1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn xây dựng bài tập thực nghiệm hóa vô cơ lớp 10 có sử dụng hình vẽ theo định hướng phát tiển năng lực học sinh

52 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ LỢI ĐỀ TÀI :XÂY DỰNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM HĨA VƠ CƠ LỚP 10 CĨ SỬ DỤNG HÌNH VẼ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Người thực hiện: Lê Thị Huệ Lĩnh vực: Hóa học Tổ môn: Khoa học tự nhiên Năm thực 2020-2021 Số điện thoại: 0364288945 Email: hllethihue@gmail.com skkn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ HS : Học sinh GV : Giáo viên THPT : Trung học phổ thơng BTHH : Bài tập hóa học CNTT : Công nghệ thông tin HSG : Học sinh giỏi SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên SBT : Sách tập PTPƯ : Phương trình phản ứng BT Bài Tập TCHH : Tính chất hóa học SK : Sáng kiến BTVN : Bài tập nhà KHXH : Khoa học xã hội skkn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng thực tiễn Hóa học khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, trình dạy học bên cạnh việc cung cấp cho học sinh kiến thức lí thuyết cịn phải rèn luyện kĩ thực hành Vì tính chất độc hại số hóa chất đơn chất halogen (Cl2, Br2), khí hidrosunfua ( H2S), khí lưu huỳnh đioxit ( SO2) nên việc làm thí nghiệm học tập hay thực hành hạn chế Cho nên với việc tổ chức cho học sinh thực hành việc cung cấp thêm cho học sinh tập mang tính thực nghiệm hữu ích ví dụ như: tập nhận biết, tập điều chế, tập mơ tả giải thích tượng thí nghiệm, tập thực nghiệm hình vẽ… Việc sử dụng tập thực nghiệm có hình vẽ giúp học sinh củng cố, vận dụng kiến thức học lớp rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh: thao tác lấy hóa chất, lắp dụng cụ thí nghiệm, cẩn thận tiếp xúc với hóa chất Thơng qua hình vẽ thí nghiệm đó, học sinh sáng tạo phương án khác làm thí nghiệm Điều gây hứng thú học tập hóa học cho học sinh, giúp phát triển đầy đủ lực học sinh cần đạt Vì vậy, việc xây dựng tập thực nghiệm có hình vẽ dạy học hóa học phổ thơng quan trọng phù hợp với xu hướng đổi giáo dục Việt Nam Tài liệu liên quan đến vấn đề nhiều nhiên việc xây dựng thành tập cách có hệ thống để thuận lợi cho việc sử dụng q trình giảng dạy cịn Do đó, tơi chọn đề tài: “Xây dựng tập thực nghiệm hóa vơ lớp 10 có sử dụng hình vẽ theo định hướng phát tiển lực học sinh ” với mục đích tìm hiểu, sưu tầm xây dựng hệ thống tập thực nghiệm hóa vơ chương sách giáo khoa lớp 10 nhằm thuận lợi cho việc sử dụng giảng dạy , ôn tập, luyện thi tổ chức câu lạc hóa học, thi vui để học cho học sinh Mục đích nghiên cứu: Xây dựng áp dụng tập thực nghiệm có hình vẽ phạm vi kiến thức hóa vơ chương trình lớp 10, góp phần phát triển toàn diện lực cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu: skkn Nghiên cứu ý nghĩa tập hóa học thực nghiệm có hình vẽ liên quan hóa vô lớp 10 phương pháp sử dụng để góp phần phát triển lực học sinh Xây dựng hệ thống tập hóa học thực nghiệm có hình vẽ dạng trắc tự luận trắc nghiệm khách quan phần hóa vơ 10 nhằm phát triển lực học sinh Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn Điều tra thực trạng đổi PPDH địa phương Nghiên cứu chương trình sách SGK, SGV, SBT hóa học lớp 10 (cơ nâng cao) Tổng quan tài liệu: tổng hợp tài liệu có liên quan đến thực tiễn chương trình hóa học vô Trao đổi tiếp thu ý kiến đồng nghiệp Tham khảo tài liệu sáng kiến kinh nghiệm Mạng Internet Đóng góp đề tài: Chứng minh tính khả thi hiệu tập thực nghiệm hóa học có hình vẽ góp phần đổi PPDH nhà trường, nâng cao chất lượng dạy học Phát triển lực người học, giáo dục rèn luyện kỹ sống cho HS Phát huy tính tích cực tăng cường ứng dụng CNTT trình học tập HS Phát huy lực tìm tịi nghiên cứu khoa học, HS hiểu tăng ý thức bảo vệ môi trường skkn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Dạy học định hướng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực: thuộc tính cá nhân cho phép thực thành công hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực gọi dạy học định hướng kết đầu ra, ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế 1.1.2 Những loại lực cần trọng rèn luyện cho HS trình dạy học * Nhóm lực chung, gồm: Nhóm lực làm chủ phát triển thân Nhóm lực quan hệ xã hội Nhóm lực sử dụng cơng cụ hiệu * Nhóm lực, kĩ chuyên biệt mơn Hóa học - Các lực chun biệt mơn Hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống 1.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học giảng dạy hóa học để phát triển lực học sinh 1.2.1 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học giảng dạy hóa học a, Ý nghĩa trí dục: - Làm xác hóa khái niệm hóa học Củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú hấp dẫn - Ơn tập, hệ thống hóa kiến thức cách tích cực Khi ôn tập, học sinh buồn chán yêu cầu họ nhắc lại kiến thức - Rèn luyện cho học sinh kĩ hóa học Nếu tập thực nghiệm rèn luyện kĩ thực hành, góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh b, Ý nghĩa phát triển: Phát triển học sinh lực tư logic, biện chứng, khái quát độc lập, thông minh sáng tạo C, Ý nghĩa giáo dục: skkn Rèn luyện cho học sinh đức tính xác, kiên nhẫn, trung thực lòng say mê khoa học Hóa học Bài tập thực tiễn, thực nghiệm cịn có tác dụng rèn luyện văn hóa lao động (lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, nơi làm việc) 1.2.2.Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học thực nghiệm hình vẽ Bài tập hố học mơ tả hình vẽ có tác dụng tích cực sau : - Phát triển lực nhận thức, rèn luyện tư từ lý thuyết đến thực hành ngược lại từ xác nhận thao tác kĩ thực hành hợp lý - Rèn luyện kỹ sử dụng hoá chất, dụng cụ thí nghiệm phương pháp thiết kế thí nghiệm - Rèn luyện thao tác, kỹ thí nghiệm cần thiết phịng thí nghiệm(cân, đong, đun nóng, nung, sấy, chưng cất, hồ tan, lọc, kết tinh, chiết )góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật cho HS - Rèn luyện khả ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống : Giải thích tượng hố học tự nhiên ; ảnh hưởng hoá học đến kinh tế, sức khoẻ, môi trường hoạt động sản xuất, tạo say mê hứng thú học tập hoá học cho HS - Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong lao động : rèn luyện tính kiên nhẫn, trung thực sáng tạo, xác, khoa học ; rèn luyện tác phong lao động có tổ chức, có kế hoạch, có kỉ luật, , có văn hố 1.2.3 Vai trị tập thực nghiệm có sử dụng hình vẽ Hố học mơn học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, ngồi thực nghiệm PTN cịn có thực nghiệm sản xuất hố học Hình vẽ ngôn ngữ diễn tả hiệu ngắn gọn chất thực tiễn hố học, giúp HS dễ gắn lí thuyết với thực tế, vận dụng lí thuyết vào thực tế Hơn nữa, sử dụng hình vẽ tạo điều kiện cho HS vận động nhiều giác quan, phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo HS Do đó, tác dụng chung BTHH, BT hình vẽ cịn có tác dụng thiết thực khác Hiện nay, BT hình vẽ cịn q sử dụng Đây dạng BT mang tính trực quan, sinh động gắn liền với kiến thức kỹ thực hành Hóa Học BT có sử dụng hình vẽ có tác dụng: - Mơ tả, thay thí nghiệm khó, phức tạp, điều kiện thực tế khơng thể tiến hành từ giúp HS dễ tái vận dụng kiến thức - Giúp HS hình dung vật nhỏ bé lớn, đến gần để HS dễ tiếp thu nhớ lâu - Giúp HS rèn luyện kỹ vẽ hình - Giúp HS phát triển kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp, suy đoán skkn - Rèn luyện lực quan sát cho HS, sở để HS tư - Kiểm tra kiến thức kỹ thực hành HS - Giúp GV tiết kiệm thời gian mơ tả, giải thích dài dịng - Gây ý cho HS - Bài giảng hấp dẫn, HS hứng thú học tập, nâng cao kết học tập HS 1.2.4 Nguyên tắc quy trình xây dựng tập thực nghiệm có hình vẽ Bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ tập địi hỏi HS phải dựa dự kiện có sẳn hình vẽ vận dụng kiến thức kĩ để hoàn thành yêu cầu toàn đề Bài tập có hình vẽ đề bao gồm dạng sau: - Bài tập có hình vẽ chứa đầy đủ thông tin để tổ chức cho HS quan sát, khai thác thơng tin, hình thành kiến thức - Bài tập có hình vẽ chưa đầy đủ thơng tin khơng thích u cầu HS bổ sung cho hoàn chỉnh - Bài tập có hình vẽ chưa để HS kiểm tra, chỉnh lí Quy trình xây dựng Bước 1: Lựa chọn đơn vị kiến thức Bước 2: Xác định mục tiêu giáo dục đơn vị kiến thức Bước 3: Thiết kế hệ thống tập theo mục tiêu - X ây dựng tập tương tự tập có - Xây dựng tập hồn tồn Bước 4: Kiểm tra thử Bước 5: Chỉnh sửa Bước 6: Hoàn thiện hệ thống tập 1.3 Sử dụng tập hóa học thực nghiệm có hình vẽ giảng dạy hóa học: 1.3.1 Sử dụng giảng dạy Trong giảng giáo viên linh hoạt nhiều phương pháp khác để kết hợp kiến thức thực hành thí nghiệm vào giảng, khai thác hiệu tập có hình vẽ hóa học 1.3.2 Sử dụng giảng dạy ơn tập, luyện tập Trong tập, giáo viên đưa vào tập có hình vẽ thí nghiệm mà học sinh vận dụng kiến thức nội dung luyện tập để giải thơng qua tập có nội dung lý thuyết, sau giải xong giáo viên thông tin thêm kiến thức có liên quan 1.3.2.1 Sử dụng tập hình vẽ để khắc sâu kiến thức tính chất vật lý Ví dụ 1: Để kiểm tra kiến thức học sinh tính chất vật lý SO2 ta dùng hai cách hỏi sau: Cách 1: Hỏi dạng tự luận : Nêu tính chất vật lý SO2? skkn Hoặc hỏi dạng trắc nghiệm : Tính chất vật lý khí SO2 A chất khí nặng khơng khí khơng tan nước B chất khí nhẹ khơng khí khơng tan nước C chất khí nhẹ khơng khí khơng tan nước D chất khí nặng khơng khí tan nhiều nước Với loại câu hỏi học sinh cần nhớ lại kiến thức tính chất vật lý SO2 học trả lời Cách 2: Khí SO2 thu cách cách hình vẽ sau A Cách (hình1) B Cách ( hình 2) C Cách (hình 3) D.cách1và3(hình1hoặc3) Bài tập kích thích trí tị mị học sinh: lại có cách thu khí vậy? điều kiện để thu chất khí hình vẽ tương ứng? Để giải tập đòi hỏi học sinh phải nhớ lại kiến thức SO2 là: - SO2 có bị oxi hóa khơng khí điều kiện thường không? - SO2 nặng hay nhẹ khơng khí? - SO2 có tan nhiều nước khơng? Khi học sinh lập luận: - SO2 nặng khơng khí (d SO2 / kk  64  2,2) 32 - SO2 tan nhiều nước  thu phương pháp đẩy nước - SO2 khơng bị oxi hóa khơng khí điều kiện thường  thu phương pháp đẩy khơng khí Như vậy, học sinh nhận có cách (hình 2) phù hợp  Chọn phương án B Trong hai cách với cách 2, quan sát hình vẽ mang tính trực quan hơn, rèn tư suy luận cho học sinh Từ giúp học sinh khắc sâu nhớ lâu kiến thức skkn 1.3.2.2 Sử dụng tập hình vẽ để khắc sâu kiến thức tính chất hóa học Ví dụ 2: Cho hình sơ đồ điều chế khí SO2 hình vẽ: Giáo viên (GV) nêu câu hỏi cho học sinh (HS) thảo luận vấn đề sau: - GV: Hãy cho biết phải dùng bơng tẩm NaOH miệng bình thu khí? H2SO4 - HS: Khí SO2 đầy ngồi, gây độc (SO2 khí độc) SO  dùng tẩm NaOH để hấp thu khí SO2 khơng cho khí SO2 ngồi Na2SO3 Bơng tẩm NaOH SO2 Có thể thay NaOh KOH Ca(OH)2 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O Nhưng khơng thể dùng axit H2SO4 H2SO4 không phản ứng với SO2 nên không giữ SO2 - GV: Khí SO2 khơng có màu làm để biết SO2 đầy? Đến đòi hỏi học sinh phải nhớ lại cách nhận khí SO2 cách đơn giản dùng giấy quỳ tím ẩm Nếu SO2 lên đến miệng bình làm giấy quỳ chuyển sang màu hồng SO2 tan nước tạo thành axit sunfurơ (SO2 + H2O  H2SO3) Để kiểm tra kiến thức đó, GV hỏi dạng trắc nghiệm : Tính chất sau khơng phải SO2? A Là oxit axit B Tan nhiều nước C Tác dụng với H2SO4 D Tác dụng với dung dịch bazơ Nếu GV đặt câu hỏi dạng trắc nghiệm có tác dụng kiểm tra kiến thức thuộc lịng học sinh mà thơi Qua ví dụ cho thấy việc giải tập hình vẽ rèn cho học sinh cách suy luận, cách tái lại kiến thức tính chất hóa học SO2, đặc biệt việc vận dụng tri thức khoa học vào thực tiễn Không tập giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường (qua việc xử lý skkn khơng cho SO2 phịng thí nghiệm, đảm bảo ngun tắc an tồn thí nghiệm) 1.3.1 Sử dụng giảng dạy bàì thực hành Sử dụng tập hình vẽ để hình thành phát triển kỹ thực hành Với ví dụ trên, không giúp học sinh khắc sâu kiến thức mà giúp học sinh nhớ lại cách thực hành thu chất khí - Cách 1: Dời chỗ khơng khí: Thường sử dụng cho khí có đặc điểm sau: + Khơng bị oxi hóa khơng khí điều kiện thường + Nặng hay nhẹ nhiều so với khơng khí + Có dấu hiệu để nhận biết khí đầy bình Với khí nặng khơng khí người ta sử dụng ống nghiệm lật ngửa, khí nhẹ khơng khí người ta sử dụng ống nghiệm úp xuống Ngoài ra, kỹ thực hành hình thành quan trọng thu khí phải để đầu vịi gần sát với đáy ống nghiệm để hiệu suất thu khí cao - Cách 2: Dời chỗ nước: Thường sử dụng cho chất khí có đặc điểm sau: Khơng tan (hoặc tan) nước, không tác dụng với nước 1.3.4 Sử dụng kiểm tra đánh giá Trong kiểm tra đánh giá việc sử dụng tập có hình vẽ cần thiết cần áp dụng rộng rãi với tất đối tượng học sinh Trên cở sở phân loại tập hóa học thực nghiệm phân loại theo lực học sinh ta xây dựng hệ thống tập hóa học thực nghiệm với mức độ khác để sử dụng kiểm tra đánh giá Mức độ 1: mức độ nhận biết mức độ thấp nhất, mức độ học sinh cần ghi nhớ cách bố trí thí nghiệm, bước tiến hành thí nghiệm Mức độ 2: Mức độ thông hiểu mức độ địi hỏi học sinh cần có kiến thức tượng thí nghiệm, giải thích phải tiến hành bước Mức độ 3: Mức độ vận dụng mức độ đòi hỏi học sinh cần nắm thật chặt kiến thức, có phân tích, so sánh để giải vấn đề liên quan Ngồi cịn có khả khái quát hóa số liệu thu sử dụng điều kiện phức tạp 10 skkn C THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục tiêu, nhiệm vụ đối tượng thực nghiệm Mục tiêu : áp dụng câu hỏi, tập hóa học có hình vẽ biên soạn vào học vào tiết kiểm tra Nhiệm vụ: chuẩn bị giáo án giảng dạy clo theo hướng sử dụng tập có hình vẽ để nghiên cứu Chuẩn bị kiểm tra có câu hỏi sử dụng hình vẽ thí nghiệm để kiểm tra khả nghiên cứu hình vẽ tìm hiểu tính chất chất Đối tượng : 84 học sinh lớp 10A2 học sinh 10A3 Nội dung thực nghiệm 2.1 Sử dụng tập thực nghiệm có hình vẽ vào học Bài 22: CLO Giáo án Clo Tiết PPCT: 38 Bài 22 CLO I Chuẩn kiến thức kĩ Kiến thức - Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng clo, phương pháp điều chế clo phịng thí nghiệm, cơng nghiệp - Hiểu được: Tính chất hoá học clo phi kim mạnh, có tính oxi hố mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro) Clo cịn thể tính khử Kĩ - Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học clo - Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất hố học điều chế clo - Tính thể tích khí clo đktc tham gia tạo thành phản ứng Thái độ - Biết cách đảm bảo an tồn thí nghiệm với Clo - Biết ứng dụng clo sống Phát triển lực - Năng lực thực hành thí nghiệm - Năng lực giải quết vấn đề - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị: 38 skkn Bảng phụ, phiếu học tập, khí Clo, nước clo; bình tam giác, giấy màu ẩm; video thí nghiệm: Cu + Cl2, Na + Cl2, Fe + Cl2., hình vẽ điều chế Clo phịng thí nghiệm III Tiến trình tiết dạy: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : tìm hiểu vị trí cấu tạo ngun tố clo B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí Clo (Hoạt động nhóm chia lớp làm nhóm) - Trao đổi với bạn nhóm để thống hoạt động để tìm hiểu tính chất vật lí Clo - Báo cáo với GV kết hoạt động nhóm - Lắng nghe nhận xét lưu ý GV số vấn đề chống độc hại -Thực hoạt động tìm hiểu tính chất vật lí Clo hồn thành bảng sau : Hoạt động Hiện tượng kết luận (nếu có) Hỗ trợ GV -Điều chế sẵn khí Clo chiếu video hình ảnh khí Clo Lưu ý cho HS chống độc hại thí nghiệm với Clo - Báo cáo kết với GV -Lắng nghe GV nhận xét -Chiếu phiếu học - Đối chiếu kết ghi vào tập Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học Clo 1/ (Hoạt động cá nhân) Em hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ -Xác định số oxi hóa nguyên tố Sản phẩm dự kiến I Tính chất vật lí: Hoạt động Hiện tượng kết luận (nếu có) Quan sát Chất khí, màu vàng lục Mùi hắc khó chịu II.Tính chất hóa học: Các số oxi hóa Clo: Cl-1 hợp chất với KL H; số OXH dương 1,3,5,7 hợp chất chứa O => TCHH Clo là: Oxi hóa đặc trưng tính khử 39 skkn Clo chất sau: HCl, Cl2, KClO, HClO2, KClO3, KClO4 -Trong loại hợp chất Clo có số oxi hóa âm? Trong loại hợp chất Clo có số oxi hóa dương? -Từ dự đốn tính chất hóa học đơn chất Clo -Tính chất hóa học Clo thể qua phản ứng hóa học nào? 2/ (Hoạt động nhóm) Các nhóm theo dõi video thí nghiệm Chiếu video TN: Na, Fe, Cu, H2 + hoàn thành bảng sau: Cl2 Thí Thao Hiện PTHH nghiệm tác tượng Chiếu video TN 3.Giấy màu khơ vào khí Clo: khơng bị tẩy màu; Cho giấy màu ẩm vào khí Clo => giấy bị tẩy màu GT: giấy ẩm có nước, Clo td với H2O tạo HClO tẩy màu Hỗ trợ GV Sản phẩm dự kiến -Chiếu video điều chế Cl2 PTN - Chiếu hình vẽ điều chế clo phịng thí nghiệm Nhận xét, bổ +Hóa chất: HCl đặc; MnO2 +Dụng cụ: +Vai trò dụng cụ hóa chất: HCl MnO2 để đc Cl2; bình đựng dd NaCl bão hịa để giữ khí HCl; bình đựng H2SO4 Xác định vai trò Clo phản ứng trên? Xem video TN giấy màu ẩm vào dung dịch nước Clo Nêu tượng giải thích Xác định vai trị Clo phản ứng Hoạt động HS Hoạt động 3: Điều chế Clo PTN: (HĐN) -Quan sát thí nghiệm video -Ghi lại theo mẫu: +Hóa chất: +Dụng cụ: +Vai trị dụng cụ hóa chất: +PTPU: 40 skkn +Xác định chất oxi hóa, chất khử sung phản ứng? đặc để giữ nước; bình tam giác thu khí Clo Hỗ trợ GV: sạch; tẩm NaOH để chống Clo ngồi Hoạt động 2: Sản xuất Clo -Chiếu hình vẽ mơ tả bình điện +PTPU: cơng nghiệp: phân dung dịch MnO2 + 4HCl→ Hoạt động HS: Quan sát hình vẽ hồn thành NaCl để điều chế MnCl2 + Cl2 + 2H2O Clo công phiếu học tập: HCl: Chất khử; MnO2: nghiệp chất oxi hóa -Chiếu phiếu học tập -Nhận xét, bổ sung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(Hoạt động nhóm) Gv chia lớp làm nhóm thảo luận bà trả lời câu hỏi phiếu học tập Phiếu học tập Câu 1: Trong thí nghiệm điều chế khí Clo thu khí Cl2 phương pháp sau an tồn nhất? Giải thích (1) (2) (3) -Thu phương pháp đẩy nước: -Thu phương pháp đẩy khơng khí: -Thu phương pháp đẩy khơng khí: Câu 2: Dẫn khí Clo vào nước xảy tượng vật lí hay hóa học? Giải thích Câu 3: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 dung dịch HCl: 41 skkn dd H C ld - - C l2 C l2 o/ o C l2 M nO Bông tẩm dd NaOH o o o o o o o o C l2 o o o Bình (1) oo o khơ Bình (2) a Khí Cl2 sinh thường lẫn nước hiđro clorua Để thu khí Cl2 khơ bình (1) bình (2) đựng A dung dịch NaOH bão hòa dung dịch H2SO4 đặc B dung dịch H2SO4 đặc dung dịch NaCl bão hòa C dung dịch H2SO4 đặc dung dịch AgNO3 bão hòa D dung dịch NaCl bão hòa dung dịch H2SO4 đặc Câu 4: Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo phịng thí nghiệm Người ta lắp đặt hóa chất (Z), (T), (Y), (X) cho phù hợp việc điều chế A NaCl, MnO2, HCl đặc, H2SO4 đặc B NaCl; H2SO4 đặc, MnO2, HCl đặc C HCl đặc, H2SO4 đặc, MnO2, NaCl D H2SO4 đặc, MnO2, HCl đặc, NaCl C.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TÌM TỊI ( Hoạt động nhóm) Gv chia lớp nhóm thảo luận làm báo cáo vào giấy lên trình bày Bài tập nhóm 42 skkn H C ld - - C l2 C l2 o/ o C l2 M nO o o o o o o o Dung dịch NaCl Bão hòa o o o o o o o Bông tẩm dung dịch NaOH C l2 khơ H2SO4 đặc Hãy quan sát hình vẽ cho biết: a Khí clo sau khỏi bình thường có lẫn tạp chất gì? b Nếu dẫn khí clo có lẫn tạp chất vào bình chứa H2SO4 đặc trước vào bình dung dịch NaCl bão hịa có khơng? c Nêu vai trị bơng tẩm xút d Nếu phịng thí nghiệm chẳng may rị rỉ khí clo làm nào? e Có thể thay tẩm dung dịch NaOH nút cao su có ống dẫn khí xun qua khơng? f Có thể thu khí Clo phương pháp đẩy nước đẩy khơng khí úp ngược bình tam giác khơng? g Nếu khơng dùng bình đựng dung dịch NaCl bão hịa bình đựng H2SO4 đặc có khơng? Hướng dẫn a Khí clo sau khỏi bình cầu thường có lẫn tạp chất khí hiđroclorua nước b Nếu dẫn khí clo có lẫn tạp chất vào bình chứa H2SO4 đặc trước vào bình dung dịch NaCl bão hịa khơng được, clo thu lẫn tạp chất nước c Vai trò bơng tẩm xút ngăn khơng cho khí clo (khí độc) gây hại cho người tiến hành thí nghiệm Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O d Phun dung dịch amoniac đặc vào phịng thí nghiệm để loại khí clo 3Cl2 + 8NH3  6NH4Cl + N2 e Khơng dùng nút cao su có ống dẫn khí xun qua thay cho bơng tẩm dung dịch NaOH đậy kín bình tam giác khơng khí bình khơng thể ngồi dẫn đến khí đẩy nút cao su bật ra, hở miệng bình làm khí Clo độc f -Khí Clo tan nước tạo nước Clo => không thu Clo phương pháp đẩy nước -Khí Clo nặng khơng khí nên khơng thu khí Clo phương pháp đẩy khơng khí úp ngược bình tam giác g Nếu khơng cần khí Clo khơ khơng cho khí Clo qua bình đựng dung dịch NaCl bão hịa bình đựng H2SO4 đặc ************ 43 skkn 2.2 Áp dụng tập thực nghiệm có hình vẽ kiểm tra thường xuyên sau học xong chương oxi- lưu huỳnh Đề kiểm tra thời gian 20 phút Phần : Trắc nghiệm Câu 1: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế oxi cách A nhiệt phân hợp chất giàu oxi B chưng phân đoạn khơng khí lỏng C điện phân dung dịch CuSO4 D điện phân nước hoà tan H2SO4 Câu 2: Các số oxi hố có lưu huỳnh : A -2, 0, +2, +6 B 0, +2, +4, +6 C -2, 0, +4, +6 D -2, 0, +3, +6 Câu 3: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X: Hình vẽ minh họa điều chế khí Y sau đây: A HCl B Cl2 C O2 D NH3 Câu 4: Để pha lỗng dd H2SO4 đậm đặc, phịng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách cách sau đây: A Cho nhanh nước vào axit khuấy B Cho từ từ nước vào axit khuấy C Cho nhanh axit vào nước khuấy D Cho từ từ axit vào nước khuấy Câu 5: Trong phản ứng sau, phản ứng dùng để điều chế SO2 phịng thí nghiệm? A S + O2  SO2 B 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O C Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O D 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 Câu 6: 44 skkn : Cho hình vẽ sau Hiện tượng xảy bình eclen chứa dung dịch Br2 A Có kết tủa xuất B Dung dịch Br2 bị màu C Vừa có kết tủa vừa màu dd Br2 D Khơng có phản ứng xảy Câu 7: Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu 6,72 lít khí SO2 (ở đktc) Giá trị m : A 16,8 gam B 1,68 gam C 1,12 gam D 11,2 gam Câu 8: Kết luận khơng nói H2SO4: A H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất chung axit B Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng C Khi pha loãng axit sunfuric, cho từ từ nước vào axit D H2SO4 đặc chất hút nước mạnh Câu 9: Cho 20,2 gam hỗn hợp Zn Mg vào dd H2SO4 loãng dư thu 11,2 lít khí (đktc).Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu là: A 68,2 gam B 70,25 gam C 60,0 gam D 80,5 gam Câu 10 Cho phản ứng lưu huỳnh với Hidro hình vẽ sau, ống nghiệm để tạo H2, ống nghiệm thứ dùng để nhận biết sản phẩm ống Hãy cho biết tượng quan sát ống nghiệm là: A.Có kết tủa đen PbS B.Dung dịch chuyển sang màu vàng S tan vào nước C.Có kết tủa trắng PbS D.Có kết tủa trắng dung dịch vàng xuất 45 skkn Phần 2: Tự luận Vẽ hình điều chế oxi phịng thí nghiệm, viết PTPU xảy ra? Đưa số lưu ý làm thí nghiệm để dễ thành cơng Hết D KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 4.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành hai lớp (Lớp 10A2 10A3 trường THPT Lê Lợi – Tân Kỳ ) Lớp 10A2, 10A3 lớp thực nghiệm, lớp10A4, 10A9 lớp đối chứng Các lớp thực nghiệm tác động việc áp dụng BTHH có sử dụng hình vẽ nêu Áp dụng dạy học ( Clo) kiểm tra 20 phút (phần oxi - lưu huỳnh) trình bày Kết thu 4.2.1 Đánh giá chung Qua dạy học phần vơ hóa lớp 10 có sử dụng BT có hình vẽ, GV người định hướng, tổ chức, tư vấn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho HS sử dụng thiết lập hình vẽ thí nghiệm thơng qua phát triển lực cho HS - Phát triển lực hợp tác: làm việc nhóm, phân cơng nhiệm vụ phù hợp với cá nhân nhóm Đồng thời nhóm cịn học hỏi lẫn trình thực - Phát triển lực phân tích, đánh giá vấn đề: HS biết vận dụng kiến thức hóa học để phân tích đánh giá hình vẽ thí nghiệm vấn đề xung quanh thí nghiệm xảy - Năng lực tự học: HS tham gia tích cực vào hoạt động học tập: Tiếp nhận nhiệm vụ, nghiên cứu SGK, tìm kiếm, chọn lọc xử lý thơng tin - Năng lực thực hành thí nghiệm, rèn kĩ nghiên cứu thí nghiệm ,kĩ tiến hành thí nghiệm thành cơng từ tăng khả nghiên cứu học hỏi u thích mơn học 4.2.2 Kết đánh giá nhóm Đánh giá nhóm tiết dạy 22 CLO Nhóm Điểm TB chung Xếp hạng I II III 8,5 9,1 8,8 46 skkn Nhận thấy HS hoạt động nhóm hiệu biết vận dụng hình vẽ thí nghiệm giải thích tính chất hóa chất HS nắm kiến thức học tốt 4.2.3 Kết đánh giá kiểm tra 20 phút: Sau thực dạy học lớp PPDH có sử dụng BT Có hình vẽ lớp dạy PPDH khác, cho HS khối 10 - Trường THPT Lê Lợi, làm kiểm tra 20 phút Chúng thu kết sau: Lớp Loại giỏi Loại Loại TB (8→10) (6.5→7.9) (5→6,5) Loại yếu (0→5) 10A2 32 10A4 20 15 10A9 21 14 10A3 30 10 PPDH GV Dạy Có sử dụng BT có hình vẽ Lê Thị Huệ Các PPDH Khác Các PPDH khác Phan Thị Có sử dụng Tâm BT có hình vẽ Sự chênh lệch HS đạt điểm >8 lớp dạy học có sử dụng BT có hình vẽ lớp dạy PPDH khác, cho thấy có tỷ lệ cao hẳn Điều chứng tỏ khả lớn để áp dụng phương pháp vào thực tế dạy học 4.3 Khả ứng dụng, triển khai kết sáng kiến kinh nghiệm Đây SK nhằm mục đích đưa giải pháp, cách thức tiến hành dạy phần hóa vơ 10 theo hướng đổi phương pháp giảng dạy định hướng phát triển lực học sinh Sau áp dụng số phương pháp mở rộng kiến thức thực tế giảng hóa học BTHH có hình vẽ vào tiết dạy, thấy đạt kết khả quan : + Lớp học sinh động, sôi nổi, giúp nâng cao hứng thú học tập em + Chất lượng giảng nâng lên rõ rệt : học sinh dễ tiếp thu nhớ lâu + Giúp em phát huy tính tích cực, chủ động học tập + Phát triển lực HS tăng ý, óc tị mị nghiên cứu khoa học + Kết học tập HS cao + Học sinh u thích học hóa , tăng ý thức bảo vệ môi trường Đề tài triển khai, kiểm nghiệm năm học 2019-2020 cho học sinh lớp 10 trường THPT Lê Lợi Đề tài sáng kiến kinh nghiệm có khả áp dụng phạm vi rộng dễ thực thi cho tất nhà trường THPT 47 skkn PHẦN III: KẾT LUẬN 1.Kết luận: Thời gian qua chất lượng giáo dục mơn Hóa học chưa cao Học sinh hứng thú với mơn hóa học thấy khó áp dụng thực tế Xu hướng HS lựa chọn học môn KHXH ngày nhiều Trách nhiệm đè nặng lên giáo viên đứng bục giảng khơi dậy đam mê, ham học HS, cần phải hướng đến mục tiêu phát triển lực rèn luyện kỹ cho HS Đề tài góp phần lớn cho tơi trình giảng dạy thực hành Một số thí nghiệm hóa chất độc hại khơng đảm bảo an tồn nên tơi thay thí nghiệm thực tế hình vẽ thí nghiệm thấy hiệu cao học sinh nắm hứng thú học tập Trong trình nghiên cứu thực đề tài tơi khẳng định tính khoa học khả thi đề tài dạy học mơn Hóa học việc sử dụng BTHH có hình vẽ Thơng qua phương pháp giáo viên góp phần đổi giáo dục phát triển lực học sinh Đồng thời HS hứng thú hơn, kích thích tò mò nghiên cứu khoa học Qua đề tài giúp HS hiểu rõ kiến thức kỹ thực hành thí nghiệm nắm kiến thức thật bền vững sâu sắc Học sinh học tập nghiên cứu thơng qua hình vẽ thí nghiệm rèn luyện cho học sinh kỹ nghiên cứu để thí nghiệm thành cơng, vừa rèn luyện kỹ năng, nâng cao lực tư độc lập khả tìm tịi sáng tạo cho HS Số lượng tập trắc nghiệm xây dựng dù đa dạng chưa nhiều chưa phong phú, cần bổ sung thêm để hoàn thiện đề tài Kiến nghị: Qua đề tài tơi có số ý kiến kiến nghị nhà trường cấp quản lý sau: Tăng cường thiết bị thí nghiệm đảm bảo an toàn cho học sinh, tăng cường hoạt động ngoại khóa thí nghiệm vui để tăng kỷ thực hành thí nghiệm hóa học học sinh thêm u thích mơn học Tăng cường động viên GV xây dựng câu hỏi, tập hóa học có hình vẽ dạng trắc nghiệm tự luận theo chương bài, cụ thể cho vấn đề Phát triển đề tài sử dụng rộng rãi câu hỏi, tập có hình vẽ giảng dạy hóa học nhằm đạt mục tiêu kết hợp lý thuyết với thực hành, giáo dục gắn liền với thực tiễn Trên số ý kiến đúc rút từ trình giảng dạy cịn nhiều sai sót mong nhận đóng góp, bổ sung Ban nghiệm thu SK, Sở GD – ĐT Nghệ An, anh chị em đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Tân Kỳ, tháng năm 2021 48 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách tập hóa học lớp 10, 11, 12 - NXB GD Đề thi học sinh giỏi đề thi ĐH-CĐ, Đề thi THPT Quốc gia Hoá học nâng cao lớp 10, 11, 12 – Ngô Ngọc An Chuẩn kiến thức kỹ Hóa học 10, 11 -Nhà xuất giáo dục Việt nam Sử dụng tập hóa học trường phổ thông- Nguyễn Xuân TrườngNXBĐHSP_2006 Báo hoá học ứng dụng Một số kinh nghiệm ý kiến đồng nghiệp 9.Tài liệu tập huấn dạy học theo phát triển lực 10 Bài tập lí thuyết thực nghiệm hóa học tập 1-TS Cao Cự Giác- NXB Việt Nam2010 11 Đề thi học sinh giỏi khối 10,11,12 tỉnh, đề thi trung học thổ thông quốc gia năm 12 Thông tin mạng internet http: //.www.violet.vn , http: //.www.google.com http: //.www.youtube.com , http: //.tailieu.vn 49 skkn PHỤ LỤC 1, Đáp án câu trắc nghiệm 1.1 trắc nghiệm chương halogen 10 A D D D B C A A A B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C B C D D D C C A C 1.2 Trắc nghiệm chương oxi-lưu huỳnh 10 D D C C B C C B B C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A B C B B A B B B 1.3 Trắc nghiệm chương tốc độ phản ứng A A B A A C 2, Một số hình ảnh dạy tiết 38 Clo Giáo viên dạy điều chế clo thông qua hình vẽ 50 skkn Học sinh thảo luận nhóm thảo luận học sinh 3, kiểm tra thường xuyên học sinh ( 20 phút) chương oxi-lưu huỳnh 51 skkn Học sinh lớp đối chứng Học sinh lớp thực nghiệm 52 skkn ... cứu: skkn Nghiên cứu ý nghĩa tập hóa học thực nghiệm có hình vẽ liên quan hóa vơ lớp 10 phương pháp sử dụng để góp phần phát triển lực học sinh Xây dựng hệ thống tập hóa học thực nghiệm có hình vẽ. .. thú học tập, nâng cao kết học tập HS 1.2.4 Nguyên tắc quy trình xây dựng tập thực nghiệm có hình vẽ Bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ tập địi hỏi HS phải dựa dự kiện có sẳn hình vẽ vận dụng. .. đẳng đại học chư nhiều chưa đa dạng tập hình vẽ nên em thường quan tâm đến loại tập B BÀI TẬP THỰC NGHIỆM HĨA VƠ CƠ LỚP 10 CĨ SỬ DỤNG HÌNH VẼ Xây dựng tập hóa học thực nghiệm có hình vẽ chương

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w