PHẦN MỞ ĐẦU ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH *** S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Đề tài QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN HÓA Lĩnh vực GIÁO DỤC Tên[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH -*** - S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Đề tài: QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN HÓA Lĩnh vực : GIÁO DỤC Tên tác giả : PHM B DNG Giỏo viờn mụn : HểA HC Năm häc: 2013 - 2014 skkn Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Hóa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nước ta, vấn đề đổi phương pháp dạy học diễn cách sôi động bình diện lý luận thực tiễn Định hướng đổi phương pháp dạy học nghị TW lần Ban chấp hành Trung ương khoá VIII khẳng định: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào trình dạy học đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh" Theo định hướng trên, nhiều phương pháp dạy học tiên tiến, giới "phương pháp tự phát tri thức", "phương pháp dạy học tích cực", "phương pháp tham gia", "phương pháp tương tác" gần "phương pháp bàn tay nặn bột" bước vận dụng vào trình dạy học THCS bậc học coi tảng hệ thống giáo dục quốc dân Hố học mơn khoa học thực nghiệm nên có nhiều thuận lợi việc vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến, đại vào trình dạy học để bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp học tập mang tính chất tìm tịi nghiên cứu, rèn luyện nếp tư sáng tạo Thực tiễn dạy mơn Hóa học trường THCS cho thấy, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn việc sử dụng phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học truyền thống chiếm ưu thế, học sinh học tập cịn thụ động, giáo viên cịn tự trình bày, biểu diễn thí nghiệm thực hành để minh hoạ cho kiến thức học mà tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động này, để em chiếm lĩnh tri thức khoa học cách chủ động, thoả mãn nhu cầu tìm tịi hiểu biết, óc tị mị khoa học học sinh Việc tìm kiếm vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến vào q trình dạy học THCS nói chung Hóa học nói riêng vấn đề quan trọng để hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua để nâng cao chất lượng dạy học Một phương pháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng mục tiêu vận dụng tốt vào q trình dạy học mơn Hóa học THCS phương pháp "Bàn tay nặn bột" Trong năm gần đây, phương pháp "Bàn tay nặn bột" bước đầu thử nghiệm vào q trình dạy học mơn Hóa học số trường tiểu học, THCS Tuy nhiên, việc nghiên cứu mức độ hạn hẹp, mang tính chất thử nghiệm Việc nghiên cứu vận dụng phương pháp vào trình dạy học cho phù hợp với điều kiện cụ thể trường THCS vấn đề cần thiết để góp phần đổi phương pháp dạy học Có hình thành cho học sinh phương pháp học tập đắn, giúp em thực trở thành "chủ thể" tìm kiếm tri thức Vì lý trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu là: Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Hóa Giáo viên: Phạm Bá Dũng skkn Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa Mục đích nghiên cứu Tôi chọn đề tài nghiên cứu nhằm góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, qua nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học nhà trường THCS Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Điều tra thực trạng vận dụng phương pháp dạy học mơn Hóa học giáo viên trường THCS Thái Thịnh – Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội - Đề xuất thực nghiệm quy trình vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" q trình dạy học mơn Hóa học lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Quy trình vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" q trình dạy học mơn Hóa - Phạm vi nghiên cứu đề tài: đề tài tập trung nghiên cứu trường THCS Thái Thịnh – Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội - Thời gian nghiên cứu đề tài: Năm học 2013 - 2014 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: + Gồm phương pháp phân tích, khái qt hóa, hệ thống hóa, tổng kết tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu để xác lập sở lý luận cho đề tài - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp Ankét: Sử dụng mẫu phiếu điều tra để thu thập thông tin thực trạng vận dụng phương pháp dạy học, chất lượng dạy học mơn Hóa học, mức độ u thích mơn học, mức độ hiểu biết giáo viên phương pháp "Bàn tay nặn bột" + Phương pháp quan sát: Dự mơn Hóa học số giáo viên trường để quan sát hoạt động dạy học giáo viên, học sinh nhằm thu thập thông tin cần thiết + Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm tác động lớp với 169 học sinh trường THCS Thái Thịnh – Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội + Phương pháp trò chuyện, vấn giáo viên học sinh để thu thập thơng tin cần thiết cho q trình nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nếu dạy học môn Hóa học, giáo viên biết vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" theo quy trình hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể trường THCS phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học Giáo viên: Phạm Bá Dũng skkn Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Hóa CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT" Lý luận phương pháp "Bàn tay nặn bột" trình dạy học mơn Hóa học THCS 1.1 Khái qt phương pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm Phương pháp phạm trù quan trọng có tính chất định hoạt động Phương pháp tồn gắn bó với hoạt động người A.N Krưlốp nhấn mạnh tầm quan trọng phương pháp: "Đối với tàu khoa học, phương pháp vừa la bàn, lại vừa bánh lái phương hướng cách thức hoạt động" Về phương diện triết học, phương pháp hiểu cách thức, đường, phương tiện để đạt mục đích định Trên sở khái niệm phương pháp nói chung, người ta xây dựng khái niệm phương pháp dạy học Cho đến nhiều ý kiến, nhiều quan điểm khác khái niệm phương pháp dạy học Iu.K Babanxki cho rằng: "Phương pháp dạy học cách thức tương tác thầy trò nhằm giải nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng phát triển trình dạy học" Nhưng số tác giả lại quan niệm khác Theo Dverep.I.D "Phương pháp dạy học cách thức tương tác thầy trị nhằm đạt mục đích dạy học Hoạt động sử dụng nguồn nhận thức, thủ thuật logic, hoạt động độc lập học sinh cách thức điều khiển trình nhận thức thầy giáo" I.I Lecne "Phương pháp dạy học hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh, đảm bảo học sinh lĩnh hội học vấn" Theo giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: "Phương pháp dạy học cách thức thực thầy trò phối hợp thống lĩnh hội thầy nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học" Ngồi cịn có nhiều khái niệm khác phương pháp dạy học tơi chưa có điều kiện đề cập đến Tuy chưa có định nghĩa cụ thể phương pháp dạy học tác giả thừa nhận phương pháp dạy học có đặc trưng sau: * Phản ánh vận động trình nhận thức học sinh, nhằm đạt mục đích đề * Phản ánh vận động nội dung học vấn nhà trường quy định * Phản ánh cách thức trao đổi thông tin thầy trò * Phản ánh cách thức điều khiển nhận thức, kích thích xây dựng động cơ, tổ chức hoạt động nhận thức kiểm tra đánh giá kết 1.1.2 Hệ thống phương pháp dạy học Trong lý luận dạy học, có nhiều cách phân loại phương pháp dạy học, cách phân loại có sở riêng Giáo viên: Phạm Bá Dũng skkn Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa S.I.Petrốp-xki, E.I' Goloc phân loại phương pháp dạy học theo nguồn tri thức đặc điểm tri giác thông tin Skalin, I.I Lecne phân loại theo hoạt động nhận thức học sinh Iu.K.Babanxki đề xuất hệ thống phương pháp dạy học gồm: Các phương pháp tổ chức hoạt động nhận thức, phương pháp kích thích xây dựng động học tập, phương pháp kiểm tra, phương pháp bao gồm phương pháp dạy học cụ thể N.V Savin đưa phương pháp dạy học, hệ thống gồm phương pháp: Phương pháp dùng lời: giải thích, đàm thoại, làm việc với sách Phương pháp trực quan: quan sát, trình bày tài liệu trực quan Phương pháp thực hành luyện tập: miệng, viết, làm thí nghiệm Các tác giả Việt Nam: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, Phó Đức Hồ đưa hệ thống phương pháp dạy học THCS bao gồm: Nhóm phương pháp dạy học dùng lời: Thuyết trình, đàm thoại, làm việc với sách giáo khoa Nhóm phương pháp dạy học thực hành: Luyện tập, ôn tập, làm thí nghiệm Nhóm phương pháp kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo: Đối với mơn Hóa học, phương pháp như: Thí nghiệm, quan sát, thảo luận phương pháp chiếm ưu thế, sử dụng nhiều Tuy phương pháp dạy học tích cực, q trình sử dụng dừng lại mức độ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Nhìn chung chưa phát huy hết tính tích cực chủ động học tập học sinh Việc hình thành cho học sinh phương pháp học, lối tư duy, lập luận khoa học chưa quan tâm Điều cho thấy lý luận thực tiễn áp dụng phương pháp dạy học khoảng cách xa Làm để đưa phương pháp dạy học vào trường THCS cách sâu rộng để có kết cao giảng dạy vấn đề, mà giải vấn đề liên quan đến nhiều yếu tố, có việc nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học vào mơn học Vì vậy, tơi thấy việc nghiên cứu vấn đề: Vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" dạy học mơn Hóa học góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn góp phần tích cực vào q trình đổi phương pháp dạy học nhà trường THCS 1.2 Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" 1.2.1 Khái niệm “Phương pháp “Bàn tay nặn bột” cách thức giáo viên tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu để tìm cách lý giải thuyết phục cho kiến thức chương trình học thơng qua việc đề xuất, thảo luận thực phương án thí nghiệm” Ta hình dung phương pháp "Bàn tay nặn bột" giống cách người ta làm bánh, phải tự tay nặn bột làm bánh Nhưng khác chỗ, người làm bánh làm bánh theo khn mẫu Cịn phương Giáo viên: Phạm Bá Dũng skkn Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Hóa pháp này, người học sinh phải tự làm bánh theo ý nghĩa riêng Nghĩa cho học sinh dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng học tập, học sinh tiến hành vạch kế hoạch thực nghiệm để tìm tri thức, chân lý khoa học Như vậy, phương pháp đặt học sinh vào vị trí nhà khoa học, em tự tìm tịi, khám phá kiến thức học thông qua việc độc lập tiến hành thí nghiệm khoa học giúp đỡ giáo viên Vì vậy, việc tiên đốn tượng thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra tiên đốn coi trọng lặp lặp lại nhiều tình Đó cách để em bộc lộ quan điểm Vì vậy, học cần tạo hội để em đưa tiên đốn bộc lộ lỗi để sửa chữa 1.2.2 Đặc điểm phương pháp "Bàn tay nặn bột" * Phương pháp "Bàn tay nặn bột" đường nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh * Là phương pháp hồn tồn mới, có mục đích làm tăng cường khả độc lập tự khám phá, tìm tịi, tự nghiên cứu trình lĩnh hội tri thức đồng thời nâng cao khả tự học, phương pháp học đắn cho học sinh * Phương pháp phản ánh mối quan hệ biện chứng hoạt động học hoạt động dạy Thể tính đắn lý luận đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS * Thể hoạt động độc lập hợp tác trình lĩnh hội tri thức người học * Phương pháp góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học trường THCS 1.2.3 Ý nghĩa phương pháp "Bàn tay nặn bột" Phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp có nhiều ưu điểm, đóng vai trị to lớn việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Mở nhiều triển vọng tốt đẹp thực lâu dài có hệ thống phương pháp Cụ thể: a) Phát triển tri giác cho học sinh Đặc điểm tri giác học sinh THCS tri giác vật, tượng thường ý đến đặc tính bên ngồi như: kích thước, hình dáng, màu sắc quan tâm đến chi tiết riêng lẻ, chưa phát triển khả tư tổng hợp Khi sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" học sinh quan sát vật, tượng cách tỉ mỉ xác hơn, lúc quan sát nhiều chi tiết bắt đầu xuất nhu cầu giải thích tượng Qua độc lập, quan sát học sinh tự ghi chép quan sát Trình độ nhận thức em nâng cao, em phát huy khả tư sáng tạo học tập Mỗi thí nghiệm, vấn đề khoa học em suy nghĩ nhiều phương án mới, đồng thời có khả làm dụng cụ thí nghiệm khác để chứng minh cho chân lý b) Phát triển trí tưởng tượng Trí tưởng tượng có vai trị quan trọng người Trong hoạt động khoa học, trí tưởng tượng lại quan trọng Đối với nhà Giáo viên: Phạm Bá Dũng skkn Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa khoa học trí tưởng tượng góp phần to lớn việc khám phá, sáng chế phương tiện, dụng cụ, … phục vụ cho sống người Tưởng tượng bắt nguồn từ thực khách quan Trong dạy học giáo viên cần ý đến việc phát triển trí tưởng tượng cho học sinh Dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" đáp ứng yêu cầu qua việc tập cho học sinh tưởng tượng dựa mô tả ngôn ngữ, xây dựng nên biểu tượng mà khơng cần phải có vật thật đặt trước mắt, nâng tưởng tượng học sinh từ chỗ dựa vào trực quan cụ thể lên tưởng tượng dựa vào ngơn ngữ, thơng qua ngơn ngữ Trong q trình học sinh thao tác với dụng cụ thí nghiệm, hình ảnh vật tượng thể có tính chất đầy đủ trọn vẹn Sự xếp tượng chặt chẽ, đồng thời em có khả gọt dũa biểu tượng cũ sử dụng chúng để tạo biểu tượng Trí tưởng tượng dựa ngôn ngữ học sinh phát triển c) Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành, thói quen tự tìm tịi phát triển ngơn ngữ khoa học cho học sinh Ở bậc học THCS, việc rèn luyện tốt kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng khéo léo dụng cụ thí nghiệm đơn giản nhiệm vụ quan trọng Điều có nghĩa, đôi với việc cung cấp kiến thức, cần phải hình thành cho học sinh phương pháp học Chẳng hạn, việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm khéo léo xác, hiệu điều khơng thể thiểu việc học tập môn khoa học thực nghiệm như: Vật lý, Hóa học… Trong dạy học, để rèn luyện cho học sinh kỹ này, tránh tình trạng đưa em vào bị động, máy móc cần phải để em chủ động nhận thức giới xung quanh Sự tích cực làm cho tư em phát triển nhanh Khi học tập theo phương pháp này, thao tác vụng về, bỡ ngỡ, thiếu linh hoạt, chưa có thói quen ghi tượng, q trình làm thí nghiệm vào học sinh nhanh chóng khắc phục nhiệt tình tham gia cơng việc, thích thú sáng tạo phát thí nghiệm Học tập theo phương pháp "Bàn tay nặn bột", học sinh người chủ động đề xuất phương án, tìm cách giải phương án giải thích kết thu Điều có nghĩa là, học sinh phải tự tìm cách trình bày ý tưởng, phương án tiến hành thật rõ ràng, cụ thể để thuyết phục người nghe Trước nhiệm vụ học sinh phải vận dụng ngôn ngữ khả sử dụng xếp từ ngữ để diễn đạt Việc học tập theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" hình thành cho trẻ tính độc lập, biết phê phán trước quan điểm phi khoa học Trẻ học cách bảo vệ quan điểm mình, biết lắng nghe người khác, biết thừa nhận sở lý lẽ, biết làm việc cho mục đích chung khn khổ định d) Việc giảng dạy khoa học phương pháp "Bàn tay nặn bột" hình thành cho học sinh phương pháp học tập tích cực Như biết, tình trạng việc giảng dạy trường THCS, thầy cô thường ý đến việc truyền đạt, củng cố kiến thức cho học sinh chưa trọng đến phương pháp học tập học sinh dẫn tới kiến Giáo viên: Phạm Bá Dũng skkn Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa thức mà em nắm không khắc sâu Chẳng hạn, tiết học, giáo viên thường củng cố học câu hỏi củng cố thường câu hỏi nhắc lại kiến thức, kiểm tra kiến thức, người ta ý đến việc hỏi câu hỏi như: Làm để em biết điều ? Làm cách để em biết điều ? Sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" khắc phục tình trạng Phương pháp giúp học sinh cách học, khả tự học, tự nghiên cứu để thu thập thông tin lĩnh vực đời sống xã hội, có khả ứng xử tình huống, độc lập suy nghĩ, giải thích tượng góc cạnh mà không cần đỡ đầu người khác, nghĩa em khám phá giới xung quanh lúc, nơi Khi trình bày vấn đề có lập luận rõ ràng, chặt chẽ, … Có tạo sư phạm lành mạnh e) Phương pháp "Bàn tay nặn bột" hình thành cho học sinh giới quan khoa học đắn Khi học tập theo phương pháp, học sinh có vốn tri thức khoa học phong phú đa dạng, giúp học sinh giải thích tượng tự nhiên, có nhìn đắn tượng tự nhiên Nghĩa nhìn giới tự nhiên cách vật biện chứng Ngoài ra, việc học tập theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" rèn luyện cho học sinh đức tính tốt đẹp: cần cù, chịu khó, lịng kiên nhẫn, tính cẩn thận 1.2.4 Vai trò giáo viên học sinh trình vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" a Vai trò giáo viên Người giáo viên truyền thụ kiến thức dạng thuyết trình, trình bày mà giúp học sinh xây dựng kiến thức cách hành động với họ Vì vậy, giáo viên có vai trị người hướng dẫn, lãnh đạo, tổ chức cho học sinh hoạt động, làm việc để chiếm lĩnh tri thức khoa học Giáo viên phải đưa tình huống, hoạt động, định hành động liền với chẩn đoán tiến học sinh, thu hẹp thơng tin thấy cần thiết Làm cho học sinh học tập cách tích cực học,… Giáo viên người trung gian khoa học học sinh, người đàm phán với học sinh thay đổi nhận thức liên quan đến câu hỏi xử lý, với thiết bị thực nghiệm thích đáng, với mơ hình giải thích hợp lý, phải đảm bảo đón trước giải xung đột nhận thức hành động với cá nhân học sinh với nhóm học sinh lớp Khi làm việc với học sinh, giáo viên đặt câu hỏi, gợi ý không phép áp đặt học sinh làm theo, hiểu theo ý chủ quan mình, câu hỏi phải câu hỏi mở b Vai trò học sinh Phương pháp dạy học đặt học sinh vào vị trí nhà nghiên cứu, tích cực, chủ động, tự khám phá, phát tri thức, chân lý khoa học Học sinh học cách trả lời tổ chức hành động họ để đưa câu trả lời thích đáng Cơng việc đòi hỏi học sinh phải mày mò việc nghiên Giáo viên: Phạm Bá Dũng skkn Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Hóa cứu thơng tin Nghiên cứu phương tiện có sẵn để trả lời, đề cập đến việc tập làm khoa học Trước vấn đề khoa học nêu ra, gợi ý tuỳ theo mức độ giáo viên, học sinh chia nhóm, đề xuất quan điểm riêng nhóm, thảo luận, đưa quan điểm, phương án thí nghiệm nhằm lý giải tiên đốn Mỗi học sinh, nhóm có để tự phác hoạ, thiết kế thí nghiệm tự rút kết luận, diễn đạt sơ đồ, hình vẽ hay lời văn diễn giải Quyển học sinh lưu lại học sinh tự điều chỉnh quan điểm, phương án thực tìm câu trả lời có lý Thiết bị để làm thí nghiệm học sinh tự lựa chọn theo ý đồ riêng mình, nhóm Có thể chọn vài thứ số đồ dùng thí nghiệm có sẵn phịng thí nghiệm, học sinh tự sưu tầm, tự tạo thiết bị thí nghiệm từ ngun vật liệu có sẵn đời sống Với cách này, không thiết học sinh có phương án thống mà phương án để tìm kết luận Như vậy, việc học tập theo phương pháp phát huy tối đa hoạt động độc lập nhận thức học sinh THCS 1.2.5 Mối quan hệ phương pháp "Bàn tay nặn bột" với phương pháp dạy học khác Trong trình đổi phương pháp dạy học trường THCS, thấy xuất nhiều phương pháp hình thức dạy học như: Dạy học giải vấn đề; Dạy học nêu giải vấn đề; Dạy học theo lí thuyết kiến tạo; Dạy học dự án; Dạy học theo góc với nhiều kĩ thuật tố chức hoạt động học tích cực cho học sinh Tuy có điểm khác biệt nhìn chung chiến lược dạy học, phương pháp dạy học xây dựng tinh thần dạy học giải vấn đề thông qua việc tổ chức cho học sinh hoạt động tự chủ chiếm lĩnh kiến thức mà sở hai lý thuyết phát triển nhận thức Jean Piaget (1896-1980) Lev Vygotsky (1896-1934) Việc học tập học sinh có chất hoạt động, thơng qua hoạt động thân mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành phát triển lực trí tuệ quan điểm đạo đức, thái độ Như vậy, dạy học dạy hoạt động Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học tập học sinh theo chiến lược hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học tri thức thuộc mơn khoa học cụ thể hiểu q trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống biện chứng ba thành phần hệ dạy học bao gồm: Giáo viên, học sinh tư liệu hoạt động dạy học Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với giáo viên Hành động học học sinh với tư liệu hoạt động dạy học thích ứng học sinh với tình học tập đồng thời hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân Sự trao đổi, tranh luận học sinh với học sinh với giáo viên nhằm tranh thủ hỗ trợ xã hội từ phía giáo viên tập thể học sinh q trình chiếm lĩnh tri thức Thơng qua hoạt động học sinh với tư Giáo viên: Phạm Bá Dũng skkn Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Hóa liệu học tập trao đổi mà giáo viên thu thơng tin liên hệ ngược cần thiết cho định hướng giáo viên học sinh Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, định hướng trực tiếp với học sinh Giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học sinh với tư liệu học tập định hướng trao đổi, tranh luận học sinh với Như vậy, theo quan điểm đại dạy học dạy giải vấn đề, trình dạy - học bao gồm "một hệ thống hành động có mục đích giáo viên tổ chức hoạt động trí óc tay chân học sinh, đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh nội dung dạy học, đạt mục tiêu xác định" Trong trình dạy học, giáo viên tổ chức định hướng hành động chiếm lĩnh tri thức học sinh theo tiến trình chu trình sáng tạo khoa học Chúng ta hình dung diễn biến hoạt động dạy học sau: - Giáo viên tổ chức tình (giao nhiệm vụ cho học sinh): học sinh hăng hái đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tịi giải Dưới đạo giáo viên, vấn đề diễn đạt xác hóa, phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định - Học sinh tự chủ tìm tịi giải vấn đề đặt Với theo dõi, định hướng, giúp đỡ giáo viên, hoạt động học học sinh diễn theo tiến trình hợp lí, phù hợp với địi hỏi phương pháp luận - Giáo viên đạo trao đổi, tranh luận học sinh, bổ sung, tổng kết, khái quát hóa, thể chế hóa tri thức, kiểm tra kết học phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định Trong dạy học môn Hóa học trường THCS, việc xây dựng kiến thức cụ thể tiến trình hoạt động giải vấn đề mô tả sau: "đề xuất vấn đề - suy đoán giải pháp - khảo sát lí thuyết / thực nghiệm kiểm tra, vận dụng kết quả" - Đề xuất vấn đề: Từ biết nhiệm vụ cần giải nảy sinh nhu cầu chưa biết, cách giải khơng có sẵn, hi vọng tìm tịi, xây dựng Diễn đạt nhu cầu thành câu hỏi - Suy đốn giải pháp: Để giải vấn đề đặt ra, suy đoán điểm xuất phát cho phép tìm lời giải: chọn đề xuất mơ hình vận hành để tới cần tìm; đốn biến cố thực nghiệm xảy mà nhờ khảo sát thực nghiệm để xây dựng cần tìm - Khảo sát lí thuyết / thực nghiệm: Vận hành mơ hình rút kết luận lơ gíc cần tìm / thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm liệu cần thiết xen xét, rút kết luận cần tìm - Kiểm tra, vận dụng kết quả: xem xét khả chấp nhận kết tìm được, sở vận dụng chúng để giải thích / tiên đốn kiện xem xét phù hợp lí thuyết thực nghiệm Xem xét cách biệt kết luận có nhờ suy luận lí thuyết với kết luận có từ liệu thực Giáo viên: Phạm Bá Dũng 10 skkn ... hiệu dạy mơn Hóa học 1.4 Đặc điểm mơn Hóa học việc vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” - Hóa học mơn khoa học thực nghiệm nên dễ dàng vận dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt phương pháp “Bàn. .. Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa Giáo viên: Phạm Bá Dũng skkn Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Hóa Mục đích nghiên cứu... Dũng 13 skkn Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học yêu cầu đào tạo người giai đoạn Khi sử dụng phương pháp dạy học