1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn san hô tại cù lao chàm (quảng nam) và sơn trà (đà nẵng) 1

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 828,67 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG MINH THIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BẢO TỒN SAN HÔ TẠI CÙ LAO CHÀM (QUẢNG NAM) VÀ SƠN TRÀ (ĐÀ NẴNG) Chuyên ngành[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG MINH THIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BẢO TỒN SAN HÔ TẠI CÙ LAO CHÀM (QUẢNG NAM) VÀ SƠN TRÀ (ĐÀ NẴNG) Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên Mơi trường Mã số : 8850101 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS Kiều Thị Kính Phản biện 1: PGS.TS VŨ THỊ PHƯƠNG ANH Phản biện 2: TS NGUYỄN THỊ TƯỜNG VY Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Sư Phạm vào ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư Phạm - ĐHĐN Khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư Phạm - ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rạn san hô (RSH) hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) suất cao trái đất xem rừng mưa nhiệt đới đại dương [22] RSH góp phần quan trọng phát triển kinh tế biển (đánh bắt, du lịch…), trì cân sinh thái mang lại nguồn thu nhập kinh tế lớn cho cộng đồng người dân ven biển nói riêng quốc gia nói chung Tuy nhiên, trước phát triển nhân loại, RSH dần bị suy thoái chất lượng số lượng Con người xem mối đe dọa chính, ước tính gây hại trực tiếp 60% hệ sinh thái RSH toàn giới [15] Để quản lý bảo vệ RSH cách hiệu hơn, nhiều biện pháp kỹ thuật, sách giám sát, trồng phục hồi RSH vận dụng Tuy nhiên, phương pháp giải triệt để mối đe dọa mà RSH phải đối mặt Trong khi, tình trạng đánh bắt mức, đánh bắt hủy diệt ô nhiễm môi trường biển diễn Do đó, để quản lý hệ sinh thái RSH bền vững hơn, mô hình quản lý có tham gia đồng quản lý dựa vào cộng đồng nhiều nơi giới áp dụng cho kết khả quan công tác quản lý giảm sát Bởi vì, có chia sẻ trách nhiệm lợi ích cộng đồng quyền địa phương Điển hình, mơ hình đồng quản lý bảo tồn san hơ (SH) Cù Lao Chàm (CLC) có thành cơng công tác bảo vệ RSH, cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp trình giám sát, quy hoạch, lập kế hoạch phân vùng với quyền [9] Các hệ sinh thái vùng ven biển Đà Nẵng có vai trị quan trọng trong việc bảo vệ ổn định môi trường biển Đây nơi cư trú, sinh sản… loài sinh vật, giúp bảo vệ đa dạng nguồn gen, ra, hệ sinh thái giúp bảo vệ đường bờ, điều hịa khí hậu cho thành phố hội để phát triển loại hình du lịch biển Tuy nhiên, năm gần ghi nhận suy giảm hệ sinh thái vùng ven biển thành phố Đà Nẵng Theo kết nghiên cứu Viện Hải dương học Nha Trang (2016), diện tích RSH Đà Nẵng lại khoảng 46,9 so với 104,6 (2005), đặc biệt độ phủ RSH khu vực phía Bắc bán đảo Sơn Trà (ST) có độ phủ RSH sống thấp (dưới 10%), nhiều nơi khơng cịn RSH sống (Bãi Cát Vàng, Hục Bộ Đội) Để nâng cao hiệu quản lý cải thiện chất lượng hệ sinh thái RSH, quyền Đà Nẵng áp dụng nhiều biện pháp khác [6], [7] Trong đó, thành lập tổ khai thác kết hợp Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản bảo vệ RSH khu báo đảo ST có nhiệm vụ kết hợp khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nói chung bảo vệ RSH nói riêng Tuy nhiên, mơ hình chưa đạt hiệu việc bảo vệ giám sát hệ sinh thái, chưa có chế phối hợp quản lý hiệu quả, chưa nâng cao trách nhiệm tham gia cộng đồng chia sẻ lợi ích với bên liên quan Chính vậy, đề tài nghiên cứu “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn san hô Cù Lao Chàm (Quảng Nam) Sơn Trà (Đà Nẵng)” thực nhằm đánh giá trạng quản lý đề xuất giải pháp nâng cao công tác bảo tồn RSH khu vực nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng công tác quản lý RSH vùng ven biển bán đảo ST, Đà Nẵng CLC, tỉnh Quảng Nam; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý RSH bán đảo ST, Đà Nẵng CLC, tỉnh Quảng Nam Ý nghĩa nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu khoa học tham khảo tốt cho nhà khoa học nước thông tin quan trọng để phục vụ công tác quản lý địa phương 2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Việc đánh giá trạng quản lý xây dựng giải pháp nâng cao công tác bảo tồn hệ sinh thái RSH bán đảo ST, Đà Nẵng CLC, tỉnh Quảng Nam cung cấp giải pháp tốt công tác quản lý bảo tồn RSH, góp phần hướng đến thành phố môi trường Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có bố cục sau: Mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Đối tương, phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Hiện trạng rạn san hô RSH xem hệ sinh thái có tính ĐDSH suất cao trái đất xem rừng mưa nhiệt đới đại dương [16] Theo ước tính, diện tích RSH tồn cầu khoảng 284.300 km2, chiếm 1,2% diện tích thềm lục địa chiếm 0,09% tổng diện tích đại dương giới, RSH cung cấp nhiều giá trị quan trọng cho xã hội mơi trường [42] Những vai trị lợi ích RSH mang lại lớn thật khơng may năm gần đây, diện tích RSH suy giảm trầm trọng toàn giới Theo báo cáo định kỳ Viện Khoa học Biển Úc (AIMS) ước tính 19% - 20% diện tích RSH bị phá hủy hoàn toàn; 5% RSH tình trạng suy thối nghiêm trọng vịng 10-20 năm tới; 24% diện tích RSH bị đe dọa nghiêm trọng [41] Theo nghiên cứu Burke cs (2011), 60% RSH bị hư hại nghiêm trọng hoạt động người đánh bắt mức, khai thác SH, trầm tích tích lũy suy giảm chất lượng môi trường thông qua hoạt động sinh hoạt, du lịch… [15] Do đó, việc bảo vệ RSH hệ sinh thái nơi trở thành vấn đề ưu tiên toàn cầu để bảo tồn biển hiệu 1.1.2 Tình hình bảo tồn rạn san hô Để quản lý bền vững hệ sinh thái RSH, nhiều mơ hình quản lý xây dựng nhằm thúc đẩy công tác bảo vệ hệ sinh thái RSH Hiện nay, có loại mơ hình quản lý điển hình thực là: (1) Chính quyền quản lý hồn tồn; (2) quản lý dựa vào cộng đồng (3) đồng quản lý bên liên quan (Pomeroy, 2004) Sự khác biệt ba mơ hình chủ yếu liên quan đến mức độ tham gia, trách nhiệm chia sẻ quyền lợi bên liên quan [39] + Mơ hình quản lý hành nhà nước: quyền hạn trách nhiệm quản lý đặt quan trung ương quan quyền địa phương Mơ hình cho phép hạn chế tham gia bên liên quan bên ngồi + Mơ hình dựa vào cộng đồng địa phương quản lý có xu hướng thu hút nhiều tham gia bên liên quan địa phương quan quản lý Việc trách nhiệm đặt cộng đồng tổ chức địa phương + Mơ hình đồng quản lý đề xuất thực rộng rãi từ cuối năm 1980 nhiều nơi giới Đồng quản lý chia sẻ quyền hạn trách nhiệm phủ địa phương bên liên quan, có nhiều hình thức liên quan đến mức độ tham gia cao bên liên quan [32] Mơ hình thúc đẩy tham gia cộng đồng địa phương quyền địa phương hợp tác chia sẻ lợi ích quan điểm để bảo vệ hệ sinh thái vùng ven biển Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận khác việc xây dựng mơ hình đồng quản lý tài ngun thiên nhiên địa phương Tuy nhiên, sở chung thúc đẩy lợi ích kinh tế-xã hội đảm bảo môi trường bảo tồn cách trao quyền quản lý cho cộng đồng địa phương [34] Việc trao quyền quản lý cho cộng đồng người địa phương, an ninh sinh kế cam kết bên liên quan coi ba yếu tố để thực trì bảo tồn biển hiệu với chất đồng quản lý chia sẻ trách nhiệm cộng đồng nhà nước Ở khu vực Thái Bình Dương, tham gia, tham gia trao quyền cộng đồng chìa khóa để quản lý tài nguyên biển hiệu bền vững cấp địa phương [25] Vai trò trách nhiệm bên định mơ hình đồng quản lý - Trao quyền quản lý cho cộng đồng người địa phương: đồng quản lý, quyền kiểm soát quản lý nguồn lợi phải giao cho cộng đồng nhóm phải nhận vai trị chia sẻ trách nhiệm kế hoạch quản lý định liên quan trực tiếp đến họ 4 - An ninh sinh kế: cần có dung hịa bảo tồn môi trường để đáp ứng nhu cầu kinh tế địa phương Người dân, nhận thức, không sẵn sàng thay đổi hành vi khơng có lợi ích kinh tế, đặc biệt nhóm thu nhập thấp - Sự cam kết hợp tác tích cực bên liên quan: kết từ phương pháp tiếp cận đồng quản lý cho thấy, lợi ích ban đầu khơng thể thấy mà cần có cam kết lâu dài tất bên liên quan Sự tham gia tổ chức phi phủ, quan nghiên cứu doanh nghiệp tư nhân cần thiết cho quan hệ đối tác thành công hiệu 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Song song, mơ hình quản lý KBTB quản lý quyền, phương thức quản lý nguồn lợi biển dựa sở cộng đồng áp dụng việc bảo vệ hệ sinh thái ven biển Việt Nam Đây phương thức hiệu quả, tốn để trì quản lý nguồn lợi thủy sản, bảo vệ ĐDSH đáp ứng mục tiêu bảo tồn khác nhu cầu sinh kế người [27] Trong đó, kể đến mơ hình đồng quản lý hệ sinh thái RSH CLC đạt nhiều thành công công tác quản lý Điểm đáng ý cách tiếp cận mơ hình đồng quản lý CLC người dân địa phương trao quyền, tham gia vào việc kiểm soát quản lý tài nguyên, xây dựng thực chiến lược kế hoạch KBTB Điều tăng cường chủ động, thúc đẩy tham gia tích cực cộng đồng việc chia sẻ trách nhiệm với nhà nước để quản lý bảo tồn hiệu nguồn lợi biển Ngoài ra, vấn đề an ninh sinh kế nâng cao nên đảm bảo đồng lòng tham gia cộng đồng người dân địa phương vào hoạt động bảo tồn Trong giai đoạn đầu triển khai thực mơ hình, BQL CLC ln gặp khó khăn thất bại việc chuyển đổi sinh kế cho người dân Nhưng nhờ vào việc bảo vệ bảo tồn ĐDSH KBTB góp phần cải thiện mơi trường sinh thái, tái tạo nguồn lợi thủy sản, đến năm 2009, CLC UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Từ đó, thúc đẩy tiềm phát triển du lịch biển nơi người dân địa phương chủ động làm du lịch mang lại thu nhập cao so với việc khai thác hải sản Nhờ vậy, người dân địa phương hạn chế việc tạo áp lực lên hệ sinh thái, nên công tác bảo tồn phục hồi hệ sinh thái RSH đạt thành công định, cụ thể: diện tích rạn tăng trở lại; suất dần ổn định so với giai đoạn trước Hiện nay, có nhiều chương trình quản lý dựa vào cộng đồng hay đồng quản lý bảo vệ tài nguyên ven biển thực Việt Nam, mơ hình triển khai chưa mang lại hiệu cao Bởi vì, địa phương chưa hiểu chất cách tiếp cận đồng quản lý, nên việc triển khai thực đồng quản lý chưa hiệu Mức độ phối hợp quyền, cộng đồng bên liên quan đồng quản lý chưa chặt chẽ 1.3 Đề xuất khung đánh giá công tác quản lý Một số phương pháp đánh giá công tác quản lý tài nguyên biển KBTB thực áp dụng hiệu như: Khu bảo tồn biển bạn nào? [33]; Khung 5-S cho công tác bảo tồn [36]; Hướng dẫn báo cáo xếp hạng KBTB [40] Từ việc phân tích đặc điểm, điểm mạnh, điểm yếu phương pháp đánh giá giới, đề tài nghiên cứu lựa chọn phương pháp tiếp cận Pomeroy cộng (2004) làm sở để đánh giá công tác quản lý vùng ven biển báo đảo ST, Đà Nẵng CLC, tỉnh Quảng Nam Bởi vì, phương pháp có nhiều tiêu chí đánh giá cụ thể mang tính khả thi, phù hợp với địa phương Các mục tiêu KBTB Việt Nam đề cập bảo tồn ĐDSH cải thiện sinh kế Từ mục tiêu này, để đánh giá mức độ hiệu cơng tác quản lý Việt Nam, hai khía cạnh khoa học tự nhiên xã hội cần phải nghiên cứu Do đó, nghiên cứu đề xuất khía cạnh cần thực hiện: (1) quản trị; (2) sinh thái (3) KT-XH + Khía cạnh quản trị: quản trị RSH tiến trình thực nhằm đảm bảo đạt chiến lược quản lý hiệu trì, đảm bảo tham gia bên liên quan, nâng cao việc tuân thủ quy định cộng đồng giải vấn đề xung đột cho cộng đồng xung quanh thơng qua sách, chế thực thi…Sử dụng khía cạnh để đánh giá giúp nhà quản lý xác định mức độ tác động định đưa thực thi bên liên quan chứng minh hiệu việc quản lý cộng đồng người dân địa phương + Khía cạnh sinh thái: phần điều tra, đánh giá nhằm xác định tình trạng sức khỏe, khả phục hồi hệ sinh thái sau công tác quản lý triển khai Một số thông tin cần xác định như: Mức độ tài nguyên biển ĐDSH bảo vệ trì, loài đặc trưng bảo vệ hệ sinh thái phục hồi + Khía cạnh KT-XH: vấn đề trạng KT-XH phản ánh hiệu quản lý cộng đồng địa phương, vì, RSH bị ảnh hưởng tác động từ người Việc tìm hiểu bối cảnh KT-XH từ bên có liên quan nhóm chịu ảnh hưởng trực tiếp (cá nhân, hộ gia đình, nhóm cộng đồng, tổ chức) điều cần thiết để đánh giá, dự đoán mức độ hiệu công tác quản lý 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu Nội dung cụ thể trình bày trang 11 Luận văn CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài RSH khu vực bán đảo ST, Đà Nẵng CLC, tỉnh Quảng Nam; - Đối tượng khảo sát: 1) Cán quản lý sở NN&PTNT (Chi cục thủy sản), sở TN&MT (chi cục biển hải đảo đơn vị nghiệp (BQL KBTB CLC, BQL bán đảo ST du lịch bãi biển Đà Nẵng ); 2) Cộng đồng người dân ngư dân địa phương 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực vùng ven biển bán đảo ST, Đà Nẵng đảo CLC, tỉnh Quảng Nam 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng chất lượng RSH bán bán đảo ST, Đà Nẵng CLC, tỉnh Quảng Nam; - Đánh giá trạng công tác quản lý RSH quan nhà nước bán bán đảo ST, Đà Nẵng CLC, tỉnh Quảng Nam; - Đánh giá trạng công tác quản lý RSH cộng đồng địa phương bán bán đảo ST, Đà Nẵng CLC, tỉnh Quảng Nam; - Xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quản lý công tác bảo tồn hệ sinh thái RSH khu vực nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập, hồi cứu liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp có vai trị quan trọng việc phân tích vấn đề liên quan đến nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài, liệu cần thu thập sau: (i) Các tài liệu liên quan điều kiện tự nhiên, tình hình định hướng phát triển kinh tế KT-XH địa phương; (ii) Các báo cáo trạng hệ sinh thái RSH, công tác quản lý sách liên quan thu thập từ phía quan quản lí; (iii) Thu thập phân tích kinh nghiệm áp dụng mơ hình quản lý hệ sinh thái vùng ven biển số tỉnh/thành Việt Nam quốc gia giới nhằm có học kinh nghiệm để đề xuất giải pháp quản lý phù hợp cho khu vực nghiên cứu Nhóm tài liệu (ii) nguồn sở liệu quan trọng giúp xác định vấn đề trạng RSH, mức độ quản lý quan tâm cộng đồng ngư dân Nhóm tài liệu (iii) nguồn cung cấp thơng tin định hướng giải pháp cho bảo tồn hệ sinh thái RSH tương lai 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực địa tiến hành vào mùa khô tháng tháng năm 2019, ngồi ra, số liệu cịn thu thập vào tháng năm 2020 để xác nhận lại kết giải đoán Dữ liệu đáy thu thập phương pháp lưới ảnh x m Các khảo sát bố trí ngẫu nhiên tồn rạn, từ bờ đến khu vực khơng có SH, khoảng cách tối thiểu m tương đương với độ phân giải ảnh PlanetScope Trong ô 25 m2, ảnh chụp đáy thu nhận 04 góc 01 ảnh trung tâm với ô tiêu chuẩn x 1m Các ảnh đáy thu thập thợ lặn chuyên nghiệp với máy chụp ảnh nước GOPRO camera 360 CDN713 Ngoài ra, liệu độ sâu phân bố, tọa độ ảnh chụp thu nhận thiết bị hồi âm Hondex PS7FL GPS Garmin 62SC 2.4.3 Phương pháp xử lý ảnh viễn thám Nghiên cứu sử dụng ảnh viên thám Landsat (30m) để đánh giá biến động san hô sống qua thời gian dài, liệu ảnh độ phân giải cao PlanetScope (3m) sử dụng để thành lập đồ phân bố san hô mức độ chi tiết Việc nghiên cứu SH liệu ảnh viễn thám GIS kết hợp khảo sát thực địa, đo đạc đặc điểm đáy, độ sâu, kết hợp việc xử lý ảnh vệ tinh, phân loại đáy đánh giá độ xác Các bước thực trình bày Hình 2.1 Hình 2.1 Các bước nghiên cứu liệu ảnh viễn thám 2.4.4 Phương pháp vấn sâu Phương pháp vấn sâu triển khai thực nhằm thu thập thông tin đa dạng chuyên sâu để phát vấn đề đề tài thông qua hiểu biết kinh nghiệm chuyên môn người vấn Nội dung vấn nhằm thu thập thông tin (1) Hiện trạng chất lượng RSH mối đe dọa; (2) Nhận thức mức độ tham gia cộng đồng ngư dân bảo tồn RSH; (3) Xác định vai trị rào cản cơng tác quản lý tổ chức việc quản lý bảo vệ RSH; (4) Phục hồi hệ sinh thái giải vấn đề xung đột tài nguyên (5) Cách thức chia sẻ trách nhiệm, lợi ích quan nhà nước, cộng đồng ngư dân bên liên quan Đề tài nghiên cứu thực vấn từ 11/2021 đến 4/2022 với số lượng bên liên quan tham gia vấn sau:  Cơ quan quyền/quản lý - Sở Tài ngun Mơi trường/Chi cục biển hải đảo (1 người) - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn/Chi cục quản lý nguồn lợi thủy sản (2 người) - UBND TP Hội An (1 người) - UBND quận Sơn Trà (1 người) - UBND xã Tân Hiệp (1 người) UBND phường Thọ Quang, Mâm Thái (2 người) Sở Văn hóa/Du lịch (1 người) BQL bán đảo Sơn Trà (1 người) BQL KBTB CLC (3 người) Đồn Biên phòng (2 người)  Các quan, tổ chức khác: - Cộng đồng ngư dân (15 người) - Tổ khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản (4 người) - Tiểu khu đồng quản lý bảo tồn biển thông Bãi Hương (3 người) - Công ty du lịch, hộ kinh doanh du lịch biển (6 người) - Trung tâm cứu hộ Sinh vật biển (SASA team) (1 người) - 2.4.5 Phương pháp phân tích số liệu Đối với số liệu thu được, đề tài sử dụng phần mềm Nvivo để thống kê, phân tích ý kiến trả lời từ đánh giá trạng quản lí bảo tồn RSH đề xuất giải pháp 9 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Hiện trạng rạn san hô cù lao chàm bán đảo Sơn Trà 3.1.1 Chất lượng rạn san hô Cù Lao Chàm bán đảo Sơn Trà Nghiên cứu sử dụng ảnh viễn thám PlanetScope (độ phân giải 3m) ghi nhận tổng diện tích SH sống bán đảo ST 47,13ha CLC 57,83ha với độ tin cậy (hệ số Kappa) cho ST 0,76 CLC 0,78 Tỷ lệ diện tích SH khu vực nghiên cứu thể bảng 3.1 Chất lượng RSH CLC cao so với khu vực bán đảo ST Điều thể tất SH khu vực CLC có chất lượng mức độ tốt (trung bình chiếm 25,75%) mức độ tốt (trung bình chiếm 11,46%), so với khơng có khu vực ST Đặc điểm RSH khu vực ST phân bố hẹp dọc, tập trung sống khu vực gần bờ với độ rộng phổ biến khoảng 30-70 m, số rạn độ rộng lên đến 150 m Diện tích SH sống khu vực chủ yếu phía Bắc bán đảo ST với 22,8 khu vực phía Nam với 24,33 Theo thang phân loại Chou cs (1994), phần lớn diện tích SH ST mức độ xấu 60,25%, mức độ trung bình 31,88% mức độ tốt 7,87% Đặc biệt, khu vực phía Bắc ST ghi nhận (Vũng Đá Bàn – Bãi Bắc) chất lượng SH mức xấu chiếm 70% Chất lượng SH khu vực phía Nam tốt so với phía Bắc, khu vực Bãi Bụt Hịn Sụp có mức độ chất lượng tốt chiếm 19,73% 24,61% thành phần rạn Tại khu vực CLC, tỷ lệ diện tích chất lượng SH sống mức độ xấu, trung bình, tốt có chênh lệch khơng lớn 34,28%,28,51%, 25,75% mức độ tốt đạt 11,46% Hòn Lao (đảo Lớn – dân cư sinh sống), có SH sống phân bố hầu khắp khu vực ven bờ từ phía phía Bắc đến khu vực Bãi Nần Phía Nam Khu vực Bãi Bắc Bãi Ơng có chất lượng mức độ trung bình (54,31%) mức độ tốt (25,76%) Chất lượng SH sống khu vực Bãi Hương-Bãi Nần mức độ tốt đạt 25,98% cực tốt 21,33% Khu vực phía Bắc gồm Hịn Khơ Hịn lá, SH phân bố chủ yếu mặt phía Tây Bắc với độ rộng rạn khoảng 80m, chất lượng SH mức trung bình 36,26% mức độ tốt 28,21% Các đảo nhỏ khu vực trung tâm (Hòn Dài Hòn Mồ) SH phân bố chủ yếu mặt phía Nam Đơng Nam đảo với độ rộng ổn định lên đến 100 m, tỉ lệ chất lượng SH mức xấu, trung bình, tốt tương đồng (dao động từ 23,78% 31%) Về phía Nam, RSH phân bố xung quanh Hòn Tai mặt phía Tây Bắc hướng mặt phía Tây Nam, nhiên, khu vực chất lượng SH mức độ xấu chiếm tỷ lệ cao (46,26%) 3.1.2 Biến động rạn san hô Cù Lao Chàm bán đảo Sơn Trà Nghiên cứu sử dụng ảnh viễn thám Landsat TM Landsat OLI8 (độ phân giải 30m), đánh giá biến động diện tích SH CLC ST từ năm 1998-2019 Trong giai đoạn này, diện tích SH Sơn Trà giảm 37,65% (hệ số Kappa 0,68) CLC giảm với 22,96% diện tích bị (hệ số Kappa 0,69) Tỷ lệ biến độ RSH khu vực nghiên cứu thể bảng 3.2 (bản đồ biến động RSH khu vực nghiên cứu trình bày Phụ lục 1) Khu vực bán đảo Sơn Trà Khu vực phía Bắc bán đảo ST, ghi nhận diện tích SH bị nhiều với 64,41% diện tích SH Vũng Đá Bàn 63,21% Tây Bãi Bắc, đặc biệt, giai đoạn 1998-2005 ghi nhận mức độ suy giảm mạnh khu vực Trong giai đoạn 1998-2014, khu vực Đơng Bãi Bắc có suy giảm SH giai đoạn 20142019, sau chứng kiến diện tích SH tăng trở lại 44,83% Khu vực Phía Đơng Nam (Mũi Nghê-Bãi Nồm), giai đoạn 1998-2005 ghi nhận mức độ suy giảm SH trầm trọng (25,81-58,93%) giai đoạn 2005-2014 diện tích SH ghi nhận tăng trở lại với Mũi Nghê 26,09% Hục Lở 30,43% Các rạn SH khu vực phía Nam ST (Bãi Bụt-Hịn Sụp) có mức độ biến động khu vực cịn lại Giai đoạn 1998-2005 2005-2014 diện tích giảm nhẹ Hòn Sụp (4,94%) giảm 24,18% Bãi Bụt- 10 Mũi Giịn Nhưng giai đoạn 2014-2019 diện tích SH tăng trở lại, với mức tăng 24,64% khu vực Bãi Bụt-Mũi Giòn 50% Hòn Sụp Khu vực Cù Lao Chàm Khu vực CLC có mức độ biến động diện tích SH khu vực khác qua thời kỳ Từ năm 1998-2019, ghi nhận diện tích SH bị giảm mạnh khu vực Hịn Khơ (42,86%), Hịn Lá (48,51%), Hịn Dài (42,86%) Hịn Mồ (48,51%) Giai đoạn 1998-2005, diện tích SH khơng có biến động nhiều, khu vực Hịn Khơ Hịn Dài giảm 16% bãi Bìm có tăng diện tích SH lên 15,87% Giai đoạn 2005-2014, có khu vực Bãi Chồng, Bãi Hương-Bãi Nần, Hịn Tai bãi Ơng có diện tích SH tăng lên 48,65%, 22,73%, 11,76% 5,56% Tất khu vực cịn lại có suy giảm diện tích SH (16-24%) Giai đoạn 2014-2019, ghi nhận tổng diện tích SH CLC giảm 22,96% Đặc biệt khu vực Hịn Lá, Hịn Tai, Hịn Mồ diện tích SH khoảng 36%, Bãi Hương – Bãi Nần 22,5% Ở giai đoạn này, nghiên cứu ghi nhận khu vực Bãi Ơng diện tích SH có tăng lên đáng kể (21,43%) Như vậy, xu hướng giảm diện tích SH nghiêm trọng tập trung đảo nhỏ xa bờ phía Bắc khu Cù Lao Chàm, rạn SH đảo lớn biến động Các rạn SH phía Nam Cù Lao Chàm có xu hướng giảm năm gần 3.2 Hiện trạng công tác quản lý Rạn san hô quan nhà nước Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài nghiên cứu thực đánh giá công tác quản lý RSH quan nhà nước CLC bán đảo ST dựa tiêu chí sau: (1) Chính sách, (2) Vai trò bên liên quan, (3) Cơ cấu tài (4) Q trình cơng tác quản lý 3.2.1 Chính sách a Cấp trung ương Trong năm qua, với tình hình vi phạm khai thác thủy sản diễn thường xuyên làm cho nguồn lợi thủy sản hệ sinh thái ven biển bị suy thối nghiêm trọng Do đó, luật Thủy sản 2017 ban hành với nội dung thể rõ ràng việc (1) quy định hoạt động khai thác, nuôi trồng, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, (2) quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động thủy sản có liên quan đến hoạt động thủy sản (3) trách nhiệm quản lý nhà nước thủy sản nhằm mục đích ngăn chặn, chấm dứt trình trạng nêu Đặc biệt, luật nhấn mạnh vai trò đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản yêu cầu địa phương phải tạo chế giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng địa phương b Cấp địa phương Trong thời gian qua, quyền TP Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam ban hành nhiều văn bản, sách đạo công tác quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hai địa phương ban hành quy chế quản lý khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản địa bàn với điểm chung sau: (1) quy định phân vùng khai thác thủy sản, (2) quy định tàu, nghề khai thác theo vùng hành vi nghiêm cấm hoạt động khai thác thủy sản, (3) quy định quản lý, đăng ký tàu cá (4) trách nhiệm quản lý quan nhà nước khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Việc bảo vệ/bảo tồn hệ sinh thái nhận quan tâm công tác quản lý lãnh đạo địa phương Năm 2005, quyền tỉnh Quảng Nam thành lập KBTB CLC, tiếp đến năm 2007, quyền TP Đà Nẵng Ban hành quy định quản lý, bảo tồn RSH bán đảo Sơn Trà Cơ địa phương phân thành vùng quản lý gồm: (1) vùng quản lý nghiêm ngặt (vùng lõi), (2) vùng phục hồi sinh thái (3) vùng khai thác hơp lý quy định hoạt động thực vùng quản lý Tuy nhiên, với 11 đặc trưng chế ban hành sách quản lý Đà Nẵng Quảng Nam (TP Hội An) có điểm khác nhau, đó, nội dung phân tích sau: Đối với tỉnh Quảng Nam (Cù Lao Chàm) Năm 2000, đảo CLC nằm quy hoạch thành KBT, nhờ vậy, sách nguồn lực thơng qua dự án tập trung thực Năm 2005, UBND tỉnh Quảng Nam ban hành định số 4680/QĐ-UBND ngày 19/12/2005 việc thành lập KBTB CLC công nhận Khu dự trữ sinh giới (2009) Việc ban hành công cụ quản lý vận hành KBT khu DTSQTG như: (1) Quy chế quản lý KBT khu DTSQTG; (2) Quy chế quản lý hoạt động BQL KBT khu DTSQTG; (3) Kế hoạch quản lý tổng hợp Khu DTSQTG giai đoạn 2014-2019, tầm nhìn 2030 (4) Đề án phát triển bền vững khu DTSQTG giai đoạn 2015- 2030, tầm nhìn 2050 sở pháp lý quan trọng thể cam kết mạnh mẽ tỉnh Quảng Nam nói chung TP Hội An nói riêng nổ lực chia sẻ trách nhiệm bên liên quan Ngay từ thành lập KBTB, sách ban hành ln gắn kết có tham gia cộng đồng nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm người dân tham gia quản lý, sử dụng tài nguyên vấn đề cốt lõi Điều thể qua giải pháp địa phương (cấp thôn) thành lập ban bảo tồn biển cộng đồng, sở tạo tiền đề thành lập Tiểu khu đồng quản lý bảo tồn biển thôn bãi Hương (2013) Đây nơi nước, cộng đồng giao quyền quản lý sử dụng nguồn tài nguyên cách hiệu Ngoài ra, năm 2016, UBND TP Hội An ban hành Quyết định số 1675/QĐ-UBND ngày 04/8/2016 quy chế BQL khu Dự trữ sinh giới (DTSQTG) có đầy đủ đại diện thành phần chính: Nhà quản lý-Nhà khoa họcNhà doanh nghiệp-Cộng đồng Việc xây dựng máy quản lý với tham gia đầy đủ lực lượng nguồn lực quan trọng để tổ chức quản lý cách có hiệu hoạt động khu DTSQTG Đối với khu vực bán đảo Sơn Trà Trong định hướng công tác bảo tồn, UBND TP Đà Nẵng ban hành Quyết định 3410/QĐ-UBND ngày 14/09/2020 Phê duyệt Đề án bảo tồn ĐDSH thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đó, khu bán đảo ST (trên cạn biển) nâng hạng thành khu DTSQTG Đối với định hướng phát triển KT-XH khu vực bán đảo ST, theo định số 2163/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 09/11/2016 Quy hoạch tổng thể phát triển Khu Du lịch Quốc gia ST TP Đà Nẵng đến năm 2025 với mục tiêu đến năm 2030 trở thành khu du lịch quốc gia, hình thành trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp, đặc sắc vùng duyên hải Nam Trung Bộ với sức chứa khoảng 1600 phịng Mặc dù có định hướng phát triển du lịch sinh thái KBT bán đảo ST thực tế triển khai khu vực trở thành điểm du lịch nghỉ dưỡng Ngoài ra, theo luật Thủy sản, quy định vùng bảo vệ nghiêm ngặt không tổ chức hoạt động du lịch sinh thái, định 54/2007/QĐ-UBND TP Đà Nẵng việc Ban hành quy định quản lý, bảo tồn RSH không nghiêm cấm hình thức tổ chức du lịch vào vùng bảo vệ nghiêm ngặt Do đó, vùng bảo vệ nghiêm ngặt quản lý doanh nghiệp, phép khai thác du lịch có trách nhiệm giám sát, bảo vệ RSH vùng ven biển giám sát BQL Bán đảo Sơn Trà bãi biển du lịch Đà Nẵng Có thể thấy rằng, quy định pháp luật liên quan đến công tác bảo tồn định hướng phát triển KT-XH bán đảo ST rõ ràng, nhiên, vấn đề quản lý bảo tồn hệ sinh thái vùng ven biển bán đảo ST chưa nhận quan tâm lãnh đạo địa phương nên việc văn sách, quy định ban hành địa phương thể chồng chéo cơng tác quản lý Như thấy, định hướng, chủ trương, sách có quán liệt từ trung ương đến địa phương việc quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng biển khu vực nghiên cứu Nhìn chung, hiệu thực thi sách CLC mang lại nhiều tác động tích cực so với khu vực ST Tại CLC, việc xây dựng quy chế quản lý rõ ràng mục tiêu, chế quản lý công cụ pháp lý hỗ trợ đắc lực công tác quản lý điều phối hiệu hoạt động phạm vi KBTB CLC Thông qua quy chế ban hành, quyền tạo điều kiện chế tài chính, sách nguồn lực khác nhằm 12 giúp BQL KBTB khu DTSQTG thực hiệu hoạt động Ngồi ra, sách tạo chế cho cộng đồng trực tiếp tham gia công tác bảo tồn xem yếu tố thành công quan trọng quản lý tài nguyên nơi Đây học kinh nghiệm cho địa phương khác tham khảo vận dụng cơng tác quản lý địa phương 3.2.2 Vai trị bên liên quan cơng tác quản lý Hiện nay, máy quản lý vùng biển thực theo hình thức phân cấp hành nhà nước, với bên liên quan quyền trung ương (bộ NN&PTNT, TN&MT, VH-TT), Bộ NN&PTNT quan chịu trách nhiệm thực biện pháp quản lý khai thác thủy sản Cơ quan quản lý UBND tỉnh/thành phố (Sở NN&PTNT, sở TN&MT…), UBND quận, UBND xã, đội biên phòng (thuộc Bộ quốc phòng) cộng đồng địa phương Căn vào đặc điểm quản lý vùng biển bán đảo Sơn Trà CLC, đề tài nghiên cứu xác định nhóm bên liên quan cơng tác quản lý sau: (1) nhóm quyền, (2) nhóm vận hành công tác bảo vệ/bảo tồn hệ sinh thái, (3) nhóm cộng đồng địa phương (4) nhóm tổ chức khác Sơ đồ tổ chức máy nhiệm vụ quản lý RSH khu vực CLC ST trình bày hình 3.1, hình 3.2, bảng 3.3 bảng 3.4 Dựa kết vấn sâu bên liên quan, kết đánh sau: Nhóm quyền Đây nhóm có quyền lực cao chịu trách nhiệm trực tiếp công tác triển khai thông tư, định, thị từ Trung ương khai thác thủy sản, quản lý vùng biển Cụ thể, nhóm nắm quyền định việc phân vùng, quy hoạch quản lý, ngân sách hoạt động năm cho KBTB cấp phép xây dựng dự án bán đảo Sơn Trà, CLC hay khu DTSQTG Tại khu vực bán đảo Sơn Trà CLC có điểm chung Sở NN&PTNT (Chi cục thủy sản) quản lý hoạt động khai thác thủy sản thực kế hoạch bảo tồn, phục hồi hệ sinh thái ven biển với UBND cấp quận, cấp xã Tuy nhiên, việc quản lý RSH hệ sinh thái khác khu vực bán đảo Sơn Trà có tham gia Sở VH-TT DL (BQL bán đảo Sơn Trà bãi biển du lịch Đà Nẵng) với trách nhiệm khai thác du lịch quản lý bảo vệ SH khu vực thả phao (vùng bảo vệ nghiêm ngặt) vùng biển bán đảo Sơn Trà Nhóm vận hành cơng tác bảo vệ/bảo tồn hệ sinh thái Kết phân tích bảng 3.3 cho thấy, nhóm vận hành CLC đại diện BQL KBTB, BQL khu DTSQTG, tiểu khu đồng quản lý bảo tồn biển thơn Bãi Hương thành lập có nhiệm vụ đơn vị trực tiếp quản lý, bảo vệ hệ sinh thái vùng biển CLC Tuy nhiên, nhóm quyền nắm quyền định hầu hết công tác quản lý, đó, nhóm vận hành khơng có quyền đưa định hoạt động tổ chức tác động đến định sách Hiện nay, BQL KBTB có phận tuần tra thực nhiệm vụ giám sát hoạt động KBTB lại khơng có thẩm quyền để thực thi luật pháp Khi xảy trường hợp vi phạm, BQL KBTB phải thông báo cho quan chức khác biên phịng quyền địa phương đến đến để xử lý vi phạm Điều khó tránh khỏi việc gây chậm trễ xử lý không hiệu vụ vi phạm Với nguồn nhân lực quyền Đà Nẵng quản lý hệ sinh thái cịn hạn chế, đó, nhóm trực tiếp vận hành công tác bảo vệ RSH bán đảo ST doanh nghiệp du lịch (Công ty cổ phần Hải Duy Công ty Cổ phần Sơn Trà) quản lý BQL bán đảo ST bãi biển du lịch Đà Nẵng Có thể thấy điểm bất cập việc phân quyền quản lý nay, đơn vị quản lý khơng có lực chun mơn để thực công tác nghiên cứu khoa học đảm bảo công tác bảo tồn RSH Ngoài ra, tận dụng nguồn nhân lực ngư dân tham gia khai thác thủy sản, chi cục Thủy sản thành lập tổ khai thác hải sản kết hợp bảo vệ nguồn lợi SH với trách nhiệm hỗ trợ giám sát hoạt động khai thác thủy sản vùng ven biển Đà Nẵng Tuy nhiên, trách nhiệm thực Tổ việc tổ chức giám sát, phối hợp thực tuần tra đơn vị chủ quản hạn chế, nên trường hợp vi phạm khai thác thủy sản dịch vụ du lịch (lặn ngắm SH, ) diễn 13 Nhóm cộng đồng địa phương Từ lúc thí điểm mơ hình KBT CLC, nhóm quyền coi cộng đồng trung tâm hoạt động bảo tồn, tham gia vai trò cộng đồng yếu tố tiên hoạt động KBTB Các câu lạc KBTB, ban KBTB thôn thành lập để thúc đẩy tham gia tăng tính trách nhiệm cộng đồng quản lý KBTB Cộng đồng không tham gia xây dựng kế hoạch quản lý KBTB mà cịn tham gia đóng góp ý kiến vào tất hoạt động kinh tế-xã hội-văn hóa với mức độ tham gia khác Khác với khu vực CLC, tham gia cộng đồng người dân vào công tác quản lý hệ sinh thái ven biển bán đảo ST cịn hạn chế, họ tìm cách khai thác, trách nhiệm bảo vệ quan nhà nước Tuy nhóm khơng có quyền lực mức độ quan tâm bảo tồn khác tùy đặc điểm nhận thức cá nhân Nhưng thay đổi hành vi nhận thức khai thác bền vững, vai trò KBTB… tác động lớn cơng tác quản lý Nhóm tổ chức khác Có thể thấy được, tổ chức xã hội đóng vai trị quan trọng, hỗ trợ định hướng cơng tác quản lý bảo tồn nhóm quyền nhà nước Mặc dù, tổ chức khác khơng có quyền lực trực tiếp ban hành sách địa phương, đặc điểm nhóm có khả huy động tài trợ đối tác ngồi nước Từ đó, có nguồn lực hỗ trợ chun mơn tài (quyền lực mềm- soft power) để can thiệp xây dựng sách kế hoạch triển khai hiệu hoạt động địa phương Trường hợp cụ thể sau: - Tại Cù Lao Chàm + Đan Mạch (DANIDA): Hỗ trợ kinh phí thành lập KBTB CLC, xây dựng phao khoanh vùng bảo tồn, hỗ trợ cải thiện sinh kế người dân thiết lập khung quản lý thu hút bên liên quant ham gia vào việc bảo tồn ĐDSH + IUCN (Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế): hỗ trợ kinh phí chun mơn thực “Kế hoạch hành động bảo tồn phục hồi loài rùa biển Khu BTB CLC giai đoạn 2016-2020” với mục đích bảo tồn loài rùa biển vùng biển CLC + GEF (Qũy mơi trường tồn cầu): hỗ trợ tài thực xây dựng mơ hình bảo tồn dán nhãn sinh thái cho cua đá CLC với tham gia cộng đồng - Tại Đà Nẵng + PEASEAM (tổ chức đối tác quản lý môi trường biển Đông Á): Tổ chức thực dự án “Kế hoạch phân vùng sử dụng vùng bờ tăng cường thực Quản lý tông hợp vùng bờ thành phố Đà Nẵng” + Nhóm Sasa team (nhóm tình nguyện) tự bỏ kinh phí huy động hỗ trợ bên thực cứu hộ sinh vật biển, nghiên cứu trồng phục hồi SH khu vực phía Nam bán đảo ST - Ngoài ra, khu vực bán đảo ST CLC nhận hỗ trợ lớn nguồn thi thức trường học, viện nghiên cứu thông qua việc triển khai dự án, đề tài nghiên cứu giúp giải vấn đề tồn đọng cho địa phương 3.2.3 Cơ cấu tài a Cù Lao Chàm Từ thành lập đến nay, tài hoạt động KBTB CLC đến từ nguồn (1) ngân sách nhà nước, (2) phí dịch vụ (vé tham quan, cua đá, yến…) (3) dự án Giai đoạn 2003-2011, CLC lựa chọn để trình diễn thí điểm Bảo tồn biển, dự án cấp kinh phí từ phủ Đan Mạch (DANIDA) với nguồn tài trợ khoảng 2,5 triệu USD (khoảng 50 tỷ đồng) Nguồn kinh phí chi trả cho hoạt 14 động điều tra ĐDSH làm sở pháp lý hình thành nên KBTB CLC, nâng cao nhận thức cộng đồng cải thiện sinh kế cho người dân Kể từ thành lập (2006), Ban quản lý KBTB CLC nhận nguồn ngân sách địa phương tài trợ giai đoạn dự án phủ Đan Mạch Ước tính tổng kinh phí hoạ động cho năm 2006 khoảng 1,6 tỷ đồng/năm, giai đoạn 2009 -2014 khoảng 2,2 tỷ đồng/năm Trong giai đoạn này, UBND tỉnh Quảng Nam ban hành định số 28/2007/QĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2007 việc “Quy định mức thu, nộp, quản lý sử dụng phí tham quan Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm tỉnh Quảng Nam” với phí vé tham quan CLC người lớn 10.000 đồng trẻ em (13-18 tuổi) 5.000 đồng Ban quản lý KBTB CLC trích lại 60% tổng số tiền thu để trì hoạt động quản lý, điều tra phục hồi hệ sinh thái Năm 2015, UBND tỉnh Quảng Nam ban hành nghị số 190/2015/NQ-HĐND “Quy định mức thu, nộp, quản lý sử dụng phí tham quan Cù Lao Chàm - khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm” với mức phí tham quan tăng lên 40.000 đồng/người/lượt tham gia hoạt động bơi lặn biển có khí tài 60.000 đồng/người/lượt Nhờ vậy, năm BQL KBTB CLC nhận khoảng 11-14 tỷ đồng (50% kinh phí thu dịch vụ tham quan) trở thành quan tự thu-chi tài Ngồi ra, BQL KBTB Cù Lao Chàm nguồn thu từ đề tài, dự án, dịch vụ hệ sinh thái (PES) (cua đá, yến …) với tổng kinh phí khoảng tỷ đồng/năm Những nguồn thu chi trả cho hoạt động thường xuyên: trả lương cho cán bộ/nhân viên kinh phí hoạt động nghiệp (tuần tra, truyền thơng…) khoản kinh phí dự phịng Trong giai đoạn ảnh hưởng dịch Covid 19 nguồn thu từ dịch vụ tham quan giảm sút, với nguồn kinh phí dự phịng tích lũy qua năm giúp BQL KBTB CLC tiếp tục trì hoạt động theo kế hoạch đề b Bán đảo Sơn Trà Đối với TP Đà Nẵng nguồn ngân sách để vận hành máy quản lý hệ sinh thái ven biển chủ yếu đến từ nguồn ngân sách nhà nước Sở NN&PTNT (Chi cục thủy sản) sử dụng nguồn kinh phí cho hoạt động kiểm tra, tuần tra, tổ chức chương trình truyền thơng, đầu tư trang thiết bị… Sở văn hóa, thể thao du lịch (BQL Du lịch ST) thực quản lý giám sát, tổ chức tuyên truyền cho đơn vị du lịch, khách tham quan khu vực thả phao bảo vệ hệ sinh thái Từ năm 2008-2018, sở NN&PTNT hỗ trợ tổng chi phí 850 triệu đồng (trung bình 85 triệu đồng/năm) cho 04 tổ cộng đồng bảo vệ nguồn lọi thủy sản thực tuần tra vùng cấm nghiêm ngặt khu vực bán đảo ST hỗ trợ trang thiết bị tuần tra (ống nhóm, đèn pin, áo đồng phục…) Mặc dù, quyền địa phương có nguồn ngân sách năm để hỗ trợ công tác bảo vệ RSH lực quản lý hạn chế nên việc tổ chức hoạt diễn riêng lẻ, thiếu tính liên kết đánh giá mức độ hiệu hoạt động Kết phân tích cấu tài cho thấy, giai đoạn đầu thành lập Khu BTB CLC điều kiện ngân sách tỉnh cịn eo hẹp hỗ trợ tài từ tổ chức bên ngồi quan trọng Chính nguồn lực tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương tiếp cận xây dựng hình thành KBTB CLC cách hiệu Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ du lịch xem phương thức tài bền vững, giúp KBTB CLC có nguồn thu ổn định trở thành KBT Việt Nam tự chủ nguồn ngân sách hoạt động Tài thực công tác quản lý hệ sinh thái Đà Nẵng phụ thuộc hầu hết vào ngân sách nhà nước cấp năm, đó, đủ cho việc trả lương nhân viên việc đầu tư sở vật chất tuần tra, phục hồi hệ sinh thái, dự án nghiên cứu… gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc thực thi pháp luật giám sát hiệu quả, chí hoạt động bị đình trễ, khơng thực theo mục tiêu đề Có thể thấy rằng, khó khăn thách thức lớn khu bảo vệ hệ sinh thái ven biển thiếu nguồn tài ổn định để chi trả trì hoạt động quản lý cơng tác bảo tồn 3.2.4 Q trình cơng tác quản lý a Cù Lao Chàm Q trình cơng tác quản lý KBTB CLC thể hình 3.1 sau: 15 Hình 3.1 Tổng hợp q trình cơng tác quản lý KBTB CLC Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Hoạt động nghiên cứu khoa học nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu thực KBTB CLC Từ thành lập đến nay, BQL KBTB CLC chủ trì, phối hợp thực nhiều đề tài/dự án nghiên cứu khoa học quan trọng bảo tồn hệ sinh thái rừng biển CLC Kết từ nghiên cứu sở để BQL KBTB CLC, quyền TP Hội An UBND tỉnh đề biện pháp quản lý phù hợp có sách phù hợp công tác bảo tồn Sau Viện Hải dương học Nha Trang tập huấn chuyển giao công nghệ, BQL KBTB CLC xây dựng chương trình phục hồi số lồi SH cứng có tham gia cộng đồng bãi Hương với mục tiêu tổng quát phục hồi nâng cao hiệu quản lý hệ sinh thái rạn SH CLC Kết nghiên cứu ươm trồng thành cơng 3.000 tập đồn SH nhánh diện tích 2.747m2 Bãi Bắc Bãi Tra với tỷ lệ sống đạt 78,9%; tốc độ tăng trưởng trung bình 5,36cm/năm (Ban quản lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, 2017) Tiếp bước thành công từ hoạt động giám sát năm trước từ Viện Hải dương học Nha Trang, BQL KBTB CLC tiếp tục thực chương trình giám sát RSH (Reefcheck) theo định kỳ năm lần nhằm theo dõi tình trạng RSH cách khoa học phù hợp Kết giám sát hàng năm BQL KBTB CLC cho thấy độ phủ trung bình rạn SH tồn vùng CLC có dấu hiệu tăng từ năm 2010 đến nay, mức 42,02% tăng lên 50,97%1 Tuy độ phủ RSH có gia tăng mật độ loài sinh vật thị sống RSH ngày suy giảm, đặc biệt lồi có giá trị kinh tế cao như: tơm hùm, trai tai tượng, cá chình, cá hồng, cá mú kích thước lớn (trên 30cm) [2] Nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương Quan điểm BQL KBTB CLC nghĩ làm để trì cam kết tham gia tất người, từ cấp quyền đến cộng đồng địa phương trình bảo tồn Ngay từ đầu, cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp với BQL KBTB CLC quyền địa phương việc thảo luận việc lập kế hoạch quản lý phân vùng bảo vệ hệ sinh thái… Người dân tiếp cận sử dụng nhiều phương pháp kỹ thuật khác nhau: DPRIS, SMART… nhằm phân tích nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp, tác động, đề giải pháp vấn đổi bật thơn trợ giúp cán địa phương Do đó, tâm lý người dân địa phương cảm thấy quyền tơn trọng, coi người làm chủ Tổng hợp số liệu báo cáo kết giám sát định kỳ RSH BQL KBTB CLC 16 việc phát triển du lịch sinh thái có trách nhiệm bảo vệ mơi trường sống Một chương trình truyền thơng thành cơng CLC chương trình “Nói khơng với túi ni lơng” với khởi xướng từ lãnh đạo TP Hội An Sau 10 năm khởi sướng, nói CLC địa phương thực thành công chương trình này, tạo ấn tượng tốt cho du khách, đặc biệt du khách quốc tế Các hình thức truyền thơng đa dạng hóa hình thức (trực tiếp, gián tiếp), đối tượng không tập trung vào cộng đồng CLC mà địa phương ven biển tỉnh Quảng Nam - Truyền thông trực tiếp: thông qua họp, hội thảo, kiện truyền thông (ngày môi trường giới, tuần lễ biển Hải đảo, kỷ niệm công nhận danh hiệu khu DTSQTG…), trung tâm du khách… - Truyền thông gián tiếp: thông qua Đài phát thanh-truyền hình Hội An, ấn phẩm truyền thơng (sổ tay, quà lưu niệm…), pano, áp phích… Trong năm gần đây, BQL KBTB CLC có thay đổi chiến lược đối tượng truyền thông Các đối tượng học sinh niên lực lượng trẻ, nòng cốt tương lai KBTB CLC nên năm qua BQL KBTB CLC tổ chức nhiều hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức bảo tồn tài ngun thiên nhiên, văn hóa… thơng qua hoạt động định kỳ đoàn niên, hội thi chương trình học ngoại khóa Cải thiện sinh kế BQL KBTB CLC định đa dạng hóa sinh kế cho người dân thơng qua việc chuyển đổi ngành nghề (nuôi heo, làm chổi, làm đèn lồng, trồng nấm ) với hỗ trợ kinh phí từ dự án Đan Mạch Kết vấn sâu hộ gia đình nhận sách hỗ trợ đánh giá, việc khơng có kinh nghiệm ni trồng nên dẫn đến việc heo bị chết, nấm không đạt suất việc lợi nhuận mang lại từ nghề làm chổi hay đèn lồng thấp tốn chi phí vận chuyển vào đất liền Hội An Có thể thấy rằng, mơ hình chuyển đổi ngành nghề khơng thành cơng mang lại nguồn thu nhập thấp nhiều so với việc khai thác biển Do đó, số lượng người đồng ý tham gia chuyển đổi ngành nghề với tỉ lệ thấp người dân tiếp tục khai thác biển Sau công nhận Khu DTSQTG (5/2009), lượng du khách đến đảo CLC có gia tăng đột biến qua năm BQL KBTB thí điểm mơ hình lưu trú homestay, tour cộng đồng hướng dẫn phục vụ du khách BQL KBTB CLC phối hợp với đơn vị để hỗ trợ cộng đồng việc giới thiệu sản phẩm, đào tạo kỹ thuật nấu ăn, thuyết minh, tổ chức hoạt động nhóm Mơ hình chứng thực tính hiệu mở rộng cho 03 thơn lại Cù Lao Chàm với 35 sở lưu trú homestay hộ dân chủ động việc đón phục vụ khách, góp phần quan trọng vào cải thiện kinh tế gia đình Ngồi ra, hai ngư dân CLC nhận hỗ trợ từ dự án Đan Mạch vào năm 2009 để cải hoán tàu đánh cá phục vụ du lịch, sau đó, nhân rộng cho ngư dân khác vào năm 2010 hình thành đội thuyền du lịch cộng đồng ngư dân Trong năm 2009, lượng khách đến với CLC đạt 20.000 lượt đến cuối năm 2018 lượng khách tham quan đạt 395.000 lượt khách, tăng gần 20 lần Nhờ vậy, năm 2009, thu nhập bình quân đầu người xã Tân Hiệp đạt 12 triệu đồng/người/năm đến năm 2018 thu nhập bình quân đầu người tăng gần lần, đạt 42,07 triệu đồng/người/năm Kết vấn cộng đồng người dân rằng, sau 6-7 năm phân vùng bảo vệ RSH, người dân địa phương dần thay đổi nhận thức hiểu sinh kế người dân gắn liến với hệ sinh thái thông qua phát triển du lịch mang lại Tuần tra, giám sát Thống kê số vụ vi phạm khai thác thủy sản vùng lõi (KBTB Cù Lao Chàm) giai đoạn 2011-2020 cho thấy, vụ vi phạm tiếp diễn có xu hướng gia tăng theo thời gian từ 23 đến 93 vụ/năm, đặc biệt, số vụ vi phạm tăng mạnh từ năm 2016 đến năm 2019, tập trung chủ yếu vào nghề lưới kéo lặn đêm từ ngư dân tỉnh thành lân cận Giải mâu thuẫn 17 Năm 2015, nhằm hạn chế khách đảo để giảm áp lực môi trường cho KBTB CLC, UBND TP Hội An ban hành quy định số lượng khách du lịch CLC không vượt 3.000 khách/ngày, sức chịu tải KBTB CLC để vượt ngưỡng cho phép nguy sức ép từ du lịch làm ảnh hưởng đến môi trường khu bảo tồn biển, công tác bảo vệ ĐDSH Đồng thời, tăng phí tham quan đảo từ 30.000 đồng/người lên 70.000 đồng/người Mặc dù, mục tiêu phát triển KT-XH ưu tiên hàng đầu quyền địa phương, khơng phá vỡ cấu trúc tự nhiên sinh cảnh hệ sinh thái Do đó, khơng cho phép khách sạn cho phép xây dựng đảo, mơ hình cư trú homestay Điều đảm bảo khách du lịch trải nghiệm văn hóa truyền thống tạo nguồn thu nhập trải cho tất người dân địa phương, hạn chế chênh lệch giàu nghèo phát triển du lịch Những thách thức công tác quản lý Mặc dù, ngành du lịch trở thành ngành kinh tế CLC với tỷ trọng kinh tế chiếm 70% Nhưng trước tình trạng mật độ du khách cao kéo theo áp lực khai thác sử dụng tài nguyên như: thực phẩm, nguồn nước… xử lý môi trường (rác thải, nước thải…) lớn Các công ty du lịch vận chuyển hành khách phát triển nhanh chóng với số lượng khơng kiểm sốt Do đó, cần có can thiệp bên liên quan tìm giải pháp để giải vấn đề Trong năm gần đây, lượng chất thải rắn trầm tích từ đất liền sau lũ ngày gia tăng trở thành thách thức không nhỏ công tác bảo vệ môi trường bảo tồn ĐDSH Cù lao Chàm Đây vấn đề không riêng Cù lao Chàm mà vấn đề đáng báo động tỉnh Quảng Nam Do tương lai, địi hỏi phải có chiến lược cách tiếp cận phối hợp quản lý liên ngành hiệu Kết khảo sát ghi nhận hệ trẻ có xu hướng chuyển đến đất liền để có triển vọng nghề nghiệp tốt Điều làm cho khả truyền lại mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng từ hệ sang hệ khác gia đình đảo dường khơng khả thi Hơn nữa, giới trẻ không nhận thức mức giá trị mà hệ sinh thái tự nhiên mang lại cho Cù Lao Chàm, chiến lược bảo tồn có nguy bị phá vỡ mơ hình du lịch tương lai b Bán đảo Sơn Trà Q trình cơng tác quản lý RSH bán đảo Sơn Trà thể hình 3.2 sau: Hình 3.2 Tổng hợp q trình cơng tác quản lý RSH bán đảo Sơn Trà Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Năm 2005, để quản lý hiệu tài nguyên vùng ven bờ phục vụ cho mục tiêu phát triển KT-XH địa phương, UBND TP Đà Nẵng phê duyệt thực đề tài “Điều tra nghiên cứu rạn SH hệ sinh thái liên quan vùng biển từ Hòn Chảo đến Nam đèo Hải Vân bán đảo ST” nhằm xây dựng sở khoa 18 học để xây dựng phân vùng bảo vệ hệ sinh thái nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Đà Nẵng theo mục tiêu chiến lược quản lý tổng hợp vùng ven bờ địa phương Từ năm 2016 đến 2018, Viện sinh thái học miền Nam thực đề tài “Nghiên cứu bảo tồn, phục hồi ĐDSH hệ sinh thái cạn nước khu bảo tồn thiên nhiên ST, TP.Đà Nẵng”, xây dựng mơ hình phục hồi quản lý RSH (2.000m2) thảm cỏ biển (2.000m2) vùng biển ven bờ ST gắn với tham gia cộng đồng địa phương Sau gần năm thử nghiệm mơ hình, kết đề tài ghi nhận độ phủ SH sống tăng 10% so với ban đầu (Viện sinh thái học miền Nam, 2018) Tuyên truyền, nâng cao nhận thức Trong công tác tuyên truyền bảo vệ nguồn lợi thủy sản, năm, Chi cục Thủy sản đơn vị chủ trì phối hợp với BQL bán đảo ST bãi biển, đồn biên phòng 04 tổ khai thác kết hợp bảo vệ nguồn lợi thủy sản tổ chức buổi gặp mặt trực tiếp ngư dân phổ biến pháp luật nâng cao ý thức chấp hành ngư dân trình khai thác Ngoài ra, tuyên truyền cho cộng đồng người dân khách du lịch không làm hủy hoại SH hệ sinh thái biển, không đánh bắt hải sản bảo vệ Từ năm 2008 đến nay, tổ phối hợp phát 1,730 tờ rơi tuyên truyền cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thủy sản, quy định vùng khai thác thủy sản cho người dân góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Chi cục thủy sản TP Đà Nẵng, 2018) Tuần tra, giám sát Việc tuần tra, giám sát vùng ven biển bán đảo Sơn Trà phụ thuộc vào tổ khai thác kết hợp bảo vệ nguồn lợi thủy sản Đây đơn vị trực tiếp khai thác giám sát hoạt động khai thác trái phép biển Mặc dù, sở NN&PTNT có trách nhiệm tuần tra, giám sát hoạt động khai thác biển với nguồn lực hạn chế, tần suất triển khai hoạt động thấp Cải thiện sinh kế Năm 2016, UBND TP Đà Nẵng ban hành QĐ số 4991/2016/QĐ-UBND “Đề án giảm số lượng phương tiện nghề cá loại công suất nhỏ 20CV (tàu cá, thuyền thúng gắn máy) địa bàn TP Đà Nẵng giai đoạn 2016-2020” thơng qua sách hỗ trợ thu mua lại phương tiện tàu thuyền

Ngày đăng: 08/02/2023, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w