Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 MÔ TẢ THỰC VẬT [1] 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH: 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC : CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 17 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ: 17 2.1.1 NGUYÊN LIỆU: 17 2.1.2 HÓA CHẤT: 17 2.1.3 THIẾT BỊ: 17 2.2 ĐIỀU CHẾ CAO THÔ: 17 2.3 CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT TỪ CAO ETYL AXETAT: 18 2.3.1 SẮC KÍ CỘT CHO PHÂN ĐOẠN EA.2: 19 2.3.2 SẮC KÌ CỘT CHO PHÂN ĐOẠN EA.4: 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-1: 26 3.2 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-2: 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 32 4.1 KẾT LUẬN: 32 4.2 ĐỀ XUẤT: 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Trang LỜI MỞ ĐẦU Nước ta nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, lồi mọc phong phú, đa dạng Chính phong phú, đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho ngành hóa học hợp chất thiên nhiên phát triển mạnh mẽ, góp phần lớn vào phát triển y học, chăm sóc sức khỏe người Cây núc nác (Oroxylum indicum L.) phân bố rộng rãi khắp nước ta, loài dễ sống có sinh sơi nảy nở dễ dàng Hạt vỏ núc nác có tác dụng chống viêm, chủ trị viêm gan nhiễm trùng, vàng da, viêm bàng quang, yết hầu sưng đau, thấp chẩn (eczema), ung nhọt lở loét, chống dị ứng, làm thuốc nhiệt Với thuận lợi nuôi trồng nguồn dược liệu quý Ở Việt Nam nghiên cứu Oroxylum indicum L chưa nhiều chọn đề tài “Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat núc nác Oroxylum indicum L.” nhằm cô lập xác định cấu trúc hóa học số hợp chất hữu có Hy vọng kết nghiên cứu mang lại hiểu biết mặt hóa thực vật núc nác nhằm làm tăng giá trị ứng dụng vào thực tế sống Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 MÔ TẢ THỰC VẬT [1] Cây núc nác có tên khoa học: Oroxylum indicum L., thuộc chi Oroxylum, họ chùm ớt (Bignoniaceae) Tên thông thường: so đo thuyền, lin may, mộc hồ điệp, ngọc hồ điệp, ung ca (Lào-Vientian), k’nốc (Buôn Mê Thuột), vấn cố chỉ, bạch ngọc chỉ, nam hoàng bá, hoàng bá nam, thiêu tầng chỉ, bạch ngọc nhi, thiên trương (Vân Nam), triểu gian (Quảng Tây) Phân bố: Núc nác mọc hoang trồng khắp nước ta Ngồi ra, cịn mọc Trung Quốc (Phúc Kiến), Quảng Tây, Vân Nam, Quý Châu, Tứ Xuyên, Hải Nam, Quảng Đông), Malaysia, Ấn Độ, Lào, Campuchia Mô tả cây: Cây cao 7-12m, cao tới 20-25m, thân nhẵn, phân nhánh, vỏ màu tro xám bẻ có màu vàng nhạt Hình 1: Cây núc nác Trang Lá to 2-3 lần kép lông chim Lá chét hình bầu dục, nguyên, đầu nhọn, dài 7,5 – 15 cm, rộng – 6,5 cm Hình 2: Lá núc nác Hoa màu đỏ tím, to mẫm, mọc thành chùm đầu cành, dài tới 10cm, nhị có nhị nhỏ Quả nang to, dài tới 50-80cm, rộng 5-7cm, chứa hạt, bao quanh có màng mỏng, nóng trong, hình chữ nhật Hình 3: Quả núc nác Thu hái [1] Muốn thu hoạch hạt, đợi tới cuối thu sang đông, hái lấy chín, phơi khơ, mổ lấy hạt lại phơi khơ Vỏ núc nác thu hoạch gần quanh năm, tốt vào mùa xuân hạ Thường đẽo vỏ cịn sống, nơi hạ Vỏ núc nác lấy dùng tươi hay phơi khô Không phải chế biến khác Trang Vỏ núc nác màu nâu nhạt, có nhiều sẹo cuống cũ, nhiều đám nhỏ lên, mặt cịn tươi có màu vàng nhạt, khơng mùi, vị đắng, hắc Hạt núc nác hình bầu dục, mỏng, dẹt ba phía, vỏ ngồi phát triển thành màng mỏng, trông cánh bướm, màu trắng nâu nhạt, có đường gân từ hạt tỏa Chiều dài hạt cánh từ 4-7cm, rộng 2,5-4cm Nếu kể hạt khơng dài 1,5-2,5cm, rộng 1-2cm Khi bóc màng ngồi thấy rễ phơi mầm rõ, mỏng cánh bướm, dịn, khơng mùi, vị đắng 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH: Hạt dùng chữa ho lâu ngày, ho gà, viêm họng, viêm phế quản, đau gan, đau dày [15,21] Vỏ núc nác có tác dụng rõ rệt chống dị ứng [5,10,11] Núc nác tăng sức đề kháng thể số tác nhân bất lợi từ bên ngồi vào thể Độc tính vỏ núc nác thấp: LD 50 vỏ chuột nhắt trắng 23ml dịch chiết vỏ núc nác 1kg thể trọng [1] Vỏ núc nác chữa ngoài, lỵ, thuốc bổ chất, chữa dị ứng bệnh ngồi da, cịn dùng để nhuộm màu vàng Vỏ có tác dụng chống chất độc tơm biển với giá trị LC 50 10,0μg/ml 36,0μg/ml, có hoạt tính chống lại vi khuẩn Gram (-) Gram (+) với giá trị MIC tương ứng 4,0mg/ml 8,0mg/ml [7] Vỏ rễ có tác dụng chống ung thư [9,14] , chống vi trùng, chống viêm, chống oxi hóa [9,15] Các flavovoid vỏ hạt có tác dụng chữa nhiều bệnh đau dày, tiêu chảy, kiết lỵ, chảy mồ hôi, cầm máu, hạ sốt, thấp khớp, kháng viêm, chống co thắt.[5,7,8,10,11,12] Trong y học Ấn Độ, núc nác sử dụng để phòng rối loạn gan Các dịch trích khác Oroxylum indicum L có hoạt tính chống độc gan [17] Ở nước ta, Viện Dược liệu thuộc y tế Việt Nam có đưa dạng chế phẩm “nunaxin” viên 0,25g từ hỗn hợp flavonoid (cao núc nác) Nghiên cứu cho thấy[21]: Trang • Chế phẩm có tác dụng chống choáng phản vệ thỏ chuột lang uống vịng ngày liền • Chống viêm dị ứng thỏ chuột cống trắng • Khơng có biểu độc tính Viện dược liệu đề nghị dùng chế phẩm “nunaxin” bệnh mề đay sơ phát mạn tính, vảy nến, hen phế quản trẻ em thể nhẹ trung bình Khơng định cho trường hợp dị ứng nặng cấp diễn [21] Một số thuốc dân gian [21]: Ngồi da lở ngứa, bệnh tổ đĩa ngứa lịng bàn tay, bệnh giang mai lở loét: vỏ núc nác, khúc khắc vị 30g sắc uống hàng ngày Chữa đau dày: dùng vỏ núc nác, sấy khô tán thành bột mịn Ngày uống lần, lần 2-3g Chữa kiết lỵ, đau dày ợ hơi, ợ chua: dùng hạt Núc nác phơi khô tán thành bột mịn sắc uống ngày 8-10g Chữa viêm phế quản, ho lâu ngày: Mộc hồ điệp 10g, đường phèn hay kẹo mạch nha 30g, nước 300ml, sắc 200ml Chia lần uống ngày Chữa viêm đường tiết niệu, đái buốt máu: Vỏ núc nác, rễ cỏ tranh, mã đề thứ nắm, sắc nước uống Chữa ho lâu ngày: 5-10g hạt núc nác, sắc nước tán bột uống Chữa lở dị ứng sơn: Vỏ núc nác nấu cao, dùng uống bôi vào chỗ lở Chữa viêm khí quản cấp tính, ho gà: dùng mộc hồ điệp 4g, an nam tử 12g, cát cánh 6g, cam thảo 4g, tang bạch bì 12g, khoản đơng hoa 12g Sắc lấy nước, thêm 60g đường phèn vào hòa tan, chia uống nhiều lần ngày Chữa sỏi thận, sỏi bàng quang: dùng vỏ núc nác 16g, chi tử (quả dành dành) 20g, mã đề thảo 20g, xương bồ 8g, mộc thông 12g, tỷ giải 30g, quế chi 4g, cam thảo đất 20g; sắc nước, chia lần uống ngày vào lúc đói bụng 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC : Nghiên cứu thành phần hóa học Oroxylum indicum L cho thấy vỏ hạt chứa ancaloit, tanin số dẫn xuất flavonoid dạng tự hay heterozit chất đắng kết tinh oroxylin Vỏ chứa tetuin (1), hạt chứa oroxylin chất dầu béo chứa 80.40% acid oleic, acid palmitic, acid stearic acid lignoceric [1] Trang O HO HO O HO HO O O OH OH Tetuin (1) Năm 2003, Li-Juan Chen cộng [10] cô lập từ hạt Oroxylum indicum L hợp chất flavonoid với độ tinh khiết tương ứng là: Chrysin 98% (2), baicalein 95% (3), baicalein-7-O-diglucoside (Oroxylin B) 90% (4), baicalein-7O-glucoside 96% (5), chrysin-7-O-diglucoside 85% (6) Năm 2005, L.J Chen cộng [11] cô lập chất với độ tinh khiết cao hơn: chrysin 98%, baicalein 98%, baicalein-7-O-diglucoside 92%, baicalein-7-Oglucoside 95% HO O HO O HO OH O OH Chrysin (2) O Baicalein (3) OH O HO HO O OH O HO HO O O OH HO OH O Baicalein-7-O-diglucoside (4) Trang OH O HO O O HO OH HO OH O Baicalein-7-O-glucoside (5) OH O HO HO O OH O HO O O HO OH OH O Chrysin-7-O-diglucoside (6) Năm 2007, Biswanah Dinda, Bikas Chandra Mohanta, Shio Arima, Nariko Sato Yoshihiro Harigaya [6] cô lập từ vỏ hợp chất: 6-hydroxyluteolin (7) 6-methoxyluteolin (8) 8,8′-bisbaicalein (9) Baicalein-7-O-caffeate (10) OH OH O HO OH HO O HO OH H3CO OH O 6-hydroxyluteolin (7) OH O 6-methoxyluteolin (8) Trang O OH OH OH O O HO HO OH O 8,8′-bisbaicalein (9) HO O O HO O HO OH O Baicalein-7-O-caffeate (10) Năm 2007 Lê Thị Anh Đào, Lê Thị Thu Hương, Trần Thị Linh Hà [2] cô lập hợp chất: β-sitosterol (11) Oroxylin A (5,7-dihydroxy-6-metoxyflavone) (12) Isokaemferide (13) H3C CH3 CH3 HO β-sitosterol (11) Trang OH HO HO O O OMe MeO OH OH O O isokaemf eride (13) Oroxylin A (12) Năm 2008, Maitreyi Zaveri cộng [12] nghiên cứu lập vỏ rễ có chứa hợp chất alkaloid, flavonoid, tannin anthraquinone Dựa kết nghiên cứu sắc ký bảng mỏng, bốn hợp chất có hoạt tính sinh học đề nghị gồm: Chrysin (2), Baicalein (3), Ellagic acid (14), Biochanin-A (15) O OH O HO O HO OH OH O O OCH3 HO O Biochanin-A (15) Ellagic acid (14) Năm 2010 Hom Nath Luitel cộng [7] nghiên cứu thành phần thân núc nác cô lập flavone: baicalein (3), oroxylin A (12), pinostrobin (16) sterol: Stigmast-7-en-3-ol (17) O O Me OH O Pinostrobin (16) Trang 10 Phụ lục 2.2: Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất OI-1 Phụ lục 3.1: Phổ DEPT hợp chất OI-1 Phụ lục 4.1: Phổ HSQC hợp chất OI-1 Phụ lục 4.2: Phổ HSQC hợp chất OI-1 Phụ lục 5.1: Phổ HMBC hợp chất OI-1 Phụ lục 5.2: Phổ HMBC giãn rộng hợp chất OI-1 Phụ lục 6.1: Phổ 1H-NMR hợp chất OI-2 Phụ lục 6.2: Phổ 1H-NMR hợp chất OI-2 Phụ lục 7.1: Phổ 13C-NMR hợp chất OI-2 Phụ lục 7.2 Phổ 13C-NMR giãn rộng hợp chất OI-2 Phụ lục Phổ DEPT hợp chất OI-2 Phụ lục 9.1 Phổ HSQC hợp chất OI-2 Phụ lục 9.2 Phổ HSQC giãn rộng hợp chất OI-2 Phụ lục 10.1 Phổ HMBC hợp chất OI-2 Phụ lục 10.2 Phổ HMBC giãn rộng hợp chất OI-2 ... d (2) CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 KẾT LUẬN: Việc khảo sát thành phần hóa học núc Oroxylum indicum L thu hái Tuyên Quang thu kết sau: Từ phân đoạn EA.2 cao etyl axetat cô l? ??p hợp chất OI-1,... ung nhọt l? ?? loét, chống dị ứng, l? ?m thuốc nhiệt Với thuận l? ??i ni trồng nguồn dược liệu q Ở Việt Nam nghiên cứu Oroxylum indicum L chưa nhiều chúng tơi chọn đề tài ? ?Khảo sát thành phần hóa học cao. .. nước, chia l? ??n uống ngày vào l? ?c đói bụng 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC : Nghiên cứu thành phần hóa học Oroxylum indicum L cho thấy vỏ hạt chứa ancaloit, tanin số dẫn xuất flavonoid dạng