Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
13,68 MB
Nội dung
Hê-ra-clét tìm táo vàng (Trích thần thoại Hy Lạp) I Tác phẩm Thể loại: - Thần thoại Hy Lạp tập hợp huyền thoại truyền thuyết người Hy Lạp cổ đại liên quan đến vị thần, anh hùng, chất giới, nguồn gốc ý nghĩa tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo họ Chúng phần tôn giáo Hy Lạp cổ đại phần tôn giáo đại lưu hành Hy Lạp mà giới gọi Hellenismos Phương thức biểu đạt: Tự Tóm tắt: Văn kể lại hành trình tìm táo vàng người anh hùng Hê-ra-clét theo lệnh nhà vua O-ri-xtê Cây táo vàng vốn nữ thần đất Gai-a vi đại, canh giữ rồng trăm đầu La-đông ba chị em tiên nữ Nanh-phơ Trên đường tìm táo vàng, Hê-ra-clét gặp nhiều thử thách phải giao đầu với hai cha thần chiến tranh A-rét, tìm thần biển Nê-rê để hỏi đường, băng qua cực bắc, băng qua sa mạc, chiến đấu với gã khổng lồ độc ác Ăng-tê Khi đặt chân đến Ai Cập, Hê-raclét bị vua Ai Cập bắt làm vật hiển tế, chàng tiếp tục chiến đầu để lên đường Cuối cùng, chàng tới vùng núi Cô-ca-doơ Tại đây, chàng cứu thần Prô-mê-tê bị thần Dớt trừng phạt Để trả ơn Hê-ra-clét, thần Prơ-mê-tê nói cho Hê-ra-clét biết, muốn lấy táo vàng, phải nhờ thần At-lát Vậy Hê-raclét tìm thần Át-lát Thần Át-lát lúc phải khom lưng đỡ bầu trời Theo lời đề nghị thần Át-lát, Hê-ra-clét ghé vai gánh giúp bầu trời cho thần Át-lát để thần lấy giúp táo vàng Lấy táo vàng về, thần Át-lát toan lừa Hê-ra-clét gánh ln bầu trời giúp mình, Hê-ra-clét nhanh trí nhận âm mưu tương kế tựu kế, thoát khỏi bẫy, mang táo vàng trở Bố cục: Chia văn làm đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến “châu Á để hỏi đường”: Kể nguồn gốc điểm đặc biệt táo - Đoạn 2: Tiếp theo đến “rắn sắt Hê-ra-clét”: Cuộc chiến Hê-ra-clét với gã khổng lồ độc ác Ăng-tê - Đoạn 3: Tiếp theo đến “thần Át -lát xong”: Giải cứu thần Prô-mê-tê - Đoạn 4: Cịn lại: Hê-ra-clét tìm gặp thần Át-lát, gánh giúp bầu trời cho thần lấy táo Giá trị nội dung: - Sự mạnh mẽ, thông minh tài vô biên thần Hê-ra-clét vượt qua thử thách gian nan, hiểm nguy - Phản ảnh tư tưởng, tình cảm người Hi Lạp cổ đại Giá trị nghệ thuật: - Nghệ thuật phóng đại, tưởng tượng - Vẻ đẹp lãng mạn, cổ đại, thể mơ ước khát vọng nhân dân người anh hùng III Tìm hiểu chi tiết Nhân vật Hê – – clét * Những thử thách phải trải qua - Giao đấu với hai cha thần chiến tranh A-rét - Đi tìm thần biến Nê-rê để hỏi đường - Băng qua cực bắc, băng qua sa mạc - Chiến đấu với kẻ bắt chàng làm vật hiển tế * Phẩm chất - Nhân vật Hê-ra-clét người anh hùng có trí tuệ thơng minh, lực phi thường, người có ý chí, nghị lực có trái tim nhân hậu - Năng lực phi thường qua hành trình chàng tìm táo vàng phải đối mặt với nhiều thử thách chiến chàng giành chiến thắng - Trí tuệ Hê-ra-clét lần thứ giao đấu với thần Ăng-tê Lần thứ hai đối phó với âm mưu thần Át-lát vị thần định trao sứ mệnh đỡ bầu trời cho chàng, chàng nhanh trí nhận âm mưu tương kế tựu kế để trở - Ý chí nghị lực Hê-ra-clét thể roc nét qua hành trình đằng đẵng mà chàng trải qua (lên cực Bắc, qua sa mạc), mù mịt (không biết táo vàng đâu), đầy thử thách nguy hiểm rình rập chàng khơng chùn bước, tâm thực nhiệm vụ đến Hê-ra-clét cịn người anh hùng có trái tim nhân hậu, chàng chiển đấu với đại bàng to lớn để cứu thần Prô-mê-tê Giá trị ý nghĩa văn “Hê-ra-clét tìm táo vàng” - Thơng qua nhân vật Prơ-mê-tê, đoạn trích phản ánh nhận thức cách lí giải người thời cổ đại về: Nguồn gốc loài người, nguồn gốc lửa, tất lí giải tư hồn nhiên ngây thơ - Ngày nay, câu chuyện Hê-ra-clét tìm táo vàng có sức hấp dẫn đặc biệt diễn biến thần kì thử thách dành cho nhân vật, bên cạnh cịn có yếu tố kì ảo đậm nét Và tất chúng khắc họa hình ảnh nhân vật người anh hùng với hội tự dũng cảm, kiên trì, tâm, thơng minh trái tim nhân hậu Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn) I Tác phẩm Thể loại: Sử thi Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: Ra đời phản ánh thời kì ấu thơ dân tộc- tộc người Thể tranh xã hội rộng lớn với kiện lịch sử trọng đại Phương thức biểu đạt: Tự Tóm tắt: Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây thuộc phần tác phẩm: Sau làm chồng hai chị em tù trưởng Hơ Nhị Hơ Bhị, Đăm Săn trở nên tù trưởng giàu có uy danh lừng lẫy Các tù trưởng Kên Kên (Mtao Grứ) tù trưởng Sắt (Mtao Mxây) lừa lúc Đăm Săn nô lệ lên rẫy, sông lao động sản xuất kéo người tới cướp phá buôn làng chàng bắt Hơ Nhị làm vợ Cả hai lần Đăm Săn tổ chức đánh trả chiến thắng, vừa cứu vợ lại vừa sáp nhập đất đai cải kẻ địch khiến cho oai danh chàng lừng lẫy, tộc giàu có đơng đúc Sau Đăm Săn nơ lệ trở sau chiến thắng tổ chức ăn mừng, tiệc tùng linh đình Bố cục: (3 phần) - Phần (Từ đầu đến “cắt đầu Mtao Mxây đem bêu đường”): Trận đánh hai tù trưởng - Phần (Tiếp đến “Họ đến bãi làng, vào làng”): Đăm Săn nô lệ sau chiến thắng - Phần (Còn lại): Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng Giá trị nội dung: - Đoạn trích khẳng định sức mạnh ngợi ca vẻ đẹp người anh hùng Đăm Săn - người trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình thiết tha với sống bình yên, phồn vinh thị tộc, xứng đáng người anh hùng mang tầm vóc sử thi dân tộc Ê-đê thời cổ dại Giá trị nghệ thuật: - Ngôn ngữ người kể biến hóa linh hoạt, hướng tới nhiều đối tượng; ngôn ngữ đối thoại khai thác nhiều góc độ Ngơn ngữ trang trọng, kết hợp ngôn ngữ kể, tả người dẫn truyện ngôn ngữ đối thoại nhân vật, ngôn ngữ giàu âm hình ảnh - Nghệ thuật kể xem lẫn tả - Các biện pháp nghệ thuật: So sánh, cường điệu, phóng đại, đối lập III Tìm hiểu chi tiết Cuộc chiến hai tù trưởng - Đăm Săn khiêu chiến Mtao Mxây đáp lại; tỏ run sợ (sợ bị đâm lén, dáng tần ngần dự, đắn đo…) - Vào chiến: + Hiệp 1: Mtao Mxây múa khiên trước (khiên kêu lạch xạch mướp khô) → lộ rõ cỏi, nói lời huênh hoang (quen đánh thiên hạ, bắt tù binh, xéo nát đất đai thiên hạ…) Cịn Đăm Săn bình tĩnh, thản nhiên + Hiệp 2: Đăm Săn múa trước (Một lần xốc tới, chàng vượt đồi tranh, lần xốc tới nữa, chàng vượt đồi lồ ơ…) Cịn Mtao Mxây hoảng hốt trốn chạy (bước cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông…) + Hiệp 3: Đăm Săn múa đẹp dũng mãnh (chàng múa cao, gió bão…múa thấp, gió lốc…) Đâm trúng kẻ thù, không thủng + Hiệp 4: Đăm Săn nhờ ông Trời cách giết chết kẻ thù ⇒ Qua chiến, ta thấy vượt trội Đăm Săn tài năng, lĩnh, xứng đáng đại diện cho cộng đồng Thái độ người Đăm Săn - Ba lần Đăm Săn kêu gọi ba lần dân làng Mtao Mxây hưởng ứng (ba tượng trưng cho số nhiều): Không → Họ trí xem Đăm Săn tù trưởng, anh hùng họ - Lời nói dân làng qua ba lần đối đáp có biến đổi, phát triển → Sự thần phục, lòng trung thành tuyệt đối dân làng Mtao Mxây với Đăm Săn - Mọi người theo Đăm Săn, đơng vui hội: Đồn người đông bầy cà tong cõng nước ⇒ Thể thống cao độ quyền lợi, khát vọng cá nhân người anh hùng với cộng đồng, tộc đồng thời thể lòng yêu mến, tuân phục tập thể cộng đồng với cá nhân người anh hùng – nhân vật kết tinh vẻ đẹp cộng đồng Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng - Hành động Đăm Săn sau chiến thắng: + Nói với tơi tớ: tự hào, tự tin sức mạnh thân giàu có thị tộc + Ra lệnh nhiều loại cồng chiêng: thể sức mạnh nguời anh hùng giàu có thị tộc - Hình ảnh Đăm Săn: + Đăm Săn nằm tên võng, tóc thả sàn, hứng tóc chàng đất nong hoa + Uống say, ăn no, chuyện trị khơng biết chán + Là dũng tướng chết mười mươi không lùi bước… + Bắp chân chàng to xà ngang, bắp đùi chàng to ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực…trong bụng mẹ → Những hình ảnh so sánh, phóng ca ngợi tù trưởng anh hùng Hình ảnh Đăm Săn miêu tả nhìn ngưỡng vọng từ nhìn lên trên, sùng kính, tự hào Điều có nghĩa người anh hùng sử thi tơn vinh tuyệt đối ⇒ Khung cảnh ăn mừng chiến thắng Đăm Săn cho thấy giàu có, sung túc, vững mạnh tù trưởng Đăm Săn buôn làng chàng Văn bản: Thần trụ trời I Tác phẩm Thể loại: Thần thoại suy nguyên Tóm tắt Thần trụ trời truyện thần thoại lưu truyền sớm dân gian Việt Nam giải thích hình thành trời đất tự nhiên: biển, hồ, sơng, núi,… Thuở ấy, chưa có xuất lồi người mn vật Trời đất vùng hỗn độn, tối tăm chưa phân chia rõ ràng dân gian ghi công vị thần câu hát lưu truyền từ đời sang đời khác cịn truyền đến ngày hơm Phương thức biểu đạt : tự Bố cục: - Phần ( từ đầu đến “sang núi kia”): Bối cảnh thần trụ trời xuất - Phần (tiếp đến “ biển mênh mông”): Lí giải hình thành trời đất - Phần (Cịn lại): Nguồn gốc di tích núi Thạch Mơn Giá trị nội dung: - Sự lí giải người dựa vào yếu tố tâm linh, thần kì để giải mã tượng xung quanh sống Giá trị nghệ thuật: - Sử dụng thành cơng yếu tố kỳ ảo hoang đường III Tìm hiểu chi tiết Bối cảnh thần trụ trời xuất - Trời đất hỗn độn, tăm tối, tự nhiên xuất ông thần to lớn, “bước bước từ đỉnh núi sang đỉnh núi khác” => Sự xuất hoang đường, kì ảo, đầy liên tưởng, tưởng tượng phong phú Lý giải xuất trời đất - Công cụ: Dùng đầu đội trời lên, tay đào đất đá, đắp thành cột to để chống trời + “Cột đắp cao lên chừng trời tựa lớn dâng cao lên chừng nấy.” => Trời đất phân chia làm hai “Đất phẳng mâm vuông, trời bát úp, chỗ giáp ranh trời đất chân trời.” - Sự thay đổi: Thần phá cốt đá đi, ném vung đá đất Hòn đá văng tạo thành đảo Chỗ cao chỗ thấp không phẳng Tạo thành biển => Sự lý giải phong phú, giáu tính tưởng tượng Sự hình thành núi Thạch Mơn - Từ núi đá tạo thành núi Thạch Mơn trở thành di tích lịch sử, lưu truyền đến tận ngày Ra – ma buộc tội (Trích sử thi Ra-ma-ya-na – Van-mi-ki) I Tác phẩm Thể loại: Sử thi Ra-ma-ya-na Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: - Hình thành: Khoảng kỷ IV-III TCN viết văn vần, tiếng Phạn bổ sung, trau chuốt nhiều hệ đạo sĩ đạt đến hình thức hồn thiện cuối nhờ đạo sĩ Van-mi-ki (Van-mi-ki sống kỉ III TCN, nhân dân Ấn Độ xem nhà thơ dân tộc Thuộc đẳng cấp Bàlamơn, bị cha mẹ ruồng bỏ phải trốn vào rừng sâu làm thảo khấu Sau Na -ra-đa dạy bảo mà trở thành đạo sĩ) - Ra-ma-ya-na hai sử thi tiếng Ấn Độ, có ảnh hưởng lâu bền, sâu rộng văn học, văn hóa khơng dân tộc Ấn mà cịn nhiều nước Đơng Nam Á - Sử thi Ra-ma-ya-na gồm 24.000 câu thơ đôi, chia thành 24 khúc ca lớn kể kì tích Ra-ma, hồng tử trưởng nhà vua Đa-xa-ra-tha - Đoạn trích thuộc chương 79, khúc ca thứ sử thi Ra-ma-ya-na Tóm tắt: Vua Đa-xa-ra-tha có bốn người trai ba bà vợ sinh Ra-ma cả, hẳn em tài đức Vua cha có ý định nhường ngơi cho chàng lời hứa với bà vợ thứ Ka-kê-i xinh đẹp nên đày Ra-ma vào rừng trao lại cho Bha-ra-ta, Ka-kê-i Ra-ma vợ Xi-ta em trai Lắc-ma-na vào rừng sống ẩn dật Quỷ vương Ra-va-na lập mưu cướp Xi-ta đem làm vợ Mặc quỷ vương dụ dỗ ép buộc, Xi-ta kịch liệt chống cự Được tướng khỉ Ha-nu-man giúp đỡ, Ra-ma cứu Xi-ta Nhưng sau đó, Ra-ma nghi ngờ tiết hạnh Xita không muốn nhận lại nàng làm vợ Để chứng tỏ lòng chung thuỷ mình, Xita nhảy vào lửa Thần lửa biết Xi-ta nên cứu nàng Ra-ma Xi-ta trở kinh đô Khổ 4: Hương tràm tâm trí người Giá trị nội dung: - Bức tranh Đồng sông Cửu Long đầy sắc hương - Khung cảnh sinh hoạt nơi sơng nước - Tình cảm nhớ thương người xa nhớ nhà Giá trị nghệ thuật: - Biện pháp so sánh, nhân hóa, điệp từ điệp ngữ sử dụng hiệu - Ngôn ngữ thơ sáng thiết tha III, Tìm hiểu chi tiết Khung cảnh thiên nhiên - Khung cảnh đẹp đẽ, thơ mộng + Gió mây + Hoa tràm e ấp – vòm => Khung cảnh nên thơ trữ tình - Nhân hóa “mây trời tỏa bay” => Ước mơ khát vọng người sông nước Hương tràm niềm thương nỗi nhớ người yêu - Không gian , thời gian + Xa cách + Gió mây đổi hướng thay màu + Trái tim em không trao a - Tình cảm: hương tràm – ta bên => Hương tràm kết nối, nâng đỡ tâm hồn, cảm xúc người yêu Thiên nhiên, cảnh vật mùa hoa tràm - Thiên nhiên mang đậm hương vị Đồng sơng Cửu Long + Gió thổi + Trời cao + Cánh đồng rộng - Tâm trạng người - Nỗi nhớ thương hương tràm mà người khơng cịn => Biện pháp liệt kê nhấn mạnh vào nỗi nhớ thương da diết nhân vật trữ tình Hương tràm tâm trí người - Điệp từ: “Anh vẫn” lần - Liệt kê: Bóng tràm, tràm, hương tràm => Hương tràm ăn sâu vào tâm trí người nơi đây, dù có cách xa “em” hương tràm ln gắn bó trở thành nỗi nhớ “anh” Mùa hoa mận (Chu Thùy Liên) I Tác giả - Họ tên khai sinh: Chu Tá Nộ, dân tộc Hà Nhì Sinh ngày 21/07/1966 Quê quán: Bản Leng Su Sìn, xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé, Tỉnh Điện Biên - Bút danh khác: Ha Ni, Thanh Thuỳ, Nang Bua Khưa - Tốt nghiệp đại học sư phạm, ngành ngữ văn năm 1989 Thạc sĩ văn hóa học năm 2013 Hiện làm việc Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên - Phó Trưởng Ban Dân tộc Tỉnh Điện Biên - Tác phẩm xuất bản: + Thơ: Lửa Sàn Hoa, Tập thơ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2003, Thuyền én, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2009, giải nhì năm 2010 Hội VHNT dân tộc Thiểu số Việt Nam + Các tác phẩm khác: Xa Nhà ca: Trường ca dân tộc Hà Nhì Tác phẩm sưu tầm biên dịch chung với tác giả Lê Đình Lai NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000 Truyện cổ Hà Nhì (bảy truyện), NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2002 II Tác phẩm Thể loại: Thể thơ tự Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác vào Tháng Chạp -2006, Thuyền đuôi én, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2009) Phương thức biểu đạt: Tự +Miêu tả Nội dung chính: Khung cảnh vui tươi mùa xuân đến làng, già, trẻ, trai, gái nô nức chuẩn bị Tết đến xuân Bố cục: Chia thơ làm đoạn - Khổ 1+2: Khung cảnh tưng bừng, rộn ràng mùa xuân - Khổ 3: Nỗi nhớ thương quê nhà người xa quê hương Giá trị nội dung: - Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng Tây Bắc - Sự hân hoan, vui vẻ, trẻ trung, sôi động người dịp Tết đến - Nỗi nhớ thương quê nhà người xa quê hương Giá trị nghệ thuật: - Thể thơ tự vui tươi, rộn ràng, tạo khơng khí sơi - Giọng thơ hào hứng, say mê - Các biện pháp tu từ sử dụng linh hoạt, sáng tạo III Tìm hiểu chi tiết Khung cảnh tưng bừng, rộn ràng mùa xuân - Lũ trai chơi cù - Con gái khăn áo - Mẹ xôn xao lá, gạo - Cha căng cánh nỏ - Người già làm đu Bức tranh sinh hoạt hàng ngày vui tươi, rộn ràng, hối cho thấy nỗi nhớ quê hương da diết Mặc dù xa hướng làng q, ln lưu giữ hình ảnh đẹp quê hương * Nghệ thuật: - Điệp từ: nhấn mạnh khẳng định hoạt động sinh hoạt diễn hàng ngày - Ẩn dụ: tăng sức biểu cảm cho câu thơ, làm cho câu thơ trở nên giàu hình ảnh có tính hàm xúc cao, khiến cho cách diễn đạt lôi người đọc/người nghe - Nhân hóa: Giúp biểu thị suy nghĩ người với loài vật, thiên nhiên, làm cho đồ vật, cối, thiên nhiên trở nên gần gũi, thân thiết với người, giúp người yêu quý quý trọng thiên nhiên Nỗi nhớ thương quê nhà người xa quê hương - Người xa nhớ lối trở tâm trạng buồn, nhớ nhung quê hương - Người xa họ hướng quê hương với thứ mộc mạc, gần gũi thân quen - Những người miền Tây Bắc xa họ mang nỗi niềm nhớ thương vô bờ bến quê hương mình, đặc biệt vào mùa hoa mận nỗi niềm lại nhân lên gấp bội, gợi nhớ kí ức xa xưa - Hoa mận dẫn lối họ trở với hoài niệm, nhớ nhung, nhớ hoạt động sinh hoạt hàng ngày diễn cách hối hả, xốn xang mẹ, cha, người già bản, vui vẻ, háo hức lũ trai, gái làng Văn bản: Bản sắc hành trang I Tác giả - Tên tuổi: Nguyễn Sĩ Dũng (1955) - Quê quán: Nghệ An - Phong cách nghệ thuật: chau chuốt, logic - Tác phẩm chính: "Những nghịch lý thời gian", “Thế - góc nhìn”, II Tác phẩm Thể loại: Nghị luận Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: Trích “Những nghịch lí thời gian” năm 2011 Phương thức biểu đạt : Nghị luận Người kể chuyện: Ngơi thứ Tóm tắt: Thế giới ngày phát triển đặt nhiều yêu cầu nhiên cần hội nhập khơng hịa tan Đặc biệt phải giữ gìn sắc văn hoa Việt Nam để tạo nét độc đáo riêng cho dân tộc Tiêu biểu tiếng Việt, trống đồng, tượng chùa Tây Phương, kho tàng dân ca… Bản sắc văn hoa giúp cho bạn bè giới ngưỡng mộ, gây ý đặc biệt tâm thức, có hấp dẫn kì lạ… Vì giữ gìn sắc văn hóa phương châm hành động cá nhân Bố cục: - Phần 1: Khái niệm hội nhập - Phần 2: Giá trị sắc văn hóa Việt Nam - Phần 3: Nhấn mạnh việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Giá trị nội dung: - Nêu bật giá trị sắc văn hóa Việt Nam - Nhấn mạnh vào ý thức người việc giữ bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Giá trị nghệ thuật: - Luận điểm rõ ràng - Ngôn ngữ sắc bén… III Tìm hiểu chi tiết Khái niệm hội nhập - Tác giả đưa khái niệm mẻ hội nhập: “Hội nhập việc sông kết vào với biển, việc sông tan biến vào biển"” => Nhấn mạnh việc hòa nhập khơng hịa tan Giá trị sắc văn hóa Việt Nam - Tác giả đưa luận điểm sắc “Bản sắc tất đặc trưng cho dân tộc Việt Nam, tất làm cho người Việt khác với dân tộc người khác giới."” - Dẫn chứng: + Ngôn ngữ tiếng Việt + Trống đồng + Tượng chùa Tây Phương - Tác giả mượn hình ảnh so sánh xe Lếch – xớt với ô liu => Khẳng định thêm giá trị sắc văn hóa Nhấn mạnh việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Tác giả tổng kế nhấn mạnh việc tiếp thu văn hóa nhân loại trách nhiệm cá nhân Gió lay động cành cô trúc (Chu Văn Sơn) I Tác giả - Chu Văn Sơn (sinh năm 1962, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) giảng viên môn Văn học Việt Nam đại, khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội từ năm 1986 Trước đó, ơng giảng dạy Trường ĐH Quy Nhơn (Bình Định) - Ơng tốt nghiệp hệ cử nhân Ngữ văn lấy Thạc sĩ Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Ông nhận tiến sĩ Ngữ văn – Văn học Việt Nam vào năm 2001 - Ông tác giả số sách giáo trình phục vụ đào tạo đại học sau đại học như: Một vài chương giáo trình Huy Cận, Nguyễn Đình Thi Giáo trình Văn học Việt Nam kỉ 10 - Chu Văn Sơn đánh giá người thầy, nhà văn tài hoa, nhà phê bình văn học sắc sảo Trong phê bình, ơng có nhiều phát tinh tế, sâu sắc, có cách viết bay bổng nghệ sĩ, giọng văn riêng, vừa gần gũi vừa lịch II Tác phẩm Thể loại: Văn nghị luận Xuất xứ: In Thơ, điệu hồn cấu trúc, NXB Giáo dục, 2009 Phương thức biểu đạt: Thuyết minh Tóm tắt: - Văn Gió lay động cành trúc phân tích, cảm nhận thơ Thu vịnh tác giả Nguyễn Khuyến Bố cục: Chia văn thành đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến “Nguyễn Khuyến chăng”: Phân tích vẻ đẹp hai câu đề thơ Thu Vịnh – Nguyễn Khuyến - Đoạn 2: Tiếp theo đến “thơng thống trữ tình ấy”: Vẻ đẹp hai câu thực - Đoạn 3: Tiếp theo đến “lời vận đạm thế”: Phân tích hai câu luận - Đoạn 4: Cịn lại: Phân tích hai câu kết III Tìm hiểu chi tiết Hai câu đề: Trời thu xanh ngắt cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu - Mở đầu hình ảnh bầu trời mùa thu xanh ngắt cao vời vợi Xanh ngắt xanh thăm thẳm màu; cao tưởng bầu trời có nhiều lớp, nhiều tầng - Nghệ thuật lấy điểm tả diện, lấy động tả tĩnh câu thứ hai thường thấy thơ cổ điển, Nguyễn Khuyến vận dụng tự nhiên phù hợp Cần trúc mảnh khẽ đong đưa trước gió hắt hiu (gió nhẹ) tơn thêm vẻ mênh mông bầu trời mùa thu Hai câu thực: Nước biếc trơng tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào - Nước biếc màu đặc trưng nước mùa thu (trong xanh) Lúc sáng sớm chiều tối, mặt ao hồ thường có sương, trơng tầng khói phủ Cảnh vật quen thuộc, bình dị trở nên huyền ảo - Hình ảnh Song thưa để mặc bóng trăng vào có tương phản hữu hạn (song thưa) vơ hạn (bóng trăng), mà tứ thơ rộng mở, mênh mông ý nghĩa - Cảnh vật bốn câu thơ nhà thơ miêu tả thời điểm khác ngày, mối dây liên hệ chúng lại quán cảm xúc tác giả Hai câu luận: Mấy chùm trước giậu hoa năm ngối, Một tiếng khơng ngỗng nước - Tâm trạng hồi cổ chi phối cách nhìn, cách nghĩ nhà thơ Hoa năm mà nghĩ hoa năm ngoái Tiếng ngỗng trời kêu quen thuộc độ thu khiến nhà thơ giật mình, băn khoăn tự hỏi ngỗng nước nào? - Âm điệu câu thơ 4/1/2 chứa chất bâng khuâng, suy tư Nhà thơ quan sát cảnh vật với nỗi niềm u uất Hai câu kết: Nhân hứng vừa toan cắt bút, Nghĩ lại thẹn với ông Đào - Thi hứng dạt thúc nhà thơ cầm bút, phần lí trí bừng thức khiến nhà thơ thấy thẹn với ông Đào (Tức Đào Tiềm, nhà thơ tiếng đời Đường bên Trung Quốc) - Nguyễn Khuyến thẹn tài thơ thua hay thẹn khơng có khí tiết cứng cỏi ơng Đào ? Nói Nguyễn Khuyến sáng tác nên Thu vịnh để đời - Câu thơ cuối bỏ lửng khơi gợi suy ngẫm người đọc Đừng gây tổn thương (Ca -ren Ca – xây) I Tác giả - Tác giả Ca-ren Ca-xây sinh năm 1947, tác giả Mỹ tiếng chuyên tâm lí nghệ thuật sống II Tác phẩm Thể loại: Văn nghị luận Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: Văn Đừng gây tổn thương trích tác phẩm Khi ta thay đổi, giới đổi thay Phương thức biểu đạt: Thuyết minh + Nghị luận Tóm tắt: Văn “Đừng gây tổn thương” văn nghị luận bàn vấn đề đừng gây tổn thương cho người khác hình thức Bố cục: Chia văn làm phần: - Đoạn 1: Từ đầu đến “cảm giác tổn thương tồn tại”: Dẫn vào vấn đề bàn luận - Đoạn 2: Tiếp theo đến “nếu có tâm”: Khơng nên gây tổn thương cho người khác - Đoạn 3: Còn lại: Những cam kết để không làm tổn thương tới người khác Giá trị nội dung: - Đừng gây tổn thương tới người khác hình thức - Chúng ta sống yêu thương lẫn người - Nếu sống khơng gây tổn thương tới người khác khơng họ mà tâm hồn thể chất nhẹ nhõm, thản Giá trị nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục - Các biện pháp tu từ sử dụng linh hoạt sáng tạo III Tìm hiểu chi tiết Biểu việc làm tổn thương người khác - “Sự tổn thương ẩn nấp nhiều dáng vẻ khác nhau”: + Trong lúc bạn phát ngôn, bạn khơng ý thức lời phê bình ảnh hưởng đến người khác + Bạn đáp trả lại lời trích người khác nhận xét đầy ác ý => Gây tổn thương cho người khác lời nói + Cặp mắt trừng trừng, ánh nhìn lơ đi, nhếch mép, đơi mơi trễ xuống… => Gây tổn thương cho người khác cử chỉ, thái độ Tác hại việc làm tổn thương người khác, điều tích cực khơng làm tổn thương người khác - Tác hại việc làm tổn thương người khác: + Không người khác bị đối xử tệ mà thân bị ảnh hưởng mặt trí tuệ, cảm xúc, thể chất tinh thần - Những hệ tích cực từ lời cam kết: “Khơng làm tổn thương người khác” + Chúng ta cảm thấy nhẹ nhõm thản thể chất tinh thần + Chúng ta khơng phải đốn già đốn non liệu hành động gây tác động hay hậu người khác + Mỗi ngày đem đến dòng chảy đem cảm giác hạnh phúc bình yên cho Ý nghĩa nhân văn sâu sắc - Đừng gây tổn thương tới người khác hình thức Chúng ta sống yêu thương lẫn người mệt mỏi guồng quay công việc bộn bề xã hội đại Nếu sống không gây tổn thương tới người khác khơng họ mà tâm hồn thể chất nhẹ nhõm, thản - Một số lời khuyên câu danh ngôn lối sống xuất văn Đừng gây tổn thương là: + Đừng nói với người khác điều mà bạn khơng muốn nghe + Nói đơn giản bạn chẳng lợi đối xử với người khác không tử tế + Chúng ta không cần đáp trả thái độ tương tự đối xử tệ với + Chọn cách ứng xử với u thương khơng q khó so với chọn cách đáp trả tàn nhẫn + “Chúng ta giao phó nhiệm vụ nhất, yêu thương lẫn Nếu làm cố gắng kiềm chế để khơng xúc phạm nhau” ... Trãi – Cuộc đời nghiệp I Tác phẩm Thể loại: Nghị luận Phương thức biểu đạt: Nghị luận Tóm tắt: Tác phẩm nói tiểu sử, nghiệp sáng tác, tác phẩm xuất sắc giải thưởng đạt tác giả Nguyễn Trãi Tuổi thơ... dễ hiểu cho người xem Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: số văn hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng) I Tác phẩm Thể loại: Văn thông tin Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: - In văn hóa Hà Nội, tìm tịi suy ngẫm,... hợp tác với quyền thực dân Pháp Sự nghiệp văn học a Tác phẩm - Sáng tác Nguyễn Khuyến gồm chữ Hán chữ Nơm với số lượng lớn, cịn 800 gồm thơ, văn, câu đối chủ yếu thơ b Tầm ảnh hưởng tác giả -