1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học qua việc sử dụng bài tập thực tiễn phần phi kim – hóa học lớp 10

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Các kí hiệu viết tắt Thứ tự Đọc NL Năng lực HS Học sinh GV Giáo viên NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề BTTT Bài tập thực tiễn HH Hóa học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông HTTH Hệ thống tuần hồn 10 TN Thí nghiệm 11 PTHH Phương trình hóa học 12 OXH Oxi hóa 13 TCHH Tính chất hóa học 14 HSTHPT Học sinh trung học phổ thơng 15 BTHH Bài tập hóa học skkn Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng tích cực năm gần cấp học, từ hoạt động học đến hoạt động kiểm tra đánh giá Trong đó, lực giải vấn đề mười lực chung học sinh đề cập đến chương trình giáo dục phổ thơng Thực trạng dạy học trường phổ thông chưa thực đổi theo hướng phát triển lực, dạy học nặng truyền thụ kiến thức, chưa mạnh dạn để học sinh có sáng tạo riêng đề xuất cách giải tình có vấn đề Sự thành đạt người không tùy thuộc vào lực phát kịp thời vấn đề nảy sinh thực tiễn mà phải biết giải cách hợp lí Vì vậy, từ ngồi ghế nhà trường, học sinh cần phải luyện tập lực phát giải vấn đề Hóa học mơn học thực nghiệm, kiến thức hóa học vận dụng nhiều thực tế sống, thơng qua tập thực tiễn học sinh mở rộng tri thức, rèn luyện khả tư duy, tính kiên nhẫn… vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn đặt Do vậy, việc sử dụng hệ thống BTTT để phát triển NLGQVĐ học sinh cần thiết dạy học hóa học Bài tập thực tiễn phần phi kim – Hóa học lớp 10 thiết thực, gần gũi với đời sống, lôi học sinh học chủ động nghiên cứu, giúp học sinh giải thích nhiều tượng gặp thực tế đời sống Vì vậy, việc sử dụng BTTT phần phi kim – Hóa học lớp 10 để phát triển NLGQVĐ cho học sinh trung học phổ thơng vấn đề mang tính cấp thiết, cần quan tâm nghiên cứu Với lí chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực giải vấn đề dạy học qua việc sử dụng tập thực tiễn phần phi kim – Hóa học lớp 10” Mục đích phạm vi nghiên cứu - Mục đích: Thơng qua hệ thống BTTT phần phi kim – Hóa học lớp 10 để phát triển lực giải vấn đề cho HS, từ tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao hiệu dạy học - Phạm vi nội dung: Hệ thống lý thuyết tập thực tiễn để phát triển NLGQVĐ dạy học phần phi kim – Hóa học lớp 10 THPT - Phạm vi thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm trường THPT Kim Liên, THPT Thanh Chương 3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm skkn - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đóng góp đề tài - Đề xuất số biện pháp để phát triển NLGQVĐ học sinh THPT - Thông qua hệ thống câu hỏi BTTT phần phi kim – Hóa học lớp 10 để phát triển NLGQVĐ cho học sinhTHPT, từ định hướng nghề nghiệp cho học sinh, phát tài học sinh … - Tính ứng dụng cao cho toàn cấp trung học, toàn mơn học khơng riêng mơn hóa học - Lựa chọn, sử dụng số PPDH tích cực để phát huy có hiệu NLGQVĐ cho HS - Trong SKKN chúng tơi xếp cách có hệ thống dạng BTTT thuộc hai chương: nhóm halogen, nhóm oxi chương trình hóa học lớp 10 giúp cho giáo viên nghiên cứu, tích lũy thêm tài liệu giảng dạy Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Cơ sở lí luận 1.1 Cơ sở lí luận tập thực tiễn BTHH gắn với thực tiễn (bài tập thực tiễn) tập có nội dung hoá học (những điều kiện yêu cầu) xuất phát từ thực tiễn Quan trọng tập vận dụng kiến thức vào sống sản xuất, góp phần giải số vấn đề đặt từ thực tiễn Theo chúng tôi, việc đưa kiến thức hóa học gắn liền với thực tiễn trình dạy học rèn luyện phát triển cho học sinh: - Năng lực nhận thức, phát giải vấn đề liên quan đến thực tế sống - Kĩ thu thập thông tin, vận dụng kiến thức để giải tình có vấn đề thực tế cách linh hoạt, sáng tạo - Tính kiên nhẫn, tự giác, chủ động, xác, sáng tạo học tập trình giải vấn đề thực tiễn Thông qua BTHH thực tiễn gắn liền với đời sống góp phần tăng động học tập HS: học tập để nâng cao chất lượng sống thân cộng đồng Với kết ban đầu việc vận dụng kiến thức hố học skkn phổ thơng để giải vấn đề thực tiễn; HS thêm tự tin vào thân để tiếp tục học hỏi, tiếp tục phấn đấu phát triển 1.2 Cơ sở lí luận dạy học phát triển NLGQVĐ 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề Năng lực giải vấn đề khả hiểu giải tình vấn đề mà giải pháp giải chưa rõ ràng, thể kĩ (thao tác tư hoạt động) nhằm giải có hiệu nhiệm vụ vấn đề đặt Một số biểu NLGQVĐ: - Phát nêu tình có vấn đề học tập, sống - Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan; đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp - Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề; suy ngẫm cách thức tiến trình giải vấn đề để điều chỉnh vận dụng bối cảnh 1.2.2 Ý nghĩa việc hình thành phát triển NLGQVĐ cho người học - Giúp HS hiểu nắm nội dung học, đồng thời động để HS mở rộng nâng cao kiến thức xã hội - Giúp HS hình thành kỹ giao tiếp, tổ chức, khả tư duy, tinh thần hợp tác, hoà nhập cộng đồng Như hình thành phát triển NLGQVĐ giúp GV đánh giá cách xác khả tiếp thu trình độ tư học sinh, tạo điều kiện cho việc phân loại HS cách xác Cơ sở thực tiễn Để tìm hiểu nhận thức GV vai trò việc phát triển NLGQVĐ cho HS qua việc sử dụng BTTT, sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến 50 GV giảng dạy môn hóa học số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An, kết đạt sau: Bảng Mức độ GV quan tâm đến việc phát triển NLGQVĐ cho HS dạy học Mức độ Số GV Tỉ lệ % Thường xuyên 40/50 80% Thỉnh thoảng 9/50 18% Hầu không 1/50 2% Không quan tâm 0/50 0% skkn Qua bảng cho thấy hầu hết giáo viên quan tâm đến việc phát triển lực HS trình dạy học mức độ khác Điều chứng tỏ GV quan tâm đến vấn đề đổi PPDH Bảng Mức độ GV sử dụng PPDH tích cực để phát triển NLGQVĐ cho HS Mức độ Thường Thỉnh Khơng sử PPDH tích cực xun thoảng dụng Tỉ lệ Tỉ lệ GV Tỉ lệ GV GV % % PP giải vấn đề 35 70% 15 30% 0% PP dạy học dự án 10 20% 20 40% 20 40% PP dạy học qua thực hành TN 12 24% 38 76% 0% Qua bảng cho thấy giáo viên ý đến việc sử dụng PPDH tích cực để phát triển NLGQVĐ cho HS Tuy nhiên số lượng GV sử dụng PP dạy học theo dự án qua thực hành TN chưa nhiều; PP dạy học cần thiết để phát triển NLGQVĐ mức độ cao Bảng Mức độ GV gặp khó khăn dạy học phát triển NLGQVĐ cho HS Đồng ý Khơng đồng ý Khó khăn Tỉ lệ GV Tỉ lệ % GV % Mất nhiều thời gian 40 80% 10 20% Trình độ HS hạn chế 22 44% 28 56% Hứng thú học tập HS với môn học 18 36% 32 64% Qua bảng cho thấy HS không hứng thú học tập kiến thức HS hời hợt, thiếu vững phát triển của chế thị trường; đổi cách thi cử Giáo viên ngại đổi phương pháp dạy học cần đầu tư nhiều cơng sức thời gian Như vậy, thấy việc nghiên cứu, áp dụng PPDH tích cực cần thiết để phát triển NLGQVĐ cho HS Đặc biệt, để phát triển NLGQVĐ cho HS cần liên quan đến tập có tính thực tiễn cao Để phần đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp giảng dạy học tập mơn hóa học phổ thông theo hướng gắn với thực tiễn nên đề tài nghiên cứu tập dạng này, đồng thời đưa chúng vào dạy học với phương pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cao hứng thú học tập cho HSTHPT Đặc biệt, skkn phần phi kim – Hóa học lớp 10 có nhiều tập liên quan đến thực tiễn nên việc áp dụng để phát triển NLGQVĐ cho HS đem lại hiệu cao B Phát triển NLGQVĐ dạy học qua việc sử dụng BTTT phần phi kim – Hóa học lớp 10 Trong q trình giảng dạy, chúng tơi nhận thấy GV cần tăng cường sử dụng dạng tập để giúp HS vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn có liên quan đến hố học Thông qua việc giải tập BTTT làm cho việc học hoá học trở nên hấp dẫn hơn, tạo hứng thú, say mê học tập HS Các tập có liên quan đến kiến thức thực tế cịn dùng để tạo tình có vấn đề dạy học hoá học Sau số dạng BTTT, biện pháp, tiến trình số PPDH tích cực sử dụng để phát triển NLGQVĐ cho HS Một số dạng BTHH thực tiễn 1.1 Dựa vào tính chất tập: 1.1.1 Dạng 1: Bài tập định tính + Bao gồm tập giải thích tượng, tình nảy sinh thực tiễn; lựa chọn hoá chất cần dùng cho phù hợp với tình thực tiễn, nhận biết, tinh chế, đề phương hướng để cải tạo thực tiễn… + Một số ví dụ: - Ví dụ 1: Tại ăn trứng thối không tốt cho sức khoẻ? - Ví dụ 2: Một lượng nhỏ khí clo làm nhiễm bẩn khơng khí phịng thí nghiệm Hãy tìm cách để loại bỏ khí clo - Ví dụ 3: Vì ban đêm khơng nên để nhiều xanh nhà? - Ví dụ 4: Dùng clo để khử trùng nước sinh hoạt phương pháp rẻ tiền dễ sử dụng Tuy nhiên cần phải thường xuyên kiểm tra nồng độ clo dư nước lượng clo dư nhiều gây nguy hiểm cho người môi trường Cách đơn giản để kiểm tra lượng clo dư dùng kali iotua hồ tinh bột Hãy nêu tượng trình kiểm tra viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) 1.1.2 Dạng 2: Bài tập định lượng + Bao gồm dạng tập tính lượng hố chất cần dùng, pha chế dung dịch… + Một số ví dụ: - Ví dụ 1: Tại phịng thí nghiệm, để kiểm tra hàm lượng hiđrosunfua có mẫu khí lấy từ bãi chơn lấp rác Tây Mỗ, người ta cho mẫu vào dung dịch chì nitrat dư tốc độ 2,5 lít/phút 400 phút Lọc tách kết tủa thu 4,78 mg chất rắn màu đen Dựa vào kiện nói trên, em xác định hàm lượng hiđrosunfua có mẫu khí (theo đơn vị mg/m3) Khơng khí skkn khu vực bãi chơn lấp rác Tây Mỗ có bị ô nhiễm không? Biết theo tiêu chuẩn Việt Nam khu dân cư, hàm lượng hiđrosunfua không vượt 0,3 mg/m3 - Ví dụ 2: Theo tính toán nhà khoa học, ngày thể người cần cung cấp 1,5.10-4 gam nguyên tố iot Nếu nguồn cung cấp KI lượng KI cần dùng cho người ngày ? - Ví dụ 3: Muối ăn khai thác từ nước biển, mỏ muối, hồ muối thường có lẫn nhiều tạp chất MgCl2 , CaCl2 , CaSO4… khiến muối có vị đắng chát dễ bị chảy nước nên cần loại bỏ Qua phân tích mẫu muối thô thu phương pháp bay nước biển vùng Bà Nà- Ninh Thuận thấy có thành phần khối lượng: 96,525% NaCl; 0,190% MgCl2; 1,224% CaSO4 ; 0,010% CaCl2 ; 0,951% H2O Để loại bỏ tạp chất nói dung dịch nước muối người ta dùng hỗn hợp gồm Na2CO3, NaOH, BaCl2 a.Viết phương trình phản ứng xảy dạng ion rút gọn dùng hỗn hợp A gồm Na2CO3 , NaOH, BaCl2 để loại bỏ tạp chất mẫu muối b.Tính khối lượng hỗn hợp A tối thiểu cần dùng để loại bỏ hết tạp chất có muối có thành phần c.Tính thành phần phần trăm chất hỗn hợp A 1.1.3 Dạng 3: Bài tập tổng hợp + Bao gồm kiến thức định tính lẫn định lượng + Ví dụ: Trong nhà máy sản xuất bia, rượu, nước ngọt…nước nguyên liệu quan trọng, chất lượng nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Nước khử trùng clo thường có mùi khó chịu lượng nhỏ clo dư gây nên Do mà nhà máy sử dụng phương pháp khử trùng nước ozon để nước khơng có mùi vị lạ Ozon bơm vào nước với hàm lượng từ 0,5 - g/m3 Lượng dư trì nước khoảng - 10 phút để diệt vi khuẩn cỡ lớn (như vi khuẩn kock gây bệnh lao, amip… ) a.Vì ozon lại có tính sát trùng? b Hãy nêu phương pháp nhận biết lượng ozon dư nước c Tính khối lượng ozon cần dùng để khử trùng lượng nước dùng để sản xuất 400 lít rượu vang Biết để sản xuất lít rượu vang cần dùng hết lít nước skkn 1.2 Dựa vào lĩnh vực thực tiễn gắn với nội dung tập: 1.2.1 Dạng 1: Bài tập sản xuất hoá học + Bao gồm dạng tập : Giải tình q trình sản xuất, tính hiệu suất phản ứng; lựa chọn hóa chất để nâng cao chất lượng sản xuất + Một số ví dụ: - Ví dụ 1: Trong công nghiệp, H2S sản phẩm phụ trình tinh chế dầu mỏ khí thiên nhiên Làm để thu lại lưu huỳnh từ khí thải nhà máy? - Ví dụ 2: Trong cơng nghiệp, axit H2SO4 sản xuất qua công đoạn nào? Viết phương trình phản ứng xảy cơng đoạn - Ví dụ 3: Tại nhà máy giấy Bãi Bằng có xưởng sản xuất xút – clo với công suất lớn nước Xút dùng cho việc nấu bột giấy, clo dùng cho việc tẩy trắng bột giấy Trong thùng điện phân, nước muối vào có hàm lượng khoảng 316g/lít Dung dịch thu sau điện phân có chứa natri hiđroxit với hàm lượng 100g/lít a.Tính hàm lượng muối ăn cịn lại dung dịch sau điện phân? b.Tính hiệu suất chuyển hoá muối thùng điện phân? Giả sử muối ăn tinh khiết, thể tích dung dịch điện phân khơng thay đổi - Ví dụ 4: Sau q trình điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, khí clo khỏi thùng điện phân có chứa nước gây ăn mịn thiết bị, khơng thể vận chuyển sử dụng Vì phải tiến hành sấy khơ khí clo ẩm hoá lỏng vận chuyển tới nơi tiêu thụ Hãy lựa chọn hoá chất sau, chất dùng để sấy khơ khí clo ẩm? Giải thích? a CaO rắn b H2SO4 đặc c.NaOH rắn 1.2.2 Dạng 2: Bài tập vấn đề đời sống, học tập lao động sản xuất + Bao gồm dạng tập về: Giải tình có vấn đề q trình làm thực hành, thí nghiệm như: sử dụng dụng cụ thí nghiệm, sử dụng hố chất hợp lí, xử lí tai nạn xảy ra, phịng chống độc hại, nhiễm làm thí nghiệm… + Một số ví dụ: - Ví dụ 1: Hỗn hợp gồm S, C, KNO3 gọi thuốc súng đen dùng làm thuốc pháo a Viết phương trình phản ứng xảy (ít phương trình) đốt pháo skkn b Một bạn học sinh nói “ Đốt pháo gây nguy hiểm cho người cịn làm nhiễm mơi trường.” Em có đồng ý với quan điểm bạn khơng? Giải thích? - Ví dụ 2: Thuỷ ngân chất độc Hãy nêu phương pháp đơn giản để loại bỏ thuỷ ngân rơi vào rãnh bàn, ghế khó lấy - Ví dụ 3: Theo cách chữa bệnh dân gian, người bị trúng gió cạo gió cách sử dụng đồng tiền muỗng thìa bạc để đánh gió cách cạo xương sống Sau cạo gió dụng cụ bị xám đen tương tự dùng lâu ngày không khí Hãy giải thích tượng trên? - Ví dụ 4: Tại nước máy lại có mùi clo? Vì không dùng nước máy để tưới cảnh? - Ví dụ 5: Trong làm thí nghiệm chẳng may em bị vài giọt axit sunfuric đặc dây vào tay Lúc em xử lí tai nạn cách có hiệu ? Biết phịng thí nghiệm có đầy đủ loại hố chất - Ví dụ 6: Khi bị bỏng axit người ta thường dùng chất có tính kiềm như: nước vơi trong, dung dịch natri hiđrocacbonat lỗng, nước xà phịng, nước pha lịng trắng trứng…để trung hồ axit Nếu bạn em bị: + TH1: Bỏng da axit đặc bắn vào + TH2: Uống nhầm dung dịch axit Thì em cho bạn dùng chất chất sau để trung hồ axit có hiệu nhất: a Dung dịch natri hiđrocacbonat loãng b Nước pha lòng trắng trứng c Kem đánh Hãy giải thích bạn chọn phương pháp - Ví dụ 7: Trong sách, điều cần biết nên tránh sống đại có viết rằng: “Đồ ăn uống có chất chua khơng nên đựng đồ dùng kim loại mà nên đựng đồ dùng thuỷ tinh, sành sứ Nếu ăn uống đồ ăn có chất chua đựng đồ dùng kim loại có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ” Em giải thích sao? Một số biện pháp để phát triển NLGQVĐ cho HS Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống thường ngày thông qua: - Lời giới thiệu mới, cách nêu vấn đề tạo cho học sinh bất ngờ, câu hỏi khôi hài hay vấn đề bình thường mà hàng ngày học sinh gặp lại tạo ý quan tâm học sinh trình học tập skkn - Các phương trình phản ứng hố học cụ thể học, cách nêu vấn đề mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu thấy ý nghĩa thực tiễn học Giáo viên giải thích để giải toả tính tị mò học sinh Mặc dù vấn đề giải thích có tính chất phổ thơng - Các tập tính tốn, cách nêu vấn đề giúp cho học sinh làm tập lại lĩnh hội vấn đề cần truyền đạt, giải thích Vì muốn giải tốn hố học sinh phải hiểu nội dung kiến thức cần huy động, hiểu tốn u cầu giải - Những câu chuyện ngắn có tính chất khơi hài, gây cười xen vào thời gian suốt tiết học Hướng góp phần tạo khơng khí học tập thoải mái Đó cách kích thích niềm đam mê học hố - Từ liên hệ với nội dung giảng để rút kết luận mang tính quy luật Làm cho học sinh khơng có cảm giác khó hiểu có nhiều vấn đề lý thuyết đề cập theo tính đặc thù mơn khó tiếp thu nhanh so với gắn với thực tiễn hàng ngày - Kiểm tra việc hiểu bài, vận dụng kiến thức học học sinh thông qua câu hỏi tập trắc nghiệm củng cố có nội dung liên quan đến thực tiễn - Tiến hành tự làm thí nghiệm sau học giảng, cách nêu vấn đề làm cho học sinh vào kiến thức học tìm cách giải thích hay tự tái tạo lại kiến thức qua thí nghiệm hay lúc bắt gặp tượng, tình sống Giúp học sinh phát huy khả ứng dụng hoá học vào đời sống thực tiễn - Sau kết thúc học, cách nêu vấn đề tạo cho học sinh vào kiến thức học tìm cách giải thích tượng nhà hay lúc bắt gặp tượng đó, học sinh suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi lại có tượng đó, từ tạo tiền đề thuận lợi học học - Đưa tập trắc nghiệm khách quan có nội dung gắn liền với thực tiễn vào phần tập tiết thực hành, tiết luyện tập, kiểm tra - Từ biện pháp trên, GV liên hệ với nội dung giảng cách dễ dàng để rút kết luận mang tính quy luật; làm cho học sinh khơng có cảm giác khó hiểu có nhiều vấn đề lý thuyết đề cập theo tính đặc thù mơn khó tiếp thu nhanh so với gắn với thực tiễn hàng ngày skkn kích thước, thẩm mĩ (20 điểm) hợp lý (10 điểm) lý (5 điểm) Vận hành (20 điểm) Hệ thống vận hành tốt (20 điểm) Hệ thống hoạt động nhiên có gặp vấn đề (10 điểm) Hệ thống không vận hành vận hành (5 điểm) Phạm vi ứng dụng tính khả thi mơ hình (30 điểm) Khả ứng dụng rộng rãi, dễ sử dụng (30 điểm) Tính sáng tạo (30 điểm) Ứng dụng không sử dụng rộng rãi cịn khó sử dụng (20 điểm) Sản phẩm sáng Sản phẩm thể tạo, có tư vận dụng thực tế cao, sáng tạo ứng dụng linh chưa linh hoạt hoạt (20 điểm) (30 điểm) Chưa ứng dụng thực tế, cần cải tiến (10 điểm) Sản phẩm cịn khn mẫu, chưa linh hoạt (10 điểm) 83 skkn Phiếu đánh giá số Bảng tiêu chí đánh giá q trình tham gia dự án HS tự Đánh giá Nội dung đánh giá Nhóm đánh giá Ln ln Hồn thành cơng việc Thường xun nhóm giao thời hạn Thỉnh thoảng Khơng Ln ln Hồn thành cơng việc Thường xun nhóm giao có chất lượng Thỉnh thoảng Khơng Ln ln Có ý tưởng hay sáng tạo đóng góp cho nhóm Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Vai trị nhóm Nhóm trưởng Thư kí Thành viên Nhận xét, kết luận: 84 skkn Phiếu đánh giá số Phiếu đánh giá kết dự án nhóm học sinh (dành cho giáo viên) Nhóm đánh giá:…………………………………… Lớp: …………… Họ tên GV: Tiêu chí Mục đánh giá Chi tiết Điểm tối đa Sự tham gia thành viên Sự lắng nghe thành viên nhóm Sự phản hồi thành viên Sự hợp tác thành viên Sự xếp thời gian Giải xung đột nhóm Chiến thuật thu thập thơng tin Tập trung vào nguồn thơng tin Lựa chọn, tổ chức thông tin Liên kết thông tin Cơ sở liệu Kết luận Đánh giá tự Ý tưởng giới thiệu Q trình hoạt động nhóm (Tối đa 12 điểm) Quá trình thực dự án (Tối đa 12 điểm) Nội dung Kết 85 skkn Thể Nội dung 15 Hình thức Thuyết trình 10 Thời gian Phản hồi Tổ chức liệu Nội dung Hình thức nhóm (Tối đa điểm) Đánh giá trình bày đa phương tiện (Tối đa 45 điểm) Sổ theo dõi dự án (Tối đa 10 điểm) Tính sáng tạo sản phẩm (Tối đa 10 điểm) 10 Ấn tượng chung (Tối đa điểm) Tổng 100 - Một số câu hỏi đánh giá: Câu 1: Chất bột màu trắng mà quan thú y hay sử dụng ổ dịch cúm gia cầm; long móng lỡ mồm heo, bị gì? Giải thích cách làm Câu 2: Tại q trình làm đất gieo lúa, đậu, bắp, người ta thường bón vôi bột? Câu 3: Quần áo mặc lâu ngày bị ẩm mốc, bẩn, Nêu cách sử dụng nước Gia – ven để tẩy quần áo mốc cách an toàn, hiệu quả? Câu 4: Viết phản ứng clo với chất để: 4.1 Tạo loại nước dùng làm chất tẩy 4.2 Tạo sản phẩm nguyên liệu loại thuốc nổ 4.3 Tạo chất có nhiều thành phần nước biển 4.4 Tạo sản phẩm chất bốc khói khơng khí ẩm 86 skkn 3.3 Giáo án minh họa 3: BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO I Mục tiêu học: Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức - Nắm cách điều chế khí clo thử tính tẩy màu clo ẩm - Nắm cách điều chế thử tính chất dung dịch HCl - Phân biệt dung dịch HCl, HNO3, NaCl * Kĩ - Rèn luyện kỹ lắp dụng cụ thí nghiệm đơn giản, thao tác làm thí nghiệm an tồn, quan sát, giải thích tượng thí nghiệm * Thái độ - Say mê, hứng thú, tự chủ học tập; trung thực; yêu khoa học - Qua vai trị quan trọng khí clo hợp chất clo, có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác - Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm, quan sát, giải thích tượng xảy tiến hành thí nghiệm - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sống - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến II/ Phương pháp kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp dạy học: PP dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề 2/ Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực - Khăn trải bàn - Nhóm nhỏ - Thí nghiệm trực quan III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Giáo án - Chuẩn bị dụng cụ hoá chất theo thực hành, kiểm tra trước độ kín nút cao su ống dẫn khí - Chuẩn bị mẫu tường trình (phát trước cho học sinh), mẫu tường trình bảng để học sinh dán kết thảo luận nhóm - Bút mực viết bảng Học sinh - Học cũ (ôn tập kiến thức liên quan đến thí nghiệm tiết thực hành) - Xem trước TN, dự đốn tượng, viết phương trình phản ứng - Tập lịch cũ cỡ lớn bảng hoạt động nhóm - Bút mực viết bảng 87 skkn IV Chuỗi hoạt động học A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (7 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết -Tái quy * HĐ nhóm: Sử dụng kĩ -Qui tắc an toàn thuật khăn trải bàn để tắc an tồn phịng thí hồn thành nội dung nghiệm phịng phiếu học tập số thí nghiệm, + Hệ thống điều cách sử dụng - GV chia lớp thành chế khí clo phải số dụng nhóm, dụng cụ thí kín Chuẩn bị nghiệm hóa chất cốc đựng dd NaOH cụ liên quan giao đầy đủ cho đến thực để loại Cl2, HCl dư nhóm hành (mở nút cao su, úp - GV yêu cầu nhóm - Huy động ngược ống nghiệm kiến thức thực phiếu học tập số đựng khí vào dung học dịch NaOH) khí clo - Các nhóm thảo luận, + Chú ý đun hợp chất thống ghi lại nội nóng: đun nhẹ, dung trả lời vào bảng phụ sủi bọt mạnh clo để làm tảng cho * HĐ chung lớp: tạm ngừng đun - GV mời nhóm báo việc chứng + Cẩn thận sử minh tính cáo kết quả, nhóm dụng axit khác góp ý, bổ sung chất (H2SO4 đậm đặc, - GV chuyển sang hoạt HCl đặc) động tiếp theo: HĐ hình -Cách sử dụng đèn thành kiến thức cồn, kẹp gỗ, ống + Dự kiến số khó hút, cốc thủy tinh khăn, vướng mắc HS lớn giải pháp hỗ trợ - GV chuyển giao dụng cụ hóa chất thí nghiệm cho nhóm (Mỗi nhóm có - Rèn lực thực hành khay dụng cụ gồm: ống hóa học, hút, kẹp gỗ, 1giá gỗ ,1 lực hợp tác đèn cồn, dụng cụ điều chế clo, ống lực sử nghiệm, chổi quét rửa dụng ngôn ngữ: diễn đạt, ống nghiệm, cốc đựng nước nhỏ; khay hóa trình bày ý chất gồm: kiến H2SO4 đặc, HCl đặc, KMnO4,dd(NaOH, NaCl, HCl, HNO3) Đánh giá + Qua quan sát: Trong trình hoạt động nhóm, GV quan sát tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung hoạt động 88 skkn B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Điều chế khí clo Tính tẩy màu clo ẩm (10 phút) Mục tiêu - Điều chế khí clo - Chứng minh tính tẩy màu clo ẩm - Rèn lực thực hành hóa học, lực hợp tác lực sử dụng ngơn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến Phương thức tổ chức * HĐ nhóm: - GV lắp mẫu thí nghiệm, HS quan sát, sau nhóm tự lắp - GV yêu cầu nhóm nêu cách tiến hành thí nghiệm - GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm điều chế khí clo chứng minh tính tẩy màu clo - GV lưu ý: Khí clo sinh độc nên làm thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất, dùng bơng tẩm ddNaOH lỗng đặt miệng ống thí nghiệm, nhỏ cồn xung quanh bàn làm thí nghiệm, kiểm tra nút đậy ống nghiệm cho kín, cẩn thận tránh đổ vỡ, khử độc dụng cụ sau thí nghiệm ddNaOH lỗng - GV u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích, viết PTPƯ *HĐ chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiến thức Kết - Nguyên tắc điều chế +Cho axit HCl đặc phản ứng với chất oxi hoá mạnh (MnO2, KMnO4 ) - Cách tiến hành thí nghiệm +Dùng KMnO4 khoảng hạt ngơ cho vào ống nghiệm bóp nhẹ bóp cao su cho 3- giọt axit HCl đặc nhỏ vào + Quan sát màu khí clo tạo thành màu mẩu quỳ ẩm trước sau làm thí nghiệm  khí clo chiếm dần thể tích ống nghiệm, quỳ ẩm màu + Sau làm thí nghiệm úp ống nghiệm vào cốc đựng dung dịch NaOH - Hiện tượng: + Có khí màu vàng lục bay + Giấy màu ẩm bị màu - PTPƯ: a) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O b) Cl2 + H2O HCl + HClO Đánh giá +Thông qua quan sát mức độ hiệu tham gia vào hoạt động học sinh + Thông qua HĐ chung lớp, GV hướng dẫn HS thực yêu cầu điều chỉnh     Hoạt động 2: Điều chế khí HCl (7 phút) 89 skkn Mục tiêu -Điều chế khí HCl - Giải thích mở nắp lọ đựng HCl có khói bốc mạnh? - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường - Rèn lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Phương thức tổ chức * HĐ nhóm: GV tổ chức hoạt động nhóm để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ phiếu học tập số 1, tập trung vào việc điều chế khí HCl Đồng thời, u cầu nhóm thử tính chất - GV u cầu nhóm nêu cách tiến hành thí nghiệm - GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm Chú ý: +Dùng NaCl rắn, H2SO4 đặc +Hiđroclorua độc, khử độc tẩm dd NaOH loãng * HĐ chung lớp: Các nhóm báo cáo kết phản biện cho GV chốt lại kiến thức + GV mời HS viết PTHH minh họa Kết Đánh giá - Các bước tiến hành thí nghiệm + Kẹp ống nghiệm giá thí nghiệm + Cho vào ống nghiệm khoảng 2g NaCl 3ml dung dịch H2SO4 đặc + Dẫn khí bay từ ống nghiệm vào ống nghiệm khác chứa 3ml nước cất + Đun nhẹ ống nghiệm đèn cồn + Quan sát tượng + Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch ống nghiệm quan sát tượng +Thông qua quan sát mức độ hiệu tham gia vào hoạt động học sinh +Thông qua HĐ chung lớp, GV hướng dẫn HS thực yêu cầu điều chỉnh - Hiện tượng: +Có khí bay lên ống nghiệm +Giấy quỳ tím đổi thành màu đỏ - PTPƯ: NaCl(rắn) + H2SO4đ→NaHSO4+ HCl↑ Hoạt động 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt dung dịch (10 phút) 90 skkn Mục tiêu Phương thức tổ Kết Đánh giá chức + Thông qua * HĐ nhóm: Sử -Nắm quan sát mức dụng kĩ thuật khăn độ hiệu trải bàn để hoàn phương tham gia vào pháp nhận thành nội dung hoạt động biết dung phiếu học HS tập số dịch + Thông qua (NaCl, HĐ chung HCl, lớp, GV HNO3) HCl, NaCl, HNO3 (dùng quỳ tím) hướng dẫn HS * HĐ chung lớp: - Rèn thực - GV mời nhóm lực yêu cầu báo cáo kết , hợp tác, Quỳ tím chuyển quỳ tím khơng đỏ:HCl, HNO3 điều chỉnh nhóm khác đổi màu: NaCl lực dùng AgNO3 góp ý, bổ sung, vận dụng kiến thức phản biện GV chốt Không phản ứng: kết tủa trắng lại kiến thức hóa học AgCl là: HCl HNO3 vào - GV hướng dẫn: + Đánh số thứ tự sống, ống nghiệm, trích lực mẫu thử sử dụng ngơn ngữ: + Phân loại hợp chất quỳ tím diễn đạt, trình bày + Nhận ion clorua - PTHH : dd AgNO3 ý kiến - GV mời nhóm AgNO3+ HCl → AgCl + HNO3 báo cáo cách thực AgCl :kết tủa trắng ,các nhóm khác tham gia phản biện - GV tóm tắt cách thực hiện, yêu cầu nhóm nhận biết chất theo sơ đồ tóm tắt C Hoạt động luyện tập (7 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết Đánh giá 91 skkn - Củng cố, khắc sâu kiến thức học clo hợp chất clo - Tiếp tục phát triển lực : thực hành vận dụng kiến thức hóa học vào sống Nội dung HĐ: hoàn thành câu hỏi nhanh giáo viên đặt Hồn thành + Vịng 1: GV chia lớp thành nhóm lớn để tham gia thi đua với trả lời nhanh xác câu hỏi (khoảng câu hỏi) mà GV chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị trước) Ghi điểm cho nhóm vịng Câu 1: Khí clo sinh độc nên làm thí nghiệm cần ý điều gì? Câu 2: Khử độc hiđroclorua cách nào? Câu 3: Vì sử dụng ddAgNO3 để nhận biết dung dịch HCl ? + Vịng 2: Trên sở nhóm, GV lại yêu cầu nhóm lại tiếp tục hoạt động cặp đôi để giải yêu cầu đưa phiếu học tập số GV quan sát giúp HS tháo gỡ khó khăn mắc phải - HĐ chung lớp: GV mời HS (mỗi nhóm HS) lên bảng trình bày kết quả/bài giải Cả lớp góp ý, bổ sung GV tổng hợp nội dung trình bày kết luận chung Ghi điểm cho nhóm - GV sử dụng tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có mở rộng yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu giải vấn đề Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập + GV quan sát đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm HS Giúp HS tìm hướng giải khó khăn q trình hoạt động + GV thu hồi số trình bày HS phiếu học tập để đánh giá nhận xét chung + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung học + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt D Hoạt động vận dụng mở rộng (4 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết Đánh giá 92 skkn -Giúp HS vận dụng kĩ năng, vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế -Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường - GV thiết kế bảng tường trình giao việc cho HS nhà hoàn thành Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch) - GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu Bài báo cáo HS (nộp thu hoạch) - GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học E Tổng kết: Sau buổi thí nghiệm - GV nhận xét buổi thực hành, yêu cầu nhóm thu dọn dụng cụ, hố chất, vệ sinh phịng thí nghiệm - Yêu cầu HS nhà hoàn thành tường trình thí nghiệm, nộp sản phẩm vào đầu tiết học *MẪU TƯỜNG TRÌNH 93 skkn Họ tên học sinh: Lớp Nhóm: BẢNG TƯỜNG TRÌNH BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO STT Cách tiến hành Tên thí nghiêm Hiện tượng Giải thích, viết phương trình hóa học (nếu có) Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo Tính tẩy màu clo ẩm Thí nghiệm 2: Điều chế khí HCl Thí nghiệm 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt dung dịch * PHIẾU HỌC TẬP 1/ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Nêu số ngun tắc an tồn phịng thí nghiệm? Câu 2: Nhắc lại cách sử dụng số dụng cụ thí nghiệm liên quan đến thực hành? Câu 3: Nêu nguyên tắc điều chế khí clo phịng thí nghiệm? Trong thí nghiệm 1, hố chất cần dùng gì? Câu 4: Clo ẩm có khả tẩy màu, sao? Câu 5: Nguyên tắc điều chế khí HCl phịng thí nghiệm? Để nhận biết gốc clorua, người ta làm dùng thuốc thử gì? 94 skkn 2/ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bằng phương pháp hóa học vẽ sơ đồ nhận biết dung dịch sau : NaCl, HCl, HNO3 Viết phương trình hóa học minh họa có 3/ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Để diệt chuột đồng, người ta cho khí clo qua ống mềm vào hang chuột Hai tính chất clo cho phép sử dụng clo vậy? A Clo có tính khử mạnh B Clo có tính oxi hóa mạnh C Clo có mùi thối nặng khơng khí D Clo độc nặng khơng khí Câu 2: Cho bột CuO vào dung dịch HCl, tượng quan sát gì? A Đồng (II) oxit tan, dd có màu xanh B Khơng có tượng C Đồng (II) oxit tan có khí D Đồng (II) oxit chuyển thành màu đỏ Câu 3: Nước Javen điều chế cách sau đây? A Cho clo tác dụng với dung dịch NaOH loãng nguội B Cho clo tác dụng với nước C Cho clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 D Cho clo tác dụng với dung dịch KOH Câu 4: Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl, tồn khí sinh hấp thụ hết vào dung dịch kiềm loãng tạo dung dịch X Trong dung dịch X có muối sau đây? A NaCl, NaClO3 B NaCl, NaClO C KCl, KClO3 D NaCl, NaClO4 MỤC LỤC Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lý chọn đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .1 95 skkn Đóng góp đề tài Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Cơ sở lí luận 1.1 Cơ sở lí luận tập thực tiễn .2 1.2 Cơ sở lí luận dạy học phát triển NLGQVĐ Cơ sở thực tiễn .3 B Phát triển NLGQVĐ dạy học qua việc sử dụng BTTT phần phi kim – Hóa học lớp 10 Một số dạng BTHH thực tiễn 1.1 Dựa vào tính chất tập: 1.2 Dựa vào lĩnh vực thực tiễn gắn với nội dung tập: .7 Một số biện pháp để phát triển NLGQVĐ cho HS Tiến trình dạy học phát triển NLGQVĐ đề cho học sinh 10 Một số PPDH tích cực sử dụng qua BTTT dạy học HH để phát triển NLGQVĐ cho HS .10 4.1 Một số định hướng PP dạy học hóa học THPT theo hướng tích cực 10 4.2 Một số PPDH tích cực sử dụng qua BTTT để phát triển NLGQVĐ cho HS .10 Một số BTTT phần phi kim – Hóa học lớp 10 .28 5.1 Một số tập tự luận 28 5.2 Một số tập trắc nghiệm 38 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 96 skkn 97 skkn ... vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn đặt Do vậy, việc sử dụng hệ thống BTTT để phát triển NLGQVĐ học sinh cần thiết dạy học hóa học Bài tập thực tiễn phần phi kim – Hóa học lớp 10. .. vận dụng tích cực kiến thức kĩ học - Nêu giải vấn đề dạy học hóa học, thơng qua tình có vấn đề học tập vấn đề thực tiễn giúp học sinh phát triển tư sáng tạo lực giải vấn đề - Sử dụng SGK hóa học. .. Phát triển NLGQVĐ dạy học qua việc sử dụng BTTT phần phi kim – Hóa học lớp 10 Trong q trình giảng dạy, nhận thấy GV cần tăng cường sử dụng dạng tập để giúp HS vận dụng kiến thức giải vấn đề thực

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w