1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chủ đề nito và hợp chất

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

MỤC LỤC I Lời giới thiệu II Tên sáng kiến: III Tác giả sáng kiến: IV Chủ đầu tư tạo sáng kiến: V Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: VI Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: VII Mô tả chất sáng kiến: .3 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí lựa chọn chủ đề .4 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng thời gian nghiên cứu 5 Kế hoạch nghiên cứu Quy trình nghiên cứu 6.1 Khảo sát thực tế học tập môn 6.2 Lựa chọn chủ đề: 6.3 Xác định mục tiêu chủ đề .6 6.4 Xác định đối tượng, thời gian dạy học chủ đề 6.5 Xây dựng giáo án kế hoạch làm việc 6.6 Thực dự án PHẦN 2: GIÁO ÁN DẠY HỌC 10 Bài 7: NITƠ (1 tiết) 13 Bài 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (2 tiết) .23 Bài 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (2 tiết) 36 PHẦN 3: KẾT LUẬN 48 Đánh giá kết thực sáng kiến 48 Về khả áp dụng sáng kiến: 48 VIII Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng 49 IX Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 49 X Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 49 X.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 49 X.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: .49 XI Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 1: ĐỀ KIỂM TRA 52 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA .55 PHỤ LỤC 3: TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP NITƠ VÀ HỢP CHẤT .56 skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I Lời giới thiệu Hiện xây dựng giáo dục nhằm phát triển toàn diện lực học sinh, phát triển khả tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Các nhà tâm lí học nghiên cứu hứng thú có vai trị quan trọng q trình hoạt động người Nó động lực để thúc đẩy người tham gia tích cực vào hoạt động: làm việc, học tập, rèn luyện….Khi làm việc phù hợp với hứng thú dù phải gặp nhiều khó khăn người thấy thoải mái, hăng say hoạt động từ đạt hiệu cao Đặc biệt hoạt động học tập trình hoạt động liên tục thời gian dài hứng thú có vài trò quan trọng Thực tế cho thấy, hứng thú môn học sinh tỷ lệ thuận với kết học tập Luật giáo dục sửa đổi 2005, điều 28.2 quy định: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.  Để làm điều đó, bên cạnh việc đổi nội dung, phương pháp dạy học phối hợp hình thức tổ chức dạy học cần thiết Hoạt động dạy học hóa học dạng trị chơi hình thức tổ chức dạy học, hoạt động học sinh tiến hành nhà trường nhằm gây hứng thú, củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức, phát triển nhân cách, bồi dưỡng khiếu tư sáng tạo học sinh; có tác dụng lớn mặt giáo dưỡng, giáo dục giáo dục kỹ thuật tổng hợp Qua thực tế giảng dạy mơn hóa học bậc THPT cho thấy: Ở trường THPT nay, việc tổ chức hoạt động dạy học dạng trò chơi cho học sinh cịn hạn chế, có tổ chức khơ khan gây nhàm chán cho học sinh chưa phát huy vai trò, tác dụng vốn có trong  q trình dạy học Đây lí làm đa số HS sợ học mơn hóa học Các em thường học theo kiểu chống đối, tiếp thu kiến thức cách thụ động Chính mà kết học tập không cao Thiết kế sử dụng trò chơi phù hợp hoạt động dạy học giúp học sinh động hơn, phát huy tính tích cực gây hứng thú học tập cho HS HS tiếp thu kiến thức cách tự nhiên, chủ động tiếp thu theo kiểu bắt buộc chống đối Thơng qua trị chơi HS phát huy lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, - Trò chơi dùng để dạy học dạng củng cố kiến thức biết rèn luyện tư nhanh nhạy, xác cho HS góp phần  nâng cao kiến thức, kỹ hố học HS, từ làm tăng hiệu dạy học Hóa học Vì tất lí nên tơi lựa chọn  đề tài:“Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học chủ đề nito hợp chất”, nhằm thực trình giảng dạy tơi giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo trình giảng dạy skkn II Tên sáng kiến: “Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học chủ đề nito hợp chất”, III Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Nhường - Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0978 161 285 - E_mail: nguyenthinhuong.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn IV Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Nhường V Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến chủ đề dạy học tích hợp trị chơi kiến thức để phát huy khả học tập gợi hứng thú học tập cho học sinh Sáng kiến áp dụng dạy cho học sinh lớp 11 mơn hóa học, phương pháp áp dụng vào dạy nhiều chuyên đề hóa học VI Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 10 năm 2019 VII Mô tả chất sáng kiến: SKKN gồm ba phần * Phần 1: Mở đầu Trong phần tơi giới thiệu lí lựa chọn chủ đề, mục đích, phương pháp, đối tượng thời gian nghiên cứu Bên cạnh tơi lập kế hoạch nghiên cứu, quy trình nghiên cứu đề tài * Phần 2: Giáo án dạy học Tôi giới thiệu giáo án chủ đề nitơ hợp chất nitơ mà thực giảng dạy trình nghiên cứu đề tài Việc soạn giáo án dạy theo hướng tích hợp trị chơi khơng phải Trong q trình soạn giảng tơi đọc sưu tầm nhiều tài liệu để tạo giáo án phù hợp với học sinh Tơi mong góp ý bạn đồng nghiệp để giáo án hoàn thiện áp dụng rộng rãi * Phần 3: Kết luận Các kết đạt trình thực sáng kiến skkn PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí lựa chọn chủ đề Học trình vui chơi, trình lĩnh hội tri thức vốn sống cách nhẹ nhàng, tự nhiên không gị bó phù hợp với đặc điểm tâm lí sinh học học sinh Học tập trò chơi khơi dậy hứng thú tự nguyện, làm giảm thiểu căng thẳng thần kinh em Trong trình chơi học sinh huy động giác quan để tiếp nhận thông tin ngôn ngữ Học sinh phải tự phân tích tổng hợp so sánh khái qt hóa làm cho giác quan tinh nhạy hơn, ngôn ngữ mạch lạc hơn, thao tác trí tuệ hình thành Qua trò chơi học tập học sinh tiếp thu, lĩnh hội khắc sâu nhiều tri thức nhiều khái niệm sở phẩm chất trí tuệ em hình thành như: Sự nhanh trí, tính linh hoạt, sáng tạo kiên trì Trị chơi dạy học kĩ thuật, hoạt động bổ trợ trình dạy học Hoạt động thiên phần chơi, lúc chơi người dường quên nỗi ưu tư, phiền muộn Chính mà trị chơi dạy học giúp xua nỗi lo âu nặng nề việc học cho học sinh, giúp gắn kết tình cảm giáo viên học sinh lúc chơi Trong lúc chơi tinh thần học sinh thường thoải mái nên khả tiếp thu kiến thức lúc chơi tốt hơn, sau chơi tốt Trị chơi dạy học hình thành nên cho học sinh kĩ mơn học, học sinh khơng có hội tìm hiểu kiến thức, ơn tập lại kiến thức biết mà cịn có kinh nghiệm, hành vi Một số trò chơi dạy học giúp cho học sinh có khả tư duy, cách giải vấn đề nhanh nhẹn không lĩnh vực chơi mà lĩnh vực sống Một số trị chơi giúp cho học sinh có khả định phương án đúng, cách giải tình cách hợp lí Trị chơi dạy học biện pháp mà giáo viên tạo ganh đua cá nhân học sinh nhóm học sinh Khi tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm cịn tạo gắn kết cho học sinh tăng tinh thần đồn kết cho học sinh Trị chơi góp phần hồn thiện phẩm chất đạo đức, rèn cho học sinh tính trung thực, tổ chức tự lực, đoàn kết Khi tham gia chơi học sinh có quyền bình đẳng Ở trò chơi học tập em cảm nhận cách trực tiếp kết hoạt động mình: Đúng hay sai, phát mới…Kết có ý nghĩa to lớn em, mang lại niềm vui vơ hạn thúc đẩy tính tích cực, mở rộng củng cố phát triển vốn hiểu biết em Vì việc đưa “Phương pháp sử dụng trị chơi dạy học mơn Hóa học trường THPT” vào áp dụng đại trà cần thiết Do thời gian khả có hạn nên sáng kiến kinh nghiệm tơi viết cịn nhiều tồn Kính mong đồng nghiệp học sinh góp ý để sáng kiến kinh nghiệm tơi hoàn thiện tài liệu tham khảo hữu ích thú vị cho giáo viên học sinh skkn Mục đích nghiên cứu Tích hợp trò chơi vào dạy chủ đề nitơ hợp chất nitơ tạo hứng thú học tập phát huy lực học sinh Học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, khơng cịn cảm thấy khó khăn, nhàm chán tham gia học tập Nâng cao kết học tập học sinh Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp sau + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp dự giờ, rút kinh nghiệm + Phương pháp điều tra thực tiễn + Phương pháp kiểm tra, đối chiếu, so sánh Đối tượng thời gian nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh lớp 11 - Thời gian: Tháng 10 năm 2019 Kế hoạch nghiên cứu - Khảo sát thực tế học tập môn - Lựa chọn chủ đề - Lựa chọn đối tượng thực - Soạn giáo án - Áp dụng giảng dạy học sinh - Lấy ý kiến góp ý từ bạn bè đồng nghiệp - Đánh giá kết thực Quy trình nghiên cứu 6.1 Khảo sát thực tế học tập môn - Khảo sát kết học tập học sinh trước thực hiện: Thực kiểm tra (phụ lục 1) Kết khảo sát STT Lớp Sĩ số Điểm Điểm Điểm Điểm – 10 –

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w