1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những quy luật chính trị trong sử việt vũ tài lục

206 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Những quy luật trị sử Việt Vũ Tài Lục Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục TỰA SỬ HỌC VÀ TINH THẦN SỬ VIỆT QUỐC PHỊNG CHÍNH TRỊ KINH TẾ ĐẠO ĐỨC TÂM TRÍ THỨC PHẦN TỬ GIÁO DỤC VĂN HĨA NƠNG NGHIỆP LỊCH SỬ VÀ CHÍNH TRỊ SÁCH THAM KHẢO Vũ Tài Lục Những quy luật trị sử Việt TỰA Không đọc sử không đủ tư cách nói chuyện trị Các nhà lãnh đạo trị Hoa Kỳ theo thói quen thực tế kinh nghiệm đấu tranh đưa họ lên nắm quyền nặng tính chất thứ “businessmen” (người kinh doanh) họ không đánh giá mức khơng muốn nói họ hồn tồn thiếu khả nhận thức lịch sử Họ coi quốc gia tượng chung, để đưa giải pháp giống hệt quốc gia gặp khó khăn Các trị gia Hoa Kỳ chăm sóc đến vấn đề họ mang trách nhiệm với vấn đề ấy, họ khoanh chân họ phạm vi cục mà chẳng thèm biết đến tồn bộ, đồng thời họ lại hay nhìn vấn đề cách đơn giản, ưa trọng bề ngồi qua vài lời nói, diễn từ khơng tìm hiểu điều kiện lịch sử Tỉ dụ: thái độ Hoa Kỳ De Gaulle trường hợp rõ ràng, De Gaulle chống Mỹ Mỹ chẳng có chuyện nói hay bàn với De Gaulle Tóm lại, Hoa Kỳ việc dùng khoa học kỹ thuật tạo thành tốt phải đương đầu với vấn đề thuộc diễn tiến lịch sử lại bết bát Bởi vậy, năm tới, vấn đề quan trọng cho chánh sách Hoa Kỳ tính chất triết (Le problème le plus grave de la politique américaine sera philosophique) Trên lời nói Henry Kissinger viết phê bình sách đối ngoại Hoa Kỳ Nó phát biểu sau thấy có dấu hiệu vô hiệu hành động can thiệp trực tiếp quân ạt Và tán thưởng đa số lực lượng trị nắm quyền Mỹ sau sách rõ rệt thất bại gây thành rối loạn nội Tổng Thống Johnson, nét mặt buồn thảm, phải tuyên bố không tái ứng cử Sự thất bại khơng giống thất bại “áp phe” kéo theo khủng hoảng nhiều phương diện kinh tế, trị, xã hội, tinh thần ln lịng tin cậy cho quốc gia Hoa Kỳ Hầu hết phần tử trí thức Hoa Kỳ mong mỏi phấn đấu để có hội nghiên cứu, tìm hiểu biến cố quan trọng Tất đồng ý nhà lãnh đạo Hoa Kỳ thiếu hẳn ý thức lịch sử đứng đắn Bắt đầu kể từ lúc Tổng Thống Roosevelt có hiểu biết mơ hồ nghĩ Việt Nam quận huyện Trung Quốc, trả với cai quản phủ Tưởng Giới Thạch Do sai lầm mà thành chuỗi ngày toàn vấn đề buộc phải đặt lại Đặt lại vấn đề Pháp quốc năm 1952, sau năm chiến tranh Việt Pháp, tìm hiểu duyên thất bại sách: “Việt Nam Sociologie d’uneguerre” Paul Mus với câu kết luận chương chót “Que faire: La nation vietnamienne est pleinement formée et consciente d’elle même” (Nước Việt Nam quốc gia hoàn chỉnh hoàn toàn ý thức lịch sử mình)… “Une conviction traditionnelle, inséparble de son patriotisme l’assure bien qu’il est le dernier, juge de son destin” (Người Việt với niềm tin truyền thống gắn chặt vào lịng u nước để nghĩ có người Việt kẻ định cuối vận mệnh nước Việt) Niềm tin truyền thống niềm tin lịch sử, lòng yêu nước tinh thần sử nung đúc qua bao ngàn năm đấu tranh Khối tình u thiên cổ dịng kim cương Ngày khai sinh chọn chốn q hương Hịn núi Trắng sơng Xanh nịi Việt Cỏ hoa cịn gìn giữ mặc tang thương Tất cháu bền bỉ Nền kế khai đạo thống dãi Viêm Phương [1] Ông A Pazzi, người Ý Việt Nam hai mươi năm, viết tác phẩm: “Người Việt cao quí” rằng: “Dân Việt dân tộc tự cường bất khuất đến mức độ cao tinh thần giúp họ trở thành kẻ bé nhỏ mà lại mạnh nhất, bị chèn ép nhiều lại quật khởi oai hùng bậc Người ta không hiểu mạnh cao lớn tinh thần không vào bề sâu lịch sử nòi giống Việt, quan sát hời hợt sinh hoạt bình thường Với nhận định theo lối hình thức Tây phương người ta khơng hiểu giá trị đích thực nó… Kẻ thù dân tộc Việt bắt đầu thấy sức mạnh bọn họ thất bại thật muộn màng” [2] Chú thích: [1] Trích thơ Thái Địch [2] Theo dịch Hồng Cúc Vũ Tài Lục Những quy luật trị sử Việt SỬ HỌC VÀ TINH THẦN SỬ VIỆT Hồn lịch sử sống dây nguyện ước Vẫn chu lưu tồn há phong sương Bừng tỉnh ngộ đồ thư đất nước Kín uyên nguyên sâu thẳm đáy cửu trường Thái Địch Phải biết dân tộc đời sống lịch sử Sống mồ mả Không sống bát cơm Chúng ta thường hiều sai lầm phương ngôn nảy sinh từ khoa phong thủy để đất để cát Nếu đem ghép liền với câu: Mồ cha khơng khóc khóc đống mối Mồ mẹ khơng khóc khóc bối bịng bong thấy ý thức lịch sử người Việt Trong đấu tranh để sống, không dành bát cơm manh áo cho sinh mệnh cá nhân mà điều quan trọng bảo vệ mồ mả Mồ mả khơng có nghĩa ba thước đất vùi chôn xác người tận số trần gian Mồ mả anh linh tiên tổ hay anh linh lịch sử Cho nên suốt dòng lịch sử Việt, thất bại trị lớn chuyện: Rước voi dầy mồ xảy cuối đời nhà Hồ, đời Lê mạt đầu triều Nguyễn Gia Long Lịch sử gì? Tri thức lồi người nói cịn ngàn vạn cửa mênh mơng khơng bến bờ thu lại cịn hai loại: - thuộc tự nhiên, - thuộc nhân văn Mọi tượng giới không ngồi hai loại Tự nhiên tất thuộc nhân dĩ ngoại, nhân văn tất thuộc thân xã hội lồi người Đành người sinh vào cõi đời hoàn tồn chuyện thuộc tự nhiên, ta đứng lập trường người xem trọng địa vị nhân sinh ta phân giới thành hai tự nhiên nhân văn Điều chẳng có chi nghịch lý, nói cách thường thức rằng: Tự nhiên từ buổi khai thủy vật chất, đào dã tự nhiên mà thành có sinh mệnh lại đào dã sinh mệnh mà sản sinh tâm linh, từ tâm linh sản sinh thành lịch sử Lịch sử tức nhân sinh, toàn nhân sinh toàn kinh nghiệm nhân sinh Bản thân lịch sử tất kinh nghiệm dĩ vãng Dùng văn tự ghi chép gìn giữ kinh nghiệm dĩ vãng người đời sau liễu giải tìm nhận thức việc đời trước gọi sử học Phải suy xét gốc ngọn, tìm tịi nguyên việc qua để hiểu rõ vận hội tri loạn nước, trình độ tiến hóa dân tộc Chủ đích để làm gương chung kim cổ cho người nước đời đời coi vào mà biết sinh hoạt cùa người trước phải lao tâm lao lực chiếm giữ địa vị bóng mặt trời (Trần Trọng Kim- Việt Nam sử lược) Nghiên cứu liễu giải sử học để bảo lưu kinh nghiệm nhân sinh mà để phát huy giá trị ý nghĩa trọng đại lịch sử truyền tới hậu thế, vào mà đạo tương lai lịch sử khơng phải thứ dĩ vãng chết mà dĩ vãng đúc kết thành tinh thần kiên cố sức mạnh tối linh (Force obscures) vượt khỏi tầm với lập luận “logique” tầm thường Nếu không vượt khỏi tầm lập luận “logique” tầm thường hỏi vua Quang Trung sau nghe bọn Ngô Văn Sở, Ngô Thời Nhiệm dâng lời chịu tội kể chuyện quân Tầu mạnh sợ đánh khơng nên phải lui cười mà nói rằng: “Chúng sang phen mua chết thơi Ta chuyến thân coi việc qn đánh giữ định mẹo rồi, đuổi quân Tầu chẳng qua mười ngày xong việc” Vấn đề quan trọng chỗ có vận dụng hay khơng vận dụng sức mạnh lịch sử Vậy Cái “logique” tầm thường nhân dân Việt trả lời bẳng thần thoại: Thánh Gióng Phù Đổng Thiên Vương Sách “Lĩnh Nam Chích Quái” kể: “Về đời Hùng Vương thứ sáu thiên hạ thái bình, dân gian sống yên vui, vua không đem lễ vật triều cống nhà Ân bên Tầu Bạo chúa nhà Ân thấy vậy, mượn cớ tuần thú ngầm mang quân sang cướp nước Nam Vua Hùng Vương lo sợ, vời quần thần vào hỏi kế đối phó, có người tâu: “Bệ hạ nên kêu khấn với Long quân để ngài giúp xong” Vua nghe lời lập đàn cúng tế ba ngày đêm Bỗng trời giông, sấm sét ầm ầm mưa trút nước Có ơng cụ già mặt mũi to lớn, đầu râu bạc trắng cao đến thước ngồi ngã ba đường vừa cười vừa nói, ngâm hát múa may Ai trông thấy cho làm lạ báo cho vua hay Vua thân hành mời ông cụ dâng cơm rượu thết đãi Ăn xong, ơng cụ chẳng nói câu Vua hỏi: - Sắp có giặc Bắc xâm phạm nước Nam, thua xin cụ dạy bảo cho Ông cụ lâu nói rằng: - Sau ba năm nữa, giặc Bắc tất kéo đến Nhà vua nên tìm khắp thiên hạ mà cầu lấy người kỳ tài phá giặc Nếu người giỏi mà phá giặc khơng khó Nói đoạn ơng cụ bay lên trời biến Vua hiểu ông cụ tức Long quân giáng Vừa ba năm, quan quân trấn giữ biên ải cáo cấp triều có giặc Ân kéo tới Vua liền cho người khắp nước tìm người dẹp giặc Bầy làng Phù Đổng huyện Võ Ninh có nhà hoi sinh độc đứa trai mà khốn nỗi bốn tuổi mà chưa biết nói, khơng ngồi đứng nằm ngửa Khi sứ giả nhà vua đến làng ấy, người mẹ cười nói bỡm rằng: - Đẻ mụn trai biết ăn uống, ngồi đứng cịn khơng đánh giặc mà lĩnh thưởng vua ban Thằng bé nghe vậy, nhiên bật nói thành tiếng bảo mẹ gọi sứ giả lại Mẹ lấy làm lạ, nói chuyện với chịm xóm Ai khun bà ta làm theo lời thằng bé Sứ giả đến trông thấy bé bỏng hỏi: - Tiểu nhi kia, mày cịn nhỏ bập bẹ, gọi ta đến làm gì? Thằng bé ngồi dậy bảo với sứ giả rằng: - Mau tâu với vua đúc cho ta ngựa sắt cao 18 trượng, kiếm dài bảy thước, nón sắt đem lại cho ta Giặc đến trông thấy ta tự nhiên phải sợ mà chạy, nhà vua chẳng cần phải nhọc công lo lắng Sứ giả mừng rỡ tâu với vua Vua vui sướng bảo đám quần thần: - Đây Long quân cứu ta Rồi hối sai thợ rèn đúc ngựa sắt, kiếm sắt sai người đem lại đưa cho thằng bé làng Phù Đổng Sứ giả tới nơi, người mẹ nhà lo lắm, sợ nói xằng bậy vạ lây đến nhà Thằng bé cười ầm lên nói rằng: - Mẹ kiếm rượu thịt cho nhiều để ăn uống việc đánh giặc mẹ khỏi phải lo Thằng bé từ ăn ngày lớn, cơm mẹ kiếm không đủ cho con, nên xóm giềng phải xúm vào kẻ đỡ tiền người cho thóc, người dâng rượu thịt, mà thằng bé ăn không đủ Khi giặc Ân kéo đến núi Châu Sơn sứ giả đem ngựa kiếm đến nhà giao cho thằng bé Gặp sứ giả, nhận đủ đồ binh giáp, đứng lên vươn vai mạnh cái, liền cao vọt mười trượng, ngẩng mặt lên trời gầm vài mươi tiếng, rút trường kiếm khỏi vỏ, nhảy lên ngựa sắt, chân đạp vào ngựa, ngựa hét lửa mà phóng chạy bay Phù Đổng trỏ gươm trước quan quân kéo theo sau, tiến sát đến trại giặc Giặc bày trận chân núi Châu Sơn, ngài xông vào trận đánh giết hồi lâu, gãy kiếm, lấy tre mọc bên đường nhổ tảng mà quật vào đám giặc Quân giặc tan nát tựa hồ đất lở ngói tan, tranh lạy phục xuống đất xin hàng” Thằng bé làng Phù Đổng lực lượng tối linh nung luyện kinh nghiệm dĩ vãng lịch sử Long quân tri thức để vận dụng sức mạnh tối linh Bằng thứ đánh bạt hẳn “logique” tầm thường cho nước nhỏ đánh với nước lớn khác chi chuyện châu chấu đá voi Nhờ đó, lịch sử Việt lập nên đại công mà văn chương bình dân ca tụng với vẻ ngạo nghễ đầy tự tin: Nực cười châu chấu đá xe Tưởng chấu ngả ngờ xe nghiêng Chim chích cắn cổ diều hâu Gà tha quạ mà tìm Có người hỏi khứ nhân sinh lịch sử diễn lại lần được? Quang Trung, Lê Lợi, Gia Long hẳn vào khứ có Quang Trung, Lê Lợi, Gia Long Việc cũ xong, nên hướng phía trước mà tìm kiếm h) Ngầm xúi giục phe bên dậy chống bá quyền i) Đe dọa khủng bố j) Bảo vệ nước yếu để lấy cớ thực sách xâm lược Một mặt thỏa thuận chia khu vực ảnh hưởng mặt Nga Mỹ dùng đủ cách để bành trướng lực nơi mà thỏa thuận lờ mờ hay lãnh vực mẻ Tác giả nhiều sách trị tiếng, ơng James Burnham, nói ngun tắc sách đối ngoại Hoa Kỳ sau: 1) Hòa bình khơng phải khơng thể mục tiêu sách đối ngoại 2) Hồn tồn hủy bỏ sách mệnh danh sách bất can thiệp vào nội nước sách sách rỗng tuếch Đối phó với vấn đề trị giới phải áp dụng lề lối can thiệp nhanh, mạnh, đủ 3) Hoa Kỳ phải dùng sức mạnh, sức mạnh quân Quốc tế trị lấy chiến tranh làm trung tâm hoạt động ngoại giao phải chịu chi phối chiến lược Chiến lược biểu thị quân cho đường lối trị Dĩ nhiên ảnh hưởng mà tất khu vực có liên hệ đến chiến lược quân quốc tế nơi bị nhiều tranh chấp chiến lược (trường hợp điển hình Việt Nam) Đơi khi, hoạt động ngoại giao, hịa bình ký kết đồng minh khu vực cịn tính cách thủ tục thơi, nhu cầu chiến lược nước lớn làm đại bất chấp dư luận bất chấp pháp lý quốc tế Nhà ngoại giao có thêm nhiệim vụ quan trọng khác dẫn ông tướng đội nước nhà đến đóng quốc gia khác với tiếp đón vui vẻ Nếu khơng có biện pháp bạo lực kiểu Santo Domingo hay số phận thủ tướng Lumumba Congo, vụ Hung Gia Lợi, Tiệp Khắc * Quan hệ trị lưỡng cực kéo dài gần hai chục năm, giới chịu chi phối hai nước siêu cường Nga Mỹ Sau đệ nhị chiến, mở đầu ngũ cường xếp công việc Rồi Pháp, Trung Hoa (Dân Quốc) Anh bị gạt ngồi Chính trị quốc tế lưỡng cực hóa Mỹ đứng đầu khối, Nga đứng đầu khối, khối bao gồm nước nhỏ yếu hơn, đường lối trị Bề ngồi thành lập đồng minh chẳng khác chi tượng đồng minh có lịch sử liên minh chống Napoléon, hiệp ước Anti-Komintern v.v… để nhằm mục đích làm cân lực lượng (diplomatie d’équilibre) Nhưng có điểm khác liên minh với đồng minh xưa thường cam kết giúp đỡ quân xung đột xảy lúc chiến tranh thực bùng nổ lời cam kết thi hành Cịn khối liên minh liên kết nhảy vào tranh chấp hịa bình hay chiến tranh Một hiệp ước ký kết tức khắc tất hoạt động quân sự, kinh tế, trị, xã hội phải áp dụng theo đường lối chung khối đồng thời tiêu diệt ảnh hưởng khối Nhưng kể từ 1962 trở đi, quan hệ trị lưỡng cực bị đánh phá dội, tranh chấp Nga Mỹ phải ln ln muốn lấn vịng ảnh hưởng lực bên qua phía bên kia, hai nội khối có nhiều quốc gia lớn mạnh lên muốn tránh khỏi lệ thuộc Về phía Mỹ, đồng minh Âu Châu tìm cách chống lại định Mỹ tiền tệ trị, gay gắt đến độ tổng thống De Gaulle buộc trụ sở minh ước Bắc Đại Tây Dương Mỹ làm minh chủ phải rời khỏi nước Pháp Ông Henry A Kissinger viết sau: “Vào năm 1949, quốc gia Âu Châu có hai mối lo sợ: a) Nga công - b) Quân Mỹ rút đi” Nhưng đến năm 60 ám ảnh công Nga giảm thiểu rõ rệt, vụ Nga mang quân vào Tiệp khơng khơi lại nỗi lo sợ Mặt khác với 20 năm đóng quân bên Âu Châu tham dự vào kế hoạch minh ước Bắc Đại Tây Dương, Âu Châu khơng cịn lo Mỹ bỏ rơi Âu Châu quyền lợi Mỹ mắc míu nhiều Khi bắt đầu thành lập minh ước Bắc Đại Tây Dương, mối đe dọa chủ yếu cho hịa bình giới khởi từ xâm lăng Nga qua Âu Châu Nhưng Hoa Kỳ chứng minh cho thấy mối đe dọa xảy đến đâu chẳng riêng Âu Châu Cho nên, quan niệm Âu Châu vấn đề thay đổi, họ không thấy liên quan đến họ mối đe dọa không trực tiếp ảnh hưởng đến an ninh độc lập xứ sở họ Trước kia, năm 50, dân Âu Châu kêu gọi ủng hộ Mỹ giải vấn đề Á Châu Trung Đông để bảo vệ quyền lợi tối thượng Tự Do Mỹ giúp họ, đồng thời cho họ biết quyền lợi tối thượng đòi hỏi họ rút khỏi vùng Bây tình trạng ngược hẳn lại, Âu Châu hồn toàn làm ngơ trước lời kêu gọi Hoa Kỳ cho hành động chung Người Âu Châu thấy chẳng dính dáng đến họ việc mà Hoa Kỳ bị khó khăn bên ngồi Âu Châu Âu Châu ngày lấy lại nhiều sức mạnh kinh tế, Âu Châu ngày tự tin vào sức mạnh khác hẳn năm 50 Dĩ nhiên vấn đề thay đổi cấu quan hệ quốc tế phải đặt Khi Âu Châu phải nhờ Hoa Kỳ bảo vệ kinh tế quân Âu Châu khơng thể khơng để Hoa Kỳ giữ địa vị bá chủ Quan hệ Âu Châu với Hoa Kỳ lúc quan hệ kẻ cầu cạnh quan hệ ngoại giao Nhà ngoại giao Âu Châu phải gây cảm tình cá nhân cho trơng cậy vào lực quốc gia Nay khác hẳn, Âu Châu phục hồi lại sức mạnh kinh tế trị phải biến đổi… Về phía Nga, tất hy vọng khối cộng sản đồng (monolithique) vỡ bét Chuyện Tito ly khai từ năm 1948 dấu báo hiệu cịn xa Nay Albanie lớn tiếng chửi Nga lũ phản bội chủ nghĩa thật rối loạn Việc tối quan trọng quan hệ anh em Nga Hoa bị cắt đứt Nó khởi kể từ ngày Krouthchev kế vị Staline đề đường lối đấu tranh bảo vệ hòa bình Đường lối kết thư mà thống chế Boulganine gửi cho tổng thống Eisenhower lúc với nguyên thủ Tây phương đề nghị họp hội nghị thượng đỉnh Trung Quốc phản kháng mặt đường lối Krouthchev Tháng 9-1959, Krouthchev từ Mỹ ghé viếng thăm Bắc Kinh Trung Quốc nhìn ơng mắt lạnh nhạt nghi ngờ Trung Quốc thất vọng với người anh em Nga sô Hội đàm Mao-Krouthchev gay gắt Hai bên dùng lời lẽ khơng đẹp để nói chuyện với chẳng bắt tay lần khác Đến Đại hội cộng sản Bucarest tranh chấp bước vào giai đoạn liệt Ba tuần sau đại hội, phủ Nga báo cho Trung Quốc biết định rút chuyên viên Nga Tàu nước, thời hạn rút nhanh Đồng thời 343 giao kèo, 257 kế hoạch hợp tác khoa học, kỹ thuật Trung- Nga bị hủy bỏ Nga chấm dứt cung cấp vật dụng quan trọng để trang bị kỹ nghệ cho Trung Quốc Vụ Nga lẫn Tàu giữ kín bưng Trung Cộng cắn chịu Nga muốn áp dụng sách mà Staline trước trừng phạt Nam Tư để buộc Trung Cộng phải khuất phục theo đường lối Nga Thật đòn nặng cho Trung Cộng mặt kinh tế mặt tìm tịi khoa học Thứ trưởng Bạc Nhất Ba trả lời ký giả Anne Louis Strong câu hỏi liên quan đến vụ với giọng buồn bã: “Chúng tiến hành 300 kế hoạch năm trời Bây tháng tất ngưng, chuyên viên Nga nước mang theo họa đồ, dụng cụ khơng gửi đến Tình trạng khơng khác người ta lấy hết đĩa bát bàn ăn” Ký giả Robert Guillain qua thăm Trung Cộng (1964) tả lại cảnh thê lương đó: “Nhiều xưởng chết, trơng rõ rệt vết hoang phế từ lâu, phịng ăn cơng nhân trống huếch trống hốc Nhiều nhà máy hoạt động cầm chừng nên vắng vẻ, tám phần mười ống khói lị khơng thấy khói bay lên, xây cất bỏ dở nửa chừng khơng có cửa sổ, khơng mái che, không sống” Các nhà lãnh đạo đỏ Trung Quốc định kỹ nghệ hóa chậm cịn van nài Khơng thế, họ cịn gửi sang Nga nhiều văn thư đòi xét lại tất thỏa ước ký kết hai nước việc hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật hủy bỏ quan hệ mậu dịch Nga- Hoa Quyết định đòn trả miếng đau cho Nga ảnh hưởng lớn đến kinh tế Tiệp Khắc Đông Đức Tiến xa nữa, Trung Cộng tìm cách làm giảm uy Nga nước cộng sản, thứ nước Á Phi để mong thay Nga lãnh đạo hay nói khác Trung Quốc muốn tự trở thành đế quốc Nếu đọc thơ mà Mao Trạch Đông làm trước đánh trận Trường Sa thấy rõ tham vọng đế quốc lên rõ ràng: Hỡi dãy núi trùng trùng điệp điệp Cao vòi vọi đỉnh đầy tuyết phủ Ta vung kiếm lên, đứng trời bao la Chặt người làm ba khúc Một khúc ta cho Âu Châu Một khúc dành cho Mỹ Ta giữ lại cho Trung Quốc Thế giới sống yên bình Và trái đất điều hòa nơi mưa nắng * Cho đến 1914, phần lớn nước Á Châu Phi Châu trực tiếp gián tiếp kiểm soát Âu Châu Sau đệ nhị chiến tất phá vỡ xiềng xích thuộc địa (domination coloniale) Lực lượng chủ chốt cho phong trào giải phóng đó? Năm 1950, vị lãnh tụ, ơng Jawahrlal Nerhu nói: “Những nét mặt Á Châu ngày phản kháng chế độ thuộc địa, phục sinh chủ nghĩa quốc, niềm hy vọng cải cách ruộng đất, lòng nhiệt thành muốn kinh tế tiến say mê tự Đấu tranh giải phóng nước Á Phi tất nhiên qua nhiều gian khổ giải phóng khỏi chế độ thuộc địa Âu Châu chuyện đương đầu với đế quốc chuyện khác Tỉ dụ: lúc chiến Thái Bình Dương vừa bước vào giai đoạn khốc liệt, tướng Mc Arthur tuyên bố: “Âu Châu hệ thống chết Nó tàn lụi rơi vào quyền thống trị kinh tế kỹ nghệ Sô viết Những đất đai vùng Thái Bình Dương hàng tỷ người yếu tố định lịch sử tương lai ngàn năm” (Europe is a dying system It is worm out and run down and will become an economic and industrial hegemony of Soviet Russia The lands touching the Pacific with their billions of inhabitants will determine the course of history in the next ten thousand years) Nga quan tâm tới Á Châu chẳng kém, Lénine, từ ngồi vào quyền bảo đồng chí ơng rằng: “Con đường tới Paris vịng qua ngả Bắc Kinh” Khơng phải có Nga Mỹ có tham vọng khu vực Á Phi, ngày cịn có thêm Trung Cộng tàn dư lực đế quốc Âu Châu trước Đại sứ Joseph Grew (Mỹ) thật sai lầm với nhận định: “Sau phá hủy lực lượng xâm lăng Nhật, khơng cịn địch thủ Thái Bình Dương Nhật Bản kẻ thù dân tộc hiền hòa vùng Thái Bình Dương” Vì 24 năm sau, trưởng Mc Namara nhận định trái ngược hẳn: “Mục tiêu dài hạn cộng sản Trung Quốc tìm cách ảnh hưởng vào nước Á Phi Châu Mỹ La Tinh để phá hoại thể thức tiến hóa hịa bình quốc gia đường mở mang” Bây giới cần phải phân biệt bành trướng cộng sản với bành trướng Trung Quốc (expansion chinoise) Trung Quốc Nga sô 20 năm trước, đầy tham vọng đe dọa với sách địi tiêu hủy ngun trạng để thiết lập trật tự quốc tế Hiện tại, Mao Trạch Đông sửa soạn thực tất viết “Minh Di Đài Phỏng” Hồng Lê Chân (cuốn sách cổ nói sách đế quốc Trung Hoa) Năm 1958, bình luận quốc gia trị tiếng tăm, ông Tibor Mende viết: - Những điều kiện cho nước để trở thành cường quốc đại gồm có: Thứ nhất: phải có chủ quyền lãnh thổ rộng lớn Thứ hai: phải có tài nguyên thật lớn lao nguyên liệu tay thợ lành nghề Thứ ba: phải có khả chế tạo vũ khí đắt tiền ghê gớm có khả cung cấp sản phẩm tiêu thụ, máy móc để tranh thủ quốc gia nhỏ yếu đứng phe Tóm lại, siêu cường quốc ngày nước có đủ khả tổng hợp sức mạnh sản xuất để giúp đỡ gây ảnh hưởng đến thái độ nhiều nước khác Hiện có Nga Mỹ hội đủ điều kiện Nhưng tương lai khơng xa, cịn có nhiều nước khác trở nên cường quốc với đủ điều kiện (Trích “Entre la peur et l’espoir) Mười năm sau, lời tiên đoán Tibor Mende thành thật Trước tình mới, vị cố vấn tịa Bạch Cung, ơng Kissinger (hiện ngoại trưởng Mỹ) đưa chủ trương phải chấp nhận quan hệ đa cực cho trị quốc tế (multipolarité politique) Ơng viết: “La multipolarité politique nous interdit de songer implanter partout le modèle américain Nous devons avoir pour tâche essentielle d’éveiller la créativité d’un univers pluraliste et de fonder l’ordre international sur la multipolarité existante même si les deux super-puis-sances gardent leur supériorité écrasante en matière de force militaire” (Đa cực trị khơng cho phép giữ sách trồng cấy chế độ trị theo kiểu Mỹ khắp nơi Chúng ta khơi dậy tính chất phong phú sinh hoạt trị đa diện xây dựng trật tự quốc tế tảng đa cực trị hai siêu cường nắm ưu tuyệt đối mặt quân sự) Như vậy, theo Kissinger quan hệ quốc tế thời đặt lưỡng cực quân (bipolarité militaire) đa cực trị (multipolarité politique) nghĩa quân sự, giới có hai nước khỏe Nga-Mỹ, trị có thêm nhiều nước khối mạnh Ronald Steel, “Pax Americana” cơng kích sách lỗi thời năm 1950-60 qua trường hợp tổ chức Liên Phịng Đơng Nam Á viết tắt theo tiếng Anh O.T.A.S.E “Nó tổ chức đồng minh có chung kẻ thù, khơng lý tưởng Có thể gọi loại đồng minh lỗi thời, hội viên lại ký kết với thỏa thuận cứu đỡ trường hợp bị công Ai công? Vấn đề mơ hồ nước giải thích theo tình riêng nước Theo Mỹ kẻ cơng cộng sản điều khiển Mạc Tư Khoa Bắc Kinh Nhưng với Phi Luật Tân kẻ thù Indonesia Với Thái Lan kẻ thù Cao Miên Với Hồi Quốc kẻ thù địch Ấn Độ Thử hỏi ngày Ấn với Hồi vác quân đánh nhau, Mỹ vận động tổ chức O.T.A.S.E để cứu ai? Đây lần lịch sử giới, tất quốc gia có sách đối ngoại xã hội quốc tế Trước kia, lục địa biệt lập với lục địa khác hoạt động ngoại giao thu vào khu vực Sang kỷ 18, 19 đầu kỷ 20, định quan trọng lại tập trung vào thủ đô lớn cường quốc Kisssinger kể đại lược vấn đề cấu quan hệ quốc tế ngày đây: a) Số nước tham dự vào trật tự quốc tế nhiều lên tính chất hồn tồn thay đổi b) Bởi phát triển kỹ thuật nên ảnh hưởng ràng buộc chống đối nước tăng gia đáng sợ c) Phạm vi hoạt động cho mục tiêu quốc gia mở rộng (cả mâu thuẫn lẫn hợp tác) “Tình trạng ngược cấu nội trị đủ mở hố sâu ngăn cách khơng cho quốc gia thỏa thuận từ đầu mục tiêu phương pháp hợp lý” (L’incompatibilité des structures internes suffit ouvrir l’abime du fait qu’il est difficile au départ de s’accorder sur les buts et les methodes raisonnables) Cái hố sâu trở nên nguy hiểm vài quốc gia lớn muốn mở rộng thể thức nội trị mình, nghĩa tìm cách bắt nước khác áp dụng khn mẫu thể chế (chính trị, kinh tế) giống Sự kiện khơng làm ổn định tình mà lại đầu mối tranh chấp gay gắt Vào thời đại cách mạng 1789 Pháp, người bênh vực cho thể chế vương quyền Edmond Burke nói tình lúc sau: “Tôi nghĩ hịa bình với họ, với hệ thống trị cuả họ, lẽ không chiến tranh, không thù nghịch mục tiêu mà lẫn họ muốn tranh đoạt, chống tính chất hai hệ thống, hai thể chế đơi bên hồn tồn khác biệt” Lời Burke đem đối chiếu với tình chuyện lịch sử tái diễn câu nói viển vơng Nội trị tảng ngoại giao Chiến tranh vua chúa phong kiến dù khốc liệt đến đâu giải sớm chiều Nhưng chiến tranh hai hệ thống, thể chế vương quyền dân chủ tư sản phải một cịn Ngoại giao ảnh hưởng dội lại nội trị Không xã hội khơng nhiều chịu ảnh hưởng sinh hoạt chung quanh Nếu để cách mạng Pháp lan rộng, đương nhiên vương quyền quốc gia bên cạnh Pháp phải sụp đổ Tuy nhiên, lời nói Burke hoàn cành lịch sử thời đại mà Burke sống, thời quan hệ quốc tế thu hẹp vào phạm vi Châu Âu ngày chưa có thứ vũ khí giết trăm ngàn người vài ba phút Còn bây giờ, khuôn khổ quan hệ nước mở khắp trái đất kể vùng Nam Bắc cực, lại thêm loại vũ khí hạt nhân, thái độ nhận định để đặt thành sách địi hỏi phải tế nhị, mềm dẻo với nghiên cứu kỹ yếu tố truyền thống lịch sử, giá trị xã hội, sinh hoạt hệ thống kinh tế, hồn cảnh trị để tiến hành đấu tranh cho thật khôn khéo * Gặp thời thế thời phải Vận động lịch sử Việt gần kỷ qua tiến hành diễn biến “thế” vừa kể trên, đòi hỏi lăn vào thực tiễn trước mắt, đồng thời không bỏ quên biến hóa tương lại Tất “thế” quốc tế phải coi cần thiết để hoàn thành đấu tranh dân tộc Tân u hoài dăm rắp tiếng thề xưa Dội ngàn trùng mn sóng gọi hị đưa Chuyển giang sơn hình laị cho vừa Chuyển giang sơn hình laị cho vừa tất phải trở lại tiếng thề xưa tức tìm sức mạnh dân tộc, có có sức nắm vững vận động tất “thế” quốc tế để biến thành cần thiết cho đấu tranh dân tộc, khơng tất quốc tế tai họa trút lên đầu Biến hóa tương lai tiếp tục theo đường mà cách kỷ bị người Pháp cắt ngang, việc mở rộng hậu phương quốc phòng, phá bỏ trói buộc vị trí địa dư, đồng thời tìm qn bình lực lượng để đối phó phương Bắc, bắt tay cường quốc đại dương mà chống với đe dọa từ đại lục HẾT Vũ Tài Lục Những quy luật trị sử Việt SÁCH THAM KHẢO Regards sur L’hisroire de demain Tibor Mende Entre la peur et l’espoir Tibor Mende L’homme devant le jugement de l’histoire L’Europe et l’âme de l’Orient Walter Schubart Dimensions de la conscience historique Nationalisme et internationalisme Problèmes des Etats nouveaux Reinhold Schneider Raymond Aron Ramsay Muir K.M Panikkar Sociologie d’une guerre Paul Mus Bandoung tournant de l’histoire Arthur Conte Pour une nouvelle politique étrangère américaine Henry A Kissinger L’Amérique impérial Chine – U.R.S.S Amanry de Riencourt Francois Fejto Nuclear weapon and foreign policy Henry A Kissinger Pax Americana Ronal Steel International Politics Holsti The war business George Thayer Asia awakes Dick Wilson Polémiques Raymond Aron *** Trung Quốc Thái Bình Yếu Nghĩa Trình Triệu Hùng Trung Quốc Văn Hóa Đại Nghĩa Trình Triệu Hùng Tây Trào Tưởng Mộng Lân Đơng Tây Văn Hóa Đạo Luận Tiền Mục Trung Quốc Tư Tưởng Nghiên Cứu Pháp Tân Thế Huân Luân Lý Vân Đề Phùng Hữu Lan Mao Dĩ Hanh Dân Tộc Tự Cứu Vận Động Việt Nam Sử Lược Quân Sử Sái Thương Lư Lương Nộn Minh Trần Trọng Kim Lê Văn Dương Huyết Hoa Thái Dịch Lý Đông A Thiết Giáo Thái Dịch Lý Đông A Đao Trường Ngâm ( thơ) Tư Tưởng Việt Nam Thái Dịch Lý Đông A Nguyễn Đăng Thục Cơ Cấu Việt Nho Kim Định Căn Bản Triết Lý Trong Văn Hóa Việt Nam Người Việt Cao Quý Kim Định A Pazzi ( dịch : Hồng Cúc ) Chủ Nghĩa Thực Dân Pháp Việt Nam Tục Ngữ- Phong Dao Nam Hải Dị Nhân Đại Việt Sử Ký Nguyễn Văn Trung Nguyễn Văn Ngọc Phan Kế Bính Ngơ Sỹ Liên Hịang Lê Nhất Thống Chí Ngơ Thời Sỹ Lịch Triều Hiến Chương Phan Huy Chú Phương Đình Địa Dư Chí Ngun Siêu Tuấn, Chàng Trai Nước Việt Nguyễn Vỹ Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Đánh máy: Huy Tran Nguồn: HuyTran / VNthuquan - Thư viện Online Được bạn: Ct.Ly đưa lên vào ngày: 27 tháng năm 2009 ...Mục lục TỰA SỬ HỌC VÀ TINH THẦN SỬ VIỆT QUỐC PHỊNG CHÍNH TRỊ KINH TẾ ĐẠO ĐỨC TÂM TRÍ THỨC PHẦN TỬ GIÁO DỤC VĂN HĨA NƠNG NGHIỆP LỊCH SỬ VÀ CHÍNH TRỊ SÁCH THAM KHẢO Vũ Tài Lục Những quy luật trị sử. .. Chú thích: [1] Trích thơ Thái Địch [2] Theo dịch Hồng Cúc Vũ Tài Lục Những quy luật trị sử Việt SỬ HỌC VÀ TINH THẦN SỬ VIỆT Hồn lịch sử sống dây nguyện ước Vẫn chu lưu tồn há phong sương Bừng... thời thời trung làm nguyên tắc Người Việt thường nói: “Thời theo kỷ cương ấy”, câu thông tục mà đầy đủ ý nghĩa triết lý sử học Vũ Tài Lục Những quy luật trị sử Việt QUỐC PHỊNG Ta phải giữ gìn cho

Ngày đăng: 09/02/2023, 11:09

w