1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn đề tài sự thể hiện phong cách nghệ thuật thơ tố hữu trong tác phẩm việt bắc

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆT BẮC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN QUẢNG ĐIỀN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI SỰ THỂ HIỆN PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ TỐ HỮU TRONG TÁC PHẨM VIỆT BẮC NGƯỜI THỰC H[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN - HUẾ TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN QUẢNG ĐIỀN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: SỰ THỂ HIỆN PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ TỐ HỮU TRONG TÁC PHẨM VIỆT BẮC NGƯỜI THỰC HIỆN: PHAN TRẦN THANH TÚ Quảng Điền, tháng 03 năm 2015 skkn MỤC LỤC Trang PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI …………………………………………………….1 Lí chọn đề tài: ………………………………………………………………….….1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: …………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu:…………………………………………………………… Đóng góp đề tài: ………………………………………………………………….2 Cấu trúc đề tài: ………………………………………………………………… PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ……………………………………………………3 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ TỐ HỮU VÀ TÁC PHẨM VIỆT BẮC …………………………………………………………3 1.1 Tác giả Tố Hữu: …………………………………………………………………….3 1.2 Tác phẩm Việt Bắc: ……………………………………………………………… 1.3 Một vài lưu ý quan trọng nghiên cứu tác giả Tố Hữu tác phẩm Việt Bắc: ………………………………………………………………… CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC …………………………………………………………………………… 2.1 Điểm qua số công trình nghiên cứu văn học lớn Việt Nam vận dụng lí thuyết phong cách học: …………………………………………………………………………6 2.2 Nhận diện khái niệm Phong cách nghiên cứu văn học: …………………… CHƯƠNG 3: SỰ THỂ HIỆN ĐẶC TRƯNG PHONG CÁCH CỦA NHÀ THƠ TỐ HỮU TRONG TÁC PHẨM VIỆT BẮC …………………… Những tiếng lòng đồng vọng kẻ - người đi: ……………………………… 3.2 Tiếng lòng người cán xuôi: …………………………………………………13 3.3 Không gian kháng chiến Việt Bắc lời ca ngợi Đảng, Bác Hồ 20 PHẦN III: KẾT LUẬN ………………………………………………………………23 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………24 LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………….25 skkn PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lí chọn đề tài: Việc giảng dạy tác phẩm Việt Bắc nhà thơ Tố Hữu chương trình Ngữ văn khối lớp 12 có ý nghĩa quan trọng đặc biệt Đây không đơn việc giảng dạy, học tập tác phẩm nghệ thuật mà tìm hiểu nhận thức sâu sắc chặng đường quan trọng lịch sử cách mạng Việt Nam bồi dưỡng lòng yêu nước cho học sinh – niên Tuy nhiên, đoạn trích học sách giáo khoa lại dài dung lượng (đến 10 khổ thơ dài) nên việc tìm hiểu lớp học sinh hướng dẫn giáo viên gặp nhiều khó khăn Nhất thời lượng giảng dạy lớp khơng cho phép sâu phân tích kỹ khổ thơ, nhiều đề thi năm qua lại yêu cầu học sinh phân tích khổ Do vậy, học sinh làm gặp số khó khăn định Để giúp học sinh dễ dàng học tập tác phẩm hay không dễ phân tích này, chúng tơi mạnh dạn chọn giải đề tài “Sự thể phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu qua tác phẩm Việt Bắc” Đề tài nhằm hỗ trợ thêm cho giáo viên giảng dạy tác phẩm đồng thời nguồn tài liệu hữu ích cho học sinh học tác phẩm Việt Bắc Chúng kết hợp phân tích, bình giảng tác phẩm lớn theo khổ thơ trích sách giáo khoa, đồng thời kết hợp đặc trưng phong cách nhà thơ Tố Hữu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu 10 khổ thơ thơ Việt Bắc trích sách giáo khoa ngữ văn 12 (chương trình chuẩn) Đồng thời, chúng tơi, q trình nghiên cứu, có mở rộng đối tượng khảo sát tồn thơ Việt Bắc tập thơ Việt Bắc tập thơ khác Tố Hữu skkn Phương pháp nghiên cứu: Để thực chuyên đề, sử dụng phương pháp nghiên cứu Phong cách học, Thi pháp học, Xã hội học tác giả… thao tác bổ trợ so sánh – đối chiếu, phân loại, phân tích… Đóng góp đề tài: Chuyên đề dự kiến có đóng góp bản: Chỉ đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Việt Bắc mối liên hệ với đặc trưng phong cách nhà thơ Tố Hữu; làm tài liệu học tập hữu hiệu cho học sinh tư liệu tham khảo cho giáo viên học tập – giảng dạy thơ Việt Bắc Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, chuyên đề cấu trúc thành chương: Chương 1: Khái quát tác giả Tố Hữu tác phẩm Việt Bắc Chương 2: Khái quát phong cách học nghiên cứu văn học Chương 3: Sự thể đặc trưng phong cách nhà thơ Tố Hữu tác phẩm Việt Bắc skkn PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ TỐ HỮU VÀ TÁC PHẨM VIỆT BẮC Những thông tin tác giả Tố Hữu tác phẩm Việt Bắc vấn đề khơng có tính chun đề thực Do trình bày vắn tắt khúc chiết chi tiết quan trọng mà giảng dạy làm học sinh khơng thể khơng nói Những thông tin sau khái lược 1.1 Tác giả Tố Hữu: Tố Hữu sinh năm 1920, tên thật Nguyễn Kim Thành, quê làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế Nhà thơ xuất thân gia đình nhà nho nghèo Cha mẹ sớm truyền cho ơng tình u với văn học Năm 1938, ông kết nạp Đảng từ hiến dâng đời cho cách mạng Năm 1939, ông bị bắt bị giam qua nhiều nhà tù miền Trung Tây Nguyên Đến năm 1942, Tố Hữu vượt ngục Thanh Hoá, tiếp tục hoạt động cách mạng Tháng Tám năm 1945, Tố Hữu lãnh đạo Tổng khởi nghĩa giành quyền Huế Trong hai kháng chiến chống Pháp Mĩ, Tố Hữu liên tục giữ chức vụ quan trọng máy lãnh đạo Đảng Nhà nước Với cống hiến lớn lao cho nghệ thuật lịch sử dân tộc, năm 1996 Tố Hữu Nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật đợt Con đường nghệ thuật Tố Hữu gắn liền với chặng đường vàng son cách mạng Việt Nam Các tập thơ ông gắn với mốc son lịch sử dân tộc: Từ (1937-1946), Việt Bắc (1947 - 1954), Gió lộng (1955 1961), “Ra trận” (1962 - 1971), “Máu hoa” (1972 – 1977), “Một tiếng đờn” (1992) “Ta với ta” (1999) skkn 1.2 Tác phẩm Việt Bắc: Bài thơ “Việt Bắc” đời hàn cảnh lịch sử đặc biệt Sau chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi, hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết, tháng 10 năm 1954, Trung ương Đảng định rời chiến khu Việt Bắc lại thủ đô Hà Nội Nhân kiện thời có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ “Việt Bắc” “Việt Bắc” đỉnh cao tiêu biểu cho tư tưởng phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu, đồng thời tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp Nhan đề thơ trang trọng lấy làm nhan đề cho tập thơ “Việt Bắc” xuất năm 1954 Về kết cấu, thơ xây dựng theo diễn biến tự nhiên tâm trạng hoài niệm Từ với chia li kẻ - người đi, tác giả hồi tưởng khứ ân tình “mười lăm năm thiết tha mặn nồng” hướng tới tương lai tươi sáng đất nước Đoạn trích chia làm hai phần: Phần thứ từ đầu đến “Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa” nói tâm trạng bùi ngùi, lưu luyến, nỗi niềm người lại Phần lại bày tỏ niềm thương nhớ người cán cách mạng xuôi 1.3 Một vài lưu ý quan trọng nghiên cứu tác giả Tố Hữu tác phẩm Việt Bắc: Khi nghiên cứu tác giả Tố Hữu khơng ý vài điều quan trọng Dịng văn học cách mạng Việt Nam chuyển qua giai đoạn với loại tác phẩm tác giả có khác biệt tư tưởng cảm hứng Sự vận động từ thơ văn phong trào Đông Du, Duy Tân Đông Kinh Nghĩa Thục đến thơ văn phong trào chống thuế Trung Kì (Trung Kì dân biến) đến thơ văn tù thơ nhà cách mạng vơ sản vận động tích cực theo phát triển cách mạng Việt Nam mà Tố Hữu lại nằm giai đoạn đích sau Qua trường hợp Tố Hữu thấy giai đoạn nhà thơ sống giai đoạn tư thơ đổi khác bút nhà cách mạng: “từ lối tư thơ hướng skkn mẫu mực cổ xưa, người ta hướng vào tương lai thực trạng trước mắt Từ văn chương ngôn chí, thù tạc tỏ lịng, văn chương tiến than chuyển sang văn chương trình bày thực, tuyên truyền, kêu gọi cách mạng Từ văn chương nói với trời đất, với kẻ tri kỉ, tri âm vốn hoi mang tính cá nhân, xuất văn chương hướng tới đông đảo quần chúng; từ văn chương mang tính chất trí thức quý tộc chuyển sang văn học đại chúng bình dân Từ văn chương chữ Hán chủ yếu chuyển sang văn học tiếng Việt đại Thi liệu đổi thay, chức thể loại khác” [3; 24] Và vậy, Tố Hữu hội đủ điều kiện “kết hợp hài hòa tư tưởng cách mạng cao đẹp, sáng rõ thời đại với hình thức ngơn ngữ thơ tiếng Việt đại khơng ngừng đổi mới, làm phong phú cho nó” [3;27] skkn CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 2.1 Điểm qua số cơng trình nghiên cứu văn học lớn Việt Nam vận dụng lí thuyết phong cách học: Đến nay, Việt Nam ta, việc vận dụng lí thuyết phong cách học nghiên cứu văn học khơng cịn mẻ Nhiều nhà nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu lớn dung lí thuyết Phong cách học tiếp cận nghiên cứu tác phẩm văn học đạt hiệu vơ to lớn Chúng ta kể số cơng trình “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều” Giáo sư Phan Ngọc; loạt cơng trình liên tiếp tác giả thời danh Đỗ Lai Thúy “Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực”, “Bút pháp ham muốn”, “Phê bình văn học – vật lưỡng thê ấy”, “Mắt thơ”, gần “Thơ mỹ học khác” Cơng trình “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều” cơng trình xem nghiên cứu chuyên sâu phong cách học Việt Nam, xem cơng trình có tính khai phá cho phương pháp nghiên cứu văn học áp dụng vào Việt Nam Giáo sư Phan Ngọc, qua việc khảo sát Truyện Kiều nội dung lớn Tư tưởng Truyện Kiều, Phương pháp tự Nguyễn Du, thủ pháp phân tích tâm lý Truyện Kiều, bố cục, câu thơ, ngôn ngữ ngữ pháp Truyện Kiều cho người đọc thấy ưu việt lớn phương pháp Phong cách học nghiên cứu văn học Việc áp dụng phương pháp giúp Giáo sư Phan Ngọc làm rõ cống hiến thiên tài Nguyễn Du Truyện Kiều Loạt cơng trình Đỗ Lai Thúy khắc sâu thêm ảnh hưởng phương pháp Phong cách học lòng độc giả Việt Nam Chớ tưởng Đỗ Lai Thúy áp dụng phương pháp Phân tâm học cơng trình Qua việc nhận định có tính định hướng “Phong cách lệch chuẩn”, Đỗ Lai Thúy tìm “lệch chuẩn” đáng ngợi ca sáng tác nhiều tác giả skkn 2.2 Nhận diện khái niệm Phong cách nghiên cứu văn học: Theo Giáo sư Phan Ngọc Phong cách học “khoa học khảo sát kiểu lựa chọn giá trị biểu cảm kiểu lựa chọn ấy” Nhiệm vụ Phong cách học “khảo sát kiểu thay thế, nhằm đưa phán đốn giá trị, lúc môn khác ngôn ngữ học đưa phán đoán thực … Phong cách cấu trúc hữu tất kiểu lựa chọn tiêu biểu, hình thành cách lịch sử, chứa đựng giá trị lịch sử cho phép ta nhận diện thời đại, thể loại, tác phẩm hay tác giả… Trong phong cách có nội dung, nội dung xây dựng theo hình thức riêng thích hợp với phong cách” [2;27] Như vậy, theo Phan Ngọc, Phong cách trùng khít với thời đại Một thời đại “chỉ có phong cách nghệ thuật đạt đến trình độ tiêu biểu khơng lặp lại thời đại khác Mỗi thời đại có phong cách sau có cách khám phá riêng cho mà đời trước chưa có” Phong cách khơng đồng với thể loại Bởi “thể loại đạt đến cách nhìn riêng nó, lúc có phong cách” Hiện tượng phong cách tác giả lại Một tác giả có phong cách riêng “đọc vài câu, người ta đoán biết tác giả ai, phong cách mà tác giả xây dựng góp phần vào truyền thống văn học, trở thành mẫu mực cho nhiều người noi theo học tập” [2;29] Với cách hiểu phong cách thế, ta dễ dàng tìm thấy đặc trung phong cách Tố Hữu – cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam skkn CHƯƠNG SỰ THỂ HIỆN ĐẶC TRƯNG PHONG CÁCH CỦA NHÀ THƠ TỐ HỮU TRONG TÁC PHẨM VIỆT BẮC Những tiếng lòng đồng vọng kẻ - người đi: Khổ 1: Lời người lại Trong cảnh chia tay dùng dằng, lưu luyến, bịn rịn người kẻ ở, người lại mở lời trước với câu hỏi ân tình: “Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?” Trong khổ thơ này, “mình” người đi, người cán kháng chiến chia tay Việt Bắc, “ta” người lại, đồng bào Việt Bắc thiên nhiên núi rừng Việt Bắc sâu nặng ân tình Để diễn tả tình cảm lưu luyến, bịn rịn người kẻ ở, Tố Hữu sử dụng lối xưng hơ - ta quen thuộc ca dao Đại từ - ta hai nửa u thương ca dao tình u đơi lứa: “Mình ta chẳng cho Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ” Lối xưng hô tạo nển sắc thái tình cảm thân mật, đằm thắm tình u đơi lứa người cán cách mạng nhân dân Việt Bắc Như vậy, vấn đề có tính trị Tố Hữu trình bày thơ không khô khan mà lại dễ vào lòng người Với khổ thơ đầu, có bốn dịng thơ lại có tới hai câu hỏi luyến láy khắc khoải, dồn dập: “mình có nhớ ta”, “mình có nhớ khơng?” Thực ra, hỏi cách mà người lại bày tỏ nỗi lịng Hỏi người có nhớ khơng ngầm bảo ta nhớ người Việt Bắc hỏi người muốn thể lịng nhớ người da diết Hỏi “nhớ không” hàm nghĩa lời nhắn gửi, nhắc nhở người quên 10 skkn chàm tiễn đưa người cán xi Nghĩa tình biết nói cho vừa Dấu chấm lững khép hờ câu thơ thể dùng dằng, lưu luyến người kẻ “Cầm tay biết nói hơm ” câu thơ có giá trị biểu cảm lớn Khơng nói nói nhiều lẽ khơng biết nói khơng phải khơng có để nói mà cõi lịng tràn ngập vơ vàn điều muốn nói nghẹn ngào khơng thể nói lên lời Khổ 3: Người lại gợi nhắc ân tình Nhớ Việt Bắc nhớ tháng ngày gian khổ Ở khổ thơ thứ 3, người lại, nỗi lưu luyến bồi hồi, gợi lại kỉ niệm năm tháng thiết tha mặn nồng chiến khu: “Mình có nhớ ngày Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa?” Tồn khổ thơ này, Tố Hữu sử dụng loạt câu hỏi vang lên dồn dập: “mình có nhớ”, “mình có nhớ” Bao nhiêu cặp lục bát nhiêu câu hỏi Và sau câu hỏi lại câu giãi bày liên tục, khắc khoải Một câu hỏi đặt lại kèm theo lời nhắn nhủ, gợi lại kỉ niệm Việt Bắc nhắn nhủ người nhớ tháng ngày gian khổ ấm áp nghĩa tình người cán kháng chiến nhân dân nơi Trong lời nhắn gửi Việt Bắc, có gợi nhắc thiên nhiên ln gắn bó với người: “Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù” Nhớ Việt Bắc, xin đừng quên cảnh thiên nhiên mang nét đặc trưng rừng núi: thiên nhiên khắc nghiệt mưa nguồn thác lũ, sương mù giăng phủ làng, mây che mờ mịt thân thuộc gắn bó thiên nhiên chở che người 12 skkn Nhớ Việt Bắc, xin đừng quên tháng ngày gian khổ, trường kì kháng chiến với tình nghĩa có với nhau: “Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?” Hình ảnh “miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai” làm ta liên tưởng đến âm hưởng trầm hùng trái tim “biết trồng tre đợi ngày thành gậy/ trả thù mà không sợ dài lâu” Yêu quí biết Việt Bắc nghèo khó ln dung chứa tình cảm lớn với tổ quốc, nhân dân Trong nỗi nhớ thương dâng đầy, người lại tiếp tục bật lên lời nhắn nhủ: “Mình về, rừng núi nhớ Trám bụi để rụng, măng mai để già” “Rừng núi nhớ ai” hay người lại nhớ người khôn xiết? Trong câu nói lấp lửng Việt Bắc có chút dỗi hờn, trách móc nhẹ nhàng mà đầy yêu thương Người rồi, trám rụng, măng già, cỏ buồn khô héo Người lại tiếp tục gợi nhớ: đừng quên làng, đất đai, cỏ cây, đừng quên nghĩa tình “mười lăm năm ấy”: “Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám đậm đà lịng son Mình về, cịn nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thuở Việt Minh” Bởi làng, núi non nơi chứng kiến ân tình, nơi ni dấu vun đắp “tấm lịng son”, nơi chứng kiến sinh thành lớn lên cách mạng từ buổi đầu Việt Minh, ngày kháng Nhật Đai từ “mình” xuất nhiều lần khổ thơ thứ ba, đến hai câu cuối khổ thơ, Tố Hữu sử dụng cách xưng hô đầy sáng tạo: “Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa?” 13 skkn Tố Hữu có sáng tạo việc sử dụng hai từ “mình - ta” quen thuộc: “Mình đi, có nhớ mình” Từ thứ thứ hai dùng theo ngơi thứ hai Nhưng từ “mình” thứ ba lại làm tứ thơ trở nên đa nghĩa Có thể hiểu người lại nhắn gửi người đừng quên núi rừng, thiên nhiên, người Việt Bắc Cũng hiểu ba chữ “mình” dùng theo ngơi thứ hai Đó lời nhắn gửi vơi hàm nghĩa: “anh anh có nhớ anh khơng?” Anh phải nhớ em nhớ anh Ca dao địi hỏi nhớ em thơi Vậy mà Tố Hữu thêm hương sắc cho chữ tình Liệu có thay lịng đổi với ta khơng? Mình có thay lịng đổi với khơng? Đến ta thấy khơng cịn lời đối thoại, khơng câu hỏi Việt Bắc mà câu thơ trở thành lời độc thoại nội tâm nhà thơ Thì Việt Bắc thơ “lòng dặn lòng”; Tố Hữu phân thành hai nhân vật chuyện trị tâm tình để nhắc Bằng lời thơ lục bát giản dị mà sâu sắc; sử dụng ngôn ngữ dân giã mà hàm súc, đa nghĩa; dùng cặp từ “mình - ta” đối đáp ca dao, Tố Hữu chuyển tải nỗi nhớ da diết nhân dân Việt Bắc với người cám cách mạng xuôi buổi chia tay đầy lưu luyến sâu nặng nghĩa tình Đẹp nhiêu, sâu lắng biết tình cảm nhân dân Việt Bắc với người cán xi hóa thành lời thơ mặn nồng tha thiết Tố Hữu Chủ đề trị thơ thi nhân hịa điệu chất giọng tâm tình với âm hưởng ngào dân ca làm nên lời thơ Lời người lại lời nhắn gửi với người đọc hôm ngày tháng thiêng liêng lịch sử lòng cao đẹp hệ trước mà hệ tiếp nối lịch sử hôm lãng qn Và, nói tính chất trữ tình trị thơ Tố Hữu nói đến đặc trưng lớn phong cách thơ ông, nhận định giáo sư Trần Đình Sử: “Thơ trữ tình trị Tố Hữu dựa tiền đề thống hoàn toàn, đồng chủ thể trữ tình cá nhân chủ thể hoạt động trị giai cấp, Đảng, Nhân dân, Tổ quốc Sự thống cao độ tự thủ tiêu lí phân biệt tuyên 14 skkn truyền trữ tình, làm gần lại phút bùng cháy tâm hồn trữ tình với thời điểm bùng nổ kiện trị Tố Hữu kết hợp tình cảm yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội túy với tình cảm cá nhân đằm thắm sáng Nhờ thế, ông sáng tạo giới nghệ thuật thơ độc đáo thơ trữ tình trị nâng lên trình độ Với nhiều tác phẩm khác, ta thấy hòa hợp kì diệu trị trữ tình: “Cửa ngục đổ Cả Pari rầm rộ Kéo tràn ngập điện Hồng gia Mn cánh tay xây dựng Cộng hịa Xơ xuống đất ngai vàng mục nát” (14 tháng 7) 3.2 Tiếng lòng người cán xuôi: Khổ 4,5,6 Người đáp lại người lại cách xưng hô tha thiết, thân mật lời ca dao tình u đơi lứa: “Ta với mình, với ta Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, lại nhớ Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu ” “Mình - ta” kết hợp với hai từ láy liên tiếp “mặn mà”, “đinh ninh” với biện pháp tu từ so sánh: “nguồn nước, nghĩa tình nhiêu ” Tố Hữu mượn phép so sánh quen thuộc ca dao với cặp từ “bao nhiêu - nhiêu” để chuyển tải nghĩa tình sâu nặng người cán xuôi nhân dân Việt Bắc Ngày xưa, cặp từ ấy, đôi lứa yêu so sánh tình yêu mình: “Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu” 15 skkn Ngói đình dù nhiều đếm Nhưng nước nguồn dường vơ tận, khơng đo đếm Việc sử dụng từ “mình ta”, “mặn mà”, “đinh ninh” với nghệ thuật so sánh, người miền xuôi thể lòng thủy chung son sắc với nhân dân Việt Bắc, nghĩa tình người với người lại tràn đầy nước nguồn Nghĩa tình người miền xi người dân Việt Bắc Tố Hữu cụ thể hóa qua nỗi nhớ Cảnh người Việt Bắc để thương để nhớ cho nhà thơ nhiều quá! Ở đây, nỗi nhớ lúc lắng sâu, lúc cồn cào nỗi tương tri tình u đơi lứa: “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy.” Nỗi nhớ người cán miền xuôi nhân dân Việt Bắc so sánh với nỗi nhớ người yêu Mà nỗi nhớ người yêu nỗi nhớ bổi hổi bồi hồi ca dao thể hiện: “Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa, ngồi đống than” Đó nỗi nhớ da diết, bồn chồn, không yên Ở đây, người canh cánh bên lịng hình ảnh thân thương làng, thơn xóm Cảnh thiên nhiên lên qua nỗi nhớ nhà thơ vừa mộng vừa thực, vừa mờ sương khói Nhớ lúc trăng lên, nhớ chiều xuống, nhớ sáng sớm, nhớ đêm khuya Những hình ảnh nghệ thuật “trăng”, “nắng chiều”, “bản khói sương”, “bếp lửa”, “rừng nứa”, “bờ tre”, “ngịi Thia”, “sơng Đáy”, “suối Lê” hòa quyện vào tạo thành tranh Việt Bắc lung linh, bừng sáng, thơ mộng ấm áp tình người Nỗi nhớ Việt Bắc, vậy, bao trùm không gian thời gian 16 skkn Thiên nhiên người Việt Bắc hịa quyện, gắn bó với nỗi nhớ nhà thơ Vì vậy, từ nỗi nhớ thiên nhiên, bóng dáng người ngày chia sẻ bùi, đắng cay ra: “Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi Thương nhau, chia củ săn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.” Những câu thơ Tố Hữu nhắc ta nhớ đến lời ca dao chở nặng ân tình người bình dị mà chân chất: “Tay bưng dĩa muối chấm gừng Gừng cay muối mặn, xin đừng quên nhau.” Đói khổ, nghèo túng ngày tháng khó quên đời người Người cán kháng chiến sống ngày tháng gian khổ, nghèo khó đùm bọc, cưu mang, che chở người dân Việt Bắc Người cán nhân dân “chia củ sắn lùi”, sẻ nửa bát cơm, đắp chung chăn mỏng suốt mười lăm năm trời Nghĩa tình quên Nhắc lại kỉ niệm cách mà người bày tỏ lịng thủy chung, son sắc Giã từ Việt Bắc xuôi, người cán không quên ngày tháng chia sẻ bùi, đắng cay chịu với Việt Bắc sâu nặng ân tình Trong nỗi nhớ người đi, lên hình ảnh người mẹ Việt Bắc giàu ân tình: “Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô” Viết mẹ, người viết thật chân thành xúc động Tố Hữu Người đọc bắt gặp hình ảnh người mẹ thơ Bùi Minh Quốc với tiếng cuốc vọng đánh thức hồn thiêng sông núi: “Mẹ đào hầm tầm đại bác Bao đêm rồi, tiếng cuốc vọng năm canh” 17 skkn Hay hình ảnh người mẹ Tây Bắc giàu tình thương yêu chở che “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên: “Con nhớ mế lửa hồng soi tóc bạc Năm đau, mế thức mùa dài Con với mế máu cắt Nhưng suốt đời nhớ ơn nuôi” Hay hình ảnh người mẹ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm: “Mẹ giã gạo, mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” Người mẹ thơ Bùi Minh Quốc, Chế Lan Viên, Nguyễn Khoa Điềm người mẹ lòng phục vụ nghiệp cách mạng, nghiệp cứu nước Còn người mẹ Việt Bắc lên thơ Tố Hữu với nỗi vất vả nhọc nhằn Đó người mẹ nhân dân, người mẹ dân tộc, người mẹ khó nhọc sống sâu nặng nghĩa tình giàu lịng yêu thương Với hai từ “cháy lưng” ta nghe tiếng thổn thức bật lên từ đáy lịng xót thương vô hạn nhà thơ Trong nỗi nhớ nhà thơ Việt Bắc, có sống cách mạng nơi thủ kháng chiến ngày Đó nỗi nhớ “lớp học i tờ”, “đồng khuya đuốc sáng liên hoan”, nhớ “ngày tháng quan” gian nan hát vang tiếng ca núi đèo trùng điệp Nhớ Việt Bắc nhớ âm quen thuộc gắn liền với sống bình dị người: “Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa ” Tiếng mõ trâu chiều chiều bản, tiếng chày đêm giã gạo biểu tượng văn hóa người Việt Bắc Làm người quên âm thành phần linh hồn người sau mười lăm năm đồng cam cộng khổ? 18 skkn Bức tranh tứ bình: Có lẽ đẹp nỗi nhớ Việt Bắc hòa quyện thắm thiết giữ cảnh người: “Ta có nhớ ta ……………………………………… Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung.” Qua nỗi nhớ nhà thơ, thiên nhiên người lên với vẻ đẹp riêng: “Ta có nhớ ta/ Ta về, ta nhớ hoa người.” Hai từ “mình ta” sử dụng để làm cho chia tay người miền xuôi người miền ngược mang âm hưởng giã bạn lứa đôi Nếu khổ thơ trên, Việt Bắc hỏi người đi, đây, người hỏi người lại Câu câu hỏi, câu câu giãi bày lịng Hoa biểu tượng đẹp, biểu tượng cho tinh túy đất trời Người lại nhớ đến hoa nghĩa nhớ đến thiên nhiên Việt Bắc Mà đẹp Việt Bắc cảm nhận Tố Hữu gắn liền với người Vẻ đẹp tranh thiên nhiên qua ngòi bút nhà thơ vẻ đẹp tương giao, gắn bó thiên nhiên người * Bức tranh thiên nhiên: Dưới ngòi bút tinh tế nhà thơ, bốn mùa xuân - hạ - thu - đơng trở thành họa tứ bình với nghệ thuật chấm phá tạo hình độc đáo Mùa đơng, làng Việt Bắc mướt xanh, điểm xuyết sắc màu đỏ tươi chuối rừng Màu đỏ chói lên sắc xanh bạt ngàn rừng núi gợi sức ấm nóng, làm át mù sương lạnh giá mùa đông Trong câu thơ này, có hai tranh lồng vào sắc nét: tranh toàn cảnh màu xanh núi rừng tranh đặc tả hoa chuối Nếu Truyện Kiều Nguyễn Du, mùa xuân điểm xuyết với vài hoa lê trắng cỏ non xanh chạy tới chân trời: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài bơng hoa” 19 skkn Thì tranh mùa xuân núi đồi Việt Bắc thơ Tố Hữu lại trắng ngợp màu tinh khiết hoa mơ: “Ngày xuân mơ nở trắng rừng” Thiên nhiên Việt Bắc gái xn khốt lên áo voan trắng mà lộng lẫy Hai chữ “trắng rừng” nhà thơ sử dụng thật linh hoạt làm bừng sáng câu thơ bừng sáng núi rừng Việt Bắc Sau này, rong trường ca “Theo chân Bác”, lần nữa, nhà thơ lại nói đến hoa mơ, màu trắng hoa mơ đặc trưng núi rừng Việt Bắc: “trắng rừng biên giới nở hoa mơ” Mùa hè lại đánh dấu tiếng ve râm ran sắc rực vàng hoa phách: “Ve kêu rừng phách đổ vàng” Dường nụ hoa cuối xn cịn chúm chím, chờ tiếng ve ngân lên báo hiệu hè sang khu rừng loạt bừng lên sắc vàng rực rỡ hoa phách “Đổ” cách dùng từ tinh tế, diễn tả chuyển biến đột ngột núi rừng Người đọc cảm nhận trận mưa hoa vàng gió thổi, ve kêu gọi hè Có vẻ thơ Tố Hữu, sắc vàng hình tượng nghệ thuật tượng trưng cho sức sống, niềm tin khát vọng ngày mai tươi sáng Chính màu vàng hoa phách mà tranh thiên nhiên Việt Bắc trở nên ấm nóng đầy sức sống Như gam màu thiên nhiên thay đổi: màu đỏ hoa chuối, màu trắng hoa mơ sang sắc vàng rừng phách Bộ tranh tứ bình kết thúc tranh thu Mùa thu, thiên nhiên đất trời Việt Bắc dịu dàng ánh trăng mơ, màu trăng mênh mang phủ rừng núi Ánh trăng mát lành biểu trưng cho bình n, no ấm khát vọng hịa bình người Việt Bắc * Hình ảnh người: Bên cạnh nỗi nhớ thiên nhiên nỗi nhớ người Việt Bắc Con người dan cài, xen kẽ, hòa hợp thiên nhiên Sau câu lục phác họa nên tranh thiên nhiên câu bát nói đến người Con người gắn bó khăn khít với thiên nhiên làm cho thiên nhiên có hồn, bát ngát hương hoa, hương đời 20 skkn ... 3: Sự thể đặc trưng phong cách nhà thơ Tố Hữu tác phẩm Việt Bắc skkn PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ TỐ HỮU VÀ TÁC PHẨM VIỆT BẮC Những thông tin tác giả Tố Hữu tác phẩm Việt. .. Với cách hiểu phong cách thế, ta dễ dàng tìm thấy đặc trung phong cách Tố Hữu – cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam skkn CHƯƠNG SỰ THỂ HIỆN ĐẶC TRƯNG PHONG CÁCH CỦA NHÀ THƠ TỐ HỮU TRONG TÁC PHẨM VIỆT... học tập tác phẩm hay khơng dễ phân tích này, mạnh dạn chọn giải đề tài ? ?Sự thể phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu qua tác phẩm Việt Bắc? ?? Đề tài nhằm hỗ trợ thêm cho giáo viên giảng dạy tác phẩm đồng

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w