Mối quan hệ giữa công chúng và báo chí

39 2 0
Mối quan hệ giữa công chúng và báo chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU MỤC LỤMỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦUPHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG CHÚNG VÀ BÁO CHÍ 5 1 1 Công chúng 5 1 1 1 Quan niệm về công chúng ngưới tiếp nhận 5 1 1 2 Vai trò của công chúng người[.]

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG CHÚNG VÀ BÁO CHÍ 1.1 Cơng chúng .5 1.1.1 Quan niệm công chúng- ngưới tiếp nhận .5 1.1.2.Vai trị cơng chúng - người tiếp nhận 1.1.3 Về tâm lý cơng chúng – ngưịi tiếp nhận: 1.1.4 Nội dung nghiên cứu công chúng – người tiếp nhận 1.1.5 Cách tiếp cận báo chí cơng chúng - người tiếp nhận: 1.2 Báo chí .9 1.2.1.Quan niệm báo chí 1.2.2 Sự hình thành phát triển báo chí cách mang 11 1.2.3.Vị trí, vai trị báo chí cách mạng 12 1.2.4 Vai trị báo chí đời sống xã hội 13 1.2.5 Các chức báo chí .15 1.2.5.1 Chức giáo dục tư tưởng .15 1.2.5.2 Chức quản lý giám sát xã hội 17 1.2.5.3 Chức phát triển văn hố giải trí 18 Chương 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG CHÚNG VÀ BÁO CHÍ 18 CHÍ 2.1.Sự ảnh hưởng tác động báo chí công chúng 18 2.2.Tác động báo chí cơng chúng tạo nên dư luận xã hội 22 2.2.1 Báo chí khơi nguồn cho cơng chúng, tạo lập dư luận xã hội 22 2.2.2 Báo chí phản ánh dư luận xã hội 24 2.3.3 Báo chí định hướng tích cực cơng chúng .26 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KHUYNH HƯỚNG CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC ĐỊNH HƯỚNG 28 HƯỚNG 3.1 Những vấn đề đặt cho hoạt động báo chí việc định hướng dư luận xã hội thời gian qua 28 3.2 Các khuynh hướng phát triển báo chí nước ta .30 3.3.Các giải pháp để báo chí cơng chúng định hướng dư luận xã hội 34 KẾT LUẬN 36 LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, giới kinh doanh giới báo chí (kể báo chí khơng kinh doanh) ngày coi trọng chiến lược phát triển thị trường, phát triển khách hàng - đối tượng sử dụng sản phẩm Đối với báo chí, đề cập đối tượng tác động - đối tượng sử dụng sản phẩm, giới nghiên cứu thường dùng thuật ngữ công chúng - người tiếp nhận (bạn đọc báo, người xem truyền hình, người nghe đài, người truy cập báo điện tử) Khi nghiên cứu công chúng – người tiếp nhận, giới nghiên cứu coi công chúng không đối tượng tác động, mà lực lượng xã hội định vai trị, vị xã hội sản phẩm báo chí – truyền thông Sức mạnh tờ báo, trước hết thể “sức mạnh công chúng, dư luận xã hội mà tạo ra” Dư luận xã hội phản ứng, thái độ xã hội kiện, tượng, vấn đề, nhân vật Là thái độ, phản ứng xã hội kiện, tượng nên dư luận xã hội nảy sinh công chúng xã hội tiếp nhận trao đổi thơng tin với Báo chí với tư cách phương tiện thơng tin đại chúng, thực chức thông tin mình, báo chí tác động trực tiếp đến hình thành dư luận xã hội; yếu tố quan trọng qui định qui mơ, tính chất dư luận xã hội Lý luận báo chí rằng, báo chí phương tiện để tạo dư luận xã hội định hướng dư luận xã hội Nó có khả lơi kéo, dẫn dắt, định hướng vận động tiến trình xã hội Chính vậy, báo chí định hướng dư luận xã hội tích cực điều kiện dẫn đến ổn định trị xã hội, ngược lại, định hướng dư luận xã hội tiêu cực dẫn đến hệ tiêu cực, khó lường hết Khơng phải ngẫu nhiên mà đảng, nhà nước, tổ chức trị, xã hội…, sử dụng báo chí cơng cụ, phương tiện, vũ khí đầy sức mạnh để tập hợp lực lượng, trì quyền lực, thống trị hay bảo vệ quyền lợi Ngày “thế giới phẳng”, xu tồn cầu hố thơng tin, phương tiện thơng tin báo chí trở thành thực sinh động, phá vỡ rào cản biên giới, qui mơ khả tác động báo chí ngày mạnh mẽ, sức thuyết phục lôi kéo, tập hợp quần chúng báo chí ngày phát huy Trong năm gần đây, với phát triển thành tựu công đổi đất nước, báo chí nước ta phát triển nhanh chóng mặt; từ số lượng ấn phẩm, loại hình báo chí, đội ngũ phóng viên, biên tập viên, tiềm lực vật chất - kỹ thuật Nhìn chung, báo chí nước ta hoạt động định hướng trị, tuân thủ pháp luật Nhà nước, vừa tiếng nói Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, vừa diễn đàn quần chúng nhân dân Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động báo chí nẩy sinh nhiều yếu tố tiêu cực, khuynh hướng thương mại hố báo chí (chạy theo thị hiếu tầm thường, câu khách); số tờ báo có biểu chệch hướng trị, hồi nghi, phê phán chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; thơng tin không trung thực, áp đặt, suy diễn chủ quan, vv…, dẫn đến hình thành nhiều luồng dư luận xã hội tiêu cực, thiếu lành mạnh, ảnh hưởng đến công phát triển chung đất nước Chính vậy, báo chí mặt cần tận dụng, xử lý tốt lượng thông tin quốc tế nhằm thoả mãn nhu cầu thông tin phong phú cho công chúng xã hội, mặt khác cần đảm bảo cấu nội dung chất lượng thơng tin để hình thành dư luận xã hội tích cực, nâng cao nhận thức, xây dựng phát triển văn hoá dân tộc đại, vạch mặt chống lại có hiệu tư tưởng phản động, âm mưu thù địch, bảo vệ vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Từ xuất phát điểm sở nhận thức lý luận thực tiễn vấn đề công chúng với báo chí nay, tác giả thấy cần thiết phải nghiên cứu vấn đề “Mối quan hệ công chúng báo chí” Nghiên cứu khảo sát vấn đề góp phần nhận thức hiểu biết sâu sắc hơn, góp phần bàn giải pháp để báo chí hoạt động định hướng, tơn chỉ, pháp luật định hướng dư luận tích cực cho công chúng bối cảnh xã hội Phạm vi giới hạn nghiên cứu Tiểu luận sâu phân tích, khảo sát cơng chúng hình thành dư luận xã hội, mối quan hệ cơng chúc báo chí Nghiên cứu, khảo sát, phân tích thực tiễn hoạt động báo chí nước ta thời gian gần (tính từ thời điểm 2006 đến nay) Mục đích nhiệm vụ - Tiểu luận làm rõ sở lý luận thực tiễn mối quan hệ công chúng báo chí, góp phần nhận thức hiểu biết sâu sắc vai trị báo chí cơng chúng xã hội nay, góp bàn giải pháp để báo chí hoạt động định hướng, tơn chỉ, pháp luật - Tiểu luận phân tích, khảo sát công chúng, tiếp nhận thông tin công chúng, mối quan hệ công chúng báo chí; thực tiễn hoạt động báo chí nước ta thời gian gần đây; báo chí phải làm để cơng chúng tiếp nhận cách tích cực, hình thành dư luận xã hội tốt xu tồn cầu hố thơng tin đại chúng Tình hình nghiên cứu - Mối quan hệ cơng chúng báo chí vấn đề lớn đề cập lý luận báo chí, chưa có điều kiện thâm nhập, tiếp cận sâu sắc nên người viết tham khảo số sách, giáo trình, viết đề cập tới vấn đề này, như: “Cơ sở lý luận báo chí”, Tạ Ngọc Tấn, Nhà xuất Văn hố – Thơng tin năm 2006; “Cơ sở lý luận báo chí truyền thông”, Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội năm 2006; “Từ lý luận đến thực tiễn báo chí”, Tạ Ngọc Tấn, Nxb.Văn hố – Thơng tin 1999; “Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo”, Hội nhà báo Việt Nam 1998 (tập kỷ yếu khoa học hội thảo “Trách nhiệm nghĩa vụ công dân nhà báo); Dư luận xã hội nghiệp đổi (sách tham khảo), Lương Khắc Hiếu (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999); Các viết, nghiên cứu đồng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nhà nghiên cứu, nhà báo Tạp chí “Người làm báo”, trang web như: http://vietnamjournalist.com, http://www.nghebao.com,http://www.ajc.edu.com, website Đảng Cộng sản Việt Nam…vv Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí cơng tác tư tưởng, sở nghiên cứu lý luận từ thực tiễn hoạt động báo chí nước ta từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đến - Qúa trình nghiên cứu tiến hành chủ yếu phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp (từ kinh nghiệm thực tiễn hoạt động báo chí thân tác giả), tổng kết kinh nghiệm (qua báo cáo toạ đàm, hội thảo, trao đổi báo cáo khoa học hoạt động báo chí) Ý nghĩa thực tiễn Qua kết khảo sát, nghiên cứu làm sở cho lãnh đạo quan truyền thông đại chúng Ban biên tập viên phương tiện truyền thơng có cách nhìn sâu sắc để có thay đổi nội dung, hình thức kết cấu chương trình phát thanh, truyền hình,trang sách, báo, băng, đĩa ấn phẩm loại hình báo chí khác nhằm đáp ứng nhu cầu công chúng thời kỳ đổi đất nước Kết cấu tiểu luận - Kết cấu nội dung tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo, nội dung tiểu luận kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công chúng báo chí Chương 2: Mối quan hệ biện chúng cơng chúng báo chí Chương 3: Các giải pháp khuynh hướng để báo chí cơng chúng định hướng dư luận xã hội tích cực Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG CHÚNG VÀ BÁO CHÍ 1.1 Cơng chúng 1.1.1 Quan niệm cơng chúng- ngưới tiếp nhận Trong lĩnh vực nghiên cứu truyền thơng đại chúng (trong có báo chí), giới nghiên cứu giới theo ba hướng chính: nghiên cứu công chúng – người tiếp nhận (ứng xử người đọc, người xem, người nghe phương tiện truyền thông đại chúng); nghiên cứu nội dung thông điệp truyền thông nghiên cứu ảnh hưởng (hay tác động) truyền thông đại chúng đời sống xã hội Đối với báo chí, đề cập đối tượng tác động - đối tượng sử dụng sản phẩm, giới nghiên cứu thường dùng thuật ngữ công chúng - người tiếp nhận (bạn đọc báo, người xem truyền hình, người nghe đài, người truy cập báo điện tử) Đối với quan báo chí, cơng chúng – người tiếp nhận cần coi phạm trù thao tác hoạt động báo chí, phải nghiên cứu công chúng việc nghiên cứu thị trường mơn khoa học marketing kinh tế Có thể nói cách khái qt nhất, cơng chúng người tiếp nhận thông tin (bạn đọc sách báo, người xem truyền hình, người nghe đại phát thanh, người truy cập báo điện tử…) thông qua phương tiện truyền thơng đại chúng 1.1.2.Vai trị cơng chúng - người tiếp nhận Nhiều tác giả, nhiều cơng trình nghiên cứu tác động truyền thông đại chúng, liên quan trực tiếp đến nghiên cứu công chúng – người tiếp nhận: Denis McQuail (1983, 1994, 2005), Alvin Toffler (1996), Philip Breton Serge Proulx (1996), Loic Hervouet (1999), Pertti Alasuutari (1999), Andy Ruddock (2000), E.P Prôkhôrôp (2001), Schudson M.(2003), Claudia Mast (2003), Susana Hornig Priest (2003), Về cách tiếp cận vấn đề, dù khác mức độ góc độ tiếp cận (góc độ kĩ thuật, góc độ biểu trưng văn hố, góc độ tác động tư tưởng - trị media) giới nghiên cứu coi nghiên cứu công chúng – người tiếp nhận phận, khâu thiếu nghiên cứu truyền thông đại chúng q trình đề cao vai trị tích cực, chủ động, tác động trở lại người tiếp nhận Nghiên cứu công chúng thực trở thành chuyên ngành (audience research), nghiên cứu truyền thơng Ở Việt Nam, lĩnh vực cịn mẻ, thu hút ý giới nghiên cứu báo chí, truyền thơng, tính thiết thực vấn đề Trước hết từ bình diện xã hội học Nghiên cứu lý thuyết xã hội học cơng chúng có Mai Quỳnh Nam (1996, 2001), Trần Hữu Quang (2006), Hướng nghiên cứu khảo cứu thực nghiệm, xuất nhiều hơn: Đỗ Thái Đồng (1982), Mai Văn Hai (1992), Vũ Tuấn Huy (1994), Trần Hữu Quang (1998), Trương Xuân Trường (2001), Đài Truyền hình Việt Nam (2002), Đài Tiếng nói Việt Nam (2001, 2005), Từ bình diện tâm lý học có số cơng trình Viện Tâm lý học (2002), Lê Ngọc Hùng (2000), số tác giả khác Từ bình diện báo chí học, đáng ý có: Tạ Ngọc Tấn (2001), Nguyễn Văn Dững (2002, 2006), Đài Tiếng nói Việt Nam (2003), số tác giả khác, Trong Truyền thông đại chúng (2001), bàn chế tác động, hiệu xã hội truyền thông đại chúng, Tạ Ngọc Tấn phân tích phụ thuộc hiệu xã hội tiếp nhận cơng chúng Việc nghiên cứu, nắm rõ tính chất, đặc điểm, nhu cầu đối tượng tác động yếu tố hàng đầu bảo đảm hiệu tác động truyền thông đại chúng Một số nghiên cứu khác chọn nhóm cơng chúng đặc trưng theo lứa tuổi, theo nghề nghiệp giới tính, nghiên cứu nhóm cơng chúng loại hình báo chí: nghiên cứu thính giả đài, nghiên cứu bạn đọc tờ báo, v.v Khi nghiên cứu công chúng – người tiếp nhận, giới nghiên cứu coi công chúng không đối tượng tác động, mà lực lượng xã hội định vai trò, vị xã hội sản phẩm báo chí – truyền thơng Sức mạnh tờ báo, trước hết thể “sức mạnh cơng chúng, dư luận xã hội mà tạo ra” 1.1.3 Về tâm lý cơng chúng – ngưịi tiếp nhận: Nghiên cứu tâm lý công chúng - người tiếp nhận có từ lâu lý thuyết văn học Trong nghiên cứu báo chí, tâm lý học báo chí chuyên ngành khoa học mới, lĩnh vực khoa học tâm lý nghiên cứu đặc điểm tâm lý người nhóm người họ tham gia vào hoạt động truyền thông với tư cách người cung cấp, khởi xướng, chuyển tải tiếp nhận thông tin, giúp cho việc cải tiến nâng cao hiệu q trình truyền thơng Rôsin X.K (Nga) rõ đối tượng tâm lý học báo chí, từ nghiên cứu đặc điểm phẩm chất nhân cách người truyền tin ảnh hưởng chúng tới hiệu trình truyền thơng; đến nghiên cứu khán giả, thính giả, độc giả với đặc điểm tâm lý, xã hội, trị họ có ý nghĩa định việc hình thành thái độ thơng tin người truyền tin; nghiên cứu kênh, phương tiện, phương pháp truyền thông; và, nghiên cứu hiệu truyền thông thể thay đổi ý kiến, lập trường, hành vi công chúng vấn đề mà phương tiện thơng tin đại chúng nói tới (Theo Đỗ Xuân Hà, tr 389) Tuy nhiên, nghiên cứu công chúng, người ta quan tâm khảo sát khâu quan trọng nhất: tâm lý người tiếp nhận, thông qua dạng, hình thức cách mà họ tiếp nhận thơng tin báo chí 1.1.4 Nội dung nghiên cứu cơng chúng – người tiếp nhận Nội dung nghiên cứu công chúng xác định ba bình diện Nghiên cứu nhân học xã hội tìm hiểu thơng số lứa tuổi, giới tính, học vấn, mức sống, địa bàn sống, phong tục tập quán, tôn giáo, v.v (trong xã hội học gọi biến số độc lập) Từ biến số làm sở để tìm hiểu thông số khác đối tượng Nghiên cứu thực trạng nhận thức công chúng, bao gồm nhận thức, thái độ, hành vi công chúng vai trị, tác động loại hình báo chí đời sống xã hội, thể qua đánh giá công chúng vấn đề Nghiên cứu thói quen sở thích cơng chúng có nhiều cấp độ: cơng chúng lựa chọn loại hình báo chí nào? chọn chương trình (hay chun mục) nào? chọn phương thức tác động (thời điểm báo, phát sóng, tần số, )? họ chọn thể loại nào? họ thích nhà báo nào, phong cách nào? v.v (Báo Phát thanh, NXBVHTT, 2002, tr 103-105) Khái niệm tâm lý tiếp nhận bao gồm nội dung dạng tiếp nhận (cảm tính hay lý tính), phương pháp tiếp nhận hình thức tiếp nhận theo quy luật tâm lý vốn có người (Đỗ Xuân Hà) Dựa vào khái niệm này, giới nghiên cứu thường khảo sát dạng tiếp nhận, phương pháp tiếp nhận hình thức tiếp nhận cơng chúng loại hình báo chí Tâm lý tiếp nhận cơng chúng có ảnh hưởng, tác động tích cực trở lại hoạt động báo chí 1.1.5 Cách tiếp cận báo chí cơng chúng - người tiếp nhận: Từ đầu thập niên 1980, giới nghiên cứu truyền thông giới thường sử dụng khái niệm "phi đại chúng hoá" thơng tin đại chúng Đây coi cách tiếp cận nghiên cứu công chúng Trong "Đợt sóng thứ ba” A Toffler đưa dự báo "sự chia nhỏ truyền thông", tượng "thơng tin đại chúng bị phi đại chúng hố" Thành tựu ơng phân tích sâu sắc “giải truyền thông đại chúng” mà chất q trình chia nhỏ cơng chúng phương tiện truyền thông, “truyền thông mới, chia nhỏ người xem” vào “thời đại truyền thơng nhóm nhỏ” Điều hiểu là: trước người ta truyền thông đồng loạt thông tin chương trình đến với đơng đảo cơng chúng xuất nhu cầu đa dạng hố thơng tin đến nhóm nhỏ khả đáp ứng nhu cầu "Ngày thay tình trạng quần chúng nhận thông tin nhau, nhóm bị chia nhỏ nhận phát cho lượng lớn hệ hình ảnh họ" Tình trạng với nhận định hai nhà nghiên cứu truyền thông tiếng người Pháp Philippe Breton Serge Proulx “Bùng nổ truyền thông - Sự đời ý thức hệ mới” - cơng trình coi “một cách nhìn truyền thơng”- phân tích sâu sắc "ảnh hưởng media", có vấn đề "khảo sát khâu tiếp nhận” Thành tựu tác giả phân tích vai trị tích cực (chủ động) “người tiếp nhận tích cực” "Tác động xã hội thông điệp bị thu hẹp xuống cịn chế dẫn dắt cơng luận cách tuý, thu hẹp xuống hiệu tức thời làm thay đổi ý kiến thái độ cá nhân" "Cơ chế dẫn dắt công luận cách tuý" mà hai ông đề cập chế thông tin truyền chiều cách rộng rãi tới đối tượng Nghĩa ngày truyền thông phải mềm dẻo, linh hoạt, "một chiều" mà "đa chiều", phải tính đến nhóm nhỏ cơng chúng - đối tượng Tóm lại, đời, tồn phát triển quan báo chí, chuyên mục, phải dựa vào việc xác định cơng chúng hiệu tác động tới công chúng nước phát triển, nghiên cứu cơng chúng báo chí trở thành cơng việc thường xuyên, có tổ chức, có hệ thống coi công việc thiếu tiến hành hoạt động truyền thơng 1.2 Báo chí 1.2.1.Quan niệm báo chí Trong thời đại chúng ta, báo chí tượng đặc biệt phổ biến,tác động ngày vào xã hội, quan hệ đến địa phương, từ tổ chức, thành viên xã hội Dưới ảnh hưởng cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ, đời sống vật chất tinh thần có xã hội có bước phát triển to lớn nhanh chóng Trong điều kiện ấy, quy mơ, hình thức hoạt động báo chí ngày mở rộng Nó thu hút quan tâmchú ý đại phận xã hội, trở thành phương tiện có sức mạnh, sử dụng vào mục đích khác như: nhân đạo, kinh doanh, kinh tế, trị qn Khơng có đảng trị, tổ chức, lực lượng kinh tế - xã hội khơng sử dụng báo chí phương tiện thực mục tiêu, nhiệm vụ Nói đến báo chí nói đến loại hình báo in, thơng tấn, hoạ báo, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử (Internet)…Nhìn chung loại hình báo chí ngày phong phú đa dạng Theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, nói đến báo chí trước hết phải nói đến cán báo chí Kỹ thuật cơng nghệ thông tin ngày đại liên tục thay đổi, phương thức thông tin ngày tinh vi hơn, tất phụ thuộc vào người Do đó, nói đến chiến lược thơng tin quốc gia, trước hết nói đến chiến lược quy hoạch đào tạo quản lý đội ngũ cán báo chí Có nên để phát triển tràn lan việc đào tạo phóng viên nay? Muốn làm chủ diễn đàn dư luận xã hội, trước hết phải quản lý đội ngũ nhà báo Cũng cần thiết phải xác định chế thị trường, phạm vi linh hoạt sáng tạo quan báo chí vấn đề có tính ngun tắc phải tn thủ? Đây vấn đề quan trọng, liên quan đến luật báo chí quy ước đạo đức 10 ... mối quan hệ báo chí với công chúng, trước hết cần phải xem xét mối quan hệ nhà báo – tác phẩm – công chúng Mỗi tác phẩm báo chí cụ thể văn thông báo - nhịp cầu chuyển tải thông tin đến công chúng. .. phân tích, khảo sát công chúng, tiếp nhận thông tin công chúng, mối quan hệ cơng chúng báo chí; thực tiễn hoạt động báo chí nước ta thời gian gần đây; báo chí phải làm để cơng chúng tiếp nhận cách... trình truyền hình phá khả thực thông tin mối quan hệ nhà báo – tác phẩm – cơng chúng Tính chất mối quan hệ báo chí với cơng chúng quy định lượng thông tin công chúng tiếp nhận sau q trình biến thơng

Ngày đăng: 08/02/2023, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan