Đồ án là một mô hình máy cắt tôn tự động. Máy được làm từ những vật dụng dễ kiếm như pittong, xilanh, van khí nén, IC 7447, động cơ DC........ CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG I. XY LANH 1.1.Xy lanh tác động đơn(xy lanh tác động một chiều): Áp lực khí nén chỉ tác dụng vào một phía của xy lanh, phía còn lại là do ngoại lực hoặc do lực lò xo tác động. 1.2. Xy lanh tác động kép(xy lanh tác đông 2 chiều) Áp suất khí nén được dẫn vào 2 phía của xy lanh, do yêu cầu điều khiển ma xy lanh sẽ đi vào hay đi ra tùy thuộc vào áp lực khí nén vào phía sau. II. VALVE KHÍ NÉN 2.1. Van đảo chiều 5/2 không duy trì: 2.2. Van đảo chiều 5/2 duy trì III. GIỚI THIỆU VỀ IC 3.1.Khảo sát IC 7490 - IC 7490 là loại IC đếm bất đông bộ (mạch đếm độc lập với xung đồng bộ CK) cấu trúc bên trong của IC 7490 gồm 2 phần: + Phần 1: gồm 1 FF JK độc lập có ngõ nhận xung, mạch này dùng đễ chia đôi tần số. + phần 2: gồm 3 FF có ngõ vào xung Ck, mạch này có nhiệm vụ thực hiện chia 5 tần số . Số xung tại ngõ vào Ck sẽ được đếm chuyển thành số BCD trên tổ hợp chân QA,QB,QC,QD, tùy theo cách mắc các ngõ reset và ngõ vào ta có cách đếm từ 0-9 3.2.Khảo sát IC 7447. - Đây là IC khá đơn giản dùng để chuyển tín hiệu dạng số nhị phân ở ngõ vào sang mã 7 đoạn. - Để thấy IC này hoạt động ở tích cực mức thấp V. ĐỘNG CƠ DC
Trang 1Trong sự nghiệp công nghiêp hóa, hiện đại hóa đất nước vấn đề tự động hóa sản xuất có vai trò trò đặc biệt quan trọng Nó giúp nâng cao năng suất dây chuyền công nghệ, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, đồng thời cải thiện điều kiện lao động Sự cạnh tranh hàng hoá đặt ra một vấn đề thời sự là làm sao để hệ thống tự động hoá sản xuất phải có tính linh hoạt nhằm đáp ứng với sự biến động
thường xuyên của thị trường hàng hoá
Ngày nay ngành tự động hóa đóng vai trò rất quan trọng trong nền sản xuất hiện đại Ngày nay mọi công việc sản xuất đều có ít hay nhiều sự có mặt của công nghệ tự động,tiêu biểu như băng tải, tay gắp … , kết hợp với một số thiết bị khác như: pittong,
cảm biến,…Mô hình cắt tôn tự động có hoạt đông gần giống như với thực tế trong sản
xuất
Để thực hiện đồ án này nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của GVHD: PHAN HOÀNG DŨNG, và các thầy cô giáo bộ môn khoa điện tử đả giúp chúng em hoàn thành đồ án này
Trong quá trình làm đồ án không tránh những thiếu sót mong các bạn đọc và thầy cô giáo góp ý để đồ án hoàn thiện và đầy đủ hơn
TP.Hồ Chí Minh
Trang 2THÀNH VIÊN NHÓM và BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ:
1.TRẦN VĂN ƯỚC
Viết chương trình điều khiển và biên soạn báo cáo
2.LÊ MINH TÂM
Thi công phần cứng, mua linh kiện
3.PHAN NGỌC HUY
Lắp ráp phần cứng
4.HỒ NGUYỄN MINH TÂM
Viết báo cáo
Trang 3ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 4MỤC LỤC
Trang giống bìa
Lời mở đầu 1
Thành viên nhóm và bảng phân công nhiệm vụ 2
Nhận xét của giáo viên 3
PHẦN MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài 5
II Phương pháp thực hiện 5
III Mục đích và yêu cầu 5
IV Thời gian thực hiện 5
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG I Xylanh 6
II Valve khí nén 7
III Giới thiệu về IC 8
3.1.Khảo sát IC 7490 8
3.2 Khảo sát IC 7447 12
IV Động cơ DC 13
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ I Mạch điều khiển động cơ 14
II Mạch đếm 15
III Mạch cảm biến dùng led hồng ngoại 17
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MÔ HÌNH I Hệ thống dao cắt 19
II.Hệ thống băng chuyền 20
III.Mô tả hoạt động của hệ thống 21
CHƯƠNG IV: LẬP TRÌNH PLC ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG 22
PHẦN KẾT LUẬN 23
Tài liệu tham khảo 24
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn dề tài:
Nhóm chúng em chọn đề tài’’cắt tôn tự động”vì đây là một đề tài hay gần giống như trong thực tế sản xuất giúp cho tụi em có cái nhìn tổng quan hơn về hệ thống tự động trong công nghiệp
II.Phương pháp thực hiện:
Đề tài này nhóm tụi em thu thập thông tin ở trên mạng, trên sách và sự hướng dẫn của thầy cô giáo khoa diện tử
Thiết kế mô hình thực tế
III Mục đích và yêu cầu của đề tài
- Làm ra một mô hình có thể hoạt động được
- Với mô hình này thì yều có thể cắt được tôn nhưng vì điều kiện lên nhóm chỉ cắt bìa các tông và có thể căt tự động cắt với số lượng được lập trình theo mong muốn đồng thời hiển thị số lượng dó ra ngoài để quan sát
- Việc chế tạo ra mô hình hoạt động tốt sẽ tạo điều kiện cho dinh viên có cơ hội học tập và nghiên cứu một cách thực tế, là một cơ hôi tốt giúp sinh viên khỏi bỡ ngõ khi làm việc thực tế
- Việc này cũng đòi hỏi sinh viên phải tham khảo thực tế nhiều lĩnh vực và tham khảo bằng nhiều tài liệu khác nhau Do dó mang lại sự hiểu biết sâu sắc hon cho sinh viên không chỉ trong một lĩnh vực tự động hóa mà còn nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác như điện, điện tử, cơ khí…
IV Thời gian thực hiện
- Từ ngày 22/3- 28/3: chọn đề tài tìm tài liệu
- Từ ngày 28/3- 4/4: thiết kế mô hình, chọn mua linh kiện vật tư
- Từ ngày 5/4-11/4: thi công lắp ráp mô hình, viết báo cáo
- Từ ngày 12/4-18/4: hoàn thành báo cáo, thi công lắp ráp mô hình
Trang 6PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
I XY LANH
1.1.Xy lanh tác động đơn(xy lanh tác động một chiều):
Áp lực khí nén chỉ tác dụng vào một phía của xy lanh, phía còn lại là do ngoại lực hoặc do lực lò xo tác động
Ký hiệu
1.2 Xy lanh tác động kép(xy lanh tác đông 2 chiều)
Áp suất khí nén được dẫn vào 2 phía của xy lanh, do yêu cầu điều khiển ma xy lanh sẽ đi vào hay đi ra tùy thuộc vào áp lực khí nén vào phía sau
- Xy lanh tác động kép không có giảm chấn cuối hành trình chạy:
Ký hiệu
Trang 7II VALVE KHÍ NÉN
Đây là valve 5/2
Trong đó: 1: nguồn cung cấp tín hiệu vào
2: tín hiệu ra 4: tín hiệu ra 3: cửa xả 5: cửa xả
2.1 Van đảo chiều 5/2 không duy trì:
Nguyên lý hoạt động của van đảo chiều không duy trì 5/2 như sau: khi chưa có tín hiệu nguồn từ cửa 1 sẽ nối với cửa 2, khi có tín hiệu ở đường điều khiển A thì nòng van sẽ dịch chuyển sang phải và nguồn từ cửa 1 sẽ di chuyển theo chiều mũi tên đi lên cửa 4 Khi tìn hiệu ở đường điều khiển A bị mất, thì do lực nén lò xo nòng van sẽ di chuyển sang bên trái Lúc này nguồn 1 sẽ di chuyển theo chiều mũi tên để cấp tín hiệu cho cửa 2
Trang 82.2 Van đảo chiều 5/2 duy trì
Kí hiệu Nguyên lý hoạt động của van đảo chiều 5/2 như sau: khi chưa có tín hiệu, nguồn
từ cửa 1 sẽ nối với cừa 2, khi có tín hiệu ở điều khiển A+, thì nòng van sẽ dịch chuyển sang phải và nguồn từ cửa 1 sẽ di chuyển theo chiều mũi tên đi lên cửa 4 Khi tín hiệu ở đường điều khiểu A+ bị mất, nòng van không tự di chuyển về trạng thái ban đầu, nếu muốn thay đổi trạng thái thì đồng thời tín hiệu ở đường tín hiệu A- phải có và tín hiệu ở đường A+ phải mất đi, nòng van sẽ di chuyển sang bên trái Lúc này nguồn 1 sẽ di chuyển theo mũi tên để cấp tín hiệu cho cửa 2
III GIỚI THIỆU VỀ IC
3.1.Khảo sát IC 7490
Sơ đồ chân của IC 7490
Trang 9Sơ đồ bên trong ic 7490
- IC 7490 là loại IC đếm bất đông bộ (mạch đếm độc lập với xung đồng bộ CK) cấu trúc bên trong của IC 7490 gồm 2 phần:
+ Phần 1: gồm 1 FF JK độc lập có ngõ nhận xung, mạch này dùng đễ chia đôi tần
số
+ phần 2: gồm 3 FF có ngõ vào xung Ck, mạch này có nhiệm vụ thực hiện chia 5 tần số Số xung tại ngõ vào Ck sẽ được đếm chuyển thành số BCD trên tổ hợp chân QA,QB,QC,QD, tùy theo cách mắc các ngõ reset và ngõ vào ta có cách đếm từ 0-9 + Hai ngõ vào reset R01 và R02 khi reset về trạng thái ban đầu thì cả 2 chân R01
và R02 phải được đưa lên mức cao ít nhất vài chục ns
+ Hai chân R91 và R92 còn gọi là chân đặt lại giá trị chính, bình thường 1 trong 2 hay cả 2 chân nối xu6o6ng1 mức thấp, khi muốn có giá trị 9 hai chân này phải nối lên mức cao
Trang 10- Khi dùng IC 7490, có 2 cách nối mạch cho cùng chu kỳ đếm 10, tức là tần số tín hiệu ở ngõ ra sau cùng bằng 1/10 tần số xung CK, nhưng dạng tín hiệu ra khác nhau
h đếm 5x2: Nối ngõ ra QD với ngõ vào A, xung đếm (CK) nối với ngõ vào B
- Bảng trạng thái đếm cho 2 dạng mạch đếm trên:
Trang 11Bảng trạng thái theo 2 kiểu đếm IC 7490
- Dạng sóng ngõ ra sau cùng trong 2 trường hợp trên:
dạ
ng sóng ngõ ra theo 2 kiểu đếm của IC 7490
Trang 123.2.Khảo sát IC 7447
Sơ đồ chân của IC 7447
- Đây là IC khá đơn giản dùng để chuyển tín hiệu dạng số nhị phân ở ngõ vào sang mã
7 đoạn
- Để thấy IC này hoạt động ở tích cực mức thấp Do đó ta có bảng chân thực sau:
- Để IC hoạt động ta kết nối chân 16 (Vcc) với nguồn 5 V, chân số 8 với đất Ngỏ vào
có 4 chân là 7,1,2,6 tương ứng với A,B,C,D trong đó mức ý nghĩa giảm dần từ A đến D Kết nối các ngõ ra A,B,C,D của iC với các công tắc mà mỗi công tắc đơn giản là nằm giữa 2 mức cao hoặc thấp Các chạn LT, BI/RBO, RBI không cần kết nối
Trang 14CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ
I MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ:
1.1 Sơ đồ nguyên lý:
R5 R
J4 CON1 1
24v - ac
CON2
1
C1 2200u
C3 C
Q2 tip 122 R4
R3 R
J3 CON2 1
D7 DIODE
U2
LM317/CY L
3 1
2
VIN
ADJ VOUT
J2 output plc 1
R2 RESISTOR TAPPED
R1 R
Q3 A1015
Tip 122 là mạch transitor ghép nối kiểu Darlinton Trong mạch tip 122 có chức năng đóng cắt đông cơ:
Khi ngõ ra PLC =0 thì điện áp tại chân B của A 1015 thấp hơn điện áp tại chân E (A 1015) do sự phân áp giữa R3 và R4 Do đó transitor A1015 dẫn cấp dòng cho tip
122 dẫn.Động cơ hoạt động
Khi ngõ ra PLC = 24V; VB=VC (A 1015) ngưng dẫn do đó tại chân B của Tip
122 không có dòng kích dẫn Tip 122 ngưng dẫn Động cơ ngưng hoạt động
1.2 MẠCH IN:
Trang 154 5
13 11 9 15
D0 D1 D2 D3
BO RA C E F G
D6 LED
C3 1mf
0
Q1 C1815
0
R1 R
4 5
13 11 9 15
D0 D1 D2 D3
BO RA C E F G
2 3 6
CLKA
QA QB QC QD
R01 R02 R91 J2
ngo v ao xung ngoai
1
R10
R
C1 2200u
Trang 16A B C D E F
3
A B C D E F
Trang 17III MẠCH CẢM BIẾN DÙNG LED HÔNG NGOẠI
Mạch dùng để xác định độ dài của tấm tôn cần cắt
3.1 mạch phát tín hiệu hồng ngoại
Điện trở có giá trị 100 chm có tác dụng hạn dòng cấp cho led phát
hồng ngoại
Khi có dòng điện chạy qua thì phát ra tín hiệu hồng ngoại một cách
liên tục ra ngoài không gian theo hướng nhất định Trong mô hình cắt
tôn này ta chỉnh sao cho tín hiệu hồng ngoại phát ra từ led phát đi thẳng
trực tiếp đến led thu tín hiệu ở mạch thu hồng ngoại
Trang 18Điện trở 560 ohm dùng để hạn dòng cho led
thu
Khi tín hiệu từ led phát phát ra thì khi đó led thu
sẽ nhận được tín hiệu và sẽ có dòng điện từ nguồn
qua led thu xuống mass Khi không có tín hiệu từ led
phát thì ở bên led thu sẽ không có nhận tín hiệu và
khi đó dòng điện sẽ được đưa vào chân b của C1815
làm trans này dần lúc này dòng điện sẽ từ nguồn đi
qua ngõ vào của PLC qua trans xuống mass
SW1 cong tac ngo v ao plc R1
560
R7
1K
C1 1uF D2
LD THU
Q1 C1815 VCC
Trang 19CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÔ HÌNH
I HỆ THỐNG CẮT
Lưỡi dao cắt
pittong
Trang 20II HỆ THỐNG BĂNG CHUYỀN
Trục đỡ
Motor kéo
Đai chuyền Các trục lăn
Trục bi
Trang 21III MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
Khi cấp nguồn cho hệ thống, Motor kéo băng chuyền sẽ hoạt động , băng chuyền
sẽ kéo tấm tôn đi ra đến vị trí cảm biến xác định độ dài cần cắt thì dừng Lúc này valve điện từ điều khiển pittong làm cho lưỡi dao phái trên di chuyển xuống cắt tôn Sau khi cắt xong pittong di chuyển đưa lưỡi dao lên Đồng thời lúc này mach đếm sản phẩm sẽ đếm một Sau đó motor tiếp tục kéo tấm tôn đi đến đúng vị trí cần cắt thi motor dừng lại Quá trình cứ như vậy lặp lại
- Ngõ vào PLC từ I0.01- I0.02: nhận tín hiệu từ công tắc hành trình gắn ở vị trí lúc pittong đi ra và về
- Ngõ vào PLC từ I0.03-I0.04: nhận tín hiệu từ cảm biến hồng ngoại
- Ngõ vào PLC I0.00 là nút start, I0.11 là nút stop
- Ngõ ra O10.00 dùng để ngừng motor
- Ngõ ra O10.01 dùng để điều khiển pittong
Trang 22CHƯƠNG 4: LẬP TRÌNH PLC ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG
Trang 23PHẦN KẾT LUẬN
Sau hơn một tháng thực hiện với nhiều cố gắng và nỗ lực của các thành viên trong nhóm cũng sự hướng dẫn của các thầy cô trong khoa, bài báo cáo và mô hình sản phẩm cũng đã hoàn thành dúng thời gian qui định theo yêu cầu đặt ra là cắt tôn và đếm
số lượng tôn cắt được
Tuy nhiên với đề tài này vẫn có một số hạn chế mà nhóm chưa làm được dó là cắt tôn thật, xác định chính xác chiều dài của tấm tôn cần cắt
Sau cùng nhóm xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn Phan Hoàng Dũng, cùng các thầy cô trong khoa điện tử, đặc biệt là thầy Võ Cường đã tận tình giúp đỡ nhóm hoàn thành đề tài này.Nhưng do thời gian và năng lực có hạn nên chắn chắn đề còn có nhiều thiếu sót nên mong thầy thông cảm Mong sự đóng góp của các thầy cô, bạn bè dóng góp ý kiến để hoàn thành tốt hơn trong việc thực hiện đề tài
Trang 24Tài liệu tham khảo
1 Bài giảng tự động hóa- Cô Nguyễn Thị Tố Nga
2 Mô hình phân loại sản phẩm bằng tay gắp- thầy Huỳnh Ngọc Mai