MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG CÔN[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM Lĩnh vực: Chủ nhiệm Cấp học: THCS Tên tác giả: Chu Thị Lý Đơn vị công tác: Trường THCS Thái Thịnh, Quận Đống Đa Chức vụ: Hiệu trưởng Năm học 2018 - 2019 skkn MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Lý nghiên cứu………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Trang 1 2 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” 1.1 Quan niệm công tác chủ nhiệm lớp đổi giỏo dc hin 1.1.1 Tầm quan trọng công t¸c chđ nhiƯm líp……………………… 1.2.1 Lợi ích việc áp dụng PPKLTC………………………………… 1.2 Phương pháp kỷ luật tích cực…………………………………………… 1.2.1 PPKLTC gì? ………………………………………………………… 1.2.2 Lợi ích việc áp dụng PPKLTC…………………………………… 1.2.3 Một số nội dung PPKLTC………………………………… Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP Đà TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 2.1 Chuẩn bị cho giáo viên chủ nhiệm lớp thực hành phương pháp kỷ luật tích cực triển khai phong trào thi đua ………………………………… 2.1.1 Giáo viên chủ nhiệm lớp nắm vững nội dung kỹ thuât phương pháp kỷ luật tích cực………………………………………………………… 2.1.2 Giáo viên nắm vững đặc điểm phát triển học sinh skkn 13 13 13 14 THCS………… 2.2 Tổ chức để giáo viên chủ nhiệm lớp thực hành phương pháp kỷ luật tích cực xây dựng mơi trường dạy học giáo dục ………………… 15 2.3 Những kết đạt ………………………………………………… 16 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 19 skkn MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục Đào tạo phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” triển khai rộng rãi trường mầm non phổ thông suốt 10 năm qua Phong trào thi đua phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng giáo dục (giáo dục nhà trường nòng cốt), phát huy vai trò tích cực, sáng tạo học sinh xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện Đó mơi trường an toàn, thuận lợi với học sinh; học sinh tạo điều kiện để sống khỏe mạnh, vui vẻ, tích cực học tập tham gia hoạt động khác; giáo viên nhiệt tình giảng dạy yêu thương, tơn trọng; gia đình cộng đồng tạo điều kiện phát huy hết tiềm thân Cũng môi trường này, học sinh ý thức sâu sắc quyền chăm sóc bảo vệ, quyền hưởng giáo dục có chất lượng Cùng thời gian trên, Tổ chức Plan Việt Nam triển khai chương trình hành động “Trường học thân thiện” (tháng năm 2008) với hiệu trọng tâm “Giáo viên mẫu mực, học sinh tích cực” nhằm đạt mục tiêu “Mọi trẻ em Việt Nam sống môi trường bảo vệ an tồn, tất hành vi bạo lực trẻ em ngăn chặn giải triệt để” Theo đó: 1/ trẻ em hiểu quyền bổn phận mình, biết kỹ sống giúp phịng tránh hình thức bạo lực bày tỏ quan điểm vấn đề liên quan đến trẻ; 2/ Người dân, đặc biệt giáo viên, cha mẹ, người chăm sóc trẻ…, hiểu quyền bổn phận của trẻ em, tác hại trừng phạt, bạo lực trẻ em dần có khả áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực… Phương pháp kỷ luật đề cập phản hiểu theo nghĩa rộng Đó quan điểm giáo dục, chủ thể giáo dục thiết lập, vận hành mối quan hệ, cách thức xử thân thiện (loại trừ hình thức bạo lực, trừng phạt) giúp cho học sinh thấy thoải mái, tích cực phát huy điểm mạnh, hành vi tốt, giảm thiểu hành vi không phù hợp, củng cố hành vi tích cực phát triển nhân cách tốt đẹp cách bền vững Với phù hợp mục tiêu nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo chương trình hành động “Trường học thân thiện” Tổ chức Plan Việt Nam, việc tích hợp hoạt động phong trào thi chương trình hành động nói hợp lí Phương pháp kỷ luật tích cực đường thực tích hợp skkn Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” triển khai rộng rãi trường mầm non phổ thông 10 năm qua thu kết khả quan Ở địa phương, sở giáo dục, thực tiễn kinh nghiệm có cách làm hay việc triển khai phong trào thi đua Tuy vậy, thời gian gần đây, việc số giáo viên sử dụng biện pháp kỉ luật không quy định học sinh trường phổ thông trở thành vụ việc cộm gây xúc dư luận xã hội Đó chuyện từ bạo hành thể chất cô giáo phạt uống nước giẻ lau bảng, cô giáo đánh học sinh khơng làm tập, gần cô giáo bắt học sinh tát bạn 231 cái… bạo hành tinh thần chuyện giáo đến lớp khơng nói suốt tháng, hay cô giáo chửi mắng học sinh… Những vi phạm thật để lại hậu nghiêm trọng, làm niềm tin tưởng cha mẹ HS, toàn XH vào ngành giáo dục đạo đức người thầy Theo Thạc sĩ Lê Minh Huân (giảng viên Khoa Tâm lý học, Đại học Sư phạm TP HCM) “Mọi tổn thương thể chất, tinh thần ảnh hưởng đến học sinh nên phạt trẻ, điều quan trọng phải giúp học trò nhận lỗi ý thức sửa sai” Nếu mục tiêu khơng đảm bảo tác dụng tiêu cực để lại tâm lý đứa trẻ nhiều tích cực Trẻ tự ti, xấu hổ, ghét học, khó chịu với giáo viên áp dụng hình phạt “vơ lý” Vậy phải xử lý em vi phạm kỉ luật, để việc kỉ luật thật có tác dụng giáo dục học sinh? Bài viết đề cập đến biện pháp đạo công tác giáo viên chủ nhiệm lớp thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”: Biện pháp áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực cơng tác chủ nhiệm lớp để thực mục tiêu phong trào thi đua Mục tiêu nghiên cứu Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm thực hành phương pháp kỷ luật tích cực nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp thực tốt mục tiêu, nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực hành phương pháp kỷ luật tích cực cơng tác chủ nhiệm lớp - Thử nghiệm hoạt động đạo giáo viên chủ nhiệm lớp thực hành phương pháp kỷ luật tích cực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” skkn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” 1.1 Quan niệm công tác chủ nhiệm lớp đổi giáo dc hin 1.1.1 Tầm quan trọng công tác chủ nhiệm lớp Công tác chủ nhiệm lớp đời cách trăm năm, sau xuất hệ thống tổ chức nhà tr-ờng theo lý luận Cômenxki tồn ngày Vì tr-ờng đông HS, cần chia nhỏ thành lớp, quản lý HS lớp GVCN Hàng trăm năm, chức GVCN Đại diện Hiệu tr-ởng quản lý hoạt động học tập, sinh hoạt lớp học nhà tr-ờng Vì GVCN đ-ợc coi nh- "cánh tay nối dài HiÖu tr-ëng" HiÖn nay, yêu cầu mà vai trò, vị trí GVCN có thay đổi lớn + Tr-ớc hết mục tiêu giáo dục có thay đổi Ngày giáo dục ng-ời phát triển toàn diện trở thành yêu cầu khách quan, đòi hỏi phát triển kinh tế XH văn minh Hậu công nghiệp Yêu cầu XH cần đào tạo hệ lao động thông minh, động, sáng tạo, biết kết hợp lao động chân tay lao ®éng trÝ ãc, gi÷a lý ln víi thùc tiƠn, cã kiến thức sâu rộng có lực vận dụng kiến thức vào thực tế Có xúc cảm, tình cảm, niềm tin sâu sắc vào phát triển dân tộc d-ới lÃnh đạo Đảng Nhà n-ớc Có lĩnh trị vững vàng tình hng, cã søc kháe thĨ chÊt vµ søc kháe tinh thần, có lực để phát triển (năng lực hoàn thiện, giao tiếp ứng xử, thích ứng, hợp tác cạnh tranh; Tổ chức quản lý; Hoạt động trị xà hội lực Lao động nghề nghiệp chuyên biệt) + Môi tr-ờng xà hội phong phú phức tạp, đòi hỏi phải đổi ph-ơng thức tổ chức tác động giáo dục Chúng ta đà biết chất ng-ời tổng hòa quan hệ xà hội Ngày d-ới tác động ph-ơng tiện thông tin đại chúng, việc hội nhập mở cửa giao l-u toàn cầu đà dẫn tới giao thoa môi tr-ờng vi mô vĩ mô, điều đòi hỏi phải thống ảnh h-ởng, tác động loại môi tr-ờng Song, giáo dục nhà tr-ờng mà trực tiếp đội ngũ cán quản lý nhà tr-ờng GVCN, lực l-ợng chịu trách nhiệm chủ yếu skkn b1 Chú thích: - : Mỗi cá nhân (HS,) b2 - a1, a2, a3: Là môi tr-ờng vi mô nh- gia đình cộng đồng nơi lớp học; Tập thể giáo dục a2 - b1, b2 : Là môi tr-ờng xà hội vĩ mô từ địa ph-ơng, quốc gia đến quốc tế - a3 Tính thống lực l-ợng an hoạt ®éng gi¸o dơc Mét thùc tÕ cịng thÊy mơc tiêu, chất l-ợng giáo dục đào tạo ngày đòi hỏi cao, môi tr-ờng sống ngày phong phú, phức tạp Chỉ giải mâu thuẫn hệ thống giải pháp tạo thống tác động giáo dục, phần không nhỏ đặt vai đội ngũ GVCN lớp tr-ờng + Một thực tế bỏ qua thiếu niên ngày có đặc điểm đáng quan tâm, cần có giáo viên chủ nhiệm Hc sinh ngày có đặc điểm tâm sinh lý mà hệ ông cha tr-ớc Do ¶nh h-ëng cđa nhiỊu u tè nh- ®êi sèng vËt chất đ-ợc nâng cao, ảnh h-ởng văn hóa phẩm, tác động XH tích cực tiêu cực n-ớc; em đ-ợc sống XH dân chủ, bình đẳng, cởi mở hơn, em có hội, có điều kiện tham gia nhiều lĩnh vực sống, hoạt động vui chơi, giải trí hệ trẻ ngày có số phát triển hệ tr-ớc: khỏe hơn, tuổi dạy sớm hơn, số IQ cao hơn, nhu cầu hoạt động, h-ởng thụ phong phó h¬n… Sèng thùc tÕ Êy, ë HS cã phân hóa, phân cực rõ rệt Một phận không nhiều, có nhận thức, có ý chí, lĩnh biết tận dụng thời cơ, điều kiện học tập rèn luyện để trở thành ng-ời tiên tiến Còn mét bé phËn lín ch-a cã kinh nghiƯm sèng, nh÷ng phẩm chất tâm lý, đạo đức ch-a bền vững khó khăn lựa chọn, xác định ph-ơng h-ớng học tập, rèn luyện, vai trò nhà s phm (trong có GVCN) quan trọng Xuất phát từ yêu cầu mới, từ hoàn cảnh cụ thể XH, gia đình thời đại vị trí GVCN công tác GVCN ë tr-êng häc cã mét ý skkn nghÜa đặc biệt Vấn đề đặt đòi hỏi thầy cô giáo chủ nhiệm nh- cần xác định chế hoạt động quyền hạn, trách nhiệm cho phù hợp với thực tế 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ GVCN Trong giai đoạn nay, yêu cầu đổi giáo dục, ng-ời GVCN phải tổng hợp nhân cách, lực nhà SP, nhà quản lý, cố vấn cho tổ chức XH gia đình, t- vấn cho tất HS học tập, rèn luyện hoạt động XH, GVCN phải nhà hoạt động trị văn hóa xà hội Điểm mới, khác chđ u GVCN hiƯn so víi tr-íc lµ ë chỗ: - Tr-ớc đây: + Đối t-ợng : Quản lý HS mét líp häc + Néi dung qu¶n lý : Hoạt động học tập + Không gian thời gian : lớp, tr-ờng + Ph-ơng pháp quản lý : Trực tiếp + Chịu trách nhiệm với hiệu tr-ởng - Bây cần: + Ngoài yêu cầu nh- tr-ớc đây, GVCN ng-ời thiết kế, tổ chức quan hệ phối hợp lực l-ợng nhà tr-ờng nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện, phát triển tiềm XH nhà tr-ờng, phát huy tốt nhất, tối đa khả HS Ta thấy rõ qua bảng so sánh sau đây: TT Tr-ớc Hiện cần làm Cố vấn cho HS tổ chức hoạt động (HDGD Quản lý hoạt động DH NGLL trọng tâm) nhằm GD đạo đức, lối lớp sống phát triển lực, giáo dục h-ớng nghiệp Phối hợp với lực l-ợng XH tạo điều kiện Chỉ quản lý HS líp ë kh«ng gian, thêi gian cho HS häc tËp, rÌn tr-êng lun (khÐp kÝn kh«ng gian, thêi gian hoạt động HS) - Giúp HS tập thể lớp tự đánh giá trình Trực tiếp nhận xét đánh giá rèn luyện theo mục tiêu GD kết học tập hạnh kiểm - Phối hợp, tiếp thu nhận xét đánh giá GĐ HS tổ chức GD khác để đánh giá khách quan trình rèn luyện HS Thông báo kết trực tiếp - Thông báo qua cộng đồng nơi (tổ dân phố, cho gia đình quan cha mẹ công tác, tổ chức Đội Đoàn Không yêu cầu GVCN phải - Cần tổ chức trang bị trình độ SP, phổ biến skkn làm mục tiêu, kế hoạch GD cho bậc cha mẹ lực l-ợng XH có liên quan Không yêu cầu - Phát khiếu sở thích, bồi d-ỡng loại HS (giỏi, yếu, có khiếu loại) Không yêu cầu - Kế hoạch hóa việc tổ chức bồi d-ỡng, rèn luyện loại kỹ cho tất HS thông qua bố trí đội ngũ cán tự quản hoạt động lớp, tổ chức câu lạc Không yêu cầu - Xây dựng Hội cha mẹ thành lực l-ợng tham gia trực tiếp vào hoạt động lớp chủ nhiệm Không yêu cầu - Kế hoạch hóa việc sử dụng tiềm GĐ XH vào phục vụ hoạt động GD lớp CN tr-ờng 10 Không yêu cầu - Phản ánh nguyện vọng đáng HS với ng-ời có trách nhiệm để giải (Hiệu tr-ởng, GV môn học, gia đình, tổ chức XH) 11 Không yêu cầu - T- vÊn cho HS lùa chän nghỊ nghiƯp (GD h-íng nghiƯp) 12 - Phối hợp với lực l-ợng nhà tr-ờng định h-ớng phân ban giáo dục h-ớng nghiệp (THPT) Để thực đ-ợc chức năng, nhiệm vụ công tác chủ nhiệm giai đoạn đòi hỏi thầy cô giáo chủ nhiệm phải có: - Trí: Không kiến thức môn học mà cần kiến thức, nghệ thuật giáo dục, quản lý giáo dục, kiến thức khoa học xà hội, nhân văn trị Phải có kiến thức thực tế, phải cập nhật với kiến thức mới, đại - Tâm: Là hệ thống giá trị nhân cách, Tâm lý t-ởng nghề nghiệp (Đam mê với nghề), Tâm phẩm chất tâm lý (ý chí, nghị lực bình tĩnh, tự kìm chế, động, sáng tạo) sống tâm hồn, sống lạc quan, yêu đời) - Tầm: Tầm nhìn ph-ơng pháp luận giải biện chứng kiện, t-ợng giáo dục, tổ chức giáo dục theo hệ thống viễn cảnh (từ gần đến trung bình xa) skkn 1.2 Phng pháp kỷ luật tích cực 1.2.2 PPKLTC gì? Phương pháp kỷ luật tích cực nhà trường biện pháp giáo dục học sinh mà không sử dụng đến hình thức bạo lực, trừng phạt; giáo viên, cán giáo dục áp dụng hình thức kỷ luật tích cực, phù hợp để giúp học sinh giảm thiểu hành vi không phù hợp, củng cố hành vi tích cực phát triển nhân cách cách tốt đẹp, bền vững PPKLTC thực dựa số ngun tắc sau: • Vì lợi ích tốt học sinh: Mọi hành động, biện pháp kỷ luật mà giáo viên áp dụng nhằm mang lại lợi ích tốt cho học sinh để em phát huy tốt tiềm • Khơng làm tổn thương đến thể xác tinh thần học sinh: Các hình thức, biện pháp giáo dục, kỷ luật học sinh, trường hợp, không xâm hại đến thân thể tinh thần em Các biện pháp can thiệp phải tập trung, hướng vào hành vi học sinh, để phê phán người, nhân cách học sinh Dưới góc độ này, giáo viên, cán giáo dục cần nhận thức “khơng có học sinh xấu, có hành vi học sinh tốt hay xấu” mà thơi • Có trao đổi, thỏa thuận giáo viên học sinh: Mọi cách thức, chế tài kỷ luật áp dụng – dù học sinh khơng mong muốn, buộc phải làm theo – cần trao đổi trước giáo viên học sinh Nếu đạt thỏa thuận, đồng ý hai bên trước áp dụng tốt • Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh: Ở độ tuổi khác nhau, học sinh có đặc điểm phát triển khác nhau, vậy, biện pháp giáo dục, kỷ luật học sinh phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý em Cần lưu ý PPKLTC không hiểu theo nghĩa hẹp việc áp dụng biện pháp kỷ luật phù hợp học sinh có hành vi không phù hợp để uốn nắn, chỉnh sửa hành vi em PPKLTC, theo nghĩa rộng, việc giáo viên, cán giáo dục có cách thức xử thân thiện, phù hợp giúp cho học sinh thấy thoải mái, tích cực phát huy điểm mạnh, hành vi tốt 10 skkn 1.2.3 Lợi ích việc áp dụng PPKLTC PPKLTC đem lại nhiều ích lợi khơng giáo viên, cán giáo dục, học sinh mà nghiệp giáo dục, phát triển xã hội Đối với giáo viên: Khi áp dụng thành công PPKLTC, giáo viên giảm áp lực công việc quản lý lớp học học sinh hiểu chấp hành nội quy cách tự nguyện có trách nhiệm Giáo viên cảm thấy tức giận, căng thẳng việc đối xử kỷ luật học sinh Mối quan hệ thầy trò trở nên cởi mở, gần gũi, thân thiện Khơng khí lớp học, sân trường vui vẻ, thoải mái Từ đó, chất lượng việc giảng dạy giáo viên cải thiện Đối với học sinh: Khi giáo viên áp dụng PPKLTC, học sinh có nhiều hội chia sẻ bày tỏ, người quan tâm Các em cảm thấy tự tin đứng trước thầy bạn bè Các em tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Ngoài ra, em phát triển tốt kỹ sống mặt xã hội Đối với ngành giáo dục xã hội: Rõ ràng việc áp dụng PPKLTC giúp ích cho học sinh giáo viên chất lượng việc dạy học nâng lên Bên cạnh đó, PPKLTC giúp giảm bớt vụ việc bạo lực nhà trường xã hội, vấn đề nóng thời gian gần 1.2.4 Một số nội dung PPKLTC Khi đề cập đến PPKLTC, nhiều khía cạnh khác kiến thức kỹ dành cho người lớn đề cập Tuy nhiên, số kiến thức, kỹ PPKLTC cần thiết giáo viên là: a) Hiểu nhu cầu trẻ mục đích sai lệch hành vi tiêu cực trẻ Ngoài nhu cầu sinh lý tối thiểu ăn, uống, ngủ, nghỉ,… giống người lớn, trẻ em cần đáp ứng nhu cầu tâm lý, xã hội để phát triển toàn diện Năm số nhu cầu quan trọng trẻ bao gồm: Được an toàn; Được yêu thương; Được tôn trọng; Được hiểu cảm thông; Được cảm thấy có giá trị Với học sinh, em cần giáo viên, cán giáo dục nhà trường có cách thức xử phù hợp để đáp ứng nhu cầu Các em cảm thấy an tồn thầy có lòng khoan dung, coi lỗi lầm hội để trẻ sửa sai thay đổi tốt Các em thấy yêu thương 11 skkn thầy có cử nhẹ nhàng, ân cần, dịu dàng, thân mật Khi thầy cô lắng nghe, tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ suy nghĩ động viên em kịp thời, em thấy cảm thông Sự lắng nghe tiếp thu ý kiến học sinh cách phù hợp giúp em thấy có giá trị tôn trọng Tại học sinh thường mắc lỗi, thường có nhiều hành vi khơng mực trước? Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận nhiều phản hồi từ phía giáo viên “học sinh hư hơn, khó dạy bảo hơn” Tại vậy? Có nhiều nguyên nhân khác nhau, việc bùng nổ thông tin internet giúp học sinh tiếp cận nhiều kiến thức yêu cầu giáo viên phải cập nhật với kiến thức xã hội Bên cạnh đó, việc hạn chế sử dụng PPKLTC cách hợp lý, linh hoạt nguyên nhân giải thích cho vấn đề Mỗi hành vi học sinh, dù tiêu cực, nhằm mục đích định Học sinh có hành vi ngổ ngáo, chọc tức thầy cơ, nói chuyện lớp,… muốn thu hút ý thầy cô, bè bạn Đôi em đánh nhau, cãi lại thầy cách bướng bỉnh,… muốn thể quyền lực, tơi cá nhân Cũng có em phá phách lớp học, cãi lại thầy cơ, bày trị chêu tức thầy cơ,… muốn trả đũa hành vi, định thầy mà em cho bị đối xử bất cơng, khơng phù hợp Một số em thường lại tỏ thờ ơ, chán nản, bỏ ngồi tai thầy giáo nói…, em thấy không phù hợp với yêu cầu thầy cô Để áp dụng kiến thức, kỹ khác PPKLTC, người giáo viên cần thiết phải tìm hiểu rõ mục đích ẩn sau hành vi tiêu cực học sinh có cách đối xử phù hợp, hướng tới việc đáp ứng nhu cầu tâm lý, xã hội trẻ đề cập trên, giúp giáo dục em hướng b) Xây dựng nội quy lớp học phù hợp Nội quy, nề nếp sở để học sinh hiểu hành vi phù hợp, hành vi khơng phù hợp, đâu việc em làm đâu việc em làm Việc xây dựng, trì nội quy lớp học vô cần thiết Tuy nhiên, làm để đưa nội quy tốt, phù hợp đảm bảo tuân thủ thực học sinh khơng phải lúc dễ dàng 12 skkn Khi xây dựng nội quy lớp học, thầy cần đảm bảo có trao đổi, thảo luận với học sinh Học sinh thường có thiên hướng tự nguyện làm theo trao đổi, đồng ý, cam kết thực bị bắt buộc làm theo yêu cầu đưa từ xuống Quá trình trao đổi, thảo luận với thầy cô nội quy phần giúp em hiểu, nhập tâm việc quy định, đồng thời thấy cần có trách nhiệm với việc tập thể trao đổi thống Nội quy lớp học đưa cần ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ, dễ hiểu Các nội quy cần xây dựng dựa yêu cầu thực tế, thực cần thiết cho em, cho lớp học, khơng phải hiệu mang tính giáo điều, chung chung, khó tuân thủ thực Giáo viên người “cầm cân nảy mực”, cần suy nghĩ thấu đáo cảm thông với em đưa nội quy: Những quy định có thực bắt buộc khơng hay em có trao đổi, thương lượng phù hợp? Ngồi ra, em cần giải thích, hiểu rõ hậu có việc khơng tn thủ nội quy đề Việc đề nội quy lớp học khó, việc trì củng cố nội quy khó Bản tính hiếu động, dễ quên nhiều học sinh cần nhận cảm thơng từ phía giáo viên Một mặt, thầy cô cần nghiêm khắc nhắc nhở, cảnh báo em hậu không tuân thủ nề nếp, nội quy Một mặt thầy cô cần mở cho em lựa chọn phù hợp để khắc phục hậu em lỡ vi phạm Ở chừng mực đó, cần hiểu phạm lỗi phần tất yếu sống phạm lỗi cần tạo hội hiểu biết, sửa sai, khắc phục hậu bị trừng phạt hà khắc c) Khích lệ, động viên học sinh Việc khích lệ, động viên học sinh kịp thời cách thức tốt áp dụng PPKLTC Khích lệ, động viên giúp em học sinh phấn chấn, có động lực để thực việc làm tốt, củng cố hành vi tích cực Đặc biệt, khích lệ, động viên phương thuốc hữu ích em học sinh học thường xuyên có vấn đề mặt hành vi Khích lệ, động viên khác với việc khen thưởng Việc khích lệ học sinh khơng thiết phải tiền mua phần thưởng, không thiết phải chờ đến lúc em đạt thành tích xuất sắc học tập có hành động dũng cảm đáng nêu gương Việc khích lệ em học sinh cần bắt nguồn từ việc làm nho nhỏ, thể cố gắng, tiến em Có thể với học sinh 13 skkn giỏi việc đạt điểm - chẳng có đáng khích lệ Nhưng với học sinh trung bình kém, việc đạt điểm - quan trọng, thể cố gắng em Những việc nhỏ vậy, hành vi dù đơn giản thể tích cực, nỗ lực em cần thiết nhận lời động viên, khích lệ thầy Tuy nhiên, việc khích lệ, động viên học sinh cách điều dễ làm Chúng ta thường mong chờ việc khen, khích lệ thực Việc khích lệ, động viên học sinh phải thực sau em có việc làm tốt, có hành vi tích cực Nó phải thể dựa việc cụ thể, có thật, hành vi tốt em Việc khích lệ phải thể lời nói, cử chỉ, việc làm chân thành giáo viên mà em cảm nhận khuyến khích, động viên thầy dành cho Để làm điều đó, giáo viên phải thực hiểu, cảm thông với học sinh, chấp nhận đặc điểm riêng biệt cá nhân học sinh đó, dù khơng mong muốn Giáo viên cần lắng nghe tích cực học sinh, ln tập trung nhìn vào điểm mạnh, cố gắng, tích cực mà em đạt được, dù nhỏ Trong tình học sinh có hành vi lệch chuẩn, mặt giáo viên cần có biện pháp uốn nắn, nhắc nhở em, mặt cố gắng nhìn nhận tình huống, hành vi theo hướng mới, theo quan điểm học trò thay đổi mơi trường xã hội, thay khăng khăng giữ quan điểm truyền thống Dưới cách nhìn đó, giáo viên chấp nhận phần hành vi học sinh mà cho “lệch chuẩn” không thực nghiêm trọng d) Lắng nghe tích cực Để trao đổi với học sinh, hiểu cảm thông với vấn đề em gặp phải, yêu cầu khó khăn với đa số nhà sư phạm thực việc lắng nghe tích cực tâm sự, lời nói chia sẻ trẻ Đối với nhiều người lớn, thường thích nói, đạo, đưa lời nhận xét, phán đoán, khuyên bảo,… lắng nghe xem suy nghĩ em nào, em mong muốn Nhiều quên em người hiểu rõ vấn đề xảy em em đưa cách giải tốt cho vấn đề phù hợp với lực nguyện vọng em Lắng nghe tích cực địi hỏi giáo viên phải lắng nghe cách chân thành, chăm – “lắng nghe ánh mắt trái tim” Người giáo viên phải hiểu rõ 14 skkn nội dung cảm xúc qua lời nói học sinh, thể ý, gợi mở câu chuyện mà em chia sẻ Khi lắng nghe học sinh, giáo viên nên tránh việc xao nhãng, tập trung làm em hứng Giáo viên không nên phán xét, trích trách mắng, đổ lỗi cho học sinh em cố giải thích, minh Giáo viên khơng hạ thấp, xem thường học sinh cho dù ý kiến em đưa khơng rõ ràng, thuyết phục Khi học sinh trình bày vấn đề, giáo viên cần kiên nhẫn lắng nghe, không ngắt lời em nói, khơng nên đưa phán quyết, giải pháp thuyết trình mang tính giáo điều, lý thuyết, lúc học sinh mong muốn có người lắng nghe, chia sẻ, hiểu vấn đề khơng có tâm trạng để tiếp thu giảng giải đạo đức Trong trình lắng nghe, giáo viên nên tỏ rõ thái độ tôn trọng, đối xử công với học sinh, không nên thương hại hay đe dọa làm em sợ hãi Khi nói chuyện với học sinh gặp vấn đề, giáo viên nên ngồi ngang hàng với học sinh, tạo gần gũi thân mật Nếu có điều em trình bày chưa rõ, giáo viên cần hỏi lại, làm rõ ý học sinh thay tự suy luận theo quan điểm Giáo viên nên giải thích cho em phẩm chất tốt, hành vi không nên gợi ý để em đề xuất giải pháp giải cho vấn đề Trong lắng nghe tích cực “người nghe nên nói khoảng 10% thời lượng, cịn dành 90% thời lượng để nghe xem người nói gì” Đối với giáo viên vậy, cần tránh nói, khuyên bảo, giảng giải nhiều mà tập trung vào việc lắng nghe trình bày, giải thích em Lắng nghe tích cực cách thức tốt để giáo viên hiểu vấn đề xảy học sinh giúp em tự tìm cách thức tốt để giải vấn đề em e) Thời gian tạm lắng Thời gian tạm lắng biện pháp tình để giải tình nóng bỏng, căng thẳng mà học sinh gặp phải Đó cách giáo viên tách học sinh có (hoặc có nguy thực hiện) hành vi khơng mong muốn khỏi hoạt động mà em tham gia Ví dụ, học sinh đánh bạn, trêu chọc, quậy phá lớp thể tức giận, bướng bỉnh cách phù hợp tạm thời tách em khỏi đám bạn chơi học Học sinh quay lại lớp học tham gia hoạt động với bạn bè trở nên bình tĩnh Tuy nhiên, không nên lạm dụng việc sử dụng thời gian tạm lắng, 15 skkn có tác dụng ngược hình thức trừng phạt tinh thần học sinh gây phản ứng bất cần, trả đũa từ phía em Thời gian tạm lắng nên coi biện pháp cuối thất bại việc giải thích, thuyết phục, khuyến khích, động viên học sinh g) Chế ngự căng thẳng, tức giận Trong bối cảnh sống nay, người nói chung, thầy giáo nói riêng ln ln phải chịu nhiều áp lực từ nhiều phía yêu cầu chất lượng dạy học, khúc mắc quan hệ thày trị, đồng nghiệp hay khó khăn sống hàng ngày, Tuy nhiên, hết, giáo viên cần biết cách kềm chế tức giận Thầy, nên tìm cách khỏi tâm lý tức giận tách khỏi tình khó chịu Khoảng thời gian tự kiềm chế giúp thày “tạm lắng” khỏi cảm xúc nóng giận thấy bình tĩnh hơn, từ làm chủ suy nghĩ, hành vi 16 skkn Chương CÁC BIỆN PHÁP Đà TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 2.1 Chuẩn bị cho giáo viên chủ nhiệm lớp thực hành phương pháp kỷ luật tích cực triển khai phong trào thi đua Đây công việc cần thực trước tiên để giáo viên chủ nhiệm có đủ điều kiện chủ quan để thực nội dung công tác chủ nhiệm lớp kỹ thuật phương pháp kỷ luật hướng đến mục tiêu phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Theo đó, lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện để giáo viên chủ nhiệm lớp tiếp cận nắm vững vấn đề phương pháp kỷ luật tích cực đặc điểm phát triển học sinh THCS Yêu cầu đặt cho hoạt động là: 2.1.1 Giáo viên chủ nhiệm lớp nắm vững nội dung kỹ thuât phương pháp kỷ luật tích cực Những nội dung PPKLTC mà GVCN cần nắm vững là: - Hiểu nhu cầu HS mục đích sai lệch hành vi tiêu cực học sinh; - Xây dựng nội quy lớp học phù hợp; - Khích lệ, động viên học sinh - Lắng nghe tích cực; - Thời gian tạm lắng 2.1.2 Giáo viên nắm vững đặc điểm phát triển học sinh THCS Lứa tuổi học sinh THCS lứa tuổi có khủng hoảng phát triển thời kỳ giao thời trẻ người lớn Các em khơng hẳn cịn trẻ lại chưa phải người lớn Do đó, em chứa đựng nhiều mâu thuẫn Các em trẻ lại mong muốn coi người lớn Trong đó, người lớn chưa thừa nhận em người lớn em cịn nhiều biểu trẻ Các em cịn bị phụ thuộc vào gia đình tất mặt Phải khẳng định rằng, học sinh THCS nhiều biểu trẻ số tình nhiều em lại tỏ chững chạc Nhiều lúc em nghiêm túc, nhiều lúc lại có hành vi nghịch ngợm Nhiều lúc ngoan ngoãn nhiều lúc lại bướng bỉnh 17 skkn Những đặc điểm phát triển học sinh THCS là: - Điều dễ nhận thấy thay đổi địa vị học sinh THCS gia đình Trẻ em lứa tuổi học sinh THCS ý thức nhiệm vụ người lớn giao phó thực cơng việc cách tích cực Các em quan tâm đến việc xây dựng, bảo vệ uy tín gia đình thể trách nhiệm thành viên khác gia đình - Do khao khát giao tiếp hoạt động chung, nhu cầu bạn bè thừa nhận, tơn trọng nên quan hệ học sinh THCS với bạn bè lứa tuổi trở nên phức tạp, đa dạng Các em cho em có quyền hành động độc lập quan hệ bảo vệ quyền Sự thiếu thốn bạn thân bất hoà quan hệ bạn bè lớp dễ dẫn đến cảm xúc nặng nề học sinh THCS Sự tẩy chay bạn bè xem hình phát nặng nề em - Học sinh THCS hào hứng tham gia hoạt động xã hội Các em cho hoạt động xã hội việc làm người lớn có ý nghĩa lớn lao Do tham gia hoạt động xã hội thể người lớn - Nhu cầu tự khẳng định học sinh THCS phát triển mạnh mẽ Các em muốn thể trước người muốn người lớn thừa nhận trưởng thành em không thể xác mà vị em gia đình, nhà trường hoạt động xã hội Đặc biệt, học sinh THCS có nhu cầu mở rộng quan hệ với người lớn mong muốn người lớn quan hệ với em cách bình đẳng Vì em mong muốn cải tổ lại mối quan hệ với người lớn (đặc biệt với cha mẹ, anh chị thầy cô giáo) theo chiều hướng hạn chế quyền hạn người lớn, mở rộng quyền hạn Các em mong muốn người lớn tôn trọng em, tin tưởng trao quyền tự lập cho em - Tình cảm học sinh THCS bắt đầu biết phục tùng lý trí, tình cảm đạo đức phát triển mạnh sâu sắc, phức tạp so với lứa tuổi trước Đặc điểm bật lứa tuổi dễ xúc động, dễ bị kích động, tình cảm cịn mang tính bồng bột, khả kiềm chế Khi tham gia hoạt động vui chơi, học tập, lao động, em thể tình cảm rõ rệt mạnh mẽ 2.2 Tổ chức để giáo viên chủ nhiệm lớp thực hành phương pháp kỷ luật tích cực xây dựng mơi trường dạy học giáo dục 18 skkn PPKLTC có nhiều ưu việc giúp giáo viên xây dựng môi trường học tập thân thiện, có tác động tích cực đến hoạt động học sinh Khi áp dụng thành công PPKLTC, giáo viên giảm áp lực công việc quản lý lớp học học sinh hiểu chấp hành nội quy cách tự nguyện có trách nhiệm Giáo viên cảm thấy tức giận, căng thẳng việc đối xử kỷ luật học sinh Mối quan hệ thầy trò trở nên cởi mở, gần gũi, thân thiện Không khí lớp học, sân trường vui vẻ, thoải mái Từ đó, chất lượng việc giảng dạy giáo viên cải thiện - Xây dựng môi trường tâm lý: Loại môi trường thể rõ qua bầu khơng khí tập thể nơi diễn hoạt động học tập học sinh Bầu không khí lại phụ thuộc vào mối quan hệ giáo viên với học sinh, học sinh với mức độ tham gia học sinh vào hoạt động giáo viên thiết kế, tổ chức Giáo viên hoàn toàn chủ động việc tạo bầu khơng khí thân thiện quan hệ học sinh việc tuân thủ nguyên tắc sử dụng kỹ thuật PPKLTC Điều cần làm giáo viên phải chủ động tạo mối quan hệ với học sinh theo chiều hướng tôn trọng em, tin tưởng khuyến khích tính tự lập em Để làm điều đó, giáo viên phải thực hiểu, cảm thông với học sinh, chấp nhận đặc điểm riêng biệt cá nhân học sinh đó, dù khơng mong muốn Vấn đề thiết kế hoạt động lôi đươc tham gia học sinh trình học tập hoạt động giáo dục khác Mức độ tham gia học sinh vào hoạt động không phản ánh mức độ tích cực học sinh mà cịn tác nhân tạo bầu khơng khí thuận lợi cho hoạt động học tập em bạn học Tuy nhiên, để có hoạt động đạt đến mục đích nêu trên, người giáo viên phải am hiểu nhu cầu học sinh, phải nắm vững đặc điểm phát triển theo lứa tuổi em, đặc biệt cần am hiểu hoạt động theo lứa tuổi học sinh Vận dụng PPKLTC, giáo viên cần xóa bỏ rào cản phương diện xã hội nảy sinh lớp học Điều đồng nghĩa với việc giáo viên cần làm cho học sinh lớp ý thức bình đẳng vai trò em lớp học Mọi học sinh lớp học vài trò – vai trò người học cho dù hoàn cảnh xuất thân điều kiện kinh tế học sinh Để làm việc này, giáo viên cần chủ động thiết nối quan hệ nhóm 19 skkn học sinh thơng qua hoạt động chung Các hoạt động phải hoạt động mà người chơi chơi đóng vai trị 2.3 Những kết đạt Trên sở mục tiêu, yêu cầu, nội dung phong trào thi đua này, với thực tế tình hình nhà trường, từ đầu năm học nhà trường phát động xây dựng kế hoạch thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2018-2023 đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm thực hành PPKLTC để triển khai công tác chủ nhiệm hưởng ứng phong trào thi đua Với mục đích “Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng ngồi nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội, đồng thời nhằm khắc phục tính thụ động, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh học tập hoạt động xã hội cách phù hợp hiệu quả”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đông đảo giáo viên học sinh trường hưởng ứng thực Từ kế hoạch chung nhà trường, đơn vị lớp học, giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch cụ thể để xây dựng “Lớp học thân thiện” theo tinh thần phương pháp kỷ luật tích cực Kết bước đầu sau: - Tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa: “Đố vui để học”, vẽ tranh theo đề tài bảo vệ môi trường Những hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh nhà trường tổ chức “Ngày hội thiếu nhi, vui khỏe”, “Hội diễn văn nghệ”,… phần giúp em rèn kĩ sống, làm em tự tin với thân tự tin trước người - Nội dung “Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn”: + Duy trì trường, lớp xanh, sạch, đẹp Tổ chức tốt việc trồng chăm sóc vườn trường thường xuyên + Làm bảng Nội qui trang trí khu nhà vệ sinh HS Các nhà vệ sinh ln giữ gìn sẽ; phòng học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi HS + Làm nhiều pano, áp phích tuyên truyền trường + Tổ chức, triển khai phân công cho HS lao động vệ sinh trường, lớp thường xuyên giáo dục HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường giữ trường lớp xanh - - đẹp vệ sinh cá nhân tốt - Nội dung “Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh, giúp em tự tin trường học”: 20 skkn ... phương pháp kỷ luật tích cực cơng tác chủ nhiệm lớp để thực mục tiêu phong trào thi đua Mục tiêu nghiên cứu Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm thực hành phương pháp kỷ luật tích cực nhằm nâng cao hiệu công. .. giáo viên chủ nhiệm lớp thực hành phương pháp kỷ luật tích cực triển khai phong trào thi đua ………………………………… 2.1.1 Giáo viên chủ nhiệm lớp nắm vững nội dung kỹ thuât phương pháp kỷ luật tích cực? ??………………………………………………………... tác dụng giáo dục học sinh? Bài viết đề cập đến biện pháp đạo công tác giáo viên chủ nhiệm lớp thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực? ??: Biện pháp áp dụng phương