1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG VÀ SỰ BỀN VỮNG TRONG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP VỚI NÔNG DÂN

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 631,16 KB

Nội dung

Bài viết nhằm chỉ ra mối quan hệ giữa chất lượng thực hiện liên kết với sự bền vững trong liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp với nông dân. Kết quả nghiên cứu cho thấy giữa chất lượng và bền vững của liên kết có mối quan hệ thuận chiều. Bốn yếu tố của chất lượng có ảnh hưởng tích cực đến mức độ bền vững của liên kết doanh nghiệp-nông dân đó là: “Độ an toàn và lợi ích của nông dân”, “Độ tin cậy doanh nghiệp của nông dân”, “Mức hiểu biết và ứng xử với nông dân của doanh nghiệp” và cuối cùng là “Phương tiện phục vụ liên kết”.

MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG VÀ SỰ BỀN VỮNG TRONG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP VỚI NÔNG DÂN Hồ Quế Hậu* Ngày nhận: 13/5/2015 Ngày nhận sửa: 28/9/2015 Ngày duyệt đăng: 30/10/2015 Tóm tắt: Bài viết nhằm mối quan hệ chất lượng thực liên kết với bền vững liên kết kinh tế doanh nghiệp với nông dân Kết nghiên cứu cho thấy chất lượng bền vững liên kết có mối quan hệ thuận chiều Bốn yếu tố chất lượng có ảnh hưởng tích cực đến mức độ bền vững liên kết doanh nghiệp-nông dân là: “Độ an tồn lợi ích nông dân”, “Độ tin cậy doanh nghiệp nông dân”, “Mức hiểu biết ứng xử với nông dân doanh nghiệp” cuối “Phương tiện phục vụ liên kết” Từ khóa: Chất lượng; bền vững; doanh nghiệp; liên kết kinh tế; nông dân; nông nghiệp The relationship between quality and sustainability of economic linkages between enterprises and farmers Abstract: This paper examines the relationship between the linkage-implementation quality and sustainability of economic linkages between enterprises and farmers The research results show that the relationship between quality and sustainability of the linkages is positive Four elements of quality that have positive impact on the linkage sustainability levels are: "Safety level and farmers’ benefit", "Famers’ trust in the enterprise", "The enterprise’s understanding of farmers", and “means supporting the linkages” Keywords: Quality; sustainability; enterprise; economic linkages; farmers; agriculture Giới thiệu Nông nghiệp ngành kinh tế Việt Nam, chiếm 20% GDP có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Nông nghiệp đạt 30 tỉ USD giá trị xuất khẩu/năm quan trọng thành phần chủ yếu cấu hàng xuất Việt Nam như: tiêu, điều, lúa gạo, cà phê, cao su, thủy sản,… Tuy nhiên nông nghiệp ngành hàng chịu nhiều biến động thất thường thị trường nước giới Hiện tượng “được giá mùa, mùa giá”, “nay trồng mai chặt” thường xuyên xảy gây nhiều lãng phí cho xã hội thiệt thịi cho nơng Số 222 tháng 12/2015 dân Căn nguyên vấn đề nông nghiệp nước ta thời kỳ “sản xuất nhỏ theo thị trường tự do” giới từ lâu chuyển sang nông nghiệp hợp đồng (Contract farming) tức nơng nghiệp có liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp tiêu thụ theo hợp đồng định trước Ở nước ta từ năm 2002 có định 80/QĐTtg Thủ tướng Chính phủ chủ trương phát triển nông nghiệp hợp đồng, sau 13 năm thực liên kết doanh nghiệp với nông dân không bao nhiêu, phát triển không đồng loại cây, thiếu tính bền vững Hiện tượng phá vỡ hợp đồng thường xuyên xảy 71 gây nhiều xúc cho doanh nghiệp nông dân triển vọng nông nghiệp hợp đồng mong muốn Chính phủ xã hội, chưa trở thành thực Vì việc nghiên cứu mối quan hệ chất lượng thực liên kết với bền vững liên kết kinh tế doanh nghiệp với nông dân giúp nguyên nhân gợi ý giải pháp giúp cho liên kết doanh nghiệp với nông dân không bị phá vỡ hướng đến bền vững Với ý nghĩa lý luận thực tiễn nêu trên, nghiên cứu thực nhằm: (i) Xác định yếu tố cấu thành chất lượng liên kết doanh nghiệp với nông dân; (ii) Xác định yếu tố cấu thành bền vững liên kết doanh nghiệp với nông dân (iii) Kiểm định mối quan hệ yếu tố cấu thành chất lượng với bền vững liên kết doanh nghiệp với nông dân Để đạt mục tiêu trên, viết trình bày sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu; tiếp đến mơ tả phương pháp nghiên cứu Phần trình bày kết nghiên cứu, thảo luận số đề xuất kiến nghị Cơ sở lý thuyết mô hình nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Chất lượng “Chất lượng” phạm trù phức tạp có nhiều định nghĩa khác Có nhiều quan điểm khác chất lượng Hiện có số định nghĩa chất lượng chuyên gia chất lượng đưa Juran (2003) định nghĩa chất lượng phù hợp với nhu cầu Crosby (1980) cho chất lượng phù hợp với yêu cầu hay đặc tính định Trong lĩnh vực khác nhau, với mục đích khác nên có nhiều quan điểm chất lượng khác Tuy nhiên, có định nghĩa chất lượng thừa nhận phạm vi quốc tế, định nghĩa Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế Theo điều 3.1.1 tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa chất lượng là: “Mức độ đáp ứng yêu cầu tập hợp có đặc tính vốn có” SERVQUAL công cụ chủ yếu Marketing dịch vụ dùng để đánh giá chất lượng dịch vụ (Parasuraman & cộng sự, 1988) Parasuraman & cộng (1988, 17) định nghĩa chất lượng dịch vụ “mức độ khác mong đợi người tiêu dùng dịch vụ nhận thức Số 222 tháng 12/2015 72 họ kết dịch vụ” Parasuraman & cộng (1988) liên tục kiểm định thang đo xem xét lý thuyết khác nhau, cho SERVQUAL thang đo đạt độ tin cậy giá trị Thang đo áp dụng loại hình dịch vụ khác nhà hàng, khách sạn, bệnh viện, trường học, hãng hàng không, du lịch, Thang đo SERVQUAL đo lường chất lượng dịch vụ dựa cảm nhận khách hàng sử dụng dịch vụ Parasuraman & cộng (1988) cho rằng, dịch vụ nào, chất lượng dịch vụ cảm nhận khách hàng mơ hình thành 22 biến để đo lường năm thành phần chất lượng dịch vụ, là: độ tin cậy (reliability), tính đáp ứng (responsiveness), tính đảm bảo (assurance), phương tiện hữu hình (tangibles) đồng cảm (empathy) 2.1.2 Chất lượng liên kết kinh tế doanh nghiệp với nông dân Balassa (1961) cho liên kết kinh tế, hiểu theo cách chặt chẽ, việc gắn kết mang tính thể chế tổ chức kinh tế, kinh tế lại với Liên kết kinh tế thể chế kinh tế nhằm thực kiểu phối hợp hành động chủ thể kinh tế độc lập tự chủ với nhau, cách tự nguyện, thỏa thuận, đơi bên có lợi tin tưởng lẫn nhau, ràng buộc lẫn theo kế hoạch qui chế định trước, dài hạn thường xuyên, nhằm ổn định nâng cao hiệu kinh tế (Hồ Quế Hậu, 2012) Hoạt động liên kết kinh tế doanh nghiệp với nông dân thể chế biểu mối quan hệ hai chủ thể kinh tế sâu vào nội dung cụ thể thực chất hoạt động dịch vụ đầu vào đầu doanh nghiệp phục vụ cho sản xuất nông nghiệp bao gồm dịch vụ cung ứng vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật tiêu thụ hàng hóa nơng sản cho người nơng dân sản xuất thơng qua hợp đồng Vì vậy, đánh giá chất lượng liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nơng sản với nơng dân dựa tảng thang đo SERVQUAL để tìm yếu tố cấu thành nên chất lượng liên kết kinh tế doanh nghiệp với nơng dân xem hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất Qua nghiên cứu định tính điều chỉnh thang đo SERVQUAL để hình thành mơ hình đánh giá chất lượng liên kết gồm 17 biến kết cấu thành thành phần: (i) Sự an tồn lợi ích cho nơng dân bao gồm yếu tố an toàn nông dân tham gia liên kết việc tham gia liên kết có lợi cho nơng dân (ii) Độ tin cậy nông dân với doanh nghiệp bao gồm yếu tố: Doanh nghiệp thực điều khoản ký hợp đồng, doanh nghiệp thực điều hứa với nông dân, doanh nghiệp báo trước điều làm với nông dân, doanh nghiệp thực thời gian địa điểm, thủ tục giao dịch doanh nghiệp đơn giản dễ hiểu nhanh chóng đồng liên kết với doanh nghiệp thời gian tới Thiếu hài lịng lịng trung thành khơng thể có bền vững quan hệ liên kết thiếu bền vững mục tiêu ổn định liên kết không thực 2.2 Mô hình nghiên cứu giả thuyết Trên sở mơ hình nghiên cứu có giả thuyết sau: H1: Có mối quan hệ chiều độ an tồn lợi ích nơng dân với mức độ bền vững liên kết doanh nghiệp với nông dân H2: Có mối quan hệ chiều độ tin cậy (iii) Sự hiểu biết ứng xử với nông dân của nông dân với doanh nghiệp với mức độ bền doanh nghiệp bao gồm yếu tố: quan tâm doanh vững liên kết doanh nghiệp với nông dân nghiệp đến nông dân, thông hiểu doanh H3: Có mối quan hệ chiều mức hiểu nghiệp nhu cầu hộ nông dân, thông hiểu biết ứng xử với nông dân doanh nghiệp với doanh nghiệp khó khăn nông dân, múc độ bền vững liên kết doanh nghiệp doanh nghiệp thường xuyên cử nhân viên đến quan với nông dân hệ với nông dân, phẩm chất nhân viên doanh H4: Có mối quan hệ chiều phương tiện nghiệp cử đến quan hệ với nông dân, lực phục vụ doanh nghiệp với mức độ bền vững nhân viên công ty cử đến quan hệ với nông liên kết doanh nghiệp với nông dân dân, sử lý nghiêm khắc doanh nghiệp          Phương pháp nghiên cứu nông dân vi phạm hợp đồng       !"#$%&' 3.1 Thiết kế nghiên cứu (iv) Phương tiện phục vụ liên kết bao gồm yếu !('$%( )*('$%(  Nghiên cứu chia thành giai đoạn: Nghiên +,--.('/0 12' 1 !& 3(' tố: phương tiện vật chất doanh nghiệp để thực cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu định 45' 1 /62 !& 3('.7%' 1 /6 hợp đồng, lực tài doanh nghiệp  2 !&  3 $2 78 95thực 1 cứu , ( '  hiện-: trong giai đoạn nghiên sơ để thực ( hợp đồng, mức độ chặt chẽ( trong'$% thủ tính ;6  nhằm kiểm định mơ hình hiệu chỉnh thang đo tục giao dịch doanh nghiệp    ! !"#$ (' 3? *+ ,971 -! 3(' nghiệp với nông dân (BVLK), bao gồm biến thành phần: + PTPV 1: Doanh nghiệp có đủ phương tiện vật chất để thực hợp đồng + BVLK 1: Ông bà hài lòng mối quan hệ với doanh nghiệp + PTPV 2: Doanh nghiệp có đủ lực tài để thực hợp đồng + BVLK 2: Ông bà mong muốn tiếp tục ký kết thực hợp đồng với doanh nghiệp thời gian tới (sự trung thành) + PTPV 3: Thủ tục giao dịch doanh nghiệp chặt chẽ Biến độc lập: - Độ an toàn lợi ích (ATLI), bao gồm biến thành phần: + ATND 1: Viêc ký kết thực hợp đồng an tồn rủi ro + ATND 2: Việc ký kết thực hợp đồng có lợi cho ông bà - Độ tin cậy doanh nghiệp (TCDN), bao gồm biến thành phần: + TCDN 1: Doanh nghiệp thực điều khoản ký hợp đồng + TCDN 2: Doanh nghiệp thực điều hứa với nông dân + TCDN 3: Doanh nghiệp báo trước điều làm với nông dân + TCDN Doanh nghiệp thực thời gian địa điểm + TCDN 5: Thủ tục giao dịch doanh nghiệp đơn giản dễ hiểu nhanh chóng - Mức hiểu biết ứng xử với nông dân doanh nghiệp (HBND), bao gồm biến thành phần: + HBND 1: Doanh nghiệp quan tâm đến hộ ông bà thực hợp đồng + HBND 2: Doanh nghiệp hiểu nhu cầu hộ ông bà thực hợp đồng + HBND 3: Doang nghiệp hiểu khó khăn hộ ơng bà thực hợp đồng + HBND 4: Doanh nghiệp thường xuyên cử nhân viên đến quan hệ với ông bà + HBND 5: Nhân viên công ty cử đến quan hệ với ông bà có phẩm chất tốt + HBND 6: Nhân viên công ty cử đến quan hệ với ông bà có lực tốt + HBND 7: Doanh nghiệp xử lý nghiêm khắc nông dân vi phạm hợp đồng - Phương tiện phục vụ (PTPV), bao gồm biến thành phần: Số 222 tháng 12/2015 74 Các biến khác SERVQUAL tích hợp biến chưa có điều kiện thực 3.2.2 Đo lường Để đo lường biến thành phần sử dụng thang đo Likert điểm với mức độ trả lời câu hỏi: Rất sai, sai, lưỡng lự, đúng, 3.3 Chọn mẫu xử lý liệu Việc chọn mẫu nghiên cứu định lượng thực thuận tiện 30 xã chọn từ 30 tỉnh thành miền Bắc-Trung-Nam đất nước Ở xã chọn 10 hộ nơng dân Mẫu có kích thước n = 300 thu loại bỏ phiếu không xử dụng 237 bảng hỏi đạt tỉ lệ 79% Trong mẫu có 45,7% hộ miền Bắc, 24% miền Trung 30,3% miền Nam; có 72,3% hộ dân tộc kinh 27,7% dân tộc thiểu số; có 83,3% chủ hộ nam, 16,7% nữ; độ tuổi 30 tuổi trở xuống chiếm 32,3%, độ tuổi 30 chiếm 67,7%; Trình độ văn hóa từ biết đọc, biết viết đến tiểu học 25,5%, trung học 72,5%, đại học cao đẳng 2%; Có 20% hộ nghèo, 68,4% 11,6% hộ giàu Các bảng hỏi sau thực mã hóa nhập liệu, tiến hành làm sạch, hiệu chỉnh Thang đo kiểm tra phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis), hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích tương quan làm sở cho việc kiểm tra giả thuyết phân tích hồi qui đa biến để rút kết với trợ giúp phần mềm SPSS Kết thảo luận 4.1 Phân tích độ tin cậy Thang đo đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach Alpha sử dụng để loại biến “rác” nhỏ 0,6 biến có hệ số tương quan tổng biến (Corrected item total correlation) nhỏ 0.3 bị loại (Nunnaly & Bernsteri, 1994) Qua kết kiểm định số Cronbach Alpha cho thấy tất biến gộp biến thành phần có số Cronbach Alpha > 0.6 nên việc đo lường biến mơ hình đủ độ tin cậy                         ! "# $%"&'()*(+,-./01 /02 32456 74785 4626 /03 32463 74;58 4686 /0bG9GGT9% c  giá trị sig lần ZC X!    +  J8N< 9,-. +aG@T3*bG9GGG9% -2   #6  < tích lược là: 0,312; 0.000 Biến “Phương tiện phục vụ” biến có mức ý nghĩa  F?6@PYO23 456  7 F? nông dân doanh nghiệp” “Phương tiện phục thực điều khoản ký kết 6@PYO\)  $ %&'()*+',?6@ F6  7P'(  g(O8 9:7 ; '; vụ” Theo mức độ an tồn lợi ích nông hợp đồng dần mang lại niềm tin cho nơng  Q&P dân tăng thêm mức chất lượng tổ chức thực dân niềm tin mang lại bền chặt 123 hợp đồng doanh nghiệp tăng thêm quan hệ đôi  G9='(> %U bên RfQ&X L   )    C $   chức [3trong Q& T [ @ 0,617 mức Tương tự chất lượng tổ 'Z F Q&Z6  7',?6@M-[ Hiểu biết ứng xử mức với nông dân thực hợp đồng doanh nghiệp tăng thêm tác động tăng thêm mức nhân tố lại doanh nghiệp vấn đề nhạy cảm mang \  Q&J9= %U'Z ^7 L*[eI('(=>  F?6@I( F? 6@ $ ' 6  7%LJL[ [Q&[ L7 [6?6@L* GJh i 0,339; 0,236 0,201 mức Qua hệ số tính đặc thù quan hệ với nơng dân Vì việc Beta tiêu chuẩn hóa cho thấy thứ tự tầm quan đề thực sách doanh nghiệp trọng nhân tố tác động từ cao đến thấp là: phải phù hợp với đặc điểm tâm lý tập qn “Độ  an tồn lợi ích nông dân”, “Độ tin cậy nông dân Việc xây dựng đội ngũ nhân viên doanh nghiệp nông dân”, “Mức hiểu biết ứng giao dịch với nông dân có tâm huyết trình độ xử với nơng dân doanh nghiệp” cuối nghiệp vụ cao có vai trị định “Phương tiện phục vụ liên kết” Phương tiện phục vụ liên kết bao gồm lực Kiến nghị tài để mua hàng, đầu tư vật tư cho nông dân Từ kết nghiên cứu nêu nêu số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tính bền cần thiết để nông dân tin tưởng cam kết lâu vững liên kết doanh nghiệp với nông dân dài với doanh nghiệp Các công cụ cân đo phục vụ mua hàng hay cung ứng vật tư nhạy cảm với Việt Nam Muốn liên kết bền vững phải xem trọng nơng dân, địi hỏi phải đầy đủ xác Phương an tồn lợi ích nơng dân Sự an tồn tiện vận tải hảng hóa vật tư yếu tố quan nông dân thể việc doanh nghiệp bảo đảm trọng cần quan tâm.r Số 222 tháng 12/2015 77 Tài liệu tham khảo Balassa, B (1961), The Theory of Economic Integration, Allew and Unwin, London Crosby, Philip B (1980), Quality is free: The art of making quality certain, Signet Gerbing & Anderson(1988), ‘Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach’, Psychological Bulletin, 103(3),411-423 Hồ Quế Hậu (2012), Liên kêt kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Juran, Joseph M (2003), Juran on leadership for quality, Simon and Schuster Nunnaly & Bernsteri(1994), Psychometric theory, 3rd ed, McGrown-Hill, New York Othman A., & Owen L (2000), ‘The Multidimensionality of Carter Model to Measure Customer Service quality (SQ) in Islamic Banking Industry: A Study in Kuwait Finance House’, International Journal of Islamic Financial Services, 3(4) Parasuraman, A., V A Zeithaml, & L L Berry (1988), ‘ SERVQUAL: A Multiple-Item Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality’, Journal of Retailing, 6(1), 12-40 Thông tin tác giả: * Hồ Quế Hậu, Tiến sỹ - Tổ chức tác giả công tác: giảng viên thỉnh giảng trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, ngun phó trưởng ban đạo xây dựng nông thôn tỉnh Đồng Nai - Lĩnh vực nghiên cứu chính: Kinh tế nơng nghiệp, cơng nghiệp, thể chế kinh tế, phương pháp nghiên cứu khoa học - Một số tạp chí tác giả đăng cơng trình nghiên cứu: Tạp chí cơng nghiệp, Tạp chí Kinh tế Phát triển - Địa Email: hoquehau57@yahoo.com.vn Số 222 tháng 12/2015 78

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w