1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tác giả tác phẩm ngữ văn lớp 7 – cánh diều cả năm

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 14,8 MB

Nội dung

Bạch tuộc I Tác giả - Giuyn Véc-nơ (1828- 1905), Pháp - Người tiên phong thể loại văn học Khoa học viễn tưởng coi "cha đẻ" thể loại - Ông người có tác phẩm dịch nhiều thứ ba giới, tác phẩm ông chuyển thể thành phim nhiều lần II Tác phẩm Thể loại: Truyện khoa học viễn tưởng Xuất xứ: Trích tiểu thuyết Hai vạn dặm đáy biển Phương thức biểu đạt: Tự Tóm tắt tác phẩm Đoạn trích kể chiến đấu mãnh mẽ dũng cảm giáo sư A- rôn- nác người đồng hành tàu No -ti -lớt lũ quái vật “bạch tuộc” Bố cục tác phẩm phần: - Phần 1: Từ đầu đến "Đèn trần bật sáng" - Phần 2: Còn lại Giá trị nội dung tác phẩm - Văn kể chiến đấu dũng cảm đoàn thủy thủ tàu No-ti-lớt với quái vật biển - bạch tuộc khổng lồ,  Qua đó, độc giả thấy lịng dũng cảm, kiên cường, trách nhiệm, tinh yêu thương tinh thần đồng đội người thủy thủ Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Ngôi kể thứ làm câu chuyện chân thực, bộc lộ cảm xúc người kể chuyện - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, thú vị - Từ ngữ giàu gợi hình gợi cảm - Sử dụng nhiều từ ngữ bộc lộ cảm xúc, câu cảm thán III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Tình truyện - Hồn cảnh: Đoạn trích Bạch tuộc kể lại kiện chiến đấu người tàu ngầm No-ti-lớt với bạch tuộc - Tình hấp dẫn mô tả văn tình Nét Len bị bạch tuộc quật ngã, gang tấc anh Nê-mô giải cứu Con quái vật Bạch tuộc - Hoàn cảnh xuất hiện: Tàu No-ti-lớt lặn xuống biển, cách mặt biển ngàn năm trăm mét - Cuộc nói chuyện Nét với Giáo sư A-rôn-nác bạch tuộc  Qua nói chuyện Nét Giáo sư A-rơn-nác, độc giả có hình dung ban đầu bạch tuộc Đó vật to lớn, khổng lồ, đáng sợ, bí ẩn đại dương - Con bạch tuộc khổng lồ xuất hiện: + Con bạch tuộc dài chừng tám mét + Nó bơi lùi nhanh + Mát màu xanh xám, nhìn thẳng không động đậy + Tám chân từ đầu mọc ra, dài gấp đôi thân luôn uốn cong + Có hai trăm rưỡi giác vịi + Hàm giống mỏ vẹt sừng, luôn mở ra, khép lại + Lưỡi chất sừng, hàm nhọn, rung lên bần bật thị khỏi mồm + Thân hình thoi + Nặng chừng hai mươi, hai lăm + Màu sắc thay đổi từ xám sang nâu đỏ + Vòi bạch tuộc có khả mọc lại  Con bạch tuộc miêu tả cụ thể, chi tiết, rõ ràng Đây vật to lớn, quái vật biển sâu Trong miêu tả tác giả, có chi tiết giống với đặc điểm thực tế lồi bạch tuộc, có chi tiết mang tính tưởng tượng Khi tác phẩm đời, số người biển gặp bạch tuộc Bằng trí tưởng tượng phong phú, tác giả giúp độc giả hình dung lồi vật đáng sợ Tinh thần đoàn kết, đồng đội người - Mọi người dùng rìu dao nhọn để chiến đấu với bạch tuộc - Khi thủy thủ bị bạch tuộc quấn, người lao vào chặt vịi - Nê-mơ cứu Nét Len gang tấc Giáo sư A-rôn-nác lao vào cứu Nét Len - Nê-mô ứa lệ thủy thủ bị bạch tuộc quấn mãi lòng đại dương Bụng Răng, Miệng, Tay, Chân I Tác phẩm Thể loại: Truyện ngụ ngôn Phương thức biểu đạt: Tự Tóm tắt tác phẩm Tay, Miệng, Răng cho phải làm việc vất vả cịn Bụng việc ăn khơng ngồi nên họ định đình cơng khơng làm Nhưng sau ngày, họ nhận tầm quan trọng Bụng định tiếp tục sống hòa thuận thân mật, không tị Bố cục tác phẩm Chia thơ làm đoạn - Đoạn 1: khổ thơ đầu: Các thành viên Chân, Tay, Miệng, Răng họp bàn “đình cơng” anh Bụng chẳng làm - Đoạn 2: khổ thơ tiếp: Các viên mệt mỏi, khơng cịn sức lực - Đoạn 4: Khổ cuối: Mọi người hiểu đoàn kết trở lại Giá trị nội dung tác phẩm - Bài học lối sống tập thể người cần phải có trách nhiệm với người, cộng sinh để tồn tại, phải biết tôn trọng xây dựng sống chung Giá trị nghệ thuật: - Xây dựng tình đặc sắc hình tượng nhân vật ấn tượng III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Tay, Chân, Miệng, Răng so bì, tị nạnh với Bụng - Tay, Chân, Miệng, Răng cho họ phải “làm việc mệt nhọc quanh năm anh Bụng khơng làm cả, ngủ” - Họ rủ “đình cơng” khơng làm để anh Bụng phải chung tay làm Hậu hành động Chân, Tay, Tai, Mắt - Đôi tay: rã rời, oặt ẹo - Miệng: Khô, đắng ngắt người - Chân: không mang thân gầy, đói ăn → Cả hội lừ đừ, mệt mỏi Cách sửa chữa hậu - Mọi người nhân trách nhầm anh Bụng, anh Bụng không lười, anh Bụng phải làm việc không chơi lúc - Tất lại chung sống hòa thuận, người việc trước, không tị nạnh Buổi học cuối I Tác giả - An-phông-xơ Đô-đê (1840 - 1897) - Nhà văn thực lỗi lạc nước Pháp nửa cuối kỉ XIX - Tác giả nhiều tập truyện tiếng - Văn chương ông nhẹ nhàng, sáng, diễn tả cảm động nỗi đâu tình thương, đặc biệt la tình yêu quê hương, đất nước - Là tác giả nhiều tập truyện ngắn tiếng: "Một thời niên thiếu", "Những phiêu lưu kỳ diệu Tactaranh Taraxcông" II Tác phẩm Thể loại: Truyện ngắn Xuất xứ: - Truyện lấy bối cảnh từ biến cố lịch sử - Sau chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870 – 1871, nước Pháp thua trận, phải cắt vùng Andát Loren (2 vùng tiếp giáp với Phổ) cho Phổ (Đức) - Các trường bị buộc phải học tiếng Đức Nhan đề: - Tác phẩm phần lộ cho độc giả biết nội dung tác phẩm - Đây buổi học tiếng Pháp cuối người dân Pháp Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả Tóm tắt tác phẩm Như thường lệ, buổi sáng hôm cậu bé Phrăng đến lớp học, đường cậu thấy có nhiều khác lạ so với hôm, vào trường vậy, sân trường dưng yên ắng ngày chủ nhật Bước vào lớp cậu ngạc nhiên thấy người im phăng phắc, thầy Ha-men ăn mặc trang trọng, lớp lại cịn có cụ già đến học Qua lời nói xúc động thầy giáo, cậu hiểu hôm buổi học cuối tiếng Pháp Phrăng vô ân hận ham chơi trước mình, xấu hổ khơng đọc mong muốn Thầy Ha-men nói vẻ đẹp tiếng Pháp quý giá tiếng nói dân tộc, xúc động thiêng liêng Cuối buổi học thầy giáo Ha-men viêt lên bảng dòng chữ “Nước Pháp muôn năm” Bố cục tác phẩm Chia làm phần - Phần Từ đầu "vắng mặt con": Trước diễn buổi học cuối - Phần Tiếp theo "cuối này": Diễn biến buổi học cuối - Phần Còn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối Giá trị nội dung tác phẩm - Qua câu chuyện buổi học cuối tiếng Pháp vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng, Phrăng lên bé hiếu động, thông minh, nhạy cảm, có tình u chân thành với người thầy, yêu nước sâu sắc Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Lựa chọn nhân vật kể chuyện hợp lí: Người kể (ở ngơi thứ nhất) cậu bé - Cách kể chân thực cậu người - chứng kiến cách đầy đủ buổi học cuối - Nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật (cả ngoại hình lẫn nội tâm) xác, tinh tế - Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng - Giọng kể tự nhiên, linh hoạt, ngơn ngữ vừa xác vừa mang tính biểu cảm cao III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Nhân vật Phrăng * Quang cảnh hôm diễn buổi học cuối - Trên đường đến trường: nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị → Khác lạ - Ở trường + Mọi bình lặng y buổi sáng chủ nhật + Lớp học trang trọng, thầy Ha-men dịu dàng, mặc đẹp ngày, người làng học với vẻ buồn rầu → Yên tĩnh, trang nghiêm, khác thường ⇒ Phrăng ngạc nhiên, dường báo hiệu nghiêm trọng, khác thường * Diễn biến tâm trạng Phrăng - Thái độ việc học tiếng Pháp + Định trốn học rong chơi đồng nội + Cưỡng lại được, vội vã đến trường + Phrăng choáng váng, sững sờ, hiểu nguyên nhân khác lạ, tiếc nuối ân hận lười nhác học tập, ham chơi + Xấu hổ tự giận khơng chịu học qui tắc phân từ + Chăm nghe giảng, kinh ngạc thấy hiểu đến → Từ lơ đến thiết tha, lo lắng cho việc học * Thái độ với thầy Ha-men - Lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai thấy thầy cầm thước - Nhận giọng nói thầy thật dịu dàng - Thấy tội nghiệp cho thầy - Hiểu lời khuyên thầy - Chưa thấy thầy lớn lao đến → Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí sâu sắc ⇒ Từ sợ hãi, thân thiết, quý trọng thầy ⇒ Phrăng cậu bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải, yêu tiếng nói dân tộc, quý trọng biết ơn thầy Thầy giáo Ha-men * Trang phục - Mặc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục - Đội mũ lụa đen thêu → Trang phục trang trọng mà thầy mặc vào ngày đại lễ thể ý nghĩa vô quan trọng buổi học cuối * Thái độ đôi với học sinh - Rất mực ân cần, dịu dàng tha thiết, không quở trách ngày Phrăng đến muộn - Nhiệt tình truyền giảng học tâm huyết → Thầy muốn truyền thụ tồn tri thức mình, muốn đưa toàn tri thức vào học sinh trước * Những lời nói việc học tiếng Pháp - Tâm niệm Thầy: “Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khố chốn lao tù” → Giữ tiếng nói tức giữ linh hồn dân tộc, khơng để kẻ địch đồng hố, vũ khí tốt chưa thể đánh đuổi quân thù * Hành động, cử lúc buổi học kết thúc - Người tái nhợt, nghẹn ngào, khơng nói nên câu - Thầy dường kiệt sức → Bao nhiêu tinh lực, tâm huyết thầy dồn hết cho buổi học cuối - Khuyên người yêu quý, giữ gìn ngơn ngữ dân tộc → Ca ngợi giàu đẹp dân tộc - Dằn mạnh cố viết thật to dịng chữ: "NƯỚC PHÁP MN NĂM" - Đứng im, đầu dựa vào tường → Thể đau đớn dội tinh thần ⇒ Thầy thắp lên lửa yêu nước cháy bừng tim người Tổng kiểm sốt phương tiện giao thơng I Tác phẩm Thể loại: Văn thông tin Xuất xứ: Theo infographics.vn Tóm tắt tác phẩm Văn đề cập đến việc sử lí phương tiện giao thông, người điều khiển phương tiện vi phạm Bố cục tác phẩm Chia văn thành đoạn: - Các trường hợp vi phạm bị xử phạt - Các lỗi vi phạm phổ biến Giá trị nội dung tác phẩm - Cung cấp thông tin việc sử lí phương tiện giao thơng, người điều khiển phương tiện vi phạm Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Nội dung trình bày logic, theo dạng sơ đồ hóa II Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Các trường hợp vi phạm bị xử phạt - 401 027 Phương tiện + 287 085 xe mô tô + 50 898 xe tải + 32 174 xe + 14 869 xe khách + 4221 xe container + 11 780 loại xe khác - 61 563 Phương tiện bị tạm giữ + 55 110 xe mô tô + 6453 loại xe khác - 27 293 tước giấy phép lái xe Các lỗi vi phạm phổ biến - 49 715 thiếu giấy phép lái xe - 33 316 chạy xe tốc độ - 20 120 vi phạm quy định nồng độ cột - 12 231 khơng chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu - 5007 vi phạm tải trọng Trưa tha hương I Tác giả: - Trần Cư tên thật Trần Ngọc Cư, sinh ngày 3-4-1918 Huê Lăng - Thủy Nguyên - Hải Phịng, sinh gia đình đơng Để ơng học hành đàng hồng cha mẹ vất vả, cố gắng - Tiểu thuyết thứ bảy tờ báo Trần Cư cộng tác lâu dài Trên tờ báo này, ông chủ yếu đăng tác phẩm văn học truyện ngắn, ký, tùy bút Nhiều người thời nhớ tác phẩm tay ông Trưa tha hương (17-7-1943), Trên lái thần (12-1944)… II Tác phẩm Thể loại: Tùy bút Xuất xứ: Đăng Tiểu Thuyết Thứ Bảy, Số 470, 17 Tháng Bảy 1943 Phương thức biểu đạt: Tự + Miêu tả Tóm tắt tác phẩm “Trưa tha hương” thuật lại nỗi nhớ quê hương da diết người lâu ngày rời xa quê hương Chỉ với âm quen thuộc, đơn sơ, mộc mạc, gợi lại trái tim kỉ niệm xưa cũ quên Bố cục tác phẩm Chia văn thành đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến “xanh dịu rèm cửa”: Tình huống, địa điểm, thời gian câu chuyện - Đoạn 2: Tiếp theo đến “nguyên vẹn câu hát ru em”: Những âm quen thuộc đưa nhân vật trở với kỉ niệm xưa cũ quê hương - Đoạn 3: Còn lại: Câu hát ru quen thuộc, đầy kí ức quê hương Giá trị nội dung tác phẩm - Văn lời nhắc nhở, đưa ta trở với cội nguồn với q hương mình, dù có đâu làm ln khắc sâu hình bóng quê nhà Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc, tranh nông thôn buổi trưa chân thực, sinh động - Ngôn ngữ giàu chất thơ, thể cảm xúc nhớ thương, da diết III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Bối cảnh văn - Bài tùy bút Trưa tha hương viết chuyện không gian Chúp khiến nhân vật "tôi" nhớ nhà - Đề tài: thân thuộc cố hương - Bối cảnh câu chuyện đặc biệt chỗ khơng phải Việt Nam mà ngoại quốc Tiếng hát ru gợi nhắc lại kỉ niệm - Tiếng hát ru làm nhân vật "tôi' nhớ: + Nhà kỉ niệm lúc nhà + "Những làng tre xanh ruộng lúa, với cô thôn nữ khăn mỏ quạ, đêm trăng trai gái hát trống quân, đêm chèo ngày vào đám, tất sống nhịp nhàng, đơn sơ, đầy thi vị ngồi đồng ruộng, thơn xóm, tất đẹp q hương" → Những âm quen thuộc quê hương tâm hồn người xa xứ, dù tới đâu, nơi nhớ tới quê hương thân yêu Tục ngữ thiên nhiên, lao động người, xã hội (2) I Tác giả: Thể loại: Tục ngữ Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Tóm tắt tác phẩm Các câu tục ngữ nhằm giải thích tượng tự nhiên, kinh nghiệm lao động sản xuất, người xã hội Giá trị nội dung tác phẩm - Những câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát tượng thiên nhiên lao động sản xuất Những kinh nghiệm “túi khơn” nhân dân có tính chất tương đối xã khơng kinh nghiệm tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp - Giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ - Các thường đối xứng hình thức lẫn nội dung II Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Ráng mỡ gà, có nhà giữ - “Ráng” dùng để màu sắc phía cuối chân trời, ráng tạo thành ánh sáng mặt trời chiếu vào đám mây mà tạo thành - “Ráng mỡ gà” bầu trời có màu vàng óng tựa màu mỡ gà, dấu hiệu thời tiết chuẩn bị có mưa to - “Có nhà mà giữ”: Cần gia cố, sửa sang lại nhà cửa để tránh thiệt hại mưa to, bão lớn → “Ráng mỡ gà có nhà mà giữ” câu tục ngữ dự báo tượng thời tiết bất thường, gây ảnh hưởng đến người tài sản Nhất thì, nhì thục - Nhất thì: Thì thời gian, nói đến thời gian trờng trọt nơng nghiệp - Nhì Thục: Thục đất, đất phải tươi, xốp tưới tiêu ngày → Nghĩa câu tục ngữ: Nói lên tầm quan trọng thời vụ việc cày bừa đế có đất tốt Thời vụ kịp thời có ý nghĩa quan trọng để mang lại suất cao nông nghiệp Mống đông vồng tây chẳng mưa dây bão giật Cầu vồng, mống cụt xuất dự báo thời tiết đáng sợ Nhân dân đúc kết thành kinh nghiệm quý báu lâu đời để phòng tránh, để lo liệu làm ăn: - ‘Mơng cao gió táp, mống áp mưa rào’, - ‘Mống dài trời lụt, mống cụt trời mưa’, - ‘Mống bên đông, vồng bên tây, Chẳng mưa dây bão giật’ Tơm chạng vạng, cá rạng đông - Tôm chạng vạng, cá rạng đơng có nghĩa câu từ để đánh bắt tôm – cá giúp ích cho ngư dân việc săn bắt hải sản nâng cao kinh tế gia đình, muốn bắt tơm phải buổi gần chập tối, cịn bắt cá lúc bình minh rạng đơng Đói cho sạch, rách cho thơm – “Đói cho sạch, rách cho thơm” mang ý nghĩa: dù đói rách, khổ hay gặp khó khăn vất vả phải biết gìn giữ nhân cách phẩm chất tốt đẹp, sống thẳng, – Giá trị câu tục ngữ: Là đạo lý giáo hóa, khun răn sâu sắc giúp người gìn giữ nhân phẩm đạo đức Chết sống đục - Chết trong: Chết lý tưởng cao đẹp, chết lý tưởng vĩ đại - Sống đục: Sống cách nhục nhã, hèn hạ → Đây câu tục ngữ thể lối sống cao đẹp, vĩ đại người - Lối sống cao đẹp khứ - Trách nhiệm cá nhân, tổ chức việc giáo dục nhân cách tốt đẹp Có cơng mài sắt, có ngày nên kim “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”: Là lời khuyên nhủ phải biết cố gắng, nỗ lực, kiên trì hưởng thành xứng đáng, đạt ước mơ mong ước Muốn đạt ước mơ phải ln biết nỗ lực không ngừng nghỉ, phải tâm thực tới Ăn nhớ kẻ trồng - Nghĩa đen: Khi thưởng thức ngọt, cần nhớ đến người trờng cây, chăm sóc để tạo chúng - Nghĩa bóng: Nhắc nhở người phải có lịng biết ơn, có nhớ đến người giúp đỡ ta lúc khó khăn hoạn nạn Tục ngữ thiên nhiên, lao động người xã hội I Tác phẩm Thể loại: Tục ngữ Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Tóm tắt tác phẩm Các câu tục ngữ nhằm giải thích tượng tự nhiên, kinh nghiệm lao động sản xuất, người xã hội Giá trị nội dung tác phẩm - Phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát tượng thiên nhiên lao động sản xuất - Những kinh nghiệm có tính chất tương đối xã khơng kinh nghiệm tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Gieo vần lưng, liệt kê, cách nói ngắn gọn, giàu nhịp điệu… - Sử dụng cách diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng ứng xử cần thiết - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng II Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Câu 1: Mau nắng, vắng mưa - Câu có hai vế đối xứng, nhấn mạnh ý: Sự khác biệt mật độ bầu trời đêm trước dẫn đến khác biệt tượng mưa, nắng ngày sau - Vế Mau nắng: Mau có nghĩa dày, nhiều Đêm nhiều hơm sau trời nắng - Vế vắng mưa: vắng có nghĩa ít, thưa… Đêm ngày hơm sau trời mưa - Nghĩa câu: Đêm trước nhiều báo hiệu ngày hôm sau nắng Đêm trước báo hiệu ngày hôm sau mưa Câu 2: Mưa tháng Ba hoa đất Mưa tháng Tư hư đất Kinh nghiệm trồng trọt ông cha ta đúc kết lại qua câu tục ngữ, thường đến tháng ba âm lịch hoa màu cần nước nên mưa lúc có ích cho hoa màu đến tháng tư lúc trồng q trình phát triển cần nước nên mưa lớn tháng tư làm hư đất, hư trồng Câu 3: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống - Nhất nước: Thứ Nước Ruộng lúa phải đảm bảo nước đầy đủ - Nhì phân: Thứ nhì Phân Bón Phân Bón cần bón loại, đầy đủ thời điểm - Tam cần: Thứ ba Cần, tức lao động, bỏ công sức chăm sóc, ví dụ làm cỏ, diệt trừ sâu bệnh, v.v - Tứ giống: Thứ tư Giống, tức giống lúa, giống tốt cho suất cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt Đây yếu tố quan trọng để có vụ mùa bội thu, suất cao Câu 4: Tấc đất, tấc vàng “Tấc đất tấc vàng” khẳng định đất đai tài sản có giá trị lớn người Một tấc đất chừng vàng Câu 5: Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng - Câu tục ngữ muốn nói lên vất vả nghề nuôi tằm, đối nghịch lại với nhàn hạ việc nuôi lợn Chỉ việc nuôi lợn nhàn nhã, người ni khơng tất bật, hối hả, nên có thời gian ăn cơm cách thoải mái, ví với việc ăn cơm nằm - “Ni tằm ăn cơm đứng” tất bật, vất vả người làm nghề nuôi tằm, suốt ngày phải chầu chực bên nong tằm, đến mức thời gian thoải mái ăn bữa cơm khơng có, mà phải "ăn cơm đứng" mà túc trực nong tằm Câu 6: Cái răng, tóc góc người - “Cái răng, tóc” phận thể người Thể vẻ đẹp ngoại hình người - “Góc người”: tính cách, phẩm chất làm nên người → Ý nghĩa: Nhấn mạnh tầm quan trọng việc chăm chút ngoại hình bên ngồi thể đến tính cách bên Câu 7: Một mặt người mười mặt - “Một mặt người” cách nói hốn dụ dùng phận để tồn thể, có ý nghĩa tương đương người - “Mười mặt của”: cải, vật chất Vậy nên “mười mặt của” ý nói đến số cải nhiều - Tác giả dân gian vừa dùng hình thức so sánh (bằng), vừa dùng hình thức đối lập đơn vị số lượng nhiều (một - mười) để khẳng định quý giá gấp bội người so với cải → Câu tục ngữ muốn đề cao giá trị người Câu 8: Thương người thể thương thân - Khuyên nhủ người thương yêu người khác thương u thân - Là truyền thống nhân mà nhân dân ta hướng tới gìn giữ Câu 9: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao - Là lời khẳng định sức mạnh đoàn kết Mỗi người tách rời tập thể bị cô lập, vượt qua khó khăn sống Câu 10: Học ăn, học nói, học gói, học mở Học ăn, học nói, học gói, học mở câu tục ngữ nói điều sống mà người ta phải học để có cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử cho lịch sự, tế nhị, văn minh – Học ăn: học phép lịch ăn uống – Học nói: học nói điều hay, lẽ phải – Học gói: học cách tiết kiệm, giữ gìn, khơng lãng phí – Học mở: học tính rộng lượng, bao dung, sẵn sàng giúp đỡ người khác – Học gói, học mở: có ý nghĩa học để biết cách làm trước, sau, cách xếp cơng việc, có gói đến mở, sống phải biết trước biết sau, chung khéo léo công việc, cách đối nhân xử sống hàng ngày Tượng đài vĩ đại I Tác giả - Uông Ngọc Dậu nhà báo sinh năm 1957 - Quê: Thanh Hóa II Tác phẩm Thể loại: Nghị luận xã hội Xuất xứ: (Bình luận giờ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017) Phương thức biểu đạt: Nghị luận Tóm tắt tác phẩm Tinh thần yêu nước, sẵn sàng chiến đấu hi sinh đất nước độc lập dân tộc, nội dung tác phẩm đặc biệt nhấn mạnh, thể tự hào niềm tin mãnh liệt vào đất nước, dân tộc Bố cục tác phẩm Chia văn đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến “truyền từ đời sang đời khác”: Những truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam - Đoạn 2: Tiếp theo đến “hàng triệu tâm tư”: Sự hóa thân người anh hùng vào sơng núi, dáng hình đất nước - Đoạn 3: Cịn lại: Những người dân ln ngẩng cao đâu, oai hùng, không lo sợ, sẵn sàng hi sinh Tổ quốc Giá trị nội dung tác phẩm - Ngợi ca truyền thống tốt đẹp dân tộc - Mỗi dịng sơng đất nước, núi quê hương mang tên nhân dân người ưu tú dân tộc Việt Nam Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Lí lẽ thống với dẫn chứng diễn đạt hình ảnh so sánh sinh động, dễ hiểu - Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc - Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Sẵn sàng hi sinh tổ quốc - Trên dài đất hình chữ S, nũi, dịng sơng, tấc đất thành tích, in bóng người anh hùng xả thân dân tộc - Tên tuổi anh hùng liệt sĩ thành tên sơng, tên núi, hóa vào hình sơng núi - Ở đâu đất nước có dấu ấn người anh hùng + Trên nẻo đường đất nước từ Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên, từ đường Trường Sơn đến đường biển Đông đường khơng nơi đâu có dấu tích chiến tranh vệ quốc + Qua hai kháng chiến có nhiều người hi sinh xả thân đất nước, dân tộc Hi sinh oai hùng, dũng cảm - Những người đất Việt ngẩng cao đầu, hướng phía trước + Các nhà yêu nước pháp trường đầu rơi máu chảy lạc quan tin vào ngày mai tươi sáng + Hàng ngàn hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, tra đủ thứ cực hình kiên trung + Những chiến sĩ ôm bom ba càng, bom xăng xông lên ngăn xe tăng giặc + Nhưng niên xung phong biến thành cọc tiêu, bên bom nổ chậm, dẫn đường cho đoàn xe trận → Với người Việt chết trở thành thứ vũ khí vơ hình khiến kẻ thù phải run sợ Tượng đài vĩ đại gì? - Cần nhiều tượng đài tôn vinh, ghi tạc công ơn người ưu tú Tổ quốc - Nhưng tượng đài vĩ đại hình hài Tổ quốc, có máu xương, mồ hơi, cơng sức, trí tuệ của lớp anh hùng liệt sĩ Vẻ đẹp thơ “Tiếng gà trưa” I Tác giả - Đinh Trọng Lạc, quê Hà Nội - Nhà phê bình ngôn ngữ tiếng II Tác phẩm Thể loại: Nghị luận văn học Phương thức biểu đạt: Nghị luận Tóm tắt tác phẩm Văn phân tích đặc sắc nội dung nghệ thuật Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Bố cục tác phẩm - Phần 1: Từ đầu "kỉ niệm tuổi thơ.": Giá trị biện pháp tu từ - Phần 2: Tiếp "vô bờ bến bà.": Cách ngắt nhịp thơ - Phần 3: Còn lại: Hình ảnh đặc sắc Giá trị nội dung tác phẩm - Văn phân tích giá trị đặc sắc nghệ thuật nội dung thơ Tiếng gà trưa Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Lí lẽ xác đáng, sâu sắc - Dẫn chứng cụ thể, thuyết phục - Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Giá trị biện pháp tu từ việc miêu tả hình ảnh thơ - Tác giả đặc biệt ý đến âm tiếng gà xuất khổ thơ đầu Tác giả so sánh tiếng gà thơ với tiếng gà Ị ó o Trần Đăng Khoa để làm rõ khác biệt → Tiếng gà vang lên câu thơ, gợi lắng đọng, làm người đọc xao xuyến, bồi hồi - Đặc biệt, thơ sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả vật vốn nhận biết giác quan lại miêu tả từ ngữ giác quan khác Cụ thể đây, hình ảnh phải cảm nhận thị giác, cảm giác (thấy) lại tác giả cảm nhận thính giác (nghe) → Đinh Trọng Lạc phân tích cụ thể, sâu sắc giá trị biện pháp tu từ, giúp người đọc hiểu câu thơ - Kết cấu sóng đơi, lặp từ vựng: mở đầu từ này, câu kể xen câu tả - Kết hợp biện pháp đảo ngữ, so sánh → Hình ảnh gà đẹp đẽ, "có thật mà xuất phép lạ" Qua việc phân tích biện pháp nghệ thuật, tác giả giúp người đọc thấy vẻ đẹp, tình cảm sâu sắc gửi gắm hình ảnh thơ Xuân Quỳnh, thêm yêu mến hình ảnh Cách ngắt nhịp khổ thơ - Là chuyên gia ngôn ngữ, Đinh Trọng Lạc am hiểu cấu tạo câu Ông vận dụng để phân tích đặc sắc nhịp điệu câu thơ - Các câu thơ ngắt nhịp khác cho thấy "chậm rãi độc thoại, bên đầy chất suy tưởng" Theo dòng suy tưởng cháu, kỉ niệm đẹp đẽ, chứa đầy tình u thương, quan tâm vơ bờ bến bà xuất - hình ảnh gây ấn tượng, xúc động mạnh mẽ lòng người đọc Hình ảnh đặc sắc - Tác giả hình ảnh ấn tượng, chứa đựng tình cảm thiêng liêng, cao quý, sâu sắc người cháu - người lính: tình u Tổ quốc, xóm làng, tình u thương bà, kỉ niệm tuổi thơ niềm tin, động lực cho cháu vững bước ... với hồn cảnh Ghe xuồng Nam Bộ I Tác giả - MINH NGUYEN II Tác phẩm Thể loại: Văn thông tin Xuất xứ: theo MINH NGUYEN, chonoicantho.vn Phương thức biểu đạt: Nghị luận Tóm tắt tác phẩm Văn đề cập... đất nước người Việt Nam II Tác phẩm Thể loại: Thơ bảy chữ kết hợp chữ Xuất xứ: Tuyển tập 40 năm tác giả chọn Phương thức biểu đạt: Tự +biểu cảm Tóm tắt tác phẩm Tình cảm chân thành, tha thiết... lòng yêu nước - Là nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 19 57 - Các tác phẩm Đoàn Giỏi thường viết sống, thiên nhiên người Nam Bộ - Những tác phẩm tiếng nhà văn bao gồm: + Tập truyện

Ngày đăng: 05/12/2022, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w