1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương thi vấn đáp môn lí luận nhà nước và pháp luật trường đại học quốc gia hà nội

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 768,15 KB
File đính kèm Đề cương Lí Luận nhà nước và pháp luật.rar (686 KB)

Nội dung

Lí luận nhà nước và pháp luật là môn học quan trọng trong lĩnh vực Đại cương học và Chính trị học. Nó bao gồm những khái niệm về nhà nước, chính trị và pháp luật. Môn học này sẽ giúp sinh viên hiểu về các nền tảng lý luận về nhà nước và pháp luật, các chủ nghĩa về nhà nước và pháp luật, các quan điểm về pháp luật và chính trị, và các vấn đề liên quan đến sự quản lý và điều hành của nhà nước và pháp luật.Đề cương thi vấn đáp Lí luận nhà nước và pháp luật gồm 36 câu, có đáp án chi tiết rõ ràng của Trường Đại học Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Rất mong các bạn đọc tham khảo

CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Áp dụng cho lớp Luật học (4 tín chỉ) Hình thức thi: Vấn đáp Mỗi phiếu thi có câu hỏi số câu hỏi A Phần Lý luận nhà nước Đối tượng nghiên cứu Lý luận nhà nước pháp luật - Trả lời: Đối tượng nghiên cứu: qui luật chung nhất, phạm trù, khái niệm nhà nước pháp luật Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Lý luận nhà nước pháp luật Trả lời: - Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Lý luận nhà nước pháp luật nguyên tắc – tức quan điểm bản, định hướng, hệ thống cách thức, phương pháp, phương tiện để nhận thức tượng khách quan, phương pháp tiếp cận vấn đề cần nghiên cứu Sự hình thành nhà nước lịch sử: quan điểm khác hình thành nhà nước, phương thức hình thành nhà nước lịch sử Trả lời: Quá trình hình thành nhà nước * Thời kì cổ, trung đại: Thuyết Thần quyền: Thượng đế người đặt trật tự xã hội, tạo nhà nước để bảo vệ trật tự chung Phái Quân chủ: Vua thống trị dân chúng Phái Giáo quyền: Giáo hội thống trị tinh thần, Vua thống trị thể xác, Vua phụ thuộc vào Giáo hội Phái Dân quyền: khẳng định nguồn gốc quyền lực nhà nước từ Thượng đế, thỏa thuận với phục tùng Vua với điều kiện Vua phải cai trị công bằng, không trái với lợi ích dân Thuyết Gia trưởng: nhà nước kết phát triển gia đình, quyền lực nhà nước giống với quyền gia trưởng mở rộng * Thế kỉ XVI – XVIII: (i) Thuyết Khế ước xã hội: Sự đời nhà nước sản phẩm khế ước ký kết người sống tình trạng khơng có nhà nước, người giao phần số quyền tự nhiên cho nhà nước để nhà nước bảo vệ lợi ích chung cộng đồng Vì vậy, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân (ii) Thuyết Bạo lực: nhà nước xuất từ việc sử dụng bạo lực thị tộc với thị tộc khác, hệ thống quan đặc biệt để thị tộc chiến thắng nô dịch kẻ bại trận, công cụ kẻ mạnh thống trị kẻ yếu (iii) Thuyết Tâm lý: nhà nước xuất nhu cầu người muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ, tổ chức siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội (iv) Quan niệm “Nhà nước siêu Trái đất”: xuất Xã hội loài người nhà nước văn minh Trái đất * Thế kỉ XIX – nay: (i) Học thuyết Mác-Lênin: Sự tồn nhà nước tất yếu khách quan, thực thể tồn vĩnh viễn bất biến mà có hình thành, phát triển tiêu vong (ii) Thực tiễn sống: nhà nước đời dựa tan rã công xã nguyên thủy, xuất sản xuất xã hội tạo sản phẩm dư thừa dẫn đến tư hữu có phân hóa giai cấp xã hội với mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa Các phương thức hình thành nhà nước lịch sử (i) Nhà nước A-ten (hình thức túy cổ điển nhất): đời chủ yếu trực tiếp từ phát triển đối lập giai cấp nội xã hội thị tộc (ii) Nhà nước Giéc-manh (hình thức thiết lập sau chiến thắng người Giéc-manh đế chế La Mã cổ đại): đời chủ yếu ảnh hưởng văn minh La Mã (iii) Nhà nước Rô-ma (hình thức thiết lập tác động thúc đẩy đấu tranh người bình dân sống ngồi thị tộc Rơ-ma cống lại giới q tộc thị tộc Rô-ma (iv) Ở phương Đông, nhà nước xuất sớm thời gian, mức độ chín muồi điều kiện kinh tế – xã hội Nguyên nhân yêu cầu thường trực tự vệ bảo vệ lợi ích chung cộng đồng, nên từ sớm, cư dân phương Đơn biết tập hợp lực lượng cộng đồng cao gia đình cơng xã Khi xã hội vận động, phát triển đến trình độ phân hóa định máy quản lý (vốn để thực chức công cộng) bị giai cấp thống trị lợi dụng để thực chức thống trị giai cấp, trì bạo lực Các đặc trưng nhà nước, định nghĩa nhà nước Trả lời: - Định nghĩa nhà nước: + Là tổ chức quyền lực trị, quyền lực cơng dân XH, nhân dân, có chủ quyền, + thực việc quản lí cơng việc chung tồn xã hội sở pháp luật lợi ích chung với máy nhà nước chuyên trách, + nhà nước có trách nhiệm bảo vệ, bảo đảm quyền tự người phát triển bền vững xã hội - Các đặc trưng nhà nước: + Có máy nhà nước + Có dân cư lãnh thổ + Có pháp luật + Có chủ quyền quốc gia + Có quyền thu thuế theo hình thức bắt buộc Hình thức thể Trả lời: Là cách thức tổ chức, trình tự thành lập quan cao quyền lực nhà nước, mối quan hệ quan với với nhân dân Hình thức cấu trúc nhà nước Trả lời: • Cách thức tỏ chức, phân bố quyền lực nhà nước thành đơn vị hành chí – lãnh thổ • Mối quan hệ chủ thể lãnh thổ quyền lực nhà nước Bản chất, hình thức, đặc điểm Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trả lời: Bản chất nhà nước: Thể phương diện Tính giai cấp cơng nhân (thể điều khoản luật Hiến pháp 2013) Tính xã hội (điều 3, chương III Hiến pháp 2013…) Hình thức nhà nước: - Hình thức cấu trúc Nhà nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Nhà nước đơn nhất, Hiến pháp 2013 quy định điều Đặc điểm nhà nước: Nhà nước CHXHCNVN nhà nước dân, dân, dân, tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Nhà nước CHXHCNVN Đảng CSVN lãnh đạo Nhà nước CHXHCNVN nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, dân, nhân dân Nhà nước bảo đảm thực dân chủ lĩnh vực hoạt động XH, quyền làm chủ nhân dân, tạo lập điều kiện cần thiết để thu hút tham gia đông đảo nhân dân vào công việc nhà nước xã hội Nhà nước CHXHCNVN nhà nước thống dân tộc VN Nhà nước CHXHCNVN thực sách hịa bình, hữu nghị, mở rộng quan hệ ngoại giao hợp tác với tất nước giới Chức nhà nước: khái niệm, phân loại, yếu tố quy định, tác động đến việc xác định thực chức nhà nước, nêu ví dụ Trả lời: Chức nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước, thể chất, vai trò xã hội, mục tiêu nhiệm vụ nhà nước, thực hình thức phương pháp định Phân loại chức nhà nước - Dựa vào ý nghĩa chức nhà nước phân chia thành: + chức chủ yếu + chức phái sinh - Dựa vào nguyên tắc phân chia quyền lực, phân chia thành: + Chức lập pháp + chức hành pháp + chức tư pháp - Dựa vào kiểu nhà nước, phân chia thành + chức nhà nước chiếm hữu nô lệ + chức nhà nước phong kiến + chức nhà nước tư + chức nhà nước xã hội chủ nghĩa - Dựa vào lĩnh vực nhà nước, phân chia thành + chức đối nội + chức đối ngọai - Các yếu tố quy định, tác động đến việc xác định thực chức nhà nước: Trình độ phát triển lực lượng sản xuất, kinh tế xã hội Ví dụ: Việt Nam, lực lượng sản xuất ngày phát triển, trình độ lao động ngày tăng, dẫn đến sốlượng sản phẩm nhiều, kinh tế lên để phù hợp với lực lượng sản xuất, địi hỏi Nhà nước phải có sách, chủ trương, chế để đảm bảo cho kinh tế phát triển với giai đoạn - Cơ cấu - phân tầng xã hội, mối quan hệ nhóm lợi ích xã hội Ví dụ: Từ sau Đại hội VI (1986), chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế Quá trình dẫn đến biến đổi vĩ mô CCXH giai cấp, nghề nghiệp, dân số, lãnh thổ, dân tộc, tôn giáo , đặc biệt cấu xã hội giai cấp có biến đổi rõ rệt - Trình độ trách nhiệm nhà trị, máy nhà nước Ví dụ: Có trình độ giúp trị viên hiểu rõ hiểu rõ trách nhiệm Ngược lại, trách nhiệm giúp nâng cao tinh thần tự giác học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ, từ thực nhanh chóng, hiệu công việc giao Bộ máy nước Việt Nam số cán nhà nước hiểu biết, thiếu trách nhiệm góp phần khơng nhỏ làm ảnh hưởng đến uy tín khả thực chức nhà nước - Lịch sử phát triển toàn dân tộc, truyền thống - văn hóa- tư tưởng Ví dụ: Nhà nước chủ nơ, đểbảo vệ quyền lợi tư liệu sản xuất địa vị chủ nô, ngăn cản dậy nơ lệ …Nhà nước phải có chức trấn áp phản kháng nô lệ tầng lớp nhân dân lao động quân - Các yếu tố bên ngoài: Quyền người, dân chủ hóa tồn cầu hóa ảnh hưởng lớn đến nhiều chức nhà nước Hình thức phương pháp thực chức nhà nước, liên hệ vào chức nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam - Các hình thức thực chức nhà nước + hoạt động xây dựng pháp luật (lập pháp + hoạt động tổ chức thực pháp luật (hành pháp) + hoạt động bảo vệ pháp luật (tư pháp) - Các phương pháp thực chức nhà nước + giáo dục + khuyến khích + thuyết phục + cưỡng chế - Chức kinh tế nhà nước + Hình thức: Xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật, bảo vệ pháp luật + Phương pháp: Phương pháp hành kết hợp với giáo dục (cưỡng chế kết hợp răn đe, phòng ngừa)/ Phương pháp kinh tế (thơng qua lợi ích kinh tế)/ Phương pháp tài phán (xét xử, trọng tài, hòa giải, thương lượng - Chức xã hội nhà nước: + Hình thức: + Phương pháp: 10 Chức kinh tế nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Trả lời: - KN: Chức KT nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước lĩnh vực KT phù hợp chất, vai trò, trách nhiệm nhà nước xã hội - Phương diện quản lí KT tổ chức kinh tế (nhà nước trực tiếp đầu tư kinh doanh) - Hình thức phương pháp thực chức kinh tế nhà nước + Hình thức: Xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật, bảo vệ pháp luật + Phương pháp: Phương pháp hành kết hợp với giáo dục (cưỡng chế kết hợp răn đe, phịng ngừa)/ Phương pháp kinh tế (thơng qua lợi ích kinh tế)/ Phương pháp tài phán (xét xử, trọng tài, hòa giải, thương lượng - Các điều kiện bảo đảm thực chức kinh tế + Chính trị - pháp luật: Ổn định trị, dân chủ, kỉ cương, giới hạn quyền lực, giám sát quyền lực, … + kinh tế: Tiềm lực kinh tê sở cho sách + văn hóa: Tư cũ về kinh tế (lợi ích cơng động, chung hay lợi ích cá nhân, riêng) + cơng nghệ: Áp dụng công nghệ với hoạt động KT - Xu hướng phá triển chức kinh tế? + Tư trụ cột: Nhà nước, thị trường xã hội + Nhà nước nhỏ, xã hội lớn: Nhà nước phait tôn trọng qui luật thị trường, tôn trọng quyền tự kinh doanh củ người dân, doanh nghiệp,… +Nhà nước cầm lái mà không cầm chèo: Nhà nước kiến tạo phát triển, ổn định KT vĩ mô, không làm thay đổi thị trường, cá nhân, doanh nghiệp… + Rõ ràng chủ nhiệm: Trách nhiệm cá nhân nhười đứng đầu/ Trách nhiệm tập thể + Ứng dụng công nghệ số: Ứng dụng công nghệ, kinh tế số hóa, thương mại điện tử 11 Các chức xã hội nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam - Chức xã hội bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội lao động, việc làm, an sinh xã hội, y tế, dân số, xây dựng hạ tầng sở, bảo đảm trật tự an toàn xã hội… Bảo đảm cho người dân có điều kiện sống bình thường nhất, nâng cao chất lượng sống, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân lĩnh vực xã hội - Nhà nước xây dựng sách, pháp luật lao động, việc làm, thực biện pháp cần thiết Thực sách, pháp luật an sinh xã hội bảo hiểm xã hội,… - Nhà nước xây dựng sách phát triển y tế, bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, thực xã hội hóa, có sách hợp lí Đảm bảo chế độ kiểm tra, tra, giám sát nhà nước giám sát xã hội việc xây dựng tổ chức thực chức xã hội, xử lí nghiêm minh, công kịp thời hành vi vi phạm pháp luật 12 Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt nam: khái niệm, phân loại quan máy nhà nước, kể tên nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Trả lời: Bộ máy nhà nước là: - hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương - Được tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống - nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Sơ đồ máy nhà nước: Hệ thống quan quyền lực nhà nước (quốc hội, HĐNDcác cấp HTCQ hành nhà nước (chính phủ, UBND cấp HTCQ Kiểm sát (Viện kiểm sát cấp) HTCQ xét xử (Tòa án cấp) Chủ tịch nước (Nguyên thủ QG) Nguyên tắc bản: Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư phán Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Nguyên tắc ĐCSVN lãnh đạo nhà nước xã hội Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người quyền công đân Nguyên tắc tôn trọng tuân thủ hiến pháp pháp luật Nguyên tắc tập trung dân chủ 12 Khái niệm, đặc điểm nhà nước pháp quyền Liên hệ Hiến pháp sửa đổi năm 2013 thể đặc điểm nhà nước pháp quyền Trả lời: Nhà nước pháp quyền phương thức tổ chức quyền lực nhà nước tiến với - phân cơng lđ KH, hợp lí quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp có chế kiểm soát quyền lực nhà nước tổ chức hoạt động sở pháp luật nhà nước quản lí xã hội pháp luật pháp luật có tính khách quan, nhân đạo, cơng tất lợi ích đáng người 13 Hệ thống trị Việt nam: khái niệm, phận cấu thành, vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị Việt nam - Hệ thống trị Việt Nam: LÀ chỉnh thể thống bao gồm phận cấu thành thiết chế trị có vị trí, vai trị khác có mối quan hệ mật thiết với qua trình tham gia thực quyền lực trị nhân dân lãnh đạo Đảng CSVN - Các phận cấu thành  Đảng CSVN  Nhà nước  MẶt trận tổ quốc VN tổ chức trị - xã hội (Tổng liên đoàn lao động VN, đoàn niên CSHCM, Hội NDVN, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hôi Cựu chiến binh Việt Nam) - Vị trí vai trị nhà nước hệ thống trị Y1: Nhà nước giữ vị trung tâm, trụ cột - Nhà nước đại diện thức cho tồn XH - Nhà nước có máy làm chức quản lí XH - Nhà nước quản lí XH PL - Nhà nước có chủ quyền quốc gia Nhà nước chủ sở hữu tư liệu SX quan trọng Y2: Nhà nước giữ vai trị đặc biệt hệ thống trị - Nhà nước đại diện thức cho tồn xã hội - Nhà nước có máy làm chức quản lí xã hội - Nhà nước quản lí xã hội pháp luật - Nhà nước có chủ quyền quốc gia - Nhà nước chủ sở hữu tư liệu SX quan trọng B Phần Lý luận pháp luật 14 Sự hình thành pháp luật lịch sử Trong lịch sử phát triển loài người có thời kỳ khơng có pháp luật thời kỳ xã hội cộng sản nguyên thủy Trong xã hội này, để điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho xã hội, người nguyên thủy sử dụng quy phạm xã hội, tập qn tín điều tơn giáo Các quy phạm xã hội chế độ cộng sản ngun thủy có đặc điểm: Thể ý chí chung thành viên xã hội, bảo vệ lợi ích cho tất thành viên xã hội; Là quy tắc xử chung cộng đồng, khuôn mẫu hành vi; Được thực sở tự nguyện, dựa tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, xã hội cộng sản nguyên thủy tồn cưỡng chế máy quyền lực đặc biệt tổ chức mà cộng đồng tổ chức tạo nên Những tập qn tín điều tơn giáo lúc quy tắc xử phù hợp để điều chỉnh quan hệ xã hội, phản ánh trình độ phát triển kinh tế – xã hội chế độ cộng sản nguyên thủy, phù hợp với tính chất khép kín tổ chức thị tộc, bào tộc, lạc Khi chế độ tư hữu xuất xã hội phân chia thành giai cấp quy phạm xã hội trở nên khơng cịn phù hợp Trong điều kiện xã hội xuất chế độ tư hữu, xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng, tính chất khép kín xã hội bị phá vỡ, quy phạm phản ánh ý chí bảo vệ lợi ích chung khơng cịn phù hợp Trong điều kiện lịch sử xã hội địi hỏi phải có quy tắc xã hội để thiết lập cho xã hội “trật tự”, loại quy phạm phải thể ý chí giai cấp thống trị đáp ứng nhu cầu pháp luật đời Giai đoạn đầu giai cấp thống trị tìm cách vận dụng tập qn có nội dung phù hợp với lợi ích giai cấp mình, biến đổi chúng đường nhà nước nâng chúng lên thành quy phạm pháp luật Ví dụ: Nhà nước Việt Nam suốt thời kỳ Hùng Vương – An Dương Vương chưa có pháp luật thành văn, hình thức pháp luật lúc chủ yếu tập quán pháp Bên cạnh nhà nước nhanh chóng ban hành văn pháp luật Bởi lẽ, dùng tập quán chuyển hóa để điều chỉnh quan hệ xã hội có nhiều quan hệ xã hội phát sinh xã hội không điều chỉnh, để đáp ứng nhu cầu hoạt động xây dựng pháp luật nhà nước đời Hoạt động lúc đầu đơn giản, nhiều định quan tư pháp, hành chính, sau dần trở nên hòan thiện với phát triển hòan máy nhà nước Như pháp luật hình thành hai đường: thứ nhất, nhà nước thừa nhận quy phạm xã hội – phong tục, tập quán chuyển chúng thành pháp luật; thứ hai, hoạt động xây dựng pháp luật định quy phạm 15 Bản chất, thuộc tính pháp luật * Bản chất pháp luật  Tính giai cấp pháp luật Thể phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị xã hội hệ thống văn pháp luật, hoạt động áp dụng pháp luật nhà nước  Tính xã hội pháp luật Thể cơng bằng, hài hịa lợi ích pháp luật Pháp luật phương thức ghi nhân, bảo vệ lợi ích giai cấp, tầng lớp, nhóm đối tượng xã hội Pháp luật cịn cơng cụ ghi nhận trình xã hội, nhận thức xã hội, định hướng hoạt động xã hội theo tiêu chí, mục đích định Pháp luật sản phẩm người xã hội  Tính dân tộc, nhân loại, bảo vệ, bảo đảm quyền người Pháp luật thước đo trình độ phát triển nhà nước pháp quyền mức độ hài hòa đạo đức pháp luật, quyền người Quyền người tiêu chí để nhận diện, sở để hoàn thiện, đánh giá hệ thống pháp luật quốc gia *Các thuộc tính pháp luật - Tính qui phạm phổ biến - Tính xác định chặt chẽ mặt ý thức - Tính đảm bảo thực quyền lực nhà nướcc 16 Mối quan hệ pháp luật kinh tế, pháp luật trị, liên hệ vào điều kiện Việt nam Mối quan hệ pháp luật kinh tế Pháp luật phải đổi thay Sự thay đổi trước hết phải nhà làm luật Nhiệm vụ nhà làm luật phải xác định giới hạn, phương thức điều chỉnh pháp luật quan hệ, hoạt động kinh tế Pháp luật nhà nước pháp quyền phải xác định cho cá nhân, tổ chức phạm vi tự hoạt động, phạm vi xác định hành vi cần thiết mà cịn hành vi Pháp luật phải thực đại lượng công bằng, lẽ phải, đại lượng (phạm vi) người khác - phạm vi tự khuôn khổ pháp luật Pháp luật cần quy định rõ ràng, minh bạch quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cá nhân tổ chức; quy định hợp lý tự trách nhiệm, bị cấm phép làm để bước thực nguyên tắc pháp luật nhà nước pháp quyền “được làm tất luật khơng cấm” “chỉ phép làm luật cho phép” Tiêu chí hệ thống pháp luật đúng, tốt hệ thống pháp luật nêu phương án cho lựa chọn hành vi xử phù hợp quy luật khách quan, phù hợp hài hồ loại lợi ích cá nhân, cộng đồng xã hội, thể giá trị chân – thiện – ích - mỹ Pháp chế thời phải hiểu, đánh giá thực hành theo cơng cụ kiểm định Mối quan hệ pháp luật trị Đây vấn đề phức tạp, đa dạng, xét cách chung nhất, trị thể mối quan hệ giai cấp, tầng lớp, nhóm lợi ích; dân tộc, đảng phái; tôn giáo; quốc gia, tham gia người vào hoạt động thiết chế nhà nước xã hội Xu hướng giới đương đại nhà nước ln phải ghi nhận, tìm kiếm đồng thuận thiết chế xã hội Sự đa dạng đời sống trị khơng làm vị quyền lực vốn có nhà nước Chính trị tượng xã hội rộng nhiều so với hoạt động nhà nước Bên cạnh thiết chế trị truyền thống đảng trị, thời đại ngày có thêm nhiều thiết chế xã hội khác Sẽ cần thiết đặt vấn đề nghiên cứu, khảo sát mối quan hệ pháp luật xã hội dân song hành mối quan hệ nhà nước xã hội dân Nhà nước pháp quyền xã hội dân vận hành khuôn khổ pháp luật, xã hội dân đa dạng, phức tạp nhiều Không thể đề cập đến nhà nước pháp quyền hay trị mà lại thiếu vắng xã hội dân Đồng thời, mối quan hệ pháp luật sách điều khơng thể khơng nghiên cứu Lấy sách thay cho pháp luật bỏ qua sách khơng thể 17 Mối quan hệ pháp luật nhà nước, liên hệ vào điều kiện Việt nam Xây dựng nhà nước pháp quyền đem đến nhiều vấn đề cần phải đổi quan niệm, phải tư lại, có vấn đề mối quan hệ nhà nước pháp luật Trong việc nghiên cứu, giải vấn đề xã hội, cần quan tâm lý giải mối quan hệ hữu tượng nhà nước - người - pháp luật, “đó vấn đề xem xét tách rời nhau” Nhà nước pháp luật thực tiễn sinh động nhiều theo hướng khác nhau, mâu thuẫn với mức độ định tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh khách quan chủ quan Mâu thuẫn tất yếu vật, tượng thể thống Nhà nước pháp luật ngoại lệ với quy luật khách quan Biện chứng mối quan hệ nhà nước pháp luật tác động nhà nước pháp luật tuyệt đối ngược lại Trong việc nghiên cứu mối quan hệ nhà nước pháp luật không quan tâm đến thống nội tại, cần thiết có nhà nước pháp luật mà phải xem xét đến khác biệt, khơng tương thích, hay mâu thuẫn tất yếu nhà nước pháp luật Sự không tương xứng với nhà nước pháp luật thể nhiều vấn đề cụ thể, ví khơng phù hợp cấu, tổ chức nhà nước với hoạt động xây dựng pháp luật, áp dụng, giải thích, phổ biến, giáo dục pháp luật Trình độ, nhận thức, đạo đức nghề nghiệp cán áp dụng pháp luật nhiều lạc hậu so với lý luận khoa học thực tiễn, chí với quy định pháp luật Trong điều kiện nay, tương xứng vai trị lực vơ quan trọng hoạt động nhà nước xã hội Trong thực tiễn, việc chăm lo xây dựng, hoàn thiện máy nhà nước phải thực song song, đồng với việc hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực thi pháp luật 18 Mối quan hệ pháp luật tập quán, liên hệ thực tiễn Việt Nam -Trả lời: a) Tập quán nguồn hỗ trợ, bổ sung cho pháp luật + Ở Việt Nam nay, phát triển vùng miền, dân tộc cịn khơngđồng đều, cịn có chênh lệch khơng nhỏ trình độ phát triển, đời sống vănhóa, tinh thần vùng miền, cộng đồng dân cư Vì vậy, khơng phải nàovà đâu, quy phạm pháp luật với tính khái qt cao hồn tồn phù hợpđể điều chỉnh cách xác, thỏa đáng vấn đề pháp lý phát sinh cácvùng miền, cộng đồng dân cư khác “Do vậy, cộng đồng làngxã cụ thể cần đến quy định cụ thể, gần gũi, dễ hiểu, dễ thực cho mọithành viên làng, phản ánh nhu cầu tổ chức phát triển làng,xã cụ thể” Điều đặt nhu cầu tất yếu phải áp dụng tập quán nhằm hỗ trợ chopháp luật quản lý xã hội + Sẽ khó để nhà nước ban hành hệ thống quy phạm pháp luậtđiều chỉnh hết vấn đề phát sinh xã hội, đó, xây dựng ban hành quy phạm pháp luật, nhà làm luật khơng thể dự liệu hết tìnhhuống pháp lý phát sinh lĩnh vực đời sống xã hội Nói cách khác, nhànước khơng thể “luật hóa” lĩnh vực, ngõ ngách đời sống xãhội, thế, thực tiễn ln có tình thiếu pháp luật thành vănđể điều chỉnh, tập quán lại phong phú đa dạng, với chế điều chỉnh mềm dẻo, linh hoạt nguồn hỗ trợ, bổ sung quan trọng cho pháp luậttrong điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung quan hệ dân nói riêng b)Tập quán tiền đề giúp cho pháp luật vào đời sống xã hội + Tập quán có tác động không nhỏ đến việc tiếp nhận thi hành pháp luật củangười dân Tập quán lạc hậu trở thành lực cản việc tiếp nhận thi hànhpháp luật Ngược lại, tập qn tiến đóng vai trị tích cực việc tiếp nhậnvà thi hành pháp luật cách tự giác người dân Việc áp dụng “tập qn tốtđẹp đóng vai trị tích cực việc xây dựng tình đồn kết nội bộ, giải quyếtcác tranh chấp đường hoà giải, giải linh hoạt, kịp thời, có tình, cólý mâu thuẫn cộng đồng dân cư, phù hợp với điều kiện địaphương bảo đảm ổn định trật tự xã hội vậy, hỗ trợ cho việc thực phápluật, xây dựng ý thức pháp luật” + Yếu tố tập quán tiền đề, điều kiện khách quan giúp cho pháp luật củanhà nước gần với đời sống người dân hơn, dễ người dân chấp nhận hơn.Ví dụ: luật cấm đánh bắt cá với hình thức Các phương pháp gây hại cho nguồnlợi thủy sản xung điện, chất nổ, hóa chất Những tập quán cụ thể loạihình đánh bắt bị cấm loại cá bị cấm Vì vậy, vai trò bổ trợ hỗ trợ củahải quan rộng c) Tập quán nguồn nội dung pháp luật + Gắn lịch sử hình thành phát triển mình, quốc gia, dân tộc giớiđều có tập quán riêng để quản lý đời sống xã hội cộng đồng họ ỞViệt Nam nay, q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nhànước thừa nhận nhiều tập quán tốt đẹp có sẵn, biến chúng thànhpháp luật + Tập quán không nguồn bổ sung cho pháp luật, tiền đề khách quan đưapháp luật vào sống mà nguồn nội dung pháp luật, “chất liệuquý” để hoàn thiện pháp luật tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc + Dù xã hội có biến đổi theo thời gian giá trị tích cực tập quán xưa “những mạch ngầm ẩn tầng sâu văn hố dân tộc khơng dứt” Bởi lẽ, “nhân dân Việt Nam vốn có tinh thần trân quý giá trị truyền thống, có phương pháp lưu giữ tập quán bền vững Chính vậy, tập quán tốt đẹp thuận lợi cho nhân dân khơng mai Đây điều kiện quan trọng để đảm bảo tính khả thi cho việc áp dụng tập quán” +Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tập quán tồn thực tế tiến bộ, hoàn toàn phù hợp để áp dụng điều kiện Ví dụ: Trong lời “Tựa” “Việt Nam Phong Tục”, nhà nghiên cứu Phan Kế Bính khẳng định: “đại để tục vậy, phải trải lâu tháng lâu năm thành được, mà tục có tục hay, có tục dở” + Vì vậy, để phát huy vai trò, giá trị tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung, quan hệ dân nói riêng, góp phần đảm bảo quyền lợi đáng cho chủ thể, đảm bảo trật tự xã hội việc áp dụng tập quán cần phải tuân theo nguyên tắc định nhằm đảm bảo trình áp dụng tập quán kế thừa tập quán “hay” loại bỏ tập quán “dở” 19 Mối quan hệ pháp luật đạo đức, liên hệ thực tiễn Việt Nam  Đạo đức chuẩn mực mà xã hội thừa nhận để điều chỉnh hành vi người  Pháp luật vậy, pháp luật nhà nước - giai cấp thống trị lập để bảo giai cấp mình, bảo vệ nhân dân, bắt buộc người hồn cảnh phải xử xự  Pháp luật ban hành dựa chuẩn mực đạo đức, tập quán, hành vi mà người xử xự, chấp nhận pháp luật đạo đức đạo đức chưa pháp luật  Đạo đức người thừa nhận, hành vi bị xem vô đạo đức không bị chủ thể áp dụng biện pháp chế tài Vì người xem xét hành vi nhiều góc độ khác nhau, vào quan niệm chủ quan họ  Pháp luật nhà nước ban hành bắt buộc người hồn cảnh phải xử Do hành vi bị coi vi phạm pháp luật bị chủ thể - Nhà nước áp dụng biện pháp chế tài, mang tình giáo dục người khác xã hội nhờ có pháp luật xã hội có cơng bằng, bình đẳng 20 Hình thức pháp luật: khái niệm, nguồn pháp luật, loại nguồn pháp luật, liên hệ thực tiễn Việt nam - Hình thức pháp luật phương thức, cách thức thể nội dung pháp luật văn pháp luật nhà nước, định tòa án, hợp đồng pháp lí, tập quán pháp loại nguồn khác - Nguồn pháp luật hình thức thức thể qui tắc bắt buộc chung nhà nước thừa nhận có giá trị pháp luật để áp dụng vào việc giải vụ việc thực tiễn pháp luật, sở sử dụng xây dựng, ban hành pháp luật, sở hình thành nên nội dung pháp luật - loại nguồn pháp luật: Văn qui phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp, hợp đồng pháp luật, nguyên tắc chung pháp luậy; học thuyết pháp luật; qui phạm tôn giáo; nguyên tắc cơng bằng, hợp lí, lex phải, đạo đức số nguồn pháp luật khác 21 Ý thức pháp luật: khái niệm, cấu (các cấp độ) ý thức pháp luật - Ý thức pháp luật tổng thể tư tưởng, học thuyết, quan điểm thái độ, tình cảm, đánh giá người hiến pháp, pháp luật, vai trò, giá trị, chức năng, pháp luật, tính cơng hay khơng cơng bằng, đắn hay không đắn qui định pháp luật hành, pháp luật khứ, pháp luật cần phải có, tính hợp pháp hay khơng hợp pháp định, hành vi cấ nhân, tổ chức nhà nước xã hội; quyền, nghĩa vụ người, cơng bằng, bình đẳng; trách nhiệm nhà nước người xã hội - Cơ cấu gồm:  Tâm lí pháp luật  Tư tưởng pháp luật 22 Những đặc điểm ý thức pháp luật  Ý thức pháp luật chịu qui định, tác động tồn xã hội  Tính độc lập tương đối ý thức pháp luật: - Sự lạc hậu ý thức pháp luật so với tồn xã hội, thực tiễn xã hội - Tính kế thừa ý thức pháp luật trình phát triển xã hội - Tính tiên phong ý thức pháp luật, điều kiện định vượt lên trước tồn xã hội - Sự tác động trở lại ý thức pháp luật tồn xã hội  Tính dân tộc, tính giai cấp ý thức pháp luật 23 Mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật (i) Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa tiền đề tư tưỏng trực tiếp để xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Pháp luật xã hội chủ nghĩa biểu ý thức pháp luật giai cấp công nhân nhân dân lao động Những thay đổi khách quan đời sống xã hội trước hết phản ánh ý thức pháp luật sau thể thành quy phạm pháp luật tương ứng.Khơng có ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa phù hợp với chất điều kiện cụ thể giai đoạn phát triển chủ nghĩa xã hội khơng thể xây dựng hệ thống pháp luật đồng phù hợp (ii) Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa nhân tố thúc đẩy việc thực pháp luật đời sống xã hội Pháp luật xã hội chủ nghĩa ban hành nhằm để điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển theo hướng phục vụ lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động.Nhưng mục đích điều chỉnh pháp luật thực thông qua hành vi xử người tổ chức xã hội, việc xử tự giác công dân theo yêu cầu pháp luật vấn đề có ý nghĩa quan trọng để bảo đảm cho pháp luật phát huy hiệu lực.Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa thể nhận thức công dân thái độ họ quy định pháp luật Vì vậy, ý thức pháp luật nâng cao tinh thần tôn trọng pháp luật, thái độ tự giác xử theo yêu cầu pháp luật bảo đảm (iii) Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa sở bảo đảm cho việc áp dụng đắn quy phạm pháp luật Ý thức pháp luật giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc áp dụng pháp luật Để áp dụng đắn quy phạm pháp luật địi hỏi phải có hiểu biết xác nội dung yêu cầu quy phạm đó, phải giải thích làm sáng tỏ nội dung ý nghĩa quy phạm Muốn thực điều đòi hỏi ý thức pháp luật người áp dụng pháp luật phải phát triển đầy đủ, họ phải có tảng văn háo pháp lý vững (iv) Pháp luật xã hội chủ nghĩa sở để củng cố, phát triển nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa Đến lượt mình, pháp luật sản phẩm trực tiếp hoạt động sáng tạo pháp luật, phản ánh ý thức pháp luật quan làm luật, nhân dân hình thành sở ý thức pháp luật.Việc nghiêm chỉnh thực pháp luật, kiên ngăn chặn vi phạm pháp chế mức độ định làm cho quan điểm, quan niệm pháp luật xã hộichủ nghĩa hình thành phát triển cách đắn rõ nét hơn.Viêc giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật điều kiện quan trọng để góp phần xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh tổ chức thực pháp luật có hiệu 24 Quy phạm pháp luật: khái niệm, cấu (cấu trúc) quy phạm pháp luật, phương thức diễn đạt quy phạm pháp luật - Qui phạm pháp luật qui tắc xử (qui tắc hành vi) nhà nước xây dựng, ban hành thừa nhận, có tính phổ biến, bắc buộc chung, tính xác định chặt chẽ hình thức, thể ý chí nhân dân, đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội - Cơ cấu logic qui phạm pháp luật:  Giả định: Trong hoàn cảnh nào, áp dụng qui phạm pháp luật đó?  Qui định: Gặp hồn cảnh tình đó, người phải gì, làm cấm khơng làm gì? Nói cách khác, gặp hồn cảnh đó, cách xử mà nhà nước yêu cầu qui phạm pháp luật gì?  Chế tài: Hậu bất lợi người không thực yêu cầu qui phạm pháp luật? - Các phương thức diễn đạt qui phạm pháp luật:  Phương thức thể trực tiếp  Phương thức thể viện dẫn  Phương pháo mẫu 25 Văn quy phạm pháp luật: khái niệm, so sánh văn quy phạm pháp luật với văn áp dụng quy phạm pháp luật (văn pháp luật cá biệt) - Văn qui phạm pháp luật hình thức thể định pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tujv, trình tự hình thức định, có chứa đựng qui phạm pháp luật (qui tắc xử chung) nhằm điểu chỉnh loại quan hệ xã hội định, áp dụng nhiều lần thực tiễn đời sống thực văn qui phạm pháp luật không chấm dứt hiệu lực văn qui phạm pháp luật - Phân biệt văn qui phạm pháp luật văn pháp luật cá biệt (văn áp dụng qui phạm pháp luật) Văn pháp luật cá biệt (văn áp dụng qui phạm pháp luật) hình thức thể định pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức định vào văn qui phạm pháp luật để giải trường hợp, vụ việc cụ thể Ví dụ, định hành bổ nhiệm, 10 điều động, khen thưởng, kỷ luật cán bộ; điịnh giải khiếu nại; án tòa án,… Nội dung, yêu cầu văn áp dụng pháp luật đề cập chương thực áp dụng pháp luật 26 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật - Hiệu lực văn qui phạm pháp luật giới hạn thời gian, không gian (theo lãnh thổ), đối tượng thi hành mà văn quy phạm pháp luật tác động tới Những giới hạn xác định cách nêu trực tiếp văn qui phạm pháp luật tương ứng qui định chung hiệu lực thời gian, không gian, đối tượng thi hành văn qui phạm pháp luật khác 27 Hệ thống văn quy phạm pháp luật nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1) Hiến pháp 2) Bộ luật, luật, nghị Quốc hội 3) Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam 4) Lệnh, định Chủ tịch nước 5) Nghị định Chính phủ; Nghị liên tịch Chính phủ với Đoàn chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam 6) Quyết định Thủ tướng Chính phủ 7) Nghị Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân Tịa án tối cao 8) Thơng tư Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao; thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan Ngang bộ; thông tư liên tịch Chánh Án Tòa án Nhân dân tối cao với Viện trưởng VKSND tối cao; thông tư liên tịch Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao,Viện trưởng Viện Kiểm Sát nhân dân tối cao; định Tổng kiểm toán nhà nước 9) Nghị HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 10) Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 11) Văn qui phạm pháp luật quyền địa phương đơn vị hành – kính tế đặc biệt 12) Nghị Hồi đồng nhân dân huyện, quận thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung Ương 13) Quyết định Ủy ban nhân dân cấp huyện 14) Nghị Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn 15) Quyết định Ủy ban nhân dân cấp xã 28 Thực pháp luật: khái niệm, hình thức thực pháp luật, cho ví dụ - Thực pháp luật hoạt động có mục đích nhằm thực hóa qui định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật - Các hình thức thực pháp luật:  Tuân thủ pháp luật  Chấp hành pháp luật  Sử dụng pháp luật  Áp dụng pháp luật 29 Áp dụng pháp luật: khái niệm, đặc điểm, trường hợp cần tiến hành áp dụng pháp luật, giai đoạn áp dụng pháp luật - Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật nhà nước thơng qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực qui định pháp luật, tự vào qui định pháp luật ban hành qui định làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể - Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật mang tính tổ chức, thực pháp luật mang tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước, hoạt động tương ứng quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách tổ chức xã hội nhà nước ủy quyền, nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể 30 Quan hệ pháp luật: khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật; chủ thể pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật; lực pháp luật, lực hành vi 11 - Quan hệ pháp luật mối quan hệ xã hội xuất sở qui phạm pháp luật, bên tham gia quan hệ xã hội có quyền chủ thể quyền nghĩa vụ pháp lí, đảm bảo thực nhà nước - Đặc điểm quan hệ pháp luật  Qui phạm pháp luật sở quan hệ pháp luật  Quan hệ pháp luật mang tính ý chí  Tính chất tượng tầng quan hệ pháp luật  Các bên tham gia quan hệ pháp luật có quyền nghĩa vụ pháp lí định  Quan hệ pháp luật có tính xác định, cụ thể  Quan hệ pháp luật nhà nước bảo đảm bảo vệ - Chủ thể pháp luật cá nhân, tổ chức có khả có quyền nghĩa vụ pháp lý theo quy định pháp luật Chủ thể pháp luật khác với chủ thể quan hệ pháp luật Để trở thành chủ thể pháp luật cần có lực pháp luật, để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật cụ thể phải có lực pháp luật lực hành vi pháp luật, tức phải có khả tự thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật - Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức có lực pháp luật lực hành vi pháp lý, tham gia vào quan hệ pháp luật, có quyền nghĩa vụ pháp lý định - Năng lực pháp luật khả có quyền, nghĩa vụ pháp lí nhà nước quy định cho cá nhân, tổ chức định - Năng lực hành vi Là khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân 31 Căn làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật Chủ thể có lực hành vi qui phạm pháp luật Sự kiện pháp lí (Sự kiện pháp lí sk xảy thực tế mà pháp luật dự liệu, qui định làm phát sinh hậu pháp lí kiện xảy thực tế làm phát sinh nhiều hậu pháp lí) + Sự kiện pháp lí gồm có: Hành vi (gồm hợp pháp, k hợp pháp), biến pháp lí (sự kiện khách quan khơng phụ thuộc vào ý chí người VD: thiên tai, dịch bệnh); thời hạn (vị dụ thời hạn hưởng quyền, thời hiệu khởi kiện) 32 Vi phạm pháp luật: khái niệm, dấu hiệu vi phạm pháp luật, yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật - Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật (hành động khơng hành động), có lỗi chủ thể có lực hành vi thực hiện, xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vêv - Các dấu hiệu vi phạm pháp luật:  Có hành vi (hành động hay khơng hành động)  Tính trái pháp luật hành vi  Tính có lỗi hành vi trái pháp luật - Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật:  Khách thể vi phạm pháp luật  Chủ thể vi phạm pháp luật  Mặc khách quan vi phạm pháp luật  Mặt chủ quan vi phạm pháp luật 33 Trách nhiệm pháp lý: khái niệm, đặc điểm bản, phân loại dạng trách nhiệm pháp lý Cơ sở trách nhiệm pháp lý – Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm luật pháp quy định Đây khác biệt lớn loại trách nhiệm đặc biệt với loại trách nhiệm xã hội khác như: trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm trị, trách nhiệm tơn giáo… - đặc điểm trách nhiệm pháp lí: 12  Trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chế Nhà nước Việt Nam quy định rõ ràng phần chế tài quy phạm pháp luật Đây coi điểm khác biệt lớn trách nhiệm pháp lý biện pháp cưỡng chế khác Nhà nước như: bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng…  Trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý bất lợi chủ thể, thể rõ qua việc chủ thể phải chịu thiệt hại định tài sản, tự do… theo quy định Nhà nước họ vi phạm pháp luật,  Trách nhiệm pháp lý phát sinh có chủ thể vi phạm pháp luật có thiệt hại xảy nguyên nhân khác - Các loại trách nhiệm pháp lí:  Trách nhiệm hình  Trách nhiệm dân  Trách nhiệm hành  Trách nhiệm kỷ luật  Trách nhiệm vật chất 34 Cơ chế điều chỉnh pháp luật: khái niệm, giai đoạn chế điều chỉnh pháp luật Cơ chế điều chỉnh pháp luật hiểu hệ thống thống phương tiện, quy trình pháp lí, thơng qua thực tác động pháp luật lên quan hệ xã hội nhằm thực nhiệm vụ mục đích mà nhà nước đặt - Các giai đoạn điều chỉnh pháp luật:  Xác định nhiệm vụ, mục đích điều chỉnh pháp luật  Giai đoạn thứ hai: Ban hành pháp luật  Giai đoạn thứ ba: Tổ chức thực quy định pháp luật có hiệu lực  Giai đoạn thứ tư: Kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật đánh giá kết tác động pháp luật 13 ... trị nhà nước hệ thống trị Y1: Nhà nước giữ vị trung tâm, trụ cột - Nhà nước đại diện thức cho tồn XH - Nhà nước có máy làm chức quản lí XH - Nhà nước quản lí XH PL - Nhà nước có chủ quyền quốc gia. .. chia thành: + Chức lập pháp + chức hành pháp + chức tư pháp - Dựa vào kiểu nhà nước, phân chia thành + chức nhà nước chiếm hữu nô lệ + chức nhà nước phong kiến + chức nhà nước tư + chức nhà nước. .. lực nhà nước tiến với - phân cơng lđ KH, hợp lí quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp có chế kiểm soát quyền lực nhà nước tổ chức hoạt động sở pháp luật nhà nước quản lí xã hội pháp luật pháp luật

Ngày đăng: 09/02/2023, 09:08

w