Skkn một số giải pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong tiết sinh hoạt lớp ở trường thpt

35 21 0
Skkn một số giải pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong tiết sinh hoạt lớp ở trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG TIẾT SINH HOẠT LỚP Ở TRƯỜNG THPT Lĩnh vực Quản lý 1 skkn MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Sự cần thiết của việc[.]

BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG TIẾT SINH HOẠT LỚP Ở TRƯỜNG THPT Lĩnh vực: Quản lý skkn MÔ TẢ SÁNG KIẾN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết việc trọng tìm Giải pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh tiết Sinh hoạt lớp trường THPT Hiện nay, việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trách nhiệm quốc gia Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ Mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Nội dung giáo dục chuyển hướng từ việc lựa chọn nội dung dựa vào khoa học chuyên môn, khơng gắn với tình thực tiễn, nội dung quy định chi tiết chương trình sang lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn, chương trình quy định nội dung chính, không quy định chi tiết Phương pháp giáo dục phổ thông đổi từ hướng Giáo viên người truyền thụ tri thức, trung tâm trình dạy học, học sinh tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn sang hướng Giáo viên chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ, học sinh tự lực tích cực lĩnh hội tri thức, trọng khả giải vấn đề, khả giao tiếp, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, phù hợp với đặc điểm lớp học, tăng cường khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Tuy nhiên, phương pháp dạy học giáo dục khơng trường phổ thơng nay, số giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, đặc biệt giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp Cụ thể, tiết sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm chủ yếu thuyết giảng chiều – biểu dương thành tích, phê bình sai phạm học sinh, chưa dành skkn nhiều thời gian đưa tình có vấn đề, hay khơi gợi xúc, suy nghĩ đa chiều cho học sinh bày tỏ, tâm sự, để em nói suy nghĩ mình, thể thái độ, tình cảm, tư tưởng, quan điểm cách ứng xử em trước sống (Mà cách tạo hứng thú, giúp em thoải mái, tự tin thể kiến, hiểu biết, vẻ đẹp tâm hồn mình; hoạt động nhằm đổi nội dung giáo dục) “Giáo viên nghề mà sứ mạng Đó trọng trách cao để dìu dắt học sinh mở rộng tầm nhìn, đánh thức tâm hồn, định hướng tương lai, giúp công dân tương lai ngày hồn thiện trí tuệ, tâm hồn nhân cách” (Nhà giáo Đàm Lê Đức) Quả Nhiệm vụ người giáo viên không phát huy trí tuệ học sinh mà cịn vun đắp tâm hồn giúp em bước hoàn thiện nhân cách Đối với người giáo viên chủ nhiệm, ngồi cơng việc giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm phải nhà giáo dục, nắm bắt tâm tư, tình cảm, chăm lo đến trình học tập rèn luyện đạo đức em tập thể học sinh Trong công tác chủ nhiệm, Sinh hoạt lớp đóng vai trị quan trọng Đó hoạt động giáo dục hữu ích góp phần xây dựng tập thể học sinh đoàn kết giúp em phát triển kĩ sống Chính thơng qua hoạt động này, giáo viên chủ nhiệm có điều kiện gắn bó với học sinh cộng đồng chung để giải vấn đề tập thể, đồng thời nắm thông tin cần thiết làm sở để đánh giá trình rèn luyện học sinh Tuy nhiên, để đạt mục tiêu đó, người giáo viên chủ nhiệm cần tạo điều kiện để học sinh phát huy vai trò, lực, tính tích cực, chủ động hoạt động giáo dục… Chính vậy, việc tìm hướng tiếp cận để đổi phương pháp tiết Sinh hoạt lớp nhằm tạo hứng thú, nâng cao lực học tập giáo dục cho học sinh, giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp xung quanh, biết cảm thông, yêu thương, chia sẻ với người, với đời vấn đề đặt cần phải giải Với vai trò người tổ chức, hỗ trợ, hướng dẫn, điều khiển trình học tập giáo dục học sinh, hết, giáo viên phải tìm tịi, xây dựng hướng skkn tiếp cận để phát huy tính tích cực, sáng tạo người học, tạo hứng thú, hưng phấn, khơi dậy đam mê học tập tình cảm, hành động tích cực học sinh nhà trường Ngày nay, với xu thế, tác động chế thị trường, nhiều giá trị nhân văn, nhiều yếu tố văn hóa trở nên bị coi nhẹ, bị lai tạp, giao thoa, mai Từ thực tế ấy, đòi hỏi giáo viên nói chung đặc biệt thầy làm cơng tác chủ nhiệm nói riêng phải nhận thức rõ vai trị trách nhiệm Nó địi hỏi người giáo viên ngồi chun mơn vững vàng, cần có tâm tốt, ln nhiệt huyết, u nghề, trau dồi đổi phương pháp để tạo hứng thú học tập cho HS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Có thể nói, cốt lõi việc tạo hứng thú, hưng phấn, tích cực cho học sinh học tập mơn nói chung tiết Sinh hoạt lớp nói riêng đổi phương pháp dạy học giáo dục theo hướng lấy hoạt động học tập giáo dục học sinh làm trung tâm, học trò người chủ động khám phá, lĩnh hội kiến thức, người thầy đóng vai trị người tổ chức, đạo, hỗ trợ Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hướng tiếp cận giáo dục linh hoạt, khoa học, hợp lí nhằm tạo hứng thú cho học sinh tiết Sinh hoạt cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu trên, kết hợp kinh nghiệm thực tiễn thân, với mong muốn, dạy văn hóa nói chung đặc biệt tiết Sinh hoạt nói riêng, học sinh ln hứng thú, chủ động, u thích tiết học, từ góp phần nâng cao hiệu giáo dục, tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh tiết Sinh hoạt lớp trường THPT” 1.2 Ý nghĩa và tác dụng của đề tài skkn Là người làm công tác giảng dạy chủ nhiệm lớp, xác định rõ tác động hứng thú sống người nói chung tác động hứng thú dạy học nói riêng 1.2.1 Tác động hứng thú sống - Hứng thú có tác dụng chống lại mệt nhọc cảm xúc tiêu cực, trì trạng thái tỉnh táo người - Hứng thú định hướng trì tính tích cực người, làm người chịu khó tìm tịi sáng tạo - Hứng thú đóng vai trị chủ đạo phát triển hình thành nhân cách người, tạo nên khả cho hoạt động trí tuệ, thẩm mỹ dạng hoạt động khác -  Hứng thú làm cho người xích lại gần 1.2.2 Tác động hứng thú dạy học Dạy học nghệ thuật, người dạy – giáo viên – “kỹ sư tâm hồn”, sản phẩm tạo trình dạy học sản phẩm đặc biệt – người (nhân cách) Dạy học không giống với ngành nghề Điều đặt yêu cầu khắt khe giáo viên Theo William A.Ward thì: “Người thầy trung bình biết nói, Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa, Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” Từ ta thấy việc truyền cảm hứng (gây hứng thú) học tập cho học sinh – người học – điều quan trọng cần thiết Bởi lẽ: “Chúng ta dạy làm điều gì, giúp họ khám phá điều đó” (Theo Galileo Galilei) Cho nên, trình dạy học giáo dục, giáo viên khơi dậy hứng thú, say mê cho học sinh tạo động học tập tích cực, giúp em hăng say, nỗ lực vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt kết học tập tốt nhất, từ người học tiếp nhận tri thức cách chủ động tự giác, không bị ép buộc,… skkn Cụ thể, hứng thú học tập, người học sẽ: - Hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu - Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa hiểu rõ ràng - Chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới, tập trung ý vào vấn đề học - Kiên trì hồn thành tập, khơng nản chí trước tình khó khăn… - Hứng thú cịn giúp học sinh tích cực học tập qua cấp độ từ thấp đến cao: + Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn… + Tìm tịi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác vấn đề… + Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu Tóm lại, học sinh hứng thú với tiết học tạo khơng khí thi đua học tập sơi nổi, tích cực, say mê học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu… tiền đề dẫn đến sáng tạo tài Và tin với tiền đề đó, q trình dạy học, giáo dục định đạt kết cao           “Hứng thú, ham mê học tập nguồn gốc chủ yếu việc học tập có kết cao, đường dẫn đến sáng tạo tài năng.”(Viện KHGD – “Một số vấn đề lý luận thực tiễn”) Như vậy, việc tìm hướng tiếp cận nhằm tạo hứng thú giáo dục cho học sinh cần thiết, giúp em hăng hái, tích cực, chủ động, sáng tạo trước tình đặt học liên hệ thực tế, từ tạo sở quan trọng để em sống tích cực, chủ động, hài hịa lành mạnh trước sống Và làm tức thực mục tiêu giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài skkn Có thể khẳng định rằng, việc tìm hướng tiếp cận học nhằm tạo hứng thú cho HS hoạt động dạy học giáo dục trường phổ thông giáo viên quan tâm, trọng trăn trở Là giáo viên giảng dạy làm công tác chủ nhiệm, sở nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng đặc biệt ý nghĩa giáo dục thiết thực tiết Sinh hoạt lớp người học, thân tơi ln tự thúc giục phải khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu để tìm giải pháp tiếp cận tiết học nhằm tạo hứng thú cho học sinh Sinh hoạt lớp Hướng tiếp cận học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh phong phú đa dạng ; song thời gian khả thân nên tập trung nghiên cứu cho vấn đề: Tìm hiểu kĩ đối tượng học sinh; Phát huy vai trò Ban cán lớp; Nâng cao ý thức tự quản; Tích cực đánh giá, phê bình, góp ý; Tích cực sinh hoạt tập thể; Mời đại diện phụ huynh đến dự tiết Sinh hoạt lớp; Tác phong sư phạm người thầy Đây số hướng tiếp cận có tính chủ quan mà tơi rút kinh nghiệm từ hoạt động giáo dục thực tiễn đạt hiệu định skkn GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lý luận Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu dặn hệ học sinh Việt Nam : “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em.” Và Jacques Delors nói : “Giáo dục cơng cụ mạnh mà có tay để đào tạo nên tương lai” Đất nước ta đà đổi mới, hội nhập xu chung thời đại, theo địi hỏi giáo dục nước ta cần có đổi bản, tồn diện để bắt kịp thời đại Đảng ta khẳng định: “Giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục” (Nghị TW II – Khóa VIII) Luật Giáo dục điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học ; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm ; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi căn, toàn diện Giáo dục đào tạo nêu : “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học …” Mục tiêu giáo dục theo tinh thần đổi Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi căn, tồn diện Giáo dục đào tạo là: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Toàn diện hiểu trọng phát triển phẩm chất lực người, dạy chữ, dạy người, dạy nghề Giáo dục đào tạo phải tạo người có phẩm chất, lực cần thiết như trung thực, nhân văn, tự sáng tạo, có hồi bão lí tưởng phục skkn vụ Tổ quốc, cộng đồng; đồng thời phải phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, làm chủ thân, làm chủ đất nước làm chủ xã hội; có hiểu biết kĩ để sống tốt làm việc hiệu quả… như Bác Hồ mong muốn: “một giáo dục đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hồn tồn lực sẵn có em” Như vậy, vai trị giáo dục quan trọng, liên quan đến phát triển bền vững quốc gia Đảng ta tâm phải đổi toàn diện giáo dục Thực hiện nhiệm vụ đó, ngành giáo dục nhiều năm không ngừng triển khai tới tất cả các nhà trường, thầy cô giáo yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, quản lí, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đổi công tác chủ nhiệm, giáo dục kĩ sống, tổ chức hoạt động ngồi lên lớp, Đã có nhiều tập huấn đổi mới phương pháp tổ chức, nhiều tài liệu có tính chất lí luận vấn đề đã được ban hành Trong có nội dung tập huấn công tác chủ nhiệm Công tác chủ nhiệm lớp làm công việc đạo, quản lý giáo dục toàn diện học sinh (HS) lớp Đồng thời người đạo hoạt động HS bao gồm: hoạt động học tập, hoạt động rèn luyện theo quy định điều lệ trường phổ thơng Bên cạnh đó, chủ nhiệm lớp cầu nối tập thể HS với tổ chức xã hội và ngoài nhà trường; người tổ chức, phối hợp lực lượng giáo dục Cùng với nhà trường, thông qua cơng tác chủ nhiệm, góp phần định hình, định hướng tính cách học sinh Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) nhà quản lý, nhà tâm lý; nơi để em học sinh chia sẻ buồn vui, chỗ dựa tinh thần vững vàng cho em trong sống Đồng thời, GVCN người đánh giá khách quan kết rèn luyện HS phong trào chung lớp Đổi công tác chủ nhiệm phải đổi nội dung phương pháp. Đổi phương pháp vừa yêu cầu để phù hợp với đổi nội dung, vừa là động lực thúc đẩy nội dung không ngừng hồn thiện Nếu đổi nội dung mà khơng đổi phương pháp sa vào tình trạng khơng đồng bộ; gặp skkn nhiều khó khăn giải vấn đề Ngược lại, đổi phương pháp mà khơng đổi mới nội dung sa vào tình trạng “bình rượu cũ”, vơ tình tạo sức ì cho sự phát triển nội dung Cơng tác chủ nhiệm có vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, nâng cao tri thức cho em HS Trong qui định Bộ Giáo dục và Đào tạo, cơng tác chủ nhiệm tính tiết tuần Trong có tiết chính khóa, Sinh hoạt lớp ngày cuối tuần Như vậy, Sinh hoạt môn học bắt buộc Tuy nhiên, mơn học có nhiều điểm khác biệt với mơn học văn hóa khác Vì Sinh hoạt lớp dạng hoạt động giáo dục tập thể, hình thức tổ chức tự quản cho HS biện pháp góp phần xây dựng tập thể HS đồn kết Chính thơng qua sinh hoạt lớp, em HS bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm tự đánh giá, nhận xét thẳng thắn, tích cực Các HS lớp liên kết lại với nhau, GV gắn bó với HS cộng đồng thu nhỏ để giải vấn đề sống thực hàng ngày nhà trường, lớp học HS mở rộng mối liên hệ, tăng cường hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ, bè phái trong đời sống tập thể Đây dịp để HS làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp em phát triển kĩ cần thiết cho bản thân Các em phải vừa học vừa chơi, thể khả  Nếu mơn văn hóa có chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo , mơn Sinh hoạt lớp lại khơng có tài liệu hướng dẫn cụ thể Vài năm gần đây, việc thiết kế giáo án sinh hoạt lớp triển khai đến nhà trường, thầy cô giáo làm công tác chủ nhiệm Như vậy, nội dung cách thức để tiến hành Sinh hoạt lớp đã được thống nhà trường Tuy nhiên việc thực nơi, giáo viên , có khác biệt 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng việc lên lớp giáo viên chủ nhiệm tiết Sinh hoạt lớp trường THPT 10 skkn ... biệt tiết Sinh hoạt nói riêng, học sinh ln hứng thú, chủ động, u thích tiết học, từ góp phần nâng cao hiệu giáo dục, chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh tiết Sinh hoạt lớp. .. thực tiết Sinh hoạt lớp người học, thân tự thúc giục phải khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu để tìm giải pháp tiếp cận tiết học nhằm tạo hứng thú cho học sinh Sinh hoạt lớp Hướng tiếp cận học nhằm tạo. .. việc đổi Sinh hoạt lớp Và cuối để đánh giá kết thực giải pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh tiết Sinh hoạt lớp, cần vận dụng biện pháp so sánh, biện pháp tiến hành sau kết thúc năm học Vận dụng

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan