Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty vận tải và xây dựng (tranco)

127 7 0
Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty vận tải và xây dựng (tranco)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lêi Giíi ThiÖu MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Báo cáo tài chính là nguồn thông tin quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn phục vụ chủ yếu cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp, như các cơ qua[.]

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Báo cáo tài nguồn thơng tin quan trọng khơng doanh nghiệp mà phục vụ chủ yếu cho đối tượng bên doanh nghiệp, quan quản lý Nhà nước, nhà đầu tư đầu tư tiềm năng, chủ nợ, nhà quản lý, kiểm toán viên độc lập đối tượng khác có liên quan Thơng qua hệ thống Báo cáo tài chính, nắm tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài doanh nghiệp Để hiểu rõ đánh giá tiêu việc phát tính bất cập Báo cáo tài địi hỏi người đọc báo cáo cần phải kinh qua thực tiễn cơng việc lập Báo cáo tài chí phải nghiên cứu, đào tạo lĩnh vực tài kế tốn u cầu nhà quản lý kinh tế hay nhà đầu tư, đối tác kinh tế, phải hiểu tình hình sản xuất kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp thơng qua hệ thống báo cáo tài Dù người trực tiếp tham gia lập Báo cáo tài hay sử dụng Báo cáo tài việc nghiên cứu cách lập trình bày Báo cáo tài cần thiết Việc chọn đề tài để nghiên cứu khơng ngồi mục đích Để nghiên cứu Hệ thống báo cáo tài đánh giá tình hình tài cách chi tiết, cụ thể, tơi tìm hiểu phương pháp lập trình bày Hệ thống báo cáo tài Công ty Vận tải Xây dựng (TRANCO) Thông qua số liệu Hệ thống báo cáo tài chính, tơi tính tốn phân tích tiêu tài nhằm đánh giá, nhận định tình hình tài Cơng ty Đây để nâng cao khả quản lý tài Cơng ty 2 Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu tình hình thực tiễn Cơng ty Vận tải Xây dựng (TRANCO) việc lập trình bày tiêu Báo cáo tài nhằm hiểu rõ nguồn gốc, mối liên hệ số liệu trình bày Hệ thống báo cáo tài - Đánh giá ưu điểm nhược điểm việc lập trình bày Báo cáo tài Cơng ty Vận tải Xây dựng -Phân tích, đánh giá tiêu tài Hệ thống báo cáo tài để nhận xét thực trạng quản lý tài Công ty Vận tải Xây dựng - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tài Cơng ty Vận tải Xây dựng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Hệ thống Báo cáo tài tiêu tài tính từ số liệu Báo cáo tài Cơng ty Vận tải Xây dựng (TRANCO) Luận văn sâu nghiên cứu nội dung: - Đánh giá thực trạng lập trình bày BCTC Cơng ty Vận tải Xây dựng - Phân tích, đánh giá tiêu tài Cơng ty - Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện việc lập Báo cáo tài với việc tăng cường quản lý tài Cơng ty TRANCO Những đóng góp nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu tình hình lập trình bày Hệ thống Báo cáo tài Cơng ty TRANCO, đề tài đưa số đánh giá thực trạng Hệ thống báo cáo tài chính, qua đề xuất số khuyến nghị nhằm hoàn thiện Hệ thống báo cáo tài Ngồi ra, thơng qua số liệu Báo cáo tài chính, đề tài tiến hành phân tích, đánh giá tiêu tài nhằm nắm bắt tình hình tài chính, tình hình hiệu sản xuất kinh doanh, sở đưa biện pháp quản lý tài chính, nâng cao hiệu sử dụng vốn… Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp như: vật biện chứng; vật lịch sử, kết hợp chặt chẽ phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống hố để từ đưa ý kiến cá nhân Đồng thời kết hợp với lý luận khoa học chuyên ngành kế toán - tài phân tích hoạt động kinh doanh với nội dung quản lý Nhà nước kinh tế thị trường Về mặt thực tiễn, áp dụng phương pháp khảo sát thực tế để xem xét đánh giá mặt tích cực hạn chế việc lập trình bày Báo cáo tài Cơng ty Vận tải Xây dựng Tính tốn tiêu tài chính, sở đánh giá khả tài biến động tài Bố cục luận văn Luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung hệ thống báo cáo tài phân tích tình hình tài doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng Hệ thống Báo cáo tài với việc phân tích tình hình tài Cơng ty Vận tải Xây dựng (TRANCO) Chương 3: Phương hướng hồn thiện Hệ thống Báo cáo tài với việc tăng cường quản lý tài Cơng ty Vận tải Xây dựng (TRANCO) CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm, phân loại nguyên tắc lập, trách nhiệm lập gửi Báo cáo tài doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm phân loại Hệ thống báo cáo tài báo cáo tổng hợp tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu cơng nợ tình hình tài chính, kết kinh doanh kỳ doanh nghiệp Nói cách khác, báo cáo tài phương tiện cung cấp thơng tin kinh tế khả sinh lời thực trạng tài doanh nghiệp cho người quan tâm (chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cho vay, quan thuế quan chức ) nhằm đánh giá, phân tích dự đốn tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thông tin phản ánh báo cáo tài thơng tin tóm tắt, khái qt tình hình chung doanh nghiệp Số lượng nội dung báo cáo tài doanh nghiệp khơng định đoạt mà phải theo chế độ Nhà nước ban hành Hệ thống báo cáo tài theo “Chế độ báo cáo tài doanh nghiệp” ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài áp dụng cho tất doanh nghiệp thuộc lĩnh vực, thành phần kinh tế nước, bao gồm biểu mẫu báo cáo: - Bảng cân đối kế toán, mẫu số B01a - DN - Kết hoạt động kinh doanh, mẫu số B02a - DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, mẫu số B03a - DN - Thuyết minh báo cáo tài chính, mẫu số B09a - DN Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, yêu cầu đạo điều hành, ngành, Tổng Công ty, tập đồn sản xuất liên hiệp xí nghiệp, cơng ty liên doanh quy định thêm báo cáo chi tiết khác có tính chất hướng dẫn như: - Báo cáo giá thành, sản phẩm, dịch vụ - Báo cáo chi tiết kết kinh doanh - Báo cáo chi tiết chi phí sản xuất - Báo cáo chi tiết chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp - Báo cáo chi tiết công nợ Ngoài cách phân loại theo nội dung, theo tiêu thức, theo tính bắt buộc (báo cáo bắt buộc báo cáo hướng dẫn), báo cáo tài cịn phân theo thời gian lập nộp (báo cáo quý, báo cáo năm), phân theo quan nhận báo cáo (tài chính, thống kê, thuế, chủ quản, ) Mỗi cách phân loại có tác dụng quản lý điều hành khác nguồn thông tin thu khác 1.1.1.2 Nguyên tắc lập, trách nhiệm lập gửi báo cáo tài doanh nghiệp Xuất phát từ vai trị quan trọng báo cáo tài chính, phương tiện cung cấp thơng tin kinh tế, tài chủ yếu liên quan tới trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Báo cáo tài phải trình bày khách quan, khơng thiên vị, tn thủ ngun tắc thận trọng trình bày đầy đủ khía cạnh trọng yếu Do vậy, lập báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Nguyên tắc “Hoạt động liên tục”: Nguyên tắc địi hỏi, lập trình bày báo cáo tài chính, doanh nghiệp hoạt động liên tục, hoạt động kinh doanh bình thường tương lai gần (trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ kế tốn), trừ doanh nghiệp có ý định buộc phải ngừng hoạt động, buộc phải thu hẹp đáng kể quy mơ hoạt động - Ngun tắc “Cơ sở kế tốn dồn tích”: Ngun tắc có nghĩa giao dịch kiện phải ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không vào thời điểm thực thu, thực chi tiền ghi nhận vào sổ kế toán báo cáo tài kỳ kế tốn liên quan - Nguyên tắc “Nhất quán”: Nguyên tắc đảm bảo việc trình bày phân loại khoản mục báo cáo tài phải quán từ niên độ sang niên độ khác, trừ có thay đổi đáng kể chất hoạt động kinh doanh, thấy cần phải thay đổi khoản mục báo cáo tài để trình bày cách hợp lý chuẩn mực kế toán khác yêu cầu phải thay đổi khoản mục - Nguyên tắc “Trọng yếu”: Nguyên tắc trọng yếu đòi hỏi khoản mục trọng yếu phải trình bày riêng biệt báo cáo tài Các khoản mục khơng trọng yếu khơng cần trình bày thành khoản mục riêng biệt mà tập hợp vào khoản mục có tính chất chức báo cáo tài trình bày phần thuyết minh báo cáo tài - Nguyên tắc “Bù trừ”: Nguyên tắc cho biết kế tốn khơng bù trừ khoản mục tài sản nợ phải trả trình bày báo cáo tài chính, trừ chuẩn mực kế toán khác quy định cho phép bù trừ khoản mục - Nguyên tắc “So sánh”: Nguyên tắc rõ, thông tin báo cáo tài kỳ phải so sánh với thơng tin phản ánh báo cáo tài kỳ liền trước Khi phân loại khoản mục báo cáo tài phải phân loại khoản mục so sánh (trừ việc không thực được) nhằm đảm bảo khả so sánh kỳ khứ với kỳ Tất doanh nghiệp độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ phải tiến hành lập gửi báo cáo tài Tại điều số 30 Luật số 03/2003/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2003 quy định người lập, kế toán trưởng người đại diện cho pháp luật đơn vị ký chịu trách nhiệm tính đắn, trung thực báo cáo tài doanh nghiệp Các báo cáo tài lập gửi vào cuối quý để phản ánh tình hình tài niên độ kế tốn cho quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp cấp theo quy định Trường hợp doanh nghiệp có Cơng ty phải gửi kèm theo báo cáo tài Công ty quý, năm Đối với doanh nghiệp hạch toán độc lập hoạch toán phụ thuộc Tổng công ty doanh nghiệp hạch tốn độc lập khơng nằm Tổng cơng ty, báo cáo tài gửi chậm 20 ngày báo cáo quý kể từ ngày kết thúc quý chậm 30 ngày báo cáo năm kể từ ngày kết thúc năm tài Đối với Tổng cơng ty, thời hạn gửi báo cáo tài chậm 45 ngày báo cáo quý kể từ ngày kết thúc quý chậm 90 ngày báo cáo năm kể từ ngày kết thúc năm tài Tuy doanh nghiệp có thời hạn lập nộp khác nơi gửi chủ yếu báo cáo tài quan thuế, quan tài chính, quan thống kê, quan đăng ký kinh doanh Có thể khái quát thời hạn lập nơi nhận báo cáo tài doanh nghiệp sau: Bảng 1.1: Thời hạn lập nơi nhận báo cáo tài Nơi nhận báo cáo Loại hình doanh nghiệp DN Nhà nước DN có vốn đầu tư nước ngồi Các loại hình DN khác Thời Cơ hạn lập quan báo cáo tài Quý, x năm Năm Năm Cơ quan Doanh đăng ký nghiệp cấp kinh doanh Cục thuế Cơ quan thống kê x x x x x x x x x - x x x x 1.1.2 Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam hành Sau Thơng tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002, Thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 Thơng tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005, Bộ Tài ban hành hệ thống Báo cáo tài theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài nhằm điều chỉnh hệ thống báo cáo tài theo nhu cầu giai đoạn Hệ thống báo cáo tài có thay đổi chung có thêm cột thuyết minh để đánh dấu tiêu dẫn tới thuyết minh Thuyết minh báo cáo tài Hệ thống báo cáo tài hành sau: 1.1.2.1 Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN, phụ lục 1)  Khái niệm nguồn lập Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế tốn báo cáo tài chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản doanh nghiệp theo giá trị tài sản nguồn hình thành tài sản thời điểm định (cuối quý, cuối năm) Để lập Bảng cân đối kế toán, kế toán cần phải sử dụng nhiều nguồn số liệu Trong có nguồn số liệu chủ yếu như: Bảng cân đối kế toán cuối niên độ kế toán trước, số dư tài khoản sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết kỳ lập Bảng cân đối kế toán, số dư tài khoản ngồi Bảng cân đối kế tốn, kế toán cần tiến hành kiểm tra, đối chiếu, kết chuyển khoản liên quan khoản phù hợp với quy định, kiểm kê tài sản, khoá sổ tài khoản tổng hợp, chi tiết để xác định số dư cuối kỳ  Nội dung Bảng cân đối kế toán Nội dung Bảng cân đối kế toán thể qua hệ thống tiêu phản ánh tình hình tài sản nguồn vốn hình thành tài sản Các tiêu phân loại, xếp thành loại, mục phản ánh theo số đầu năm số cuối năm Bảng cân đối kế toán kết cấu dạng bảng cân đối số dư tài khoản kế toán xếp tiêu theo yêu cầu quản lý Bảng cân đối kế toán chia làm phần phần “Tài sản” phần “Nguồn vốn”, phần kết cấu theo kiểu bên Trong đó: + Phần “Tài sản”: Phản ánh toàn giá trị tài sản có doanh nghiệp đến cuối kỳ kế tốn tồn hình thái tất giai đoạn, khâu trình kinh doanh Các tiêu phần tài sản xếp theo nội dung kinh tế loại tài sản trình tái sản xuất Số liệu tiêu phản ánh phần “Tài sản” xét mặt kinh tế thể giá trị tài sản theo kết cấu có doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo tài sản cố định, vật liệu, hàng hoá, tiền tệ (tiền mặt quỹ, tiền gửi Ngân hàng ), khoản đầu tư tài hình thức nợ phải thu tất khâu, giai đoạn trình sản xuất kinh doanh (từ khâu thu mua, sản xuất tới khâu tiêu thụ) Cịn xét mặt pháp lý số liệu 10 tiêu phần “Tài sản” phản ánh toàn số tài sản có thuộc quyền quản lý, quyền sử dụng doanh nghiệp Nội dung phần “Tài sản” chia làm loại: Loại A “Tài sản ngắn hạn” loại B “Tài sản dài hạn” A - Tài sản ngắn hạn: Phản ánh tổng giá trị toàn tài sản ngắn hạn có doanh nghiệp Một tài sản coi ngắn hạn mà tài sản dự tính để bán sử dụng chu kỳ kinh doanh bình thường doanh nghiệp, nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại, cho mục đích ngắn hạn dự kiến thu hồi hay tốn vịng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ Hoặc tiền khoản tương đương tiền mà việc sử dụng không gặp hạn chế Tài sản ngắn hạn bao gồm: Tiền khoản tương đương tiền, khoản đầu tư tài ngắn hạn, khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác B - Tài sản dài hạn: Là tiêu phản ánh giá trị tồn tài sản có thời gian thu hồi năm hay chu kỳ kinh doanh có doanh nghiệp thời điểm báo cáo có giá trị lớn mà theo quy định phải có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên Tài sản dài hạn bao gồm: Các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, khoản đầu tư tài dài hạn tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản: Phản ánh tổng số giá trị tài sản ngắn hạn dài hạn có thuộc quyền quản lý, sử dụng sở hữu doanh nghiệp + Phần “Nguồn vốn”: Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành loại tài sản có doanh nghiệp Nguồn vốn doanh nghiệp bao gồm nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu Nợ phải trả nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ giao dịch kiện qua mà doanh nghiệp phải toán từ nguồn lực mình, cịn vốn chủ sở hữu giá ... thiện Hệ thống Báo cáo tài với việc tăng cường quản lý tài Cơng ty Vận tải Xây dựng (TRANCO) CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC... Báo cáo tài Cơng ty Vận tải Xây dựng -Phân tích, đánh giá tiêu tài Hệ thống báo cáo tài để nhận xét thực trạng quản lý tài Công ty Vận tải Xây dựng - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công. .. công tác quản lý tài Cơng ty Vận tải Xây dựng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Hệ thống Báo cáo tài tiêu tài tính từ số liệu Báo cáo tài Công ty Vận tải Xây dựng (TRANCO)

Ngày đăng: 08/02/2023, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan