1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lý thuyết công nghệ 10 – kết nối tri thức bài (19)

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 461,9 KB

Nội dung

Bài 11 Hình chiếu trục đo I Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo Xây dựng hình chiếu trục đo + Gắn hệ trục tọa độ Oxyz vào vật thể với ba trục tọa độ ứng với chiều dài, rộng, cao của vật thể +[.]

Bài 11 Hình chiếu trục đo I Nội dung phương pháp hình chiếu trục đo - Xây dựng hình chiếu trục đo: + Gắn hệ trục tọa độ Oxyz vào vật thể với ba trục tọa độ ứng với chiều dài, rộng, cao vật thể + Chiếu vật thể hệ trục tọa độ Oxyz lên mặt phẳng hình chiếu P theo phương chiếu l + Thu hình chiếu vật thể hình chiếu hệ trục tọa độ O’x’y’z’ Hình chiếu vật thể gọi hình chiếu trục đo - O’x’, O’y’, O’z’ trục tọa độ - Các góc x’O’y’, y’O’z’, z’O’x’ góc trục đo - Hệ số biến dạng tỉ số độ dài hình chiếu đoạn thẳng song song nằm trục tọa độ với độ dài thực tế đoạn thẳng đó: + Hệ số biến dạng trục O’x’ : p + Hệ số biến dạng trục O’y’: q ++ Hệ số biến dạng trục O’z’: r II Hình chiếu trục đo vng góc - Góc trục đo: x’O’y’ = y’O’z’ = z’O’x’ = 1200 - Hệ số biến dạng: p = q = r = - Hình chiếu trục đo hình trịn elip III Hình chiếu trục đo xiên góc cân - Góc trục đo: x’O’z’ = 900, x’O’y’ = y’O’z’ = 1350 - Hệ số biến dạng: p = r = 1, q = 0,5 - Hình chiếu trục đo hình trịn: + Nằm mặt phẳng song song với mặt phẳng xOz hình trịn + Nằm mặt phẳng song song với mặt phẳng xOy yOz elip IV Vẽ hình chiếu trục đo Vẽ hình chiếu trục đo điểm Hình chiếu trục đo điểm A A’ có: x’A = p.xA; y’A = p.yA; z’A = p.zA Vẽ hình chiếu trục đo vật thể - Bước 1: Gắn hệ trục tọa độ Oxyz vào vật thể, vẽ phác hình dáng khơng gian vật thể - Bước 2: Vẽ hình chiếu trục đo hình hộp bao vật thể - Bước 3: Vẽ thành phần vật thể - Bước 4: Tẩy đường nét phụ, đường khuất, tô đậm cạnh thấy Bài 12 Hình chiếu phối cảnh I Nội dung phương pháp hình chiếu phối cảnh - Là hình biểu diễn xây dựng phép chiếu xuyên tâm với tâm chiếu điểm nhìn, mặt phẳng hình chiếu mặt phẳng thẳng đứng gọi mặt tranh - Đặc điểm bản: tạo cho người xem cảm giác khoảng cách xa gần giống quan sát thực tế - Ứng dụng: biểu diễn nhà cửa, cầu đường, đê đập,… - Phân loại theo điểm tụ: + Hình chiếu phổi cảnh điểm tụ: mặt tranh song song với mặt vật thể + Hình chiếu phối cảnh điểm tụ: mặt tranh không song song với mặt vật thể + Hình chiếu phối cảnh điểm tụ nói đến II Vẽ hình chiếu phối cảnh - Bước 1: Vẽ đường chân trời - Bước 2: Chọn điểm tụ - Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng vật thể - Bước 4: Vẽ hình chiếu phối cảnh đường vng góc với mặt tranh - Bước 5: Đưa độ rộng vào hình chiếu phối cảnh - Bước 6: Hồn thiện hình ... thể - Bước 3: Vẽ thành phần vật thể - Bước 4: Tẩy đường nét phụ, đường khuất, tô đậm cạnh thấy Bài 12 Hình chiếu phối cảnh I Nội dung phương pháp hình chiếu phối cảnh - Là hình biểu diễn xây

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:44