ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ THU THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ KON TUM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Chuyên ngành Quản lý giáo dụ[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ THU THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ KON TUM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 814 01 14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐÀ NẴNG, NĂM - 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Việt Phú Phản biện 1: TS Lê Mỹ Dung Phản biện 2: TS Đỗ Tƣờng Hiệp Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành quản lý giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 24 tháng 06 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Tâm lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động tổ chuyên môn hay sinh hoạt chuyên môn cụm từ quen thuộc giáo viên lẽ việc làm thường xuyên tổ chuyên môn hoạt động nhà trường Đây hình thức bồi dưỡng giáo viên, nhằm nâng cao lực chuyên môn thân giáo viên, từ nâng cao chất lượng học tập cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nói chung Theo cơng văn 1315/BGDĐT-GDTH, ngày 16 tháng 04 năm 2020 hướng dẫn sinh hoạt chun mơn thực Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học giúp nhà quản lý thống nội dung đạo sinh hoạt chuyên môn; xây dựng kế hoạch tổ chức sinh hoạt chuyên môn nội dung tìm hiểu Chương trình giáo dục phổ thông 2018, nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch dạy học môn học hoạt động giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Trong chiến lược phát triển giáo dục, việc trọng đổi cơng tác quản lí giáo dục, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý ln xác định trọng tâm Có thể nói: tổ chun mơn nơi giáo viên trao đổi, bàn bạc, chia sẻ nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học chia sẻ tâm tư, nguyện vọng, vấn đề liên quan đến nghề nghiệp, đời sống vật chất tinh thần Trong năm qua, hoạt động tổ chuyên môn trường Tiểu học thành phố Kon Tum có nhiều chuyển biến tích cực Nhưng thực tế hoạt động tổ chun mơn trường thành phố Kon Tum chưa toàn diện, thiếu đồng nhất, chưa vào chiều sâu, cịn tính hình thức, ;việc quản lý hoạt động tổ chun mơn trường chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, thiếu khoa học Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học thành phố Kon Tum đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông” để nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học thành phố Kon Tum, để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học thành phố Kon Tum, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học thành phố Kon Tum đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đề tài tiến hành nghiên cứu 7/18 trường tiểu học địa bàn thành phố Kon, Tum - Chủ thể hoạt động nghiên cứu: Biện pháp quản lý Hiệu trưởng - Thời gian nghiên cứu: thực khảo sát năm học 2021-2022 để đề xuất biện pháp cho giai đoạn 2022-2025 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học thành phố Kon Tum đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học thành phố Kon Tum đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Thực tế nay, công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học thành phố Kon Tum đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng chưa thực hiệu quả, cịn nhiều bất cập từ nhiều nội dung quản lý hoạt động chuyên môn trường chưa đồng nhất, chưa vào chiều sâu, cịn tính hình thức Nếu xây dựng hệ thống biện pháp quản lý hoạt động tổ chun mơn phù hợp, khả thi, góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý hiệu trưởng trường tiểu học thành phố Kon Tum, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phương pháp xử lí thơng tin Dùng phương pháp tốn thống kê toán học để xử lý kết điều tra, khảo nghiệm CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung gồm ba chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông + Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học thành phố Kon Tum đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông + Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học thành phố Kon Tum đáp yêu cầu đổi giáo dục phổ thông CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý Quản lý q trình tác động có mục đích, gây ảnh hưởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý cách hợp quy luật nhằm đạt mục tiêu chung 1.2.2 Quản lý giáo dục QLGD có yếu tố: chủ thể QL, đối tượng QL, khách thể QL, mục tiêu quản lý Vì vậy, hiểu cách tổng quát, QLGD tác động có ý thức chủ thể QL đến đối tượng QL nhằm đưa hoạt động sư phạm hệ thống giáo dục đạt mục tiêu QL đề Quản lý giáo dục hiểu hệ thống tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý giáo dục đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội ngồi nhà trường nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục nhà trường mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học - giáo dục hệ trẻ góp phần đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến 1.2.3 Tổ chuyên môn Tổ chuyên môn phận cấu thành nhà trường Các tổ chuyên mơn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp phận nghiệp vụ khác tổ chức đoàn thể nhà trường thực nhiệm vụ tổ nhiệm vụ khác chiến lược phát triển nhà trường để đưa nhà trường đạt mục tiêu đề 1.2.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng tiểu học Quản lý hoạt động TCM chủ yếu tác động đến TTCM tập thể GV TCM để tổ chức phối hợp hoạt động trình giảng dạy-giáo dục HS theo mục tiêu đào tạo 1.3 LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.3.1 Đổi giáo dục phổ thông yêu cầu hoạt động tổ chuyên môn trƣờng tiểu học 1.3.1.1 Mục tiêu Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ để học sinh tiếp tục học lên THCS Trong Chương trình GDPT 2018, mục tiêu giáo dục tiểu học không ý “chuẩn bị cho học sinh sở ban đầu việc hình thành phát triển hài hồ thể chất tinh thần, có kiến thức kỹ để tiếp tục học THCS”, mà ý yêu cầu phát triển phẩm chất, lực nhấn mạnh “định hướng vào giá trị gia đình, dịng tộc, quê hương, thói quen cần thiết học tập sinh hoạt” (Bộ GD-ĐT, 2018) 1.3.1.2 Dạy học tích hợp Dạy học tích hợp CTGDPT 2018 có số điểm như: tăng cường tích hợp nhiều nội dung môn học; xây dựng số mơn học tích hợp cấp học, tinh thần chung tích hợp cao lớp học, cấp học phân hoá dần lớp học, cấp học trên; thực dạy học tích hợp mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục (Bộ GD-ĐT, 2018) 1.3.1.3 Đổi phương pháp dạy học, giáo dục Đặc điểm chung phương pháp giáo dục áp dụng CT GDPT 2018 tích cực hố hoạt động người học, giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh (Bùi Việt Phú, Lê Quang Sơn, 2019), tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích lũy để phát triển 1.3.1.4 Tổ chức thực dạy học 02 buổi/ngày CTGDPT 2018 quy định (Bộ GD-ĐT, 2018): Cấp tiểu học “thực dạy học buổi/ngày, ngày bố trí khơng q 07 tiết học Cơ sở giáo dục tiểu học chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học 02 buổi/ngày thực kế hoạch giáo dục theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT” Ở cấp tiểu học, theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018, học sinh học 2.838 Mục tiêu hoạt động dạy học 02 buổi/ngày tăng cường giáo dục toàn diện, đặc biệt tăng cường hoạt động thực hành, rèn luyện thân thể, sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật, giáo dục kĩ sống cho học sinh; hạn chế tình trạng dạy thêm, học thêm; đáp ứng yêu cầu quản lý giáo dục học sinh gia đình xã hội; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục (Bùi Việt Phú, 2021) 1.3.1.5 Xây dựng thực nội dung giáo dục địa phương Ở cấp tiểu học, nội dung giáo dục địa phương tích hợp với Hoạt động trải nghiệm (Bộ GD-ĐT, 2018) Căn nhu cầu thực tế, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp, nội dung tích hợp giáo dục địa phương cho lớp cấp học Ví dụ, Hà Nội xây dựng học văn hóa người Tràng An, văn hóa pháp luật giao thông, trật tự vệ sinh đô thị,…Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng học thành phố thơng minh, văn hóa cơng dân thành phố thơng minh,…; tỉnh Tây Ngun xây dựng học văn hóa dân tộc thiểu số, kinh tế công nghiệp,…; tỉnh miền núi phía Bắc xây dựng học văn hóa dân tộc thiểu số… 1.3.1.6 Tổ chức hoạt động trải nghiệm Nội dung “Hoạt động trải nghiệm tập trung vào hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô người thân gia đình” Hoạt động trải nghiệm tiểu triển khai qua bốn mạch nội dung hoạt động (Bộ GD-ĐT, 2018): Hoạt động hướng vào thân; Hoạt động hướng đến xã hội; Hoạt động hướng đến tự nhiên Hoạt động hướng nghiệp 1.3.1.7 Thực giáo dục theo định hướng STEM Theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT: “Giáo dục STEM: mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể” Những kiến thức kỹ tích hợp lồng ghép, bổ trợ lẫn để giúp học sinh vừa hiểu nguyên lý, vừa áp dụng để thực hành tạo sản phẩm sống thường ngày (Bộ GD-ĐT, 2019) 1.3.2 Vị trí, vai trị tổ chuyên môn trƣờng tiểu học Trong trường tiểu học, tổ chuyên môn phận cấu tổ chức nhà trường, coi tổ chức nghề nghiệp Tổ chuyên môn hạt nhân phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tổ chuyên môn nơi trực tiếp triển khai mặt hoạt động nhà trường, trọng tâm hoạt động dạy học giáo dục; quan điểm đổi sinh hoạt chuyên môn trường tiểu học thực CTGDPT 2018 1.3.3 Nhiệm vụ tổ chuyên môn trƣờng tiểu học Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu giảng dạy, giáo dục quản lí sử dụng sách, thiết bị thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường; Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp GVTH 1.3.4 Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn trƣờng tiểu học Công văn số 1315/BGDĐT-GDTH việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn thực Chương trình GDPT cấp Tiểu học giúp nhà quản lý thống nội dung đạo sinh hoạt chuyên môn; xây dựng kế hoạch tổ chức sinh hoạt chun mơn nội dung tìm hiểu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch dạy học môn học hoạt động giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.4.1 Quản lý việc tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục 10 động, hiệu quả, phù hợp với hoàn cảnh thực tế địa phương, điều kiện thực nhà trường 1.4.3 Quản lý thực kế hoạch hoạt động chuyên môn trƣờng, TCM Hoạt động tổ CM gồm nhiều nội dung, định cho thành cơng hồn thành nhiệm vụ năm học cách tốt Vì vậy, nhà trường quản lý tổ chuyên môn thông qua: - Việc xây dựng kế hoạch (trọng tâm) - Tổ chức, triển khai việc thực kế hoạch; Sau hiệu trưởng nhà trường phê duyệt, kế hoạch TCM thức đưa vào thực Để triển khai thực kế hoạch, Tổ trưởng chun mơn tổ chức, bố trí, xếp mối quan hệ yếu tố: Việc – người – nguồn lực phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, hoạt động, theo lộ trình xác định - Chỉ đạo thực kế hoạch; - Đánh giá việc thực điều chỉnh kế hoạch 1.4.4 Quản lý việc phân công giáo viên giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm lớp * Phân công giảng dạy tổ chuyên môn: Để chuẩn bị cho năm học mới, việc phân công giáo viên thực nhiệm vụ giảng dạy quan trọng, việc phân công phù hợp, với lực chuyên môn giáo viên động lực thúc đẩy hoạt động dạy học có chất lượng * Quản lý cơng tác sinh hoạt tổ chuyên môn: Nội dung sinh hoạt tập trung giải vấn đề khó q trình thực chương trình, dạy học cho phù hợp với đối tượng, phương pháp dạy học, đổi đánh giá kết học tập học sinh, ,… 11 1.4.5 Quản lý việc khai thác, sử dụng làm đồ dùng, thiết bị dạy học Quá trình dạy học, giáo dục cấu thành nhiều thành tố có liên quan chặt chẽ tương tác với Các thành tố cấu thành trình dạy học là: Mục tiêu - Nội dung - Phương pháp Giáo viên - Học sinh - Thiết bị giáo dục Các yếu tố giúp thực trình dạy học mối quan hệ chúng Thông tư 05/2019/TT-BGDĐT ngày 05 tháng 04 năm 2019 ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 1; Thông tư 43/2020/TT-BGDT ngày 03 tháng 11 năm 2020 ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 1.4.6 Quản lý việc tổ chức cho giáo viên thực lựa chọn sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Thông tư số 01/2020/TT-BGD ĐT ngày 30 tháng 01 năm 2020, thông tư hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa sở giáo dục phổ thơng Theo đó, việc lựa chọn SGK sở giáo dục phổ thông thực hiện, với tham gia lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn, đại diện GV đại diện Ban đại diện cha mẹ HS; lựa chọn theo quy trình cụ thể, khoa học, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương điều kiện tổ chức dạy học 1.4.7 Quản lý đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Mục đích cơng tác đánh giá đội ngũ theo chuẩn nhằm theo dõi, đánh giá phát triển nghề nghiệp giáo viên cán quản lý làm cho việc xây dựng chương trình, tài liệu tổ chức bồi dưỡng 12 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.5.1 Yếu khách quan 1.5.2 Yếu tố chủ quan TIỂU KẾT CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠTĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ KON TUM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2.1 MÔ TẢ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 2.1.1 Mục tiêu khảo sát Quá trình khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục phổ thông nay, từ đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo hoạt động tổ chuyên môn trường 2.1.2 Nội dung khảo sát - Khảo sát công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum - Khảo sát công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn cán quản lý đơn vị trường tiểu học địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh KonTum - Khảo sát điều kiện phục vụ việc triển khai hoạt động giáo tổ chuyên môn tổ trưởng chuyên môn giáo viên đơn vị trường tiểu học thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 2.1.3 Phƣơng pháp khảo sát - Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến cán quản lý, giáo viên 13 trường tiểu học thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum - Quan sát hoạt động giáo dục tổ chuyên môn trường tiểu học địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum - Nghiên cứu văn đạo triển khai thực hoạt động tổ chuyên môn 2.1.4 Kế hoạch tổ chức khảo sát a) Đối tƣợng khảo sát Số lượng mẫu khảo sát: 198 người (17 CBQL; 29 TTCM 152 GV) b) Thời gian địa bàn khảo sát Thời gian: Từ tháng 10/2021 đến tháng 12/2021 d) Xử lý kết quả, điều tra khảo sát Kết khảo sát đánh giá hoạt động tổ chuyên môn quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tim trình bày bảng Dùng thang đo điểm-Likert Scale (1: Rất không cần thiết, 2: Khơng cần thiết, 3: Ít cần thiết, 4: Cần thiết, 5: Rất cần thiết) Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả (descriptives) qua phân tích điểm trung bình (M) độ lệch chuẩn (SD), kết biện pháp đánh giá mức độ cao (M=4.39, SD=0.54) Mặc dù điểm Mmin 1.0 Mmax 5.0, điểm trung bình khơng q chênh lệch chữa biện pháp, thấp Biện pháp (M=4.14, SD=0.68) cao Biện pháp (M=4.43, SD=0.60) 2.2 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CỦA THÀNH PHỐ KON TUM 2.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Kon Tum 2.2.2 Tình hình Giáo dục Đào tạo thành phố Kon Tum 14 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ KON TUM 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV vai trị tổ chun mơn trƣờng tiểu học thành phố Kon Tum 2.3.2 Thực trạng việc thực nhiệm vụ tổ chuyên môn trƣờng tiểu học thành phố Kon Tum 2.3.3 Thực trạng đổi sinh hoạt chuyên môn trƣờng tiểu học thành phố Kon Tum 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ KON TUM Để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động TCM trường tiểu học địa bàn thành phố Kon Tum, khảo sát 17 CBQL, 29 TTCM 152 GV 07 trường Tiểu học thành phố Kon Tum với kết thu sau: 2.4.1 Thực trạng quản lý việc tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trƣờng 2.4.2 Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học mơn học theo u cầu chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 2.4.3 Thực trạng quản lý việc thực kế hoạch hoạt động chuyên môn trƣờng, tổ 2.4.4 Thực trạng quản lý việc phân công giáo viên giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm lớp 2.4.5 Thực trạng quản lý việc khai thác, sử dụng làm đồ dùng, thiết bị dạy học 2.4.6 Thực trạng quản lý việc tổ chức cho giáo viên thực lựa chọn sách giáo khoa, tài liệu tham khảo 2.4.7 Thực trạng quản lý đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông 15 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG 2.5.1 Điểm mạnh Hiệu trưởng thực triển khai xây dựng kế hoạch theo bước, hướng dẫn tổ chuyên môn giáo viên công tác xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn cá nhân Các kế hoạch có mẫu hướng dẫn thực chung đảm bảo thống nhà trường Nhà trường thực tốt công tác quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên Công tác đổi phương pháp dạy học tổ chuyên môn thể rõ qua kỳ hội giảng, thao giảng, nâng cao nhận thức cho giáo viên lý luận, kiến thức kỹ việc đổi phương pháp dạy học 2.5.2 Điểm yếu Công tác xây dựng kế hoạch tổ chun mơn cịn mang nặng hình thức, đối phó, tiêu xây dựng chưa sát với thực tế Nhận thức giáo viên đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực cho HS cịn bộc lộ số hạn chế Cơng tác bồi dưỡng giúp đỡ giáo viên tổ chun mơn cịn chưa có hiệu để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tổ chuyên môn Cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ dạy học nhiều trường đáp ứng điều kiện tối thiểu việc dạy- học, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới; việc triển khai thực chương trình giáo dục phổ thơng gặp nhiều khó khăn Các nhà trường chưa mua sắm dụng cụ thiết bị dạy học có khó khăn tài chờ hướng dẫn triển khai thực chương trình giáo dục phổ thơng Sở GD&ĐT để tránh gây lãng phí sau TIỂU KẾT CHƢƠNG 16 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 3.1.5 Đảm bảo tính hiệu 3.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ KON TUM ĐÁP ỨNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV tầm quan trọng hoạt động tổ chuyên mơn trƣờng tiểu học a Mục đích biện pháp Cần nâng cao nhận thức, cho đội ngũ Cán quản lý GV vị trí, vai trị, tầm quan trọng TCM trường tiểu học b Nội dung biện pháp Sự nhận thức thể cụ thể qua: Đối với cán quản lý nhà trường Đối với giáo viên c Tổ chức thực d Điều kiện để thực Hiệu trưởng phải người nắm vững chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giáo dục, quy định ngành, đặc biệt phải nắm vững quy định tổ chuyên môn lý hoạt động tổ chun mơn, phải có uy tin cao … 17 3.2.2 Tăng cƣờng hoạt động bồi dƣỡng tự bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên a Mục tiêu biện pháp Giúp trang bị kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm, hình thành kỹ hoạt động, hình thành phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức, trang bị nâng cao lực quản lý, lực chuyên môn cho TTCM, bồi dưỡng vấn đề lý luận kỹ để họ chủ động việc quản lý, điều hành hoạt động TCM có chất lượng hiệu b.Nội dung biện pháp Tổ chuyên môn tổ chức sở máy hành nhà trường; nơi trực tiếp quản lý, rèn luyện, bồi dưỡng giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất, đạo đức nhà giáo … tập thể thu nhỏ nhà trường, TTCM người đứng đầu, có vai trò quan trọng việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ viên; nơi để triển khai, kiểm tra, đánh giá mục tiêu nội dung việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng c Tổ chức thực Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng lý luận trị, tư tưởng đạo đức, … để nâng cao trình độ chun mơn, lực sư phạm, lực quản lý cho đội ngũ TTCM.Tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ TTCM phát huy vai trò trung tâm việc kết nối huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng để tăng cường nguồn lực: Tổ chức đợt tham quan học tập để TTCM có điều kiện giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý TCM đơn vị địa bàn Kiểm tra, đánh giá kết thực công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ TTCM 3.2.3 Tăng cƣờng giao lƣu, học tập, trao đổi kinh nghiệm 18 tổ chuyên môn trƣờng trƣờng tiểu học thành phố 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Thông qua trao đổi chuyên môn giúp cho giáo viên tự đánh giá kiến thức, phương pháp mà tích lũy được, bổ sung kiến thức chuyên môn, phương pháp giảng dạy hạn chế, tạo tinh thần học hỏi, ý chí vươn lên đội ngũ giáo viên 3.2.3.2 Nội dung cách tiến hành * Về hoạt động trao đổi chuyên môn tổ chuyên môn nhà trường Việc trao đổi tổ chuyên môn tạo phối hợp chuyên môn bổ sung cho tạo phát triển nhanh đội ngũ giáo viên môn Nhà trường cần tổ chức thực đợi sinh hoạt chuyên đề tổ, nhóm mơn với nội dung như: Trao đổi, rút kinh nghiệm công tác giảng dạy, chủ nhiệm,… * Về nội dung hoạt động giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm với tổ chuyên môn trường tiểu học có chất lượng thành phố 3.2.3.3 Điều kiện thực Việc giao lưu, trao đổi chuyên mơn nhận đồng tình, ủng hộ trường thành phố Các nhà trường cần có kinh phí chi phục vụ cho việc giao lưu, sinh hoạt chuyên môn Xây dựng “Trường học kết nối”, hướng dẫn giáo viên tham gia trao đổi chuyên môn 3.2.4 Tăng cƣờng việc làm đồ dùng dạy học a Mục tiêu biện pháp Quản lí TBDH phận khơng thể thiếu hoạt động quản lí nhà trường, từ khái niệm quản lí quản lí nhà trường ... động tổ chuyên môn trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông + Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học thành phố Kon Tum đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ. .. tiểu học thành phố Kon Tum đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học thành phố Kon Tum đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông GIẢ... phổ thông 4 + Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học thành phố Kon Tum đáp yêu cầu đổi giáo dục phổ thông CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở