Skkn dạy học văn học dân gian lớp 10 theo hướng phát triển năng lực học sinh thông qua hoạt động sân khấu hóa ở trường thpt anh sơn 3

41 21 0
Skkn dạy học văn học dân gian lớp 10 theo hướng phát triển năng lực học sinh thông qua hoạt động sân khấu hóa ở trường thpt anh sơn 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học Văn học dân gian lớp 10 theo hướng phát triển năng lực thông qua hoạt động sân khấu hóa ở trường THPT Anh Sơn 3 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí do chọn đề tài 1 Giáo dục đang đổi mới một cách toàn diện[.]

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Giáo dục đổi cách toàn diện, sau 10 năm, thành hình thành dạng cho ta quyền hi vọng vào giáo dục tân tiến, theo kịp giới Sản phẩm giáo dục người với lực, phẩm chất đủ đáp ứng tiêu chuẩn cơng dân tồn cầu, giới phẳng phát triển vũ bão Sự đổi giáo dục thể rõ mục tiêu, ph ương pháp, kỹ thuật dạy học, mà chương trình học sách giáo khoa 2006 Với mục tiêu thay trọng đầu vào trọng đầu ra, thay trọng truyền thụ kiến thức đơn dạy cách làm, kỹ năng, hình thành lực Trung tâm việc dạy học chuyển từ người thầy sang người trò Học sinh hoạt động nhiều hơn, rèn luyện nhiều Phương pháp dạy học theo mà thay đổi phương pháp dạy học cũ bộc lộ lỗi thời, hạn chế Sau trình dài làm quen với phương pháp, kỹ thuật dạy học đại, với ma trận đề, chủ đề dạy học, dạy học dự án… Giờ giáo viên tự tin việc thiết kế kế hoạch dạy để đáp ứng ngày cao yêu cầu đổi mới, tự tin chờ đón chương trình giáo dục phổ thơng quốc gia 2018 Khi mà chương trình giáo dục phổ thông 2018 với định hương chung phương pháp, kỹ thuật dạy học phát triển phẩm chất lực cho học sinh THPT là: trọng dạy học trải nghiệm, vận dụng linh hoạt phương pháp, kỹ thuật dạy học hình thức tổ chức, khơng gian hoạt động học tập, tạo hội để học sinh rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức thông qua chủ đề, nội dung thực tế vào thực hành, vận dụng kiến thức vào tình thực tế sống; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, tạo điều kiện để học sinh tự chủ động tìm hiểu, mở rộng tri thức, tiếp tục phát triển phẩm chất lực cần thiết học sinh THPT Văn học dân gian mảng nội dung quan trọng chương trình ngữ văn 10 Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm trình sáng tác tập thể Sinh hoạt nhân dân môi trường sống tác phẩm văn học dân gian Trong môi trường này, tác phẩm dân gian đời, hoàn thiện lưu truyền  thông qua hoạt động diễn xướng.  Đưa tác phẩm văn học dân gian vào chương trình sách giáo khoa tức tách rời tác phẩm khỏi môi trường sinh hoạt cộng đồng; tách rời văn với hoạt động diễn xướng có hành động, có vũ đạo, có âm nhạc dân gian Điều hạn chế khả tiếp nhận, lĩnh hội giá trị tác phẩm; đánh hội cho học sinh tham gia trải nghiệm nhập thân vào môi trường sinh hoạt cộng đồng xưa để phát huy lực cá nhân trình tiếp nhận, cảm thụ, sáng tạo bồi đắp tình yêu văn học dân gian dân tộc skkn Cần phải có phương pháp dạy học vừa phát huy hết vẻ đẹp văn chương tác phẩm văn học dân gian vừa rèn luyện lực phẩm chất lực cho người học Với ý nghĩa giá trị thiết thực vậy, xây dựng đề tài:  “Dạy học Văn học dân gian lớp 10 theo hướng phát triển lực học sinh thông qua hoạt động sân khấu hóa trường THPT Anh Sơn 3” Đề tài tổ Ngữ văn trường THPT Anh Sơn đưa vào kế hoạch giáo dục tổ; Ban giám Hiệu phê duyệt; đưa vào kế hoạch giáo dục nhà trường.  Tính đề tài: - Học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo để xây dựng kịch văn học từ tác phẩm chương trình Ngữ văn 10 trình diễn học khóa lớp Trên sở lựa chọn hạt nhân khiếu văn nghệ từ lớp 10; em học sinh hợp tác, phát huy tính chủ động, sáng tạo để xây dựng chương trình văn học dân gian, biểu diễn sân khấu tác phẩm sân khâu dân gian kinh điển, điệu dân ca tiếng vùng miền nước -  Đề tài đem đến cho học sinh trường trung học phổ thông Anh Sơn hội trải nghiệm sáng tạo để lĩnh hội tốt giá trị văn VHDG chương trình Ngữ văn 10; đồng thời khám phá lực tiềm ẩn cá nhân; góp phần định hướng cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp thân - Qua việc áp dụng đề tài giúp học sinh tính tích cực, chủ động, sáng tạo, q trình tìm hiểu VHDG- Kho báu tinh thần ơng cha để lại;  tham gia hoạt động  trải nghiệm sáng tạo, viết tìm hiểu, Từ giáo dục em biết trân quý , bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp mà cha ông ta để lại, bồi đắp phẩm chất cá nhân 3.  Tính hiệu sáng kiến:   - Đối với giáo viên môn Ngữ văn: áp dụng sân khấu hóa dạy VHDG để làm sinh động dạy, tạo hứng thú cho học sinh Với phong phú 12 thể loại văn học dân gian nhiều tác phẩm minh họa cho thể loại; giáo viên tổ chức nhiều hoạt động sân khấu hóa cho học sinh nhiều lớp khác nhau, nhiều năm học khác mà chương trình ln mẻ, hấp dẫn Những video trình diễn học sinh lưu lại nguồn tư liệu đáng quý cho hoạt động dạy học VHDG giáo viên Từ hoạt động trả VHDG môi trường sinh hoạt, diễn xướng ấy, giáo viên đã  khơi dậy học sinh hứng thú học tập, lòng yêu quý, tự hào VHDG ý thức sưu tầm, bảo tồn VHDG hệ trẻ Việt nam hôm - Đối với học sinh: Dạy học VHDG 10 gắn với hoạt động sân khấu hóa, học sinh tiếp thu mở rộng thêm kiến thức VHDG, sống lại mơi trường sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc; tham gia vào hoạt động skkn trải nghiệm sáng tạo, phát huy tính tích cực, chủ động, để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập 4.  Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu chương trình VHDG lớp 10 - Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học Ngữ văn liên quan đến đề tài, tìm hiểu văn thực trạng giảng dạy văn thuộc nhiều thể lọai VHDG chương trình Ngữ văn 10 hành - Trên sở dung lượng kiến thức, đề xuất thực nghiệm phương pháp sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian, phát huy tính tích cực, chủ động HS, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy chương trình VHDG trường phổ thơng Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tập trung vào phạm vi nghiên cứu nhà trường với tác phẩm VHDG chương trình Ngữ văn 10 dễ dàng chuyển thể hoạt động sân khấu; đồng thời mở rộng nghiên cứu số tác phẩm dân gian kinh điển, tiếng dân tộc để mở rộng phạm vi tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm cho học sinh - Đề tài mở rộng nghiên cứu điệu dân ca ví dặm xứ Nghệ, dân ca Bắc bộ, Trung bộ, Nam với điệu ví dặm đặc trưng vùng miền ngào, đầy ân tình môi trường diễn xướng dân ca vùng miền  để làm phong phú thêm hoạt động trải nghiệm sân khấu hóa học sinh Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào đối tượng nghiên cứu sau: - Tác phẩm văn học dân gian: Tác phẩm dạy, giới thiệu chương trình Ngữ văn 10; Tác phẩm sân khấu dân gian kinh điển Việt Nam; điệu dân ca đặc trưng ba miền Bắc, Trung, Nam.     - Học sinh: học sinh có lực lĩnh hội văn bản, xây dựng kịnh bản; khả tốt việc trình diễn tác phẩm nghệ thuật.  - Hoạt động diễn xướng dân gian truyền thống: sở để giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng chương trình biểu diễn hoạt động trải nghiệm sáng tạo sân khấu hóa văn VHDG  Đóng góp đề tài               - Học sinh có hứng thú học tập tiếp thu kiến thức chủ động, có tính sáng tạo - Gắn q trình học tập lí thuyết với hoạt động trải nghiệm sáng tạo thân học sinh, từ giúp em nhận thấy ý nghĩa thiết thực việc học tập Qua đó, giúp em hiểu giá trị văn học dân gian, có ý thức bảo tồn di sản văn hóa tinh thần dân tộc.  skkn - Thông qua nội dung trải nghiệm sáng tạo theo hình thức sân khấu hóa giúp em có ý thức lựa chọn thưởng thức tác phẩm âm nhạc dân ca xứ Nghệ nói riêng nước nói chung - Dạy học Văn học dân gian 10 gắn với hoạt động sân khấu hóa tạo mơi trường học tập thân thiện, vui tươi; tạo khơng khí học tập thoải mái Phát huy tính sáng tạo phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh, phương pháp “sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian” trường THCS, THPT thu kết tích cực Nếu nghiên cứu, nhân rộng, phương pháp giảng dạy hiệu giúp nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Đồng thời góp phần bồi dưỡng nhân cách hệ trẻ, hướng em học sinh đến giá trị chân thiện mỹ skkn PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Từ năm học 2018-2019, việc xây dựng thực Kế hoạch giáo dục trường phổ thơng tồn tỉnh thực theo định hướng phát triển phẩm chất, lực người học Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (mới) Các trường phổ thông chủ động việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường phù hợp với Thông tư 32/2018/TT-BGD&ĐT ngày 26/12/2018 Bộ GD&ĐT: “Các môn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động học sinh, giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo mơi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích luỹ để phát triển Các hoạt động học tập nói tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng Tuỳ theo mục tiêu, tính chất hoạt động, học sinh tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp phải bảo đảm học sinh tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế.” Ngữ văn môn học thuộc lĩnh vực Giáo dục ngôn ngữ văn học, môn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngôn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha, Thông qua văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, môn Ngữ văn có vai trị to lớn việc giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp lực cốt lõi để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời Những phẩm chất chủ yếu là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính Mơn Ngữ văn giúp học sinh khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; có tình u tiếng Việt văn học; có ý thức cội nguồn sắc dân skkn tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hố Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại khả hội nhập quốc tế Các lực là: lực chung tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực đặc thù lực ngôn ngữ lực văn học: rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe; có hệ thống kiến thức phổ thông tảng tiếng Việt văn học, phát triển tư hình tượng tư logic, góp phần hình thành học vấn người có văn hố; biết tạo lập văn thơng dụng; biết tiếp nhận, đánh giá văn văn học nói riêng, sản phẩm giao tiếp giá trị thẩm mĩ nói chung sống, để biết thưởng thức, đánh giá đẹp làm theo, tạo đẹp; từ viết chữ trình bày đẹp đến viết câu văn, văn hay; từ việc khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn văn ngơn từ đến việc biết nói nhẹ nhàng, lịch, dễ nghe giao tiếp ngày 1.2 Sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian mục tiêu hướng đến hình thành phẩm chất, lực học sinh 1.2.1 Khái niệm sân khấu hóa sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian Sân khấu là hình thức hợp tác nghệ thuật sử dụng biểu diễn trực tiếp, thường bao gồm việc diễn viên trình bày trải nghiệm kiện có thật hay tưởng tượng trước đối tượng khán giả chỗ nơi cụ thể, thường nhà hát Sân khấu dân gian truyền thống gồm chèo, tuồng, múa rối trị diễn mang tích truyện Sân khấu hóa hoạt động đại chúng (chính trị, văn hóa, giáo dục…) tiến hành theo đặc trưng nghệ thuật sân khấu Các nội dung sinh hoạt (có chủ đề) chuyển tải liên tục, chặt chẽ dàn cảnh biểu diễn Sân khấu hóa mang tính chun nghiệp khơng chun Văn học dân gian tác phẩm ngôn từ truyền miệng, sản phẩm trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Tồn lưu hành theo phương thức truyền miệng, tác phẩm VHDG gắn với trình diễn xướng hào hứng, sinh động: nói, kể, hát, diễn Một số thể loại kết hợp với loại hình nghệ thuật khác ca dao hát theo điệu dân ca;  chèo gắn với lời, nhạc, múa, diễn xuất. Sân khấu hóa tác phẩm dân gian đưa tác phẩm trở với mơi trường diễn xướng nó: hát múa dân gian, hóa thân vào nhân vật sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, diễn chèo kinh điển…Đó cách trả tác phẩm với đời sống để thực sống hết vẻ đẹp, giá trị 1.2.2 Vai trị hoạt động sân khấu hóa việc hình thành lực phẩm chất học sinh Môn Văn vốn coi môn học “khó ưa” với nhiều học sinh Với phương pháp dạy học truyền thống chiều, học sinh “đứng ngồi” mơn học, kiến thức truyền đạt nặng nề, khó hiểu Cần thấy rằng, biệp pháp sân khấu hóa skkn quan trọng chuỗi hoạt động học học sinh, đặc biệt với tác phẩm dân gian Vậy sân khấu hóa có vai trị gì? Sân khấu hóa để tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh có ấn tượng sâu đậm học Vốn việc học với học sinh hoạt động nặng nhọc Việc tiếp nhận lúc nhiều môn học với thay đổi liên tục khiến tâm trạng học sinh mệt mỏi Giáo viên chủ động thay đổi khơng khí, xây dựng mơi trường tiết học tích cực điều cần thiết Nó giúp xua tan áp lực, chán nản kéo học sinh vào học cách chủ động tự nguyện chờ đợi Ở hình thức này, em buộc phải nhập với tác phẩm, sống nhân vật hiểu nhân vật cách tự nhiên, không khiên cưỡng Sân khấu hóa hội để giáo viên gieo vào học sinh niềm khát khao khám phá tri thức, yêu thích môn học, trang bị kỹ mềm, đồng thời định hướng đam mê cho em Một phân cảnh tác phẩm coi thành cơng em biết thân phù hợp với nhân vật nào, biết cách làm việc nhóm “sống” nhân vật” Sân khấu hóa thành cơng khơi gợi tị mị, nhu cầu tìm hiểu nhiều nữa, triệt để vấn đề bỏ ngỏ, băn khoăn học sống Sân khấu hóa để tăng kết nối: kết nối giáo viên học sinh, kết nối học sinh với mảng kiến thức mà em tìm hiểu, kết nối học sinh với Sự kết nối đem lại tự nhiên, hài hịa Học sinh thấy trưởng thành mối quan hệ ấy; em biết tôn trọng người khác, tơn trọng tập thể, sống có trách nhiệm với thân người khác Đây hội để em khám phá thân, tự phát khả năng, sở trường để em tự tin học tập sống Với văn học dân gian, sân khấu hóa thể vai trị quan trọng Bởi gắn với tính nguyên hợp văn học dân gian đặc trưng thể loại Với hoạt động này, học sinh tổ chức tham gia biểu diễn tác phẩm VHDG học xây dựng chương trình ngoại khóa VHDG Đây hình thức dạy học khơng cịn q xa lạ với giáo viên mơn văn Hình thức giúp mang mơn học tác phẩm đến gần với học sinh, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng kéo dài trường suy tưởng -  thẩm định học cho học sinh; phát huy tính tích cực chủ động  sáng tạo người học Hoạt động cho học sinh trải nghiệm, hóa thân thành nhân vật tác phẩm dân gian; trở thành diễn viên để biểu diễn tiết mục dân gian đặc sắc Tổ chức hoạt động sân khấu làm sống lại tác phẩm dân gian môi trường diễn xướng, làm sáng lên vẻ đẹp độc đáo tác phẩm VHDG, đưa em với không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng ơng cha ta; để hóa thân thăng hoa mạch nguồn cảm hứng sáng tạo vừa kì diệu vừa bay bổng, vừa đẹp đẽ vừa thấm đẫm giá trị nhân văn Hoạt động trải nghiệm sáng tạo khơi nguồn lực học sinh, giúp em tiếp thu tốt mạch kiến thức văn học dân gian tác phẩm văn học trở nên sống động tựa bước đời thực skkn em sống thực giới Các em biết cảm thông, chia sẻ với vất vả nhọc nhằn, ngang trái bất công sống người bình dân xưa qua tác phẩm dân gian, để từ sống nhân giàu yêu thương hơn; em biết vui vẻ lạc quan để vượt qua khó khăn, biết mạnh mẽ chống lại ác, xấu đời Đồng thời em khơi dậy lòng yêu quý, tự hào, trân trọng di sản tinh thần ơng cha để lại; từ có ý thức bảo tồn, phát triển tinh hoa văn học dân gian dân tộc đời sống văn hóa, tinh thần Cơ sở thực tiễn 2.1 Tổng quan Văn học dân gian Việt Nam chương trình Ngữ văn 10 Văn học dân gian chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 thiết kế theo mạch kiến thức từ tuần đến tuần 11 Chương trình tổng thể VHDG chiếm dung lượng 12/26 – gần nửa dung lượng thời gian -  11 tuần Mạch kiến thức VHDG từ khái quát đặc trưng, thể loại, giá trị VHDG đến việc tìm hiểu văn tiêu biểu thể loại Sử thi, Truyền thuyết, Cổ tích, Truyện cười, ca dao, truyện thơ Số tiết nội dung học cụ thể sách nâng cao sau: Chương trình bản: - Khái quát văn học dân gian Việt Nam - Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm San) - Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy - Tấm Cám - Tam đại gà; Nhưng phải hai mày - Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa (chỉ dạy 1, 4, 6) - Ca dao hài hước (bài 1, 2) - Hướng dẫn đọc thêm: Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu) - Chương trình nâng cao: - Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn) - Đẻ đất đẻ nước (trích sử thi Đẻ đất đẻ nước) - Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy - Tấm Cám - Đọc thêm: Chử Đồng Tử - Tam đại gà, Nhưng phải hai mày - Lời tiễn dặn (trích truyện thơ Tiễn dặn người yêu) - Ca dao yêu thương, tình nghĩa skkn - Ca dao than thân - Ca dao hài hước, châm biếm - Đọc thêm: - Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn - Mười tay - Tục ngữ đạo đức, lối sống - Xúy Vân giả dại (trích chèo Kim Nham) Tổng số tiết VHDG sách 12, sách nâng cao 19 tiết So sánh chương trình VHDG hai sách nâng cao dễ dàng nhận thấy nội dung sách nâng cao trình bày sâu hơn, thể loại phong phú Số tiết phân phối tuần ban tiết, ban nâng cao tiết, cách phân bố chương trình hợp lí VHDG lớp 10 THPT xếp theo hệ thống thể loại, tiếp nối chương trình học lớp lớp Tiếp cận tác phẩm VHDG, học sinh phải bình giá tác phẩm hai phương diện: hình thức nội dung, đặt tác phẩm VHDG tổng thể văn hóa dân gian, từ vun đắp cảm xúc thẩm mĩ sắc dân tộc Quá trình dạy học VHDG lớp 10 có số thuận lợi định Chương trình xếp theo thể loại, có so sánh, đối chiếu với văn dân gian nước thể loại Sau học xong sử thi Đăm Săn dân tộc Tây Nguyên, học sinh có dịp so sánh với tinh hoa sử thi Ấn Độ Ramayana sử thi đất nước Hi Lạp cổ đại Ôđixê Các em nhận diện rõ chân dung người anh hùng mà văn học thời cổ đại hướng tới, Đăm Săn, Rama, Uylitxơ… Ngoài văn cụ thể, học sinh cung cấp học khái quát VHDG, cung cấp tiền đề lí luận để em dễ tiếp cận Được giới thiệu đặc trưng thuộc tính VHDG, bước đầu học sinh có hiểu biết thể loại VHDG giá trị phận văn học Các thể loại VHDG đưa vào giảng dạy phong phú, bổ sung thể loại sử thi, truyện thơ Đối với số thể loại lặp lại chương trình THCS văn giới thiệu mẻ, gần gũi với tâm lí độ tuổi trình độ tiếp nhận em 2.2 Thực tiễn dạy học tác phẩm dân gian 10 trường THPT Một thời gian dài thực chủ trương đổi phương pháp dạy học, đa số giáo viên khơng ngừng học hỏi, tìm tịi để đáp ứng mục tiêu giáo dục Cụ thể: - Đã đổi việc xây dựng kế hoạch học, thiết kế theo năm bước hoạt động hướng tới phát triển phẩm chất, lực học sinh - Trong hoạt động thiết kế, học sinh trung tâm, giao nhiệm vụ nhiều hơn, làm nhiều hơn, nói nhiều tích cực chủ động Giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người hỗ trợ học sinh tìm chọn xử lý thơng tin, làm cho học sinh biết tự học, tự vận dụng skkn - Giáo viên chủ động có sáng kiến, liên hệ với thực tiễn thay đổi, làm cho học sinh biết hợp tác chia sẻ đồng thời tận dụng hỗ trợ phương tiện dạy học đại… Tuy nhiên, chuỗi đổi chung ấy, việc dạy học tác phẩm dân gian trường phổ thơng cịn nhiều hạn chế Có thể thấy thực trạng chung là: - Tiếp cận cận văn học dân gian thi pháp văn học viết, phân tích yếu tố, giá trị nội dung, nghệ thuật văn học dân gian phân tích yếu tố văn học viết - Chỉ tiếp cận cách cô lập văn ngôn từ mà không đặt tác phẩm văn học dân gian vào mơi trường diễn xướng - Học sinh chưa tạo điều kiện nhiều để trải nghiệm sáng tạo với hình thức hoạt động phong phú phù hợp với tác phẩm dân gian mà hình thức hiệu hoạt động sân khấu hóa Nguyên nhân hạn chế đó: - Giáo viên chưa thực ý đến tính đặc thù phận văn học dân gian - Giáo viên chưa ý thức cần thiết biện pháp sân khấu hóa hoạt động học để hướng tới hình thành lực, phẩm chất học sinh - Giáo viên ngại thay đổi, hoạt động học sử dụng hình thức sân khấu hóa phải đầu tư, nhiều thời gian Trong học sinh ngày xa rời với môn Văn, đặc biệt với văn học dân gian văn học trung đại Các em chưa hiểu đặc trưng văn học dân gian em học văn học dân gian với tâm việc học văn học viết, dẫn đến việc em có nhiều suy diễn khơng hợp lý Nhiều em có thái độ xem nhẹ phận văn học này, học theo kiểu cưỡi ngựa xem hoa Mặt khác, chưa có nhận thức đắn vị trí vai trị văn học dân gian hai phía người dạy người học, nhiều giáo viên chưa ý đến phương pháp giảng dạy đặc thù văn học dân gian dẫn đến việc học tập văn học dân gian chưa mong muốn, chí khiến học sinh vốn không mặn mà với môn Văn lại trở nên chán nản Dĩ nhiên có nhiều thầy tâm huyết, họ dạy văn học dân gian vốn có đời sống thực dân gian, tức tiếp cận văn học dân gian theo tinh thần Folklore học Nhưng thực tế không phổ biến thực dạy thao giảng, thực tập, mức độ hiệu khơng cao Thiết nghĩ, sân khấu hóa trở thành lựa chọn thường xuyên thầy cô trình thiết kế hoạt động học tập cho học sinh, tiết học chương trình ngoại khóa chắn văn học dân gian trở thành niềm yêu thích khát khao khám phá em II THỰC NGHIỆM DẠY HỌC VHDG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG SÂN KHẤU HÓA 10 skkn ... xây dựng đề tài:  ? ?Dạy học Văn học dân gian lớp 10 theo hướng phát triển lực học sinh thơng qua hoạt động sân khấu hóa trường THPT Anh Sơn 3? ?? Đề tài tổ Ngữ văn trường THPT Anh Sơn đưa vào kế hoạch... THỰC NGHIỆM DẠY HỌC VHDG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG SÂN KHẤU HÓA 10 skkn Một số cách thức tổ chức hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian hiệu *... biệp pháp sân khấu hóa skkn quan trọng chuỗi hoạt động học học sinh, đặc biệt với tác phẩm dân gian Vậy sân khấu hóa có vai trị gì? Sân khấu hóa để tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh có ấn

Ngày đăng: 09/02/2023, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan