1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tham luan phe binh sinh thai doan gioi

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 35,72 KB
File đính kèm thamluan- phebinhsinhthai-doangioi.doc.rar (33 KB)

Nội dung

Vấn đề phê bình sinh thái tự nhiên ẩn chứa rất nhiều trong các tác phẩm của Đoàn Giỏi, đặc biệt qua truyện ngắn “Tiếng gọi ngàn”. Phê bình sinh thái tự nhiên sẽ mang đến cái nhìn mới trong sáng tác của Đoàn giỏi. Đặt ra mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. Xem xét lại cách đối xử của con người với động vật hoang dã và lắng nghe tiếng nói của chúng. Qua đó, nhận thấy sự cứu rỗi của thiên nhiên cho tâm hồn con người và những nỗi đau mà những con vật hoang dã phải gánh chịu bởi thế giới loài người. Từ khóa: Phê bình sinh thái, sinh thái tự nhiên, truyện ngắn, Đoàn Giỏi. Abstract Natural ecocriticism in the Tieng goi ngan” by Doan Gioi. The problem of natural ecocriticism is hidden so much inside the works of Doan Gioi, especially through the short story Tieng goi ngan. Natural criticism will help Doan Gioi’s creation have a new view. Marking a relationship between human and wild – animal, and listening wild – animal voice. Though out, reconizing that rescuation of natural for the soul of human and the pains that wild – animal must be stood by human. Keywords: Ecological critique, natural ecology, short stories, Doan Gioi.

BẢN ĐĂNG KÝ THAM LUẬN HỘI THẢO QUỐC TẾ Họ tên: Tiêu đề tham luận: Phê bình sinh thái tự nhiên “Tiếng gọi ngàn” Đồn Giỏi Tóm tắt Phê bình sinh thái tự nhiên “Tiếng gọi ngàn” Đồn Giỏi Vấn đề phê bình sinh thái tự nhiên ẩn chứa nhiều tác phẩm Đoàn Giỏi, đặc biệt qua truyện ngắn “Tiếng gọi ngàn” Phê bình sinh thái tự nhiên mang đến nhìn sáng tác Đồn giỏi Đặt mối quan hệ người tự nhiên Xem xét lại cách đối xử người với động vật hoang dã lắng nghe tiếng nói chúng Qua đó, nhận thấy cứu rỗi thiên nhiên cho tâm hồn người nỗi đau mà vật hoang dã phải gánh chịu giới lồi người Từ khóa: Phê bình sinh thái, sinh thái tự nhiên, truyện ngắn, Đoàn Giỏi Abstract Natural eco-criticism in the "Tieng goi ngan”" by Doan Gioi The problem of natural eco-criticism is hidden so much inside the works of Doan Gioi, especially through the short story "Tieng goi ngan" Natural criticism will help Doan Gioi’s creation have a new view Marking a relationship between human and wild – animal, and listening wild – animal voice Though out, reconizing that rescuation of natural for the soul of human and the pains that wild – animal must be stood by human Keywords: Ecological critique, natural ecology, short stories, Doan Gioi Phê bình sinh thái sinh thái tự nhiên Phê bình sinh thái xuất với tên gọi khác nhà nghiên cứu gọi nhiều với thuật ngữ Ecocricism Vào kỉ XX phê bình Sinh thái thức đời khủng hoảng nghiêm trọng sinh thái trái đất Từ năm 1972, nhà nghiên cứu cho xuất nhiều cơng trình sinh thái tác phẩm “Hài kịch sinh tồn: Những nghiên cứu sinh thái học văn học” (The Comedy of Survival: Studies in Literary Ecology) Joseph W.Meeker đánh dấu cột mốc quan trọng cho hình thành phê bình sinh thái Từ 1991 đến 2007, cơng trình nghiên cứu vấn đề ngày tăng Năm 1992, “phê bình sinh thái” trở thành thuật ngữ nghiên cứu văn học cơng nhận mang tính chun nghiệp tầm quốc tế đại học Nevada (Mỹ) Cột mốc quan trọng thúc đẩy sáng tác nghiên cứu vấn đề sinh thái mạnh mẽ Các nhà nghiên cứu sử dụng nhiều định nghĩa khác để nói phê bình sinh thái, nhiên nhà sinh thái học người Mỹ Cheryll Glotfelty định nghĩa phê bình sinh thái cách khái quát nhất: “Phê bình sinh thái khoa học nghiên cứu mối quan hệ văn học môi trường tự nhiên” Từ 2008 đến nay, phê bình sinh thái dần chuyển hướng phát triển mạnh mẽ để khẳng định vai trò ngành nghiên cứu văn học quan trọng Phê bình sinh thái phát triển ngày lớn mạnh đánh dấu vị trí quan trọng tiến trình văn học Nguyễn Thị Tịnh Thi 2017, Rừng khô, suối cạn, biển độc văn chương, Phê bình sinh thái, NXB Khoa học xã hội, trang 145 Phê bình sinh thái chia làm ba nhóm: Sinh thái xã hội, sinh thái tinh thần sinh thái tự nhiên Phê bình sinh thái ảnh hưởng sinh thái học bề sâu (Deep ecology) Sinh thái học bề sâu phản ánh tàn phá người môi trường tự nhiên thời kì đại từ tìm kiếm sự dung hòa thiên nhiên người Sinh thái học bề sâu yêu cầu tồn bình đẳng tạo vật, hệ thống lồi vật khơng có lồi chiếm ưu Sinh thái học bề sâu bác bỏ tư tưởng “con người trung tâm” vốn tư tưởng thâm cố đế bám chặt vào tư người phương Tây Các nhà sinh thái học bề sâu cho khơng có lồi vật tồn cách riêng lẻ, độc lập chúng tồn hàng loạt mối quan hệ khác Vậy nên, người đề cao cho chủ thể, lồi vật khách thể tự tách khỏi tổng hịa mối quan hệ giới tự nhiên Sinh thái học bề sâu gặp gỡ tư tưởng triết học cổ đại phương Đông: “Theo quan điểm Tử Tư cháu Khổng Tử hay theo quan điểm Mạnh Tử thì, mệnh lệnh trời nguyên lý đạo đức tối cao, Lão Trang nói tới thiên nhân hợp nhất, với Mặc Tử phái Âm dương gia trời dẫn dắt thứ cát họa phúc người”.2 Sinh thái học bề sâu nhấn mạnh nguy sinh thái chịu tác động văn hóa xã hội đại, chế xã hội quan niệm giá trị người Sinh thái tự nhiên phản ánh mối quan hệ người với tự nhiên Yêu cầu nhìn lại trách nhiệm cách ứng xử mà người dành cho tự nhiên Sinh thái tự nhiên nhấn mạnh bình đẳng quan hệ giống lồi mà người bình đẳng với lồi sinh vật khác Sinh thái tự nhiên xóa nhịa vai trò chủ thể người đồng thời hướng tới không phân biệt chủ thể khách thể thiên nhiên người mà dung hợp hài hòa người thiên nhiên Sinh thái tự nhiên không coi trọng bên người trung tâm không coi trọng trung tâm tự nhiên mà xem vai trò bên Sinh thái tự Kang Sung-Ryul, 2015, Lịch sử triết học phương Đông viết cho thiếu niên, NXB Thế giới, trang 48 nhiên khơi gợi ý thức sinh thái, trách nhiệm vai trò người giới tự nhiên Sinh thái tự nhiên “Tiếng gọi ngàn” Đoàn Giỏi 2.1 Quan niệm thống trị tự nhiên người Tiếng gọi ngàn Sách Sáng Kitơ giáo có nhắc đến nguồn gốc lồi Chúa ban hình hài người giống hình ảnh thiên chúa ban cho họ quyền làm chủ trái đất: “Hãy sinh sôi nảy nở thật nhiều, cho đầy mặt đất, thống trị mặt đất Hãy làm bá chủ cá biển, chim trời giống vật bị mặt đất” Vì thế, người phương Tây chủ yếu cho chủ mn lồi, mn thú, đặt vị trí trung tâm Họ mang quan niệm thống trị loài vật khác trái đất Điều giải thích chủ nghĩa nhân loại trung tâm lên kéo dài, kỉ XX, phê bình sinh thái đời để phản tư lại quan niệm Khác với quan niệm Phương Tây, Khổng Tử dạy học trị rằng: mùa xn vào rừng không đốn lớn, bắt cá phải dùng mắt lưới to Nghĩa khơng nên tận diệt loài sinh vật phải giữ cân số lượng lồi Con người khơng nên ăn vật bé nhỏ Tuy nhiên, xứ heo hút đất Gò Quao năm đầu kỉ XX “hầu khơng có vật rừng sống sót” Họ - tay săn cừ khôi đến phụ nữ, trẻ con, hăng hái săn để thỏa thích thú “đã gọi tay võ dõng há chịu ai” Dân làng Gò Quao muốn chinh phục thiên nhiên khẳng định giá trị thân thông qua việc săn bắt thú rừng Họ cho niềm khối cảm, tơn vinh lĩnh trước lồi vật khác trước đồng loại Điều đáng nói dân làng săn bắt thú rừng đến cạn kiệt, tình trạng thực tế đáng báo động cách đối xử tệ người với tự nhiên, qua cảnh báo 2006, Kinh thánh, Lời chúa cho người, NXB Tôn giáo, trang 33 nguy số lượng loài vật hoang ngày giảm mạnh dần đến tuyệt chủng Dân làng xem sinh mệnh lồi sinh vật nằm lịng bàn tay nên: “Tất lồi bị, bay, lủi, chạy khu rừng bị bao vây biến thành mồi nhậu bữa rượu kéo dài thâu đêm” Triết học phương Đơng cổ đại ln đề cao tính thống tự nhiên người, nhiên người Á Đơng ngày tách khỏi tự nhiên tự tạo nên tường ngăn cách thân với tự nhiên Họ suy nghĩ nhiều cảm nhận ngày Khi cơng heo rừng, dân làng Gò Quao tức giận kháng cự liệt nên giết đàn Họ giết heo rừng nhỏ tức giận Chẳng khác tự mặc định vật phải chấp nhận chết mà không kháng cự lại với người, không kháng cự có lẽ dân làng giết heo mẹ kháng cự nên nhà heo rừng từ nhỏ đến lớn đáng chết Dân làng Gị Quao đặt cao vị trí vật mà tàn sát gia đình heo, điểm mà tác giả thể rõ quan niệm người trung tâm tự nhiên, có quyền kết liễu lồi vật khác Tính thống trị thể chỗ họ tự định đâu vật thiêng dựa vào dấu hiệu đặc biệt mà có Con Vá nhờ có “cái vá trắng trán” mà giữ lại mạng sống số phận heo bị định đoạt tay kẻ bắt Số phận Vá từ phải cắt đứt với đại ngàn để sống người Con Vá với thầy Bảy trở nên quý mến chủ, tưởng số kiếp Vá sống tình yêu thương mà Thầy Bảy dành cho Nhưng số phận heo rừng lại bị định đoạt người hết lần đến lần khác Thầy Bảy phải trốn đi, Vá bị “thầy hương quản bắt trước Tư Đằng quay lại” giải cho theo lời thầy giáo Bảy Khao khát có “cái ghế ngồi” nên thầy Hương Quản lại biếu Vá lên chủ quận, chủ quận lại biếu Vá lên Châu Thành, Châu Thành lại biếu lên chủ tỉnh Cuối cùng, Vá bị chuyển lên Sở thú Sài Gòn sống quãng đời lại tù lạnh lẽo mà người dùng để giam hãm Ở sở thú, Vá “ngỡ trạm chuyển tiếp” người ta trả với thầy Bảy Nhưng họ biến trở thành trò tiêu khiển Những người đứng trước nhà tù có thương mến đùa giỡn với thầy Bảy, họ “chỉ trỏ chế giễu, cho xin xỏ địi ăn gấu chó, gấu lợn” cần ve vuốt thân thương từ ấm bàn tay người Vậy, Vá suy cho thứ rác rưỡi bên lề sống để người có quyền yêu, ghét tùy theo cách họ muốn Con người đứng bên nhà tù giam nhốt heo rừng nên họ nghĩ họ có tự do, có vật tự đứng sau song sắt sở thú Nhưng họ đâu biết họ vật cách chắn song sắt Họ người tự đặt quy luật tàn nhẫn heo rừng, với lồi động vật hoang dã khác tự trói buộc khn khổ đặt Họ tự bó hẹp khn khổ trái tim làm tự chẳng khác thú bị nhốt lòng Con Vá bị nhốt chuồng tâm hồn vượt ngồi chắn song để tìm kiếm kết nối yêu thương người vật Nếu nhìn vào chất vấn đề rõ ràng Vá bị tự xác thịt tâm hồn vật tự do, người tự thể xác tự đánh tự tâm hồn Thiên nhiên tìm đến người người khước từ thiên nhiên, người cho trung tâm lồi tạo vật, tùy tiện yêu ghét vật Con Vá tự cảm nhận thấy tù ngục đen tối bao trùm lên thân phận nó, đồng thời từ ta nhìn thấy nhà tù lồi người Nhà tù nhốt chặt trái tim họ, khiến họ trở nên xa rời với giới tự nhiên Trái tim Vá ngày bị lạnh xâm chiếm, “từ thẳm sâu tâm hồn nó, mong muốn gặp lại chủ dâng lên” Con Vá đổ gục thực phần “dãy chuồng ẩm ướt, vệ sinh”, phần người giết chết tâm hồn Tâm hồn đau đớn làm cho chết vật vốn hoang dã đến sớm Qua đó, ta thấy thật mơi trường nhân tạo mà Vá sống chẳng thể thay môi trường sống tự nhiên Họ giết chết môi trường sống heo rừng từ lọt lòng mẹ giết ln khao khát u thương Họ thật tàn nhẫn, “đâu phải nơi chốn nịi giống hẹn gặp tử thần” Vá lại phải chết lạnh lẽo thể xác lẫn tinh thần Con người định số phận từ lúc sinh lúc chết Điều trái với quy luật tự nhiên trái với quy luật nhân loại 2.2 tiếng gọi từ thiên nhiên – tiếng gọi đánh thức động vật Động vật dù hóa bàn tay người chất ủ mầm tự nhiên chờ ngày khơi dậy Đó năng, đặc tính giống lồi Con Vá trao cho thầy giáo Bảy “một bước vào tháng tuổi thứ tư” Độ tuổi biết mẹ lùng sục “đâu cịn tính khiết ấu nhi lợn rừng non đẻ bị bắt cịn tổ trước mười lăm ngày” Chính vậy, “tính chất hoang rợ cịn ngun vẹn trở ngại lớn” để tập gắn bó với người đơn thầy Bảy Con Vá cịn giữ giống loài “những cung cách quen thuộc thổi vào tâm hồn vật dễ xung tính e dè sợ hãi thói ưa dọa nạt, vốn tính lồi thú rừng hoang dã” Khi giận lại xuất “thế võ tổ truyền” để dọa người khác Những tập tính lồi heo rừng bám chặt lấy Vá, Thầy Bảy phải cố gắng tập cho vật rừng bỏ thói quen ăn thịt loài vật sống để chuyển qua ăn thức ăn nấu chín Việc khó khăn khoảng thời gian dài đòi hỏi thay đổi lớn từ heo rừng Mặc dù quen dần với chuyện ăn thức ăn nấu chín thiên nhiên gửi cho thư qua sóng mũi mùi hương rừng Vá lại “cảm thấy xao xuyến bồn chồn Nó khơng ịt ịt mà đầu hết lắc bên trái lại lắc bên phải, ẹc ẹc giống lúc theo mẹ lần đường mịn dẫn rẫy ngơ, ven đầm nước” Bản giống loài thường xuyên gợi nhớ cho kí ức đại ngàn xanh thẳm Khi Vá đến tuổi dậy thì, tiếng gọi từ rừng xanh vang vọng đực mời gọi Đây tính dục đến tuổi trưởng thành đánh thức heo rừng Vì vậy, “một thứ băn khoăn xâm chiếm tâm hồn Vá, đêm khơng cịn có giấc ngủ yên tĩnh trước nữa” Thiên nhiên tạo hóa cho lồi vật vai trị trì nịi giống, Vá đến thời điểm thực sứ mệnh thiêng liêng Nhưng khác với đực đứng ngồi bìa rừng Bàn tay người tách khỏi mẹ thiên nhiên, Vá khơng cịn heo rừng mẹ có tình cảm với thầy Bảy Con người níu kéo Vá cịn tự nhiên ln vẫy gọi, đánh thức “Những luồng gió từ hướng đưa đến tiếng thầm ngàn xanh mùi rú rậm” Điều đặc biệt khơng có tiếng kêu đực mà cịn có dàn hợp xướng đại ngàn Âm không người thấu hiểu, noại trừ Vá: “Nhưng điều làm Vá băn khoăn, bồn chồn tiếng xôn xao mà tai người nghe được, gần tiếng búp cựa mình, tiếng lách nhẹ chồi non nhú lên khỏi mặt đất mềm” Tiếng gọi cất lên dàn hợp xướng “khi vầng trăng thượng huyền lên cao dần tiếng xơn xao mơ hồ nghe rõ Chắc chắn gió có trở mạnh lay động rừng nhiều hơn” Có thể thấy trăng, gió, cối hịa chung giọng điệu để kêu gọi Vá trở với rừng Con Vá ngày xao xuyến bồn chồn “gió đưa đến mùi hương bụi lùm rừng cao, mùi nhựa chảy từ vỏ nứt, mùi chín tươm mật, mùi phấn hoa lay động cánh dơi quạ loài chim đêm, li ti bay vơ vẩn gió trữ tình đón lấy, mang gieo rắc khắp nơi” Tất mùi hương gợi tình hịa lẫn vào gió, đánh thức Vá Trăng hòa vào tiếng gọi ngàn để cổ họng khác rú gọi Vá khiến “nó đứng dậy đầu ngước lên, đuôi quật vào mông, giẫm chân hành lang chồm lan can Tiếng gọi thật say mê, khiến muốn trở với đại ngàn qua tiếng kêu mà từ kỉ qua kỉ khác, đực gọi mùa phối” Và thực muốn bung phá tất quy luật mà người đặt ra, hóa mà người muốn tuân lệnh “Nó lớn lên phút chốc, nhảy dựng dựng, mộp xuống lại chồm lên cao Chân sau choãi xuống lấy điểm tựa sẵn sàng phóng lên Nó khơng ý đến chủ nữa, không thèm đếm xỉa đến sợi dây thừng thổ tả cắn đứt phăng Mắt chăm chăm nhìn sang phái bên bờ rạch” Mặc dù thầy Bảy hóa heo rừng tình u thương thầy giống loài chưa Vá Bị níu kéo bàn tay thân thương thầy Bảy cảm giác có thể khơng thể Bản sinh sản giống loài tiếng kêu trở với tự nhiên khiến vật rừng khó chịu Nó lắng nghe tín hiệu riêng mà giống lồi hiểu Hơn thế, cịn chào đón, mời gọi quay trở dàn hợp ca đại ngàn Nhưng Vá nén người chủ thân thương Khi thầy Bảy quát lên, Vá tỉnh dậy khỏi mơ nhớ có chủ, có tình thương thầy Bảy, người cứu trước chết “Trông thấy chủ, dáng nghiêng đồ sộ rời khỏi ánh trăng, từ từ hạ xuống Nó nằm xuống, duỗi ra, hai chân trước co lại” Tiếng gọi đại ngàn, tiếng gọi giống lồi sơi sục lịng Vá bị đánh bại tình cảm dành cho thầy giáo Bảy Tình yêu thương từ người mà quý mến giữ Vá lại bên người đè nén nó, tường tình u vơ hình mà cảm nhận từ thầy Bảy giúp đè nén Tuy nhiên, việc đè nén giống loài khiến cho Vá phải hối hận Khi bị nhốt sở thú, Vá muốn kết nối với rừng xanh có cảm giác rừng xanh bao dung đón chờ nó, tường, chắn song sắt đường biên vơ hình ngăn cách Vá với tự nhiên Nó khơng thể vượt qua vịng vây kiềm hãm tự Thế nên, “Con Vá phát lên tiếng kêu gào tuyệt vọng với núi rừng” Những vật khác bắt sóng với “những tiếng gầm gào khơng ngớt hộc lên” Chính lúc Vá rơi vào tuyệt vọng, bắt gặp lại khoảnh khắc thứ âm khiến nhớ nơi chào đời: “Con Vá bắt gặp lại tiếng nghe, hàng hiên nhà sàn, đêm trăng xao xuyến từ bên cánh rừng vọng sang” Nếu trở ngày ấy, hẳn bất chấp hóa thầy Bảy mà chạy thẳng rừng khơng ngối lại Tuy nhiên, “gượng đứng lên, lại ngã vật xuống” Bên phải giành giật sống nơi đại ngàn chết tù mà người trói buộc nó: “Giữa tiếng gọi muốn dựng lên tình cảm dí xuống” Từ tiếng kêu đau đớn nỗi nhớ rừng xanh mà Vá vật lộn lan sang vật chuồng khác Chứng tỏ khơng giống lồi có Vá mà vật khác bị nhốt sở thú trỗi dậy từ tiếng kêu vật có chung số phận Vá Vì sinh từ rừng xanh, Vá chảy huyết quản Mặc dù phần lớn quãng đời gắn bó với người chuồng thú, cách xa rừng xanh đại ngàn Vá bước vào ngưỡng cửa chết thể lần nữa: “Nó ngớp ngớp nhại lại cách vụn về, động tác nhai rễ củ gau áu lợn rừng sống ngàn xanh tự do” Ngay cận kề với chết, thể cảm xúc cách mãnh liệt Điều làm rõ quan niệm vạn vật có linh hồn cảm xúc triết học phương Đông Con Vá lồi vơ tri vơ giác mà ngược lại cịn mang tình cảm sâu sắc: “Nó hối tiếc lần cuối khinh khỉnh coi thường tình cảm giống lồi” Lần cúi đời vượt dạy để thể tự nhiên, khao khát tự nhiên “giọng khan khan run rẩy thú nhận với tất loài giống láng giếng bội ước với định luật ngàn xanh” Nếu văn học thường thấy “tức cảnh ngụ tình”, người trung tâm thiên nhiên bị đảo ngược Chính Vá trở thành trung tâm, mang xúc cảm tự nhiên lồi vật mà người nghĩ giống người khơng thơng minh thể giống loài đáng để phải nhìn nhận lại 2.3 Sự thức tỉnh người mối quan hệ với tự nhiên Trong nghiên cứu q trình tiến hóa Darwin, ơng khẳng định “Nguồn gốc loài” rằng: lồi sinh vật khơng phải bất biến, lồi gần giống (genus) có tổ tiên hay tuyệt chủng, chọn lọc tự nhiên (natural selection) chế tạo khác biệt lồi Cũng vậy, người cần phải có quan tâm đến sinh mệnh khác Triết học phương Đơng có quan điểm với Darwin Triết học phương Đông đề cao hòa hợp thiên nhiên người Tác phẩm Tiếng gọi ngàn thể điều Khi người dấn thân khai hoang vùng đất mới, họ cải tạo thiên nhiên tiêu diệt thiên nhiên Người dân làng Gị Quao góp phần làm cải tạo mẹ thiên nhiên lấy khơng từ bàn tay người mẹ trù phú bao dung Những vật sinh sôi nảy nở rừng dần bị bóp chết bàn tay người Mặc dù vật rừng dần biến bàn tay người họ không nhận điều tồi tệ diễn Họ không phân biệt kích cỡ lớn nhỏ, khơng quan tâm số lượng giống lồi Họ cho quyền định đoạt số phận loài vật khác Trong “Tiếng gọi ngàn” Vá sợi dây kết nối tình yêu động vật người, đồng thời thầy giáo Bảy người kết nối với thiên nhiên tình u lồi vật “Thầy bảy tiếng người có tài thuyết phục vật rừng mà cho khó ni dạy” Thầy xem việc chăm sóc vật rừng làm niềm vui sống Tuy nhiên, thầy khơng hóa Vá cách nhốt vào lồng sắt “bởi điều đó, trước hết trái với luật ngàn xanh Cũi, chuồng vốn sáng kiến kẻ tàn nhẫn”, “con Vá đâu phải lợn thịt” Thế nên thầy tập cho đeo vịng cổ Đối với vật khác “khi chúng quen người lớn rồi, thầy thả sống tự không giam nhốt Và nhà thầy Bảy, người chủ thân thiết khiến cho loài vật yêu quý dường khơn, rong chơi chán có đến vài ba tháng – lại biết tìm nhà chủ” Tinh thần tơn trọng tình u thương loài động vật khác thầy khiến cho người nể phục Thầy đặt ngang hàng với vật yêu thương chúng người bạn Vị trí người trung tâm bị hạ bệ qua mối liên kết thiên nhiên thầy giáo Bảy Sợi dây kết nối người vật ngày bền chặt Vá mải chơi mà bị thuyền lật úp đè lên Con Vá mở mắt “ngước mắt lên nhìn chủ khơng bỏ lở giây phút” Nó thất vọng vơ thầy Bảy bỏ “từ họng lợn rừng lâm nạn thoát tiếng rên nhỏ kéo dài đầy ốn trách: ơng chủ bỏ rồi” Tuy nhiên, sau thầy Bảy cưú, Vá thay đổi tình cảm cách mãnh liệt Nó làm nũng em bé, chồm lên ôm thầy Bảy, “mép khơng nhe lên, chìa cặp nanh ra, mà từ mõm nhọn thè lưỡi nhám liếm hai bàn tay thầy đưa lên chống đỡ, liếm lên trán, lên mặt khắp ngực vai thầy” Thiên nhiên vốn khơng có ranh giới tách bạch rạch rịi với người, có người tự tách khỏi thiên nhiên Rõ ràng, người chạm vào phần linh thiêng tâm hồn vật, đáp trả lại tình u đáng giá với chung thủy người “Con Vá đứng quẫy đuôi cọ cọ vào người chủ tốt bụng với tất lịng kính trọng yêu thương chan chứa biết ơn” Sự thể tình cảm khiến cho bé Hai phải giật “nó ngạc nhiên, sửng sốt đứng nhìn vật thường đem ví với người thơng minh, biểu tình cảm mến chủ đến mức gần người” Bé Hai sửng sốt phá vỡ suy nghĩ người quan niệm lồi vật khơng biết thể tình cảm Con Vá ngày chủ động thể tình cảm với thầy Bảy: “Buổi trưa thầy nằm đưa võng trước hàng hiên, trèo lên sàn nằm chân thầy đôi lúc thầy ngủ qn cịn len ngước mõm lên liếm nhẹ vào chân chủ Con Vá trở thành bạn chí thiết thầy giáo Bảy” Con Vá giành lại vị trí trung tâm thể tình cảm dành cho thầy Bảy, khiến người khơng cịn khách thể ban phát tình cảm cho mà heo rừng chủ động đem tình cảm thể lên người Con Vá trở thành chủ thể, thầy Bảy lại trở thành đối tượng nhận tình cảm vật rừng Bé Hai khách thể chứng kiến cảnh tượng đẹp cho thấy mối quan hệ mật thiết tốt đẹp thiên nhiên người Việc thầy Bảy cứu Vá thực khiến quyến chủ, Vá thầy đan mối dây bền chặt khơng đơn tình cảm chủ ni vật nuôi Cho đến bị bắt vào sở thú Sài Gịn, Vá ngày đêm mong ngóng chủ “nó cố tìm xem gương mặt có chủ khơng Có nằm lim dim lắng nghe giọng nói, tiếng cười, hi vọng nhận giọng nói quen thuộc người ngày xưa” Để vào lúc khơng ngờ nhất, mong chờ hồi đáp Đó thầy Bảy gọi: “Vá ! gái khốn khổ ba ! mày khơng cịn nhận r aba ?”, “con lớn mà ba nghĩ bé dại Chính thương mà ba làm mày khổ đời” Tiếng gọi thân thương thầy Bảy xóa nhịa ranh giới người tự nhiên Thầy Bảy không coi Vá vật ni mà xem đưa gái yêu quý “Tưởng chừng gian khơng tách rời khỏi người tiếp tục nói với giọng xúc động Con Vá lúc phát cử thể cảm xúc người thầy nói, hai bên hơng Vá hóp vào từ cổ họng xù xì tiếng dài, tiếng thật dài khan khan êm ái” Vị trí trung tâm người lại tiếp tục bị hoán đổi thầy Bảy cho có lỗi với Vá Thầy nhận rằng, yêu vật giữ bên u thương Phải chi ngày trước Vá nghe tiếng gọi từ đại ngàn thầy thả với tự nhiên sống tự núi rừng nằm chờ chết “chuồng heo” sở thú Ngoài mối liên hệ với thầy Bảy, Vá cịn có mối liên hệ với đứa trẻ làng Gò Quao Dường trẻ dễ dàng tiếp xúc với động vật Con Vá ăn thức ăn ếch nhài, rắn “mà đám học trò đập dọc đường, ngày mang đến cho nó” Bé Hai thường lại nhà thầy Hai nên có cảm tình với vật Con heo rừng người có giây phút bình yên chơi với Con Vá “như ủi lăn khúc gỗ cắt ngắn chất sân chưa bổ thành củi, lắc mõm đánh rơi mướp xác, trịn bóng tơ – nít, thầy Bảy tung lên trước đầu nó, đuổi với bé Hai Tư Đằng chó mực nhỏ chạy vịng quanh sân” Con Vá niềm vui sống đứa trẻ Ngược lại, vật tìm thấy xúc cảm với lũ trẻ Sự ngăn cách chúng khơng có vật người tạo tiếng cười cho Cách cư xử Vá ngày khẳng định chủ thể chủ động giao tiếp với giới lồi người Khi quan chơi “tơ – nít” nghỉ mát sân, “Con Vá thấy vui, sán đến gần bàn” Quan người Pháp quát lên “con Vá ngỡ gọi Vá ơi! Vá ơi! Mừng cuống, xô đến chồm lên đùi ơng ta” Con Vá chủ động tìm kiếm tình cảm, trìu mến mà người lạ dành cho chủ Tuy nhiên, người lãi khước từ tình cảm “Sác-ni-ê giận q, rút súng lục toan bắn phát vào trán vật ngang bướng” May thay vá trán lại cứu sống lần Quan người Pháp cảm thấy dơ bẩn bị vật chồm lên, từ ta thấy, Đoàn Giỏi khéo phê phán quan niệm người trung tâm người phương Tây Đồng thời nhấn mạnh chuyện loài vật chủ động kết nối với người người lại xa rời tách khỏi mối dây mà chìa mong nhận mối thắt lại với sợi dây Hơn lần Vá “ịt… ịt…đòi người đứng bên ngồi đùa nghịch với nó, trước người ta dạy tập nó, khơng xa cách rừng q hương bao” Con Vá tin niềm tin người ta thời gian trả với chủ Con Vá trơng đợi chia sẻ tình thương đùa giỡn thật tự nhiên loài Nhưng thể tình cảm tiếng kêu giống lồi “đám khách kiêu sa ngạo mạn trỏ chế giễu” Đến đây, tác phẩm bật lên tiếng nói trực tiếp từ lời tác giả người thành thị xem sở thú: “Thái độ khiêu khích trước vật bị cầm tù! Họ khơng biết họ bị giam nhốt nhà tù mênh mơng sao” Con người phải thức tỉnh, phải nhìn nhận hạn chế suy nghĩ mối quan hệ với loài vật khác Con Vá heo rừng thể rộng lượng mẹ thiên nhiên việc nối kết tạo tình cảm người Con người mù quáng không nhận điều lại đẩy mối quan hệ xa tự nhiên Thầy Bảy giúp vật khốn khổ nhìn nhận mối quan hệ người “con người chăm chút ni dưỡng, trơng thấy lớn lên, cứu chết, làm tiêu tan lịng hiểu lầm muôn thuở làm xa cách người với loài vật sống hoang dã” Nhưng đâu phải thức tỉnh điều Vá thầy giáo Bảy Có thể thấy, người nông thôn gần gũi với vật rừng người thành thị Dân làng Gò Quao dành cho Vá mến mộ định người thành thị ln ném cho nhìn chế giễu Họ nhốt chuồng với điều kiện chất lượng mục đích để mua vui cho người Họ trái với quy luật tự nhiên, trái với quy luật loài người Sở thú mở vốn người gần gũi với tự nhiên họ tách rời vật chuồng, họ dồn vào nỗi cô đơn tuyệt vọng Họ triệt tiêu tình cảm mà vật có Con Vá cố gắng chia sẻ tình cảm hiểu lấy người người – động vật bậc cao, khơng thể hiểu rộng lịng chia sẻ với Đồng thời ta thấy trẻ em lại đối tượng dễ gần gũi với loài vật khác người lớn Tiếng gọi ngàn khơi dậy mối bận tâm cách cư xử không phù hợp mà lâu họ dùng để đối xử với loài động vật khác Và đòi hỏi giải pháp tốt cho thiên nhiên người 3.Vai trị phê bình sinh thái tự nhiên việc giáo dục trẻ Hiện nêu lên “ý thức sinh thái” giáo dục vấn đề tôn trọng giới tự nhiên cho trẻ em chưa hình thành cho trẻ ý thích đọc tác phẩm có liên quan đến phê bình sinh thái Đi từ tác phẩm văn học để giáo dục sinh thái tự nhiên cách thức hữu hiệu mang giá trị giáo dục cao Phê bình sinh thái đà phát triển số hạn chế bất cập với thực tế tự nhiên đáng báo động ngày phải bắt tay vào việc giáo dục trẻ Muốn vậy, trước tiên người giáo dục tri thức cho trẻ cần xây dựng tảng kiến thức phê bình sinh thái thật vững để hệ thống cách sáng tạo kích thích sức đọc trẻ Tác phẩm “Tiếng gọi ngàn” với ngôn ngữ giàu cảm xúc cách kể chuyện hấp dẫn đánh vào tâm lí trẻ em Ngồi ra, có hàng loạt tác phẩm nói động vật hay khác như: Chó bi đời lưu lạc (Ma Văn Kháng), Muối rừng, Con thú lớn (Nguyễn Huy Thiệp), Lão Sìn khỉ (Đào Hiếu), Xích chó (Phạm Ngọc Tiến), Mùa Trâu ăn sương, nơi hoang dã đồng vọng (Sương Nguyệt Minh)… Hơn nữa, hệ trước để lại cho hệ sau khối tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, nợ đứa trẻ tương lại lời xin lỗi Tuy nhiên, xét cho xin lỗi chẳng thể giải vấn đề, cần phải bắt tay vào sữa chữa lỗi lầm cách tự xem lại cách đối xử cho phù hợp với tự nhiên Con người đặt quy luật vàng lên quy luật vàng sống Con người tự tin vào thơng thái mà suy nghĩ nhiều để cảm nhận Con người theo đuổi quyền lực chiến lợi phẩm mà cho quyền định đoạt số mệnh giống loài khác Con người đấu tranh cho bất cơng giai cấp, giàu nghèo, giới tính, nữ quyền không bắt tay vào giáo dục phê bình sinh thái văn học cho giới trẻ đón nhận tương lai mà người có chết bình đẳng tự nhiên trả thù Tiếng gọi ngàn cốt hành động sai lầm kéo dài hàng kỉ qua người với giới động vật Họ giết loài vật khác cách bất chấp Họ biến vật hoang dã thành thú vui tiêu khiển Họ xây dựng môi trường nhân tạo không đủ để đáp ứng nhu cầu vật ngược lại dồn vào đường chết Nếu người có suy nghĩ thống trị tàn sát loài vật cách giết chết thể xác hay tâm hồn nguy sinh thái vào ngõ cụt Nhân vật thầy Bảy mở cách nhìn đối xử đắn loài vật Những diễn biến đối thoại tác phẩm Tiếng gọi ngàn mang giá trị giáo dục sâu sắc, tác động mạnh đến tư trẻ em sinh thái tự nhiên Ngoài tác phẩm này, cần đẩy mạnh hướng nghiên cứu phê bình sinh thái giáo dục, mở hướng đọc cho em nhỏ tác phẩm hay viết động vật TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Ánh Nguyệt, Con người tự nhiên văn xi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình Sinh thái, nguồn: http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-ancon-nguoi-va-tu-nhien-trong-van-xuoi-viet-nam-sau-nam-1975-tu-goc-nhin-phebinh-sinh-thai-73418/ Đồn Giỏi (2016), Rừng đêm xào xạc, NXB Kim Đồng Kinh thánh (2006), Lời chúa cho người, NXB Tôn giáo Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm Kang Sung-Ryul (2015), Lịch sử triết học phương Đông viết cho thiếu niên, NXB Thế giới Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lý luận văn học, NXB Văn học, Hà Nội 7 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc…và văn chương, Phê bình sinh thái, NXB Khoa học xã hội

Ngày đăng: 08/02/2023, 13:40

w