Skkn một số giải pháp nhằm duy trì sỹ số học sinh ở các trường thpt trên địa bàn huyện anh sơn

31 0 0
Skkn một số giải pháp nhằm duy trì sỹ số học sinh ở các trường thpt trên địa bàn huyện anh sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI 4 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 5 1 Lý do chọn đề tài 5 2 Mục đích nghiên cứu 7 3 Điểm mới trong kết quả nghiên cứu 7 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 8 I CƠ SỞ LÝ LUẬN[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Điểm kết nghiên cứu: PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN: .8 Cơ sở lý luận: 1.1 Sỹ số học sinh: 1.2 Học sinh bỏ học hậu việc bỏ học: 1.3 Các nhân tố tác động đến tình trạng bỏ học học sinh: .9 1.4 Các nhân tố đặc thù ảnh hưởng đến bỏ học học sinh huyện miền núi Anh Sơn: 10 1.5 Các văn bản, điều lệ liên quan: .11 Cơ sở thực tiễn: 12 2.1 Thực trạng điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội địa phương: 12 2.2 Đánh giá tổng quan Quy mô trường lớp học sinh địa bàn huyện Anh Sơn: 13 2.3 Điều tra thực trạng tình trạng bỏ học học sinh địa bàn huyện Anh Sơn: 14 2.4 Nhận xét: 17 II CÁC GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ SỸ SỐ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ANH SƠN: 18 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục, vận động học sinh đến trường: .18 skkn 1.1 Mục đích: 18 1.2 Nội dung thực hiện: 18 1.3.Thời gian điều kiên để thực hiệ: 19 Nâng cao lực, chất lượng công tác chủ nhiệm lớp đội ngũ cán lớp Xây dựng tinh thần đoàn kết tập thể lớp .19 2.1 Mục đích: 19 2.2 Nội dung thực hiện: 19 2.3 Thời gian kinh phí thực hiện: .21 Tập trung nâng cao chất lượng dạy học, tổ chức tốt việc phụ đạo cho học sinh yếu kém, khắc phục tình trạng chạy theo thành tích, thiếu trung thực kiểm tra, đánh giá 21 3.1 Mục đích: 21 3.2 Nội dung thực hiện: 21 3.3 Thời gian điều kiện thực hiện: 22 Đẩy mạnh công tác phân luồng giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh: 22 4.1 Mục đích: 22 4.2 Nội dung thực hiện: 23 4.3 Thời gian kinh phí thực hiện: .24 Phối hợp chặt chẽ, hiệu ba lực lương Nhà trường - Gia đình Xã hội: 24 5.1 Mục đích: 24 5.2 Nội dung thực hiện: 24 5.3 Thời gian kính phí thực hiện: .25 III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 25 Tỷ lệ học sinh bỏ học giảm rõ rệt qua năm: 25 Thành công hạn chế: .27 skkn PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 29 Kết luận: .29 Kiến nghị: 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 skkn DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI TT Cụm từ Được viết tắt Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Học sinh HS Giáo viên GV Phụ huynh PH Giáo viên chủ nhiệm GVCN Dân tộc thiểu số DTTS Cán quản lí CBQL Giáo dục đào tạo GD&ĐT 10 Trung tâm giáo dục thường xuyên TTGDTX 11 Thể dục thể thao TDTT skkn PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Chủ tịch Hồ Chí Minh - người ưu tú Dân tộc, danh nhân Văn hố giới dạy: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” : “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng” Người coi trọng mục tiêu, nội dung giáo dục đạo đức nhà trường như: “Đoàn kết tốt”, “Kỷ luật tốt”, “Khiêm tốn, thật dũng cảm”, “Con người cần có bốn đức: cần - kiệm - liêm - chính, mà thiếu đức khơng thành người” Đó thông điệp vĩnh đời sống kinh tế văn hoá đất nước, dân tộc ta, mang ý nghĩa cao sâu sắc Nhân dân ta vốn hiếu học, coi trọng học, sở cho truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường có tác động không nhỏ làm chao đảo nhiều giá trị tinh thần nói chung, giá trị đạo đức vốn coi truyền thống quốc gia nói riêng Hiện tượng suy đồi đạo đức trở thành mối quan tâm nhiều nước giới Ở Việt Nam, từ chuyển sang kinh tế thị trường, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng hệ giá trị đạo đức đặt nhiều vấn đề cần phải giải Thực tế cho thấy, xã hội có biểu coi nhẹ giá trị truyền thống, coi thường giá trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân, vị kỷ Thêm vào đó, du nhập văn hố phẩm đồi truỵ thơng qua phương tiện phim ảnh, game, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh, em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề Sự thiếu quan tâm của phận phụ huynh việc ni dạy cái, có nơi phối hợp gia đình, nhà trường xã hội cịn hình thức, chiếu lệ ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức em học sinh Mặt khác, nhà trường nặng vào việc dạy văn hóa, với sức ép chương trình, thi cử nội dung đổi mới, điều kiện tài chính, sở vật chất thiếu thốn nên chưa có ý mức đến việc đa dạng hóa loại hình giáo dục, cơng tác giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ mềm chưa thực quan tâm để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho em học sinh Cơng tác phân luồng định hướng nghề nghiệp hiệu thấp Các trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn, Nghệ An không đứng skkn ngoài thực trạng đó Trong năm qua, nhiều gia  đình, cha mẹ mải làm ăn, không chăm lo đến học hành, đời sống trẻ Hàng loạt hàng quán mọc lên với đủ loại trò chơi từ đánh xèng, bi da, game…để móc tiền học sinh, lơi kéo học sinh chểnh mảng, khỏi hoạt động giáo dục bổ ích nhà trường Số niên trường khơng có việc làm thường xun tụ tập, lơi kéo học sinh bỏ học tham gia hút thuốc, uống rượu, trộm cắp, cắm quán, đánh nhiều tệ nạn khác, làm cho học sinh chán học Số học sinh nghỉ học từ nhiều nguyên nhân khác có chiều hướng gia tăng Theo thống kê từ năm 2016-2017 đến học sinh trường THPT địa bàn huyện năm có từ 80 -110 em nghỉ học khối lớp để học nghề, lao động tự do, đặc biệt số có khoảng 40-60 em trở thành niên không nghề nghiệp, lang thang đây, mai đó; Sỹ số học sinh giảm nhiều ảnh hưởng lớn đến thực chương trình, cấu lớp học, đặc biệt tạo cho xã hội phận học sinh độ tuổi 16-18 chơi bời lổng xã hội, ảnh hưởng đến an ninh tật tự an tồn cho xã hội.Tình trạng học sinh bỏ học tăng địa phương khiến quan tâm đến giáo dục không khỏi băn khoăn, trăn trở Nếu vấn đề không quan tâm mức đưa đến hậu xấu cho thân em, gia đình em xã hội Để thực tốt việc trì sĩ số cho học sinh, phòng trừ tệ nạn xã hội xảy có học sinh bỏ học, đáp ứng yêu cầu “ Nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, cho đất nước” chúng ta: Gia đình – Nhà trường – Xã hội phải có trách nhiệm tạo điều kiện để em đến trường, góp phần giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, giảm tỷ lệ học sinh nghỉ học lao động chân tay không qua đào tạo nghề Đây vấn đề thiết cho sở giáo dục Chính vậy, tơi lựa chọn thực sáng kiến: “ Một số giải pháp nhằm trì sỹ số học sinh trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn” Đề tài cung cấp sở lý luận, sở thực tiễn công tác đạo, quản lý, tổ chức thực nhiệm vụ trì sỹ số học sinh Cơ sở giáo dục nói chung, trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn nói riêng Đặc biệt đưa phương pháp phân tích, đánh giá ưu điểm, nhược điểm thực trạng nội dung nghiên cứu, giải pháp mới, phù hợp với thực tiễn đơn vị góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, thực tốt chương trình hành động thực nghị 29/NQ-TW ngày 04-11-2013 Bộ trị skkn Mục đích nghiên cứu: Trên sở kết nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp nhằm trì sỹ số học sinh trường THPT, đổi phương pháp cách thức quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Điểm kết nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, lựa chọn đề xuất số giải pháp mới, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn địa phương, nhà trường nhằm trì sỹ số học sinh - Thực thành cơng giải pháp, có tác động tích cực góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục toàn diện từ xác định nhiệm vụ nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục tồn diện - Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh, từ giúp thực tốt mục tiêu giáo dục - Đề tài thực có hiệu trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn có khả áp dụng rộng rãi cho trường THPT nói riêng sở giáo dục nói chung skkn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN: Cơ sở lý luận: Một số khái niệm liên quan đến đề tài: 1.1 Sỹ số học sinh: Chủ tịch UBND tỉnh quy định cụ thể số học lớp học theo hướng giảm sỹ số học sinh lớp, đảm bảo lớp cấp THCS THPT có khơng q 45 học sinh (theo điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học) 1.2 Học sinh bỏ học hậu việc bỏ học: - Khái niệm bỏ học: Bỏ học tượng xảy phạm vi nhà trường Đó tượng học sinh rời khỏi ghế nhà trường giai đoạn giáo dục thuộc cấp học mà học sinh tuyển sinh Học sinh có danh sách nhà trường, tự ý nghỉ học 45 buổi (cộng dồn), tính đến thời điểm báo cáo Khơng tính học sinh chuyển trường Một số tiêu chí đánh giá tình hình học sinh bỏ học:  Tỉ lệ học sinh bỏ học/tổng số học sinh đầu năm(%)  Tỷ lệ học sinh bỏ học theo địa bàn dân cư  Tỷ lệ học sinh DTTS bỏ học/tổng học sinh bỏ học - Hậu việc bỏ học: Người bỏ học sớm thường có trình độ học vấn thấp Đối với thân học sinh làm cho học sinh khơng có đủ kiến thức để tham gia hoạt động lao động sản xuất tiếp tục học lên Hiện nay, lao động sản xuất địi hỏi người lao động phải có trình độ định văn hố phổ thơng trình độ kĩ nghề nghiệp skkn Bỏ học ảnh hưởng đến thân học sinh mà cịn ảnh hưởng đến gia đình xã hội Gia đình phải tốn kinh tế, phải bỏ khoản tiền đầu tư thêm cho em học lại, xã hội phải tốn công sức tiền việc đầu tư sức lực kinh phí để giải vấn đề nâng cao dân trí 1.3 Các nhân tố tác động đến tình trạng bỏ học học sinh: Theo nghiên cứu Đặng Thị Thơ thuộc tổ chức UNICEF Việt Nam, “ Nghiên cứu nguyên nhân bỏ học trẻ em Việt Nam, Hà Nội tháng 11/2010”, có nhân tố tác động đến bỏ học trẻ em là:  Nhân tố từ gia đình:  Kinh tế khó khăn  Trẻ sớm phải tham gia lao động để phụ giúp gia đình  Phụ giúp gia đình nhiều việc nên khơng có thời gian học dẫn đến kết học tập yếu  Gia đình khơng hạnh phúc  Nhận thức chưa đầy đủ giá trị học tập  Gia đình khơng có truyền thống hiếu học  Mồ côi bố mẹ mồ côi bố mẹ  Đông  Nhân tố từ nhà trường:  Chương trình giáo dục không thiết thực  Chất lượng dạy học phương pháp giảng dạy thiếu hấp dẫn, gây hứng thú học tập với học sinh  Mối quan hệ thầy trị thân mật, học trị chủ động  Thiếu sở vật chất, Cơ cấu quản l;ý trường học yếu  người)  Ngôn ngữ sử dụng dạy học chưa phù hợp( Với nhóm dân tộc Nhân tố từ xã hội cộng đồng:  Các mục tiêu giáo dục ngành Giáo dục dựa vào số lượng mà chưa đặt tiêu chất lượng  Trong hoạch định sách, quan điểm đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển chưa nhận thức mức số quan chức địa phương skkn  Vai trò quan đoàn thể, tổ chức xã hội chưa phát huy mức   thầy cô Nhân tố xuất phát từ thân học sinh: Học đuối so với bạn, kết học tập nên xấu hổ với bạn bè  Khơng có thời gian giành cho học tập  Thiếu kỷ luật, không đủ kiên nhẫn theo học  Cảm thấu việc học buồn tẻ  Sức khỏe kém, bệnh tật khuyết tật 1.4 Các nhân tố đặc thù ảnh hưởng đến bỏ học học sinh huyện miền núi Anh Sơn: Ngoài yếu tố nêu trên, huyện Anh sơn – Nghệ An có số đặc thù sau: * Về điều kiên tự nhiên: Anh Sơn có 19 dân tộc thiểu số cách xa trung tâm, cách xa trường THPT địa bàn huyện, địa hình chia cắt, mùa mưa, ảnh hưởng đến việc đến trường học sinh * Điều kiện kinh tế: - Thu nhập nhân dân Anh Sơn nói chung, đặc biệt hộ đồng bào dân tộc thiểu số (8.553 hộ), hộ dân công giáo (9.011hộ) chủ yếu dựa vào trồng trọt, nơng nghiệp, gia đình thường đơng Tồn Huyện có 767 hộ nghèo với 2.273 nhân khẩu; có 6.668 hộ cận nghèo với gần 19.000 nhân - Sản xuất, canh tác thủ công nên cần nhiều nhân công * Quan điểm tâm lý: - Chỉ cần đủ ăn để sống qua ngày, chưa thực muốn thoát nghèo dẫn đến chưa hình thành cho tư tưởng học tập đắn - Mặc cảm, tự ti thân, ngại giao tiếp, ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức * Chính sách nhà nước: Có tác động mặt đến vấn đề bỏ học học sinh dân tộc thiểu số 10 skkn sinh bỏ học PH có biết ý định Thấy học hành chểnh mảng em khơng? khơng biết rõ ý định bỏ học Hồn tồn khơng biết Sau bỏ học Khơng có cơng việc ổn định, thường HS chơi bời lổng làm gì? Đi học nghề Đi làm kiếm tiền giúp đỡ gia đình Các em có hối Rất hối hận bỏ học hận bỏ học Không rõ không? Thấy định bỏ học đắn 16 53% 10 10% 17 57% 10 30% 10% 20 67% 30% 3% 2.4 Nhận xét: Kết khảo sát cho thấy: - Một phần lớn học sinh có động học tập đắn, có phần học bị ép buộc Tuy nhiên nhiều nguyên nhân, phận khơng nhỏ học sinh (15%) có ý định bỏ học nhiều nguyên nhân; chủ yếu em thấy khơng có nhiều hứng thú đến trường: Do học yếu, chán học, sa đà vào tệ nạn, muốn làm kiếm tiền sớm, nhiều áp lực học tập, sống; có học sinh lấy việc học niềm vui, ln thích đến trường (gần 10%) - Hầu hết học sinh nhận thức rõ hậu vấn đề bỏ học sớm (83%), số cịn mơ hồ (10.6%) số cịn lại tỏ khơng quan tâm hậu (6.4%) - GV nói chung GV làm cơng tác chủ nhiệm nói riêng hầu hết đối mặt với vấn đề trì sỹ số học sinh Đồng thời gặp nhiều khó khăn với học sinh thường bỏ bê học hành, phụ huynh không quan tâm chưa hiểu hết tâm tư, nguyện vọng em để kịp thời tư vấn giúp đỡ - Theo ý kiến PH, hầu hết HS bỏ học học yếu, sa đà vào ăn chơi, khơng có động học tập đắn; số hồn cảnh gia đình mà bỏ học Đặc biệt, sau bỏ học, HS thường khơng có cơng việc ổn định, số tham gia học nghề làm Gần 70% em hối hận bỏ học sớm 17 skkn Như vậy, xét nguyên nhân HS bỏ học hầu hết xuất phát từ thân HS, bên cạnh nhân tố gia đình, từ nhà trường tác động xã hội II CÁC GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ SỸ SỐ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ANH SƠN: Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục, vận động học sinh đến trường: 1.1 Mục đích: Trên sở rà sốt việc học sinh bỏ học hàng năm nhà trường xây dựng kế hoạch, phương pháp tuyên truyền, nắm bắt tình hình, vận động, thuyết phục học sinh bỏ học có ý định bỏ học đến trường 1.2 Nội dung thực hiện: - Tổ chức quán triệt, tập huấn cho CBGV, cán Đoàn, cán lớp đặc biệt giáo viên chủ nhiệm nội dung:  Phương pháp nắm bắt thông tin học sinh bỏ học, có ý định bỏ  Cách thức tuyên truyền, vận động em học sinh bỏ học:  Phương pháp nội dung tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh; học;  Phương pháp cách thức tìm hiểu học sinh qua cán thơn xóm, dịng họ… - Chỉ đạo Đồn niên tun truyền tình trạng học sinh bỏ học, có ý định bỏ học thơng qua viết, câu chuyện, tranh ảnh thực trang, hệ lụy từ việc bỏ học học sinh, gương học sinh vượt lên học sinh,… - Tuyên truyền hội nghị phụ huynh đầu năm, cuối năm - Tuyên truyền hội nghi toàn đơn vị, tổ chuyên môn thực trạng học sinh bỏ học nhiệm vụ phối hợp với giáo viên môn việc giáo dục học sinh - Tổ chức tập huấn nghiệp vụ tư vấn tâm lý cho đội ngũ GVCN, cán Đoàn niên 18 skkn 1.3.Thời gian điều kiên để thực hiệ: Hiệu trưởng nhà trường vào thời gian năm học xây dựng kế hoạch giao dục năm học cụ thể: - Tổ chức quán triệt, tập huấn cho giáo viên vào tuần đầu năm học học - Họp phụ huynh đầu năm vào khoảng tuần 3- năm học - Cơng tác tun truyền Đồn niên thực thường xuyên tuần học Kinh phí chi cho người báo cáo chuyên đề, chi cho công tác triển khai nội dung họp phụ huynh cơng tác phí cho GVCN tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh thực theo quy chế nội Nâng cao lực, chất lượng công tác chủ nhiệm lớp đội ngũ cán lớp Xây dựng tinh thần đoàn kết tập thể lớp 2.1 Mục đích: Giáo viên chủ nhiệm có vị trí quan trọng việc giáo dục trị tư tưởng cho học sinh vấn đề liên quan đến học tập rèn luyện cá nhân học sinh; Đội ngũ cán lớp người quản lý lớp sau giáo viên chủ nhiệm Vì nhà trường cần xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm; cân nhắc phân công đội ngũ GVCN, lựa chọn đội ngũ cán Đoàn, cán lớp đảm bảo dân chủ, trách nhiệm, phát huy tối đa khả cá nhân hoàn thành nhiệm vụ giáo dục học sinh, hạn chế tồn học sinh, hạn chế tượng học sinh bỏ học; tăng cường mối đoàn kết tập thể lớp để HS giúp tiến 2.2 Nội dung thực hiện: - Từ đầu năm học Hiệu trưởng nhà trường tùy tình hình cụ thể lớp, lực CBGV lựa chọn đội ngũ GVCN có đủ phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, có lực, nhiệt huyết làm cơng tác chủ nhiệm lớp, giáo viên chủ nhiệm giáo dục học sinh tình cảm, trách nhiệm, xem em học sinh em - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp theo đợt bồi dưỡng cấp 19 skkn - Tổ chức phê duyệt kế hoạch công tác chủ lớp cho GVCN với hiệu trưởng Trong đó,cần quán triệt nội dung:  Đưa nội dung thi đua lớp gắn với thi đua cá nhân giáo viên chủ nhiệm  Cam kết chất lượng giáo dục đạo đức giáo dục văn hóa lớp với Hiệu trưởng  Tổ chức tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh gia đình học kỳ 25% gia đình học sinh trở lên, Xây dựng kế hoạch tìm hiểu đầu năm, tìm hiểu đột xuất Yêu cầu, GVCN cần đến gia đình HS để hiểu rõ hồn cảnh em, từ có biện pháp giáo dục phù hợp với em  Cam kết lớp có học sinh bỏ học lớp khơng đạt loại “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”, nghỉ từ 02 em trở lên lớp “Khơng hồn thành tốt nhiệm vụ” - Tổ chức lựa chọn cán lớp, cán đồn quy định, phát huy tính dân chủ, trách nhiệm cá nhân; không áp đặt giao nhiệm vụ tập thể lớp không đồng ý - Giao nhiệm vụ cho cán đoàn, cán lớp, tập huấn nhiệm vụ cán đoàn, cán lớp - Khuyến khích tính sáng tạo chủ động học sinh hoạt động tập thể, sân chơi sáng tạo dành cho học sinh - Một tập thể lớp đồn kết, vững mạnh mơi trường học tập rèn luyện tốt cho tất thành viên, nguồn động lực to lớn để “mỗi ngày đến trường ngày vui”, để em không chán học, không mục tiêu học tập đắn không muốn bỏ học - Nhưng tập thể lớp có đồn kết, có vững mạnh hay khơng, phụ thuộc phần lớn vào giải pháp mà giáo viên chủ nhiệm đề ra, áp dụng cho lớp Để xây dựng khối đồn kết lớp học vai trị định hướng giáo viên chủ nhiệm vô quan trọng Có nhiều cách để làm điều đó, cách hiệu xây dựng phong trào, hoạt động tập thể lớp Ví dụ làm cơng trình niên, phong trào văn hóa - văn nghệ 20 skkn ... nhân HS bỏ học hầu hết xuất phát từ thân HS, bên cạnh nhân tố gia đình, từ nhà trường tác động xã hội II CÁC GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ SỸ SỐ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ANH SƠN: Tăng... 02 trường đạt chuẩn quốc gia 2.3 Điều tra thực trạng tình trạng bỏ học học sinh địa bàn huyện Anh Sơn: Để có sở cho việc đề xuất triển khai biện pháp nhằm trì sỹ số học sinh trường THPT địa bàn. .. tính học sinh chuyển trường Một số tiêu chí đánh giá tình hình học sinh bỏ học:  Tỉ lệ học sinh bỏ học/ tổng số học sinh đầu năm(%)  Tỷ lệ học sinh bỏ học theo địa bàn dân cư  Tỷ lệ học sinh

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan