1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác giả tác phẩm ngữ văn lớp 6 – cánh diều đầy đủ

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 13,95 MB

Nội dung

Thánh Gióng I Tác phẩm Thể loại: Truyền thuyết Phương thức biểu đạt: Tự Tóm tắt tác phẩm Truyền thuyết "Thánh Gióng" kể cậu bé làng Gióng Vào đời Hùng Vương thứ sáu, có hai vợ chồng ăn hiền lành mà chưa có mụn Một lần, bà lão đồng nhìn thấy vết chân to liền ướm thử, nhà liền mang thai Mười hai tháng sau, bà sinh câu trai Cậu bé lên ba tuổi mà nói, biết cười Ít lâu sau, giặc Ân đến xâm lược nước ta Nhà vua muốn tìm người tài đánh giặc cứu nước Sứ giả đến làng Gióng kì lạ thay, cậu bé cất tiếng nói: Mẹ mời sứ giả vào Cậu yêu cầu sứ giả tâu với vua sắm cho ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt để đánh giặc Từ sau hơm đó, cậu bé lớn nhanh thổi, cơm ăn không no, áo mặc không vừa Giặc đến nơi vừa lúc sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt đến, cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ đánh tan quân giặc Tráng sĩ đánh giặc xong cởi bỏ áo giáp sắt, cưỡi ngựa bay lên trời Vua nhớ công ơn tôn Phù Đổng Thiên Vương cho lập đền thờ quê nhà Bố cục tác phẩm - Phần 1: Từ đầu đến "nằm đấy" : Sự đời kì lạ Gióng - Phần 2: Tiếp theo đến "cứu nước": Sự trưởng thành Gióng - Phần 3: Tiếp theo đến "lên trời": Gióng trận đánh giặc bay trời - Phần 4: Cịn lại: Những dấu tích cịn lại Giá trị nội dung tác phẩm - Truyện ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, anh dũng kiên cường dân tộc ta Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Chi tiết tưởng tượng kì ảo - Khéo kết hợp huyền thoại thực tế (cốt lõi thực lịch sử với yếu tố hoang đường) II Tìm hiểu chi tiết tác phẩm a Xuất thân đầy kì lạ Gióng - Vợ chồng ông lão phúc đức, muộn - Bà mẹ ướm vào vết chân lạ -> Thụ thai - Mang thai 12 tháng sinh - Gióng lên ba: khơng biết nói, cười, khơng biết => Sự đời kì lạ, báo hiệu người phi thường b Sự phát triển đầy thần kì Gióng - Hồn cảnh: Giặc Ân xâm lược - Gióng cất tiếng nói muốn đánh giặc cứu nước -> Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sau gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh thổi -> Sự trưởng thành để đáp ứng nhiệm vụ cao - Bà góp gạo ni bé => Thể tinh thần đồn kết nhân dân Gióng người anh hùng nhân dân, dân nuôi lớn, mang theo sức mạnh tồn dân c Thánh Gióng trận cứu nước trở trời * Gióng trận đánh giặc: - Gióng đâu bà mẹ mà làng, nhân dân: + Nhân dân yêu nước, mong Gióng trận + Sức mạnh Gióng sức mạnh tồn dân - Thánh Gióng trận đánh giặc: Gióng đánh giặc khơng vũ khí mà cỏ đất nước, giết giặc Bác Hồ nói: “Ai có súng dựng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc.” * Thánh Gióng bay trời: - Đây thật kì lạ mà thật cao quý, chứng tỏ Gióng khơng màng danh lợi, đồng thời cho thấy thái độ nhân dân ta người anh hùng đánh giặc cứu nước - Thể yêu mến, trân trọng muốn giữ hình ảnh người anh hùng nên để Gióng với cõi vơ biên, d Những dấu tích cịn lại: - Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương - Bụi tre đằng ngà - Ao hồ liên tiếp - Làng Cháy => Thể trân trọng, biết ơn, niềm tự hào ước muốn người anh hùng cứu nước giúp dân Thạch Sanh I Tác phẩm Thể loại: Cổ tích Phương thức biểu đạt: Tự Tóm tắt tác phẩm Ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có Thấy họ tốt bụng Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai làm Cậu vừa chào đời mẹ mất, cậu sống túp lều cũ nát Người ta gọi cậu Thạch Sanh Cậu dạy đủ môn võ nghệ phép thần thông Thạch Sanh bị Lý Thông lợi dụng rủ sống chung Nhưng Lý Thông độc ác lừa Thạch Sanh nộp mạng thay cho Chằn tinh Lý Thơng cướp công giết Chằn tinh vua khen ngợi phong làm quận công Lần nọ, đại bàng đến quắp công chúa Thạch Sanh dùng cung tên bắn đuổi theo, cứu công chúa Lý Thông lại lần hãm hại Thạch Sanh Chàng dùng tiếng đàn để giải oan, vua gả công chúa cho Nhờ niêu cơm ăn khơng hết tiếng đàn thần kì, Thạch Sanh chiến thắng mười tám nước chư hầu Bố cục tác phẩm Có thể chia thành phần sau: - Phần Từ đầu đến "mọi phép thần thông": Giới thiệu đời Thạch Sanh - Phần Tiếp theo đến "phong cho làm Quận công": Thạch Sanh chiến thắng chằn tinh bị Lí Thơng cướp cơng - Phần Tiếp theo đến "hóa kiếp thành bọ hung": Thạch Sanh đánh với đại bàng cứu cơng chúa, sau bị hồn đại bàng chằn tinh hãm hại - Phần Tiếp theo đến "hóa kiếp thành bọ hung": Thạch Sanh đánh đàn minh oan, Lí Thơng bị trừng phạt - Phần Cịn lại: Thạch Sanh cưới cơng chúa, đánh bại nước chư hầu Giá trị nội dung tác phẩm - Ngợi ca chiến công rực rỡ phẩm chất cao đẹp người anh hùng - dũng sĩ dân gian - Thể ước mơ đổi đời - Ước mơ đạo lí nhân dân - Thiện thắng ác - Chính nghĩa thắng gian tà - Hịa bình thắng chiến tranh - Các dân tộc sống hịa bình n ổn làm ăn Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Kết cấu, cốt truyện mạch lạc, xếp tình tiết khéo léo, hồn chỉnh - Xây dựng hình tượng hai nhân vật đối lập, tương phản xuyên suốt truyện (Thạch Sanh Lý Thông) -> Tạo cho cốt truyện vững chắc, tập trung - Các chi tiết, yếu tố thần kì có ý nghĩa thẩm mĩ II Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Xuất thân đặc biệt Thạch Sanh - Xuất thân khác người: Là thái tử Ngọc Hoàng, xuống trần đầu thai làm người - Sự đời kì lạ: + Người vợ mang thai nhiều năm mà không thấy sinh nở + Người chồng lâm bệnh chết, sau người vợ sinh cậu trai + Vừa khơn lớn mẹ mất, sống nghèo khổ gốc đa - Khi trưởng thành, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy đủ phép thần thông, loại võ nghệ => Thạch Sanh có xuất thân vừa phi thường vừa bình thường Bình thường chàng vợ chồng nông dân nghèo khổ tốt bụng, lại sớm mồ côi cha lẫn mẹ, sống khổ cực Phi thường chàng lại thái tử Ngọc Hoàng đầu thai xuống làm người thường, thần dạy nhiều phép thần thông loại võ nghệ Cuộc chiến Thạch Sanh chằn tinh - Sự gặp gỡ quen biết Lí Thơng: Một hơm, Lí Thơng qua thấy Thạch Sanh gánh bó củi lớn, nghĩ bụng: "Người khỏe voi Nó lợi nhiêu" Lí Thơng liền lân la lại gần làm quen gạ Thạch Sanh kết nghĩa huynh đệ -> Lí Thơng người mưu mơ, tiếp cần Thạch Sanh nhằm có lợi cho thân - Thạch Sanh giết chết đại bàng: - Hồn cảnh: Trong vùng có chằn tinh tác yêu tác quái Nó bắt dân làng năm phải nộp cho mạng người Năm đến lượt nhà Lí Thơng, liền nghĩ kế khiến Thạch Sanh nộp mạng thay (lừa trơng miếu thay) Thạch Sanh tốt bụng giúp đỡ Lí Thơng mà khơng hay biết bị lừa gạt => Qua đó, thấy, Thạch Sanh người thật tốt bụng - Diễn biến: Thạch Sanh lim dim mắt chằn tinh định vồ lấy chàng Thạch Sanh dùng nhiều loại võ thuật đánh qi vật Khơng lâu sau lưỡi búa chàng xé xác làm đơi - Kết quả: Thạch Sanh chặt đầu quái vật đem Khi trở về, mẹ Lí Thơng sợ hãi sau nghĩ kế lừa Thạch Sanh phải trốn đi: Đó vật ni vua, giết mang tội Lí Thơng nhân hội đem đầu chằn tinh vào dâng vua thường => Lí Thơng người vong ơn bội nghĩa, hãm hại người cứu mạng Thạch Sanh đánh với đại bàng cứu công chúa, cứu vua Thủy Tề, Lí Thơng bị trừng phạt: * Thạch Sanh đánh với đại bàng cứu cơng chúa: - Hồn cảnh: Nhà vua có cơng chúa đến tuổi lấy chồng nên phải mở hội kén rể Trong lễ kén rể, công chúa bị đại bàng khổng lồ quặp Thạch Sanh dùng cung tên bắn lần theo vết máu biết hang đại bàng Cịn Lí Thơng bị vua sai tìm cơng chúa - Diễn biến: Lí Thơng gặp lại Thạch Sanh, nói với chàng chuyện tìm cơng chúa Thạch Sanh kể cho nghe hang đại bàng Hai người cứu công chúa Đến hang Thạch Sanh xin xuống hang cứu công chúa Thạch Sanh đánh với đại bàng, dùng cung tên bắn mù mắt nó, vung búa bổ đơi đầu vật - Kết quả: Chàng cứu cơng chúa Nhưng lại bị Lí Thông bỏ lại hang đại bàng * Thạch Sanh cứu vua Thủy Tề: - Thạch Sanh đến cuối hang thấy chàng trai bị nhốt cũi sắt - Thạch Sanh dùng cung tên bắn tan cũi sắt cứu chàng trai vua Thủy Tề - Chàng mời xuống thủy phủ chơi, tiếp đãi chu đáo đưa trở quê nhà => Thạch Sanh chàng trai dũng cảm tốt bụng Thạch Sanh đánh đàn minh oan, Lí Thơng bị trừng phạt: - Sau trở Thạch Sanh bị oan hồn chằn tinh đại bàng hãm hại, bị bắt vào ngục tối - Công chúa sau cứu trở liền khơng nói, khơng cười Khi nghe tiếng đàn Thạch Sanh, công chúa cười nói vui vẻ - Vua thấy lạ cho gọi Thạch Sanh vào gặp Chàng liền đem hết nỗi oan kể cho vua nghe - Bấy người liền hiểu ra, cịn Lí Thơng bị trừng trị thích đáng => Kết cục xứng đáng cho kẻ độc ác xấu xa, vong ân phụ nghĩa Kết thúc có hậu - Thạch Sanh vua gả công chúa cho - Thấy lễ cưới tưng bừng, nước chư hầu trước bị công chúa từ hôn đem quân sang đánh Thạch Sanh đem đàn gảy, tiếng đàn chàng vừa cất lên khiến quân sĩ mười tám nước bủn rủn chân tay xin hàng -Thạch Sanh sai nấu cơm thiết đãi, quân sĩ thấy niêu cơm bé xíu liền khinh thường - Biết vậy, Thạch Sanh đố họ ăn hết niêu cơm trọng thưởng - Qn sĩ ăn khơng hết niêu cơm bé xíu liền cảm ơn kéo nước - Về sau, vua khơng có trai nên nhường ngơi cho Thạch Sanh => Sự nể phục quân sĩ mười thám nước Thạch Sanh thể ước mơ chiến thắng lịng u chuộng hịa bình Sự tích Hồ Gươm I Tác phẩm Thể loại: Truyền thuyết Phương thức biểu đạt: Tự Tóm tắt tác phẩm Vào thời giặc Minh hộ, vùng Lam Sơn, có nghĩa quân dậy chống lại chúng, buổi đầu lực yếu nên nhiều lần bị thua Đức Long Quân thấy định cho mượn gươm thần để họ giết giặc Hồi ấy, Thanh Hóa có người tên Lê Thận làm nghề đánh cá Một đêm nọ, Lê Thận thả lưới vớt sắt tới ba lần Chàng đưa lại cạnh mồi lửa phát lưỡi gươm Về sau, chàng tham gia nghĩa quân Lam Sơn Một hôm, chủ tướng Lê Lợi đến nhà Lê Thận thấy ánh sáng phát lại gần xem Thấy gươm có khắc hai chữ Thuận Thiên Trong lần nọ, bị giặc đuổi, Lê Lợi qua khu rừng, nhặt chuôi Lê Lợi nhớ đến lưỡi gươm nhà Lê Thận, đem tra gươm vào chi vừa in Có gươm quý tay, nghĩa quân đánh đến đâu thắng đến Một năm sau đuổi giặc Minh, Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần, vua trả lại cho Rùa Vàng Từ đó, hồ Tả Vọng có tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm Bố cục tác phẩmCó thể chia thành phần sau: - Phần 1: Từ đầu đến "khơng cịn bóng tên giặc đất nước": Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc - Phần 2: Còn lại: Long Quân đòi gươm sau đánh bại giặc Minh Giá trị nội dung tác phẩm - Ca ngợi tính chất tồn dân, nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn Đề cao, suy tôn Lê Lợi nhà Lê - Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hoàn Kiếm Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Xây dựng tình tiết thể tinh thần đoàn kết đánh giặc nhân dân ta - Sử dụng số chi tiết kì ảo mang ý nghĩa tượng trưng cho hồn thiêng sông núi, cho sức mạnh nghĩa kháng chiến II Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Sự việc nghĩa quân Đức Long Quân cho mượn gươm thần đánh giặc: - Hoàn cảnh: Giặc Minh xâm lược nước ta, chúng coi nhân dân cỏ rác, làm nhiều điều trái ngược, nhân dân oán giận chúng Bấy vùng Lam Sơn, có nghĩa quân dậy chống lại buổi đầu lực non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua => Lạc Long Quân định cho mượn gươm thần để đánh giặc Đó giúp sức cần thiết hồn cảnh khó khăn lúc - Q trình mượn gươm: khơng đơn giản + Lê Thận người dân bình thường, làm nghề đánh cá: Trong lần thả lưới, vớt sắt liền vứt xuống nước, liên tiếp vớt tới lần thứ ba lấy làm lạ Chàng đưa sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem phát lưỡi gươm => Người nhặt lưỡi gươm quý không phát + Lê Lợi chủ tướng lãnh đạo nghĩa quân: Một lần bị giặc truy đuổi, lúc rút lui qua khu rừng Lê Lợi thấy ánh sáng lạ đa Ơng trèo lên biết chuôi gươm nạm ngọc Lúc nhớ đến lưỡi gươm nhà Lê Thận hiểu vật báu => Lê Lợi người hợp gươm thần ơng vị chủ tướng nghĩa quân nhân dân tin tưởng, thần giao phó trách nhiệm nhận gươm quý + Trên lưỡi gươm có hai chữ “Thuận Thiên” có nghĩa thuận theo ý trời => Cuộc khởi nghĩa nghĩa quân Lam Sơn khởi nghĩa với ý trời, lòng dân Cuộc khởi nghĩa tất yếu nhân dân ta trước bạo quân xâm lược - Kết quả: + Việc nhặt gươm quý khiến cho lòng quân ngày tăng + Lê Lợi có gươm tay tung hoành khắp trần địa, làm cho quân Minh kinh hồn bạt vía + Gươm thần giúp nghĩa quân đánh bại qn xâm lược, khơng cịn bóng tên giặc đất nước => Sức mạnh đoàn kết dân tộc Lê Lợi trả lại gươm thần sau đánh tan quân Minh - Thời gian: Một năm sau đuổi giặc Minh - Địa điểm: hồ Tả Vọng, Thăng Long - Nhân vật đòi lại gươm: Rùa Vàng, sứ giả đức Long Quân - Hoàn cảnh: đất nước đánh tan giặc Minh, Lê Lợi lên vua cai trị đất nước, nhân dân sống thái bình => Hồn cảnh thích hợp để đòi lại gươm thần Việc đòi lại gươm thần việc tất yếu có mượn có trả - Quá trình trả gươm: + Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng + Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm thần + Khi thuyền rồng tiến phía hồ, Rùa Vàng ngoi lên khỏi nước Vua thấy lưỡi gươm thần động đậy + Rùa Vàng không sợ người, đứng mặt nước nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân" + Vua nâng gươm phía Rùa Vàng, Rùa há miệng đớp lấy gươm lặn xuống nước => Lí giải tên gọi Hồ Hoàn Kiếm À tay mẹ I Tác giả * Tác giả: - Tác giả Bình Nguyên tên thật Nguyễn Đăng Hào - Quê quán: xã Ninh Phúc, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình - Chức danh: Là Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình - Giải thưởng: Nhận hai giải Thơ lục bát (Giải A - 2003; Giải Ba - 2010) báo Văn Nghệ * Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: 2003, thơ tác giả gửi dự thi Thơ lục bát báo Văn Nghệ II Tác phẩm Thể loại: Thể thơ lục bát Phương thức biểu đạt: Tự + biểu cảm Tóm tắt tác phẩm Bài thơ viết bàn tay người mẹ, chăm sóc mẹ dành cho Bố cục tác phẩmTìm hiểu theo mạch nội dung sau: - Hình ảnh đơi bàn tay mẹ - Lời ru người mẹ hiền Giá trị nội dung tác phẩm - À tay mẹ thơ bày tỏ tình cảm người mẹ với đứa nhỏ bé - Qua hình ảnh đơi bàn tay lời ru, thơ khắc họa thành công người mẹ Việt Nam điển hình tần tảo, chắt chiu, yêu thương Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Thể thơ lục bát nhịp nhàng lối hát ru - Sử dụng thành công biện pháp tu từ: ẩn dụ, điệp từ, điệp cấu trúc III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Hình ảnh đơi bàn tay mẹ - Bàn tay mẹ trước giông bão đời + "chắn mưa sa" + "chặn bão qua mùa màng" → Mẹ mạnh mẽ, kiên cường trước khó khăn, chông gai đời để bảo vệ con, cho hạnh phúc, bình yên → Sức mạnh phi thường, người làm mẹ - Bàn tay mẹ dịu dàng nuôi nấng + "Bàn tay mẹ dịu dàng" + Gọi trăng vàng, trăng trịn, trăng cịn nằm nơi, Mặt Trời bé → Trái ngược với vẻ cứng rắn đối mặt với đời, mẹ dịu dàng, yêu thương - Bàn tay mẹ nhiệm màu, hi sinh con: + "Thức đời" + "Mai sau bể cạn non mòn" hát ru + "Chắt chiu từ dãi dầu" → Người mẹ vất vả, chắt chiu nuôi nấng Mẹ nuôi suốt đời điều xảy - Nghệ thuật: + Điệp từ, điệp cấu trúc "Bàn tay mẹ", "À cái" + Ẩn dụ: Bàn tay mẹ - người mẹ Cái trăng, Mặt Trời - người + Lối thơ, nhịp thơ lời hát ru → Tác dụng: + Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Thể tình cảm mẹ đứa nhỏ Tình cảm lời ru mẹ - Mẹ lo nghĩ cho tất người + Nghĩ cho đứa yếu ớt, nhớ nhung mẹ: "Mềm gió thu", "tan đám sương mù cây" → xua tan rét mướt, lạnh lẽo thời tiết → Sự ấm áp đến từ lời ru, từ trái tim người mẹ "Cái khuyết tròn đầy", "cái thương nhớ" → thương cho đứa nhỏ, chưa phát triển đầy đủ, thương phải xa mẹ + Nghĩ cho mẹ, cho bà: "sóng lặng bãi bồi", "mưa khơng dột chỗ bà ngồi khâu" + Nghĩ cho người, cho đời: "cho đời nín đau" - Mẹ người mà quên thân "À Mẹ chẳng câu ru mình" → Đức hi sinh cao cả, thiêng liêng người mẹ - Nghệ thuật + Điệp từ, điệp cấu trúc: "Ru cho" + Ẩn dụ "cái khuyết trịn đầy" + Nhân hóa "đời nín đau" + Nhịp thơ lời hát, uyển chuyển, sâu lắng → Tác dụng + Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Thể hi sinh cao mẹ không với mà với người thân, với cộng đồng Về thăm mẹ I Tác giả - Tên: Đinh Nam Khương - Quê quán: Thôn Đục Khuê, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội - Chức danh: Từng phó chủ tịch Hội Đơng y Mỹ Đức, Hà Nội; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam - Giải thưởng: + Giải A thi thơ 1981 - 1982 - Báo Văn nghệ + Tặng thưởng thơ hay 1992 - Báo Văn nghệ Quân đội + Tặng thưởng chùm thơ hay 2001 - Báo Văn nghệ + Giải B thi thơ Lục bát 2002 - 2003 II Tác phẩm Thể loại: Thể thơ lục bát Phương thức biểu đạt: Tự + Biểu cảm Tóm tắt tác phẩm Bài thơ thể cảm xúc, suy nghĩ người nỗi nhớ mong, yêu thương dành cho người mẹ Bố cục tác phẩm4 khổ - Khổ 1: câu đầu: Hình ảnh người mẹ bên bếp lửa - Khổ 2+3: câu tiếp: Tình yêu thương mẹ - Khổ4: câu tiếp: Tình cảm mẹ với người thân yêu Giá trị nội dung tác phẩm - Về thăm mẹ thơ thể tình cảm người xa nhà lần thăm mẹ - Mặc dù mẹ khơng nhà hình ảnh mẹ hiễn hữu vật thân thuộc xung quanh - Mỗi cảnh, vật biểu vất vả, tần tảo, hi sinh đặc biệt tình thương yêu mẹ dành cho Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Thể thơ lục bát nhịp nhàng, biểu cảm - Kết hợp thành công biện pháp tu từ: ẩn dụ, liệt kê III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Tình cảm người mẹ với người thân yêu - Hình ảnh mẹ gắn liền với bếp lửa: "Bếp chưa lên khói, mẹ khơng có nhà" → Thể tần tảo, đảm → Mang đặc điểm điển hình người mẹ, người phụ nữ Việt Nam - Tình yêu thương mẹ gắn với vật gần gũi đời thường: + Chum tương đậy + Áo tơi lủn củn + Nón mê ngồi dầm mưa + Đàn gà, nơm hỏng vành → Tất vật gần gũi, cũ kĩ, xấu xí, khơng trọn vẹn → Sự vất vả, tích cóp, tiết kiệm người mẹ để ni khơn lớn Tình u mẹ trọn vẹn - Tình thương mẹ kết lại hình ảnh: "Trái na cuối vụ mẹ dành phần con." → Chỉ trái na thể rõ nét yêu thương mẹ: trái na đến cuối vụ mà mẹ không nỡ hái, chờ => Người mẹ tần tảo, vất vả, tiết kiệm, hi sinh để lo cho ăn học trưởng thành mà quên thân Mẹ yêu thương, mong nhớ nghĩ tới - Hồn cảnh: "Con thăm mẹ chiều đơng" - Biểu hiện: + Dáng hình: "Thơ thẩn vào ra" → Khi nhà mình, ngắm nhìn cảnh vật xung quanh, ngờ ngợ cảm giác bâng khuâng, tha thẩn, mang nét buồn, nét thương + Cảm xúc: "Nghẹn ngào" → cố kìm nén, cảm động khơng nói nên lời "Rưng rưng" → khơng thể kìm nén, nước mắt trực chờ rơi Ca dao Việt Nam I Tác phẩm Thể loại: Ca dao Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Tóm tắt tác phẩm Cả ba ca dao thuộc chủ đề tình cảm gia đình Mỗi lại nói lên tình cảm thiêng liêng riêng Đó là: - Bài 1: Tình u thương cha mẹ - Bài 2: Tình cảm với ông bà, tổ tiên - Bài 3: Tình cảm anh em ruột thịt Bố cục tác phẩm3 phần - Bài ca dao 1: Công ơn cha mẹ - Bài ca dao 2: Ghi nhớ nguồn gốc tổ tiên - Bài ca dao 3: Tình cảm anh em gia đình Giá trị nội dung tác phẩm - Ba ca dao thể phương diện tình cảm, có tình cảm gia đình Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Sử dụng thể thơ lục bát - Sử dụng biện pháp so sánh tăng sức gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh sự quan trọng tình cảm gia đình III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Bài 1: Tình yêu thương cha mẹ "Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lịng ơi!" - Nội dung chính: Ca ngợi cơng lao to lớn đấng sinh thành: cha mẹ Đồng thời răn dạy người phải biết ghi nhớ báo đáp công ơn ấy - Nghệ thuật: + Biện pháp tu từ so sánh: “công cha” “núi ngất trời”; “nghĩa mẹ” với “nước ngồi biển Đơng” Dùng cái to lớn, vĩ đại thiên nhiên “núi”, “biển” để thể công lao, to lớn cha mẹ + Hình ảnh “cù lao chín chữ”: hình ảnh ẩn dụ nói cơng lao cha mẹ nuôi vất vả nhiều bề (cù: siêng năng, lao: khó nhọc, chín chữ cù lao gờm có sinh (đẻ), cúc (nâng đỡ), phủ (vuốt ve), súc (cho bú, cho ăn), trưởng (nuôi cho lớn) dục (dạy dỗ), cớ (trơng nom), phục (theo dõi tính tình mà ́n nắn), phúc (che chở) => Hình ảnh thể lịng biết ơn cái đối với cha mẹ Bài 2: Tình cảm với ơng bà, tổ tiên "Con người có cố, có ơng Như có cội, sơng có nguồn" - Nội dung: Khun nhủ người cần phải ghi nhớ ng̀n cội mình, ghi nhớ công ơn hệ trước - Nghệ thuật: + “Có cớ, có ơng”: hệ trước + Hình ảnh so sánh “như có cội, sơng có ng̀n”: mượn hình ảnh thiên nhiên cịn có nguồn cội, để khuyên nhủ người phải ghi nhớ ng̀n gớc Bài ca dao 3: Tình cảm anh em gia đình "Anh em phải người xa, Cùng chung bác mẹ, nhà thân Yêu thể tay chân, Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy" - Nội dung: Đề cao tình cảm anh em gia đình Nhắc nhở anh em gia đình phải biết yêu thương, giúp đỡ đùm bọc lẫn - Nghệ thuật: + Cụm từ “cùng chung - thân” gợi mối quan hệ huyết thống + Biện pháp tu từ so sánh: “yêu thể tay chân”: gợi sự nương tựa, gắn bó sớng Lượm I Tác giả - Tên thật: Nguyễn Kim Thành - Quê quán: Thừa Thiên Huế - Vị trí: Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn thơ ca đại Việt Nam - Giải thưởng: 1996 tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật II Tác phẩm Thể loại: Thơ chữ Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: - Năm 1946, diễn chiến đấu liệt ta Pháp Huế, đến tháng năm 1947 quân ta chuyển địa điểm lên chiến khu Tại thời điểm này, nhà thơ Tố Hữu vừa từ Hà Nội vào Huế, tình cờ gặp bé liên lạc Lượm Khơng lâu sau đó, chuyến công tác, nhà thơ hay tin Lượm hi sinh anh dũng đường làm nhiệm vụ Xúc động, nhớ thương trước bé liên lạc nhỏ bé mà can trường này, ông sáng tác nên thơ Phương thức biểu đạt: Tự + Biểu cảm Tóm tắt tác phẩm Bài thơ viết Lượm - bé liên lạc hồn nhiên, hi sinh anh dũng làm nhiệm vụ Bố cục tác phẩm3 đoạn - Đoạn (5 khổ thơ đầu): Cuộc gặp gỡ hai cháu Huế - Đoạn (7 khổ thơ tiếp): Sự hi sinh anh dũng, cảm bé Lượm - Đoạn (Còn lại): Hình ảnh Lượm sống với thời gian Giá trị nội dung tác phẩm - Bài thơ khắc họa hình ảnh bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm Lượm hi sinh hình ảnh em cịn với q hương, đất nước lòng người - Qua đây, tác giả bày tỏ niềm cảm phục, trân trọng, ngợi ca trước hi sinh to lớn em bé giao liên Lượm đóng góp quan trọng vào thành công cách mạng nước nhà Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Thể thơ chữ dễ đọc, dễ nhớ, cách gieo vần cách hợp lí phù hợp với lối kể chuyện - Kết hợp linh hoạt phương thức kể, miêu tả biểu cảm - Hệ thống từ láy gợi hình, gợi cảm làm bật lên ngoại tính cách, phẩm chất nhân vật - Khắc họa nhân vật thành cơng, để lại nhiều cảm xúc III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Hình ảnh Lượm gặp gỡ với nhà thơ: - Hoàn cảnh: "Huế đổ máu" - Trong hoàn cảnh chiến đấu chống giặc - Hình dáng: Loắt choắt,chân thoăn thoắt, đầu nghênh ngênh, cười híp mí, má đỏ bồ quân - Trang phục: "Cái xắc xinh xinh/Ca lô đội lệch" - Cử chỉ: "Mồm huýt sáo vang/Như chim chích/Nhảy đường vàng" - Lời nói: "Cháu liên lạc/Vui à/ Ở Đồn Mang Cá/Thích nhà" => Tác giả quan sát trực tiếp lượm mắt nhìn tai nghe, Lượm miêu tả cụ thể, sống động - Nghệ thuật: Từ láy, so sánh - Đường vàng đường hồi tưởng đường cát vàng, đầy nắng vàng, đồng lúa vàng Hình ảnh so sánh có gí trị gợi hình (Tả hình dáng Lượm: Nhỏ nhắn, hiếu động, tươi vuigiữa khơng gian cánh đồng lúa vàng) Ngồi cịn có giá trị biểu cảm thể tình cảm yêu mến nhà thơ Lượm => Hình ảnh Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, vui tươi, nhí nhảnh, nghịch ngợm, hồn nhiên, yêu đời Câu chuyện chuyến liên lạc cuối cùng hi sinh Lượm: * Lượm làm nhiệm vụ: - Bỏ thư vào bao - Thư đề thượng khẩn - "Vụt qua mặt trận/Đạn bay vèo" => Động từ “vụt”, tính từ “vèo vèo”, miêu tả xác hành động dũng cảm Lượm ác liệt chiến tranh - Câu hỏi tu từ: Sợ chi hiểm ngèo? -> Nói lên khí phách dũng cảm lời thách thức với quân thù * Sự hi sinh Lượm: - Một dòng máu tươi - "Cháu nằm lúa/Tay nắm chặt bơng " - Hình ảnh Lượm nằm cánh đồng lúa miêu tả thật thực lãng mạn Lượm ngã đất quê hương Hương thơm lúa hương dòng sữa mẹ đưa em vào giấc ngủ vĩnh Linh hồn bé nhỏ anh hùng hố thân vào non sơng đất nước - Cái chết Lượm gợi cho người đọc vừa xót thương, vừa cảm phục Một chết dũng cảm nhẹ nhàng thản Lượm khơng cịn hình ảnh đẹp đẽ Lượm cịn sống với quê hương - Tình cảm tác giả: Ngạc nhiên, bàng hoàng, đau đớn, nghẹn ngào trước chết Lượm.nhà thơ tách câu thơ làm đôi tạo tiếng gọi thân thương thống thiết Hình ảnh Lượm sống mãi: - Điệp lại khổ thơ phần đầu → Tạo kết cấu đầu cuối tương ứng Hình ảnh Lượm cịn sống với nhân dân, đất nước - Hình ảnh "Nhảy đường vàng" → Con đường cát vàng, nắng vàng, lúa vàng hay vàng Con đường cách mạng vàng son Gấu chân vịng kiềng I Tác giả - An-đrây A-lếch-xê-ê-vich U-xa-chớp nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch cho thiếu nhi - Ơng sinh Matxcơva, có tác phẩm xuất từ năm 1985 II Tác phẩm Thể loại: Thể thơ chữ Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp tự miêu tả Tóm tắt tác phẩm Bài thơ kể câu chuyện gấu chân vòng kiềng Một lần gấu bị ngã bị trêu chọc đôi chân khiến cậu xấu hổ Trở nhà nghe lời mẹ nói, cậu lấy tự tin không thấy xấu hổ Bố cục tác phẩm2 phần - Phần (5 khổ đầu): Gấu tự ti bị bạn trêu trọc đơi chân vịng kiềng - Phần (Cịn lại): Sau nghe mẹ giải thích gấu tự hào đơi chân Giá trị nội dung tác phẩm - Gấu chân vòng kiềng nêu lên vấn đề ngoại hình người - Bài thơ khẳng định ngoại hình khơng quan trọng không nên đánh giá người khác qua vẻ bề ngồi - Hãy ln tự tin u thương thân Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Thể thơ năm chữ gần gũi, xúc tích - Các biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ, hoán dụ, sử dụng linh hoạt III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Các lồi vật chế giễu đơi chân vịng kiếng gấu - Hoàn cảnh gặp gỡ: + Gấu dạo rừng nhỏ, nhặt thông + Đột nhiên bị thông rụng vào đầu, vấp chân ngã - Thái độ loài vật: + Con sáo: Hét thật to trêu chọc "Ê gấu, chân vịng kiềng/ Giẫm phải nhóc!" + Cả đàn thỏ: Núp bụi hùa theo, hét thật to "Đến xấu!" + Tất cả: chê bai "Gấu chân vòng kiềng/ Đi dạo rừng nhỏ " → Số lượng động vật chê bai tăng dần: sáo → thỏ → Tất khu rừng → Điệp ngữ: "Gấu chân vòng kiềng" nhấn mạnh đặc điểm gấu có đơi chân vịng kiềng Dấu ba chấm ći câu tạo độ mở, dư âm tiếng trêu đùa theo cho đến gấu nhà => Nếu người có suy nghĩ ác ý sau lan nhiều người Sự ác ý xuất phát từ điều nhỏ Thái độ gấu bị chê cười - Khi vừa dạo: Rất vui vẻ, yêu đời "Hát líu lo, líu lo" → Từ láy, điệp từ thể hồn nhiên, yêu đời gấu - Khi gặp tai nạn: "Luống cuống, vướng chân", "ngã nghe bộp" → Từ láy, câu cảm thán thể luống cuống, bối rối gấu - Khi bị trêu chọc ngoại hình: + Chạy mách mẹ "Vịng kiềng thật xấu hổ/Con chết hơn" → Chạy với tình thương yêu, với gia đình + Nấp sau cánh tủ, tủi thân khóc to "Cả khu rừng chê/ Chân vòng kiềng xấu, xấu!" → Sự tủi thân, uất ức, xấu hổ gấu ngoại hình - Sau nghe mẹ gấu giải thích: + Mẹ gấu giải thích: Khen chân đẹp "Chân đẹp/Mẹ ln thấy tự hào!" Khơng có chân vòng kiềng, nét di truyền "Chân mẹ vịng kiềng nhé/Cả chân bớ cong" ông nội Nhấn mạnh việc chân vòng kiềng không ảnh hưởng đến tài vì: Hốn dụ "Vịng kiềng giỏi vùng/Chính ơng nội đấy!" + Tâm trạng gấu con: Bình tâm trở lại Ăn bánh mật Kiêu hãnh bước hét to "Chân vòng kiềng ta/Ta vào rừng dạo!" → Thái độ: Tự hào, không quan tâm lời người khác phê bình ngoại hình Nhận thấy vịng kiềng khơng có xấu => Diễn biến tâm trạng hợp lý: Tủi thân → tự hào Khẳng định ngoại hình khơng quan trọng tài năng, tâm hồn Vì phải đối xử thân thiện với động vật I Tác phẩm Thể loại: Văn nghị luận Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: 2016, In Bách khoa tri thức tuổi trẻ; 10 vạn câu hỏi - Động vật Phương thức biểu đạt: Nghị luận Tóm tắt tác phẩm Bài viết đưa luận điểm rõ ràng để chứng minh cần đối xử thân thiện với động vật Thứ động vật nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ từ nhỏ, tất trẻ em thích thú vui đùa động vật Chúng có mối quan hệ trực tiếp với người, môi trường sinh tồn người Thực trạng mơi trường sống lồi động vật bị đe dọa nghiêm trọng Chúng ta cần thay đổi suy nghĩ để bảo vệ loài động vật bảo vệ hệ sinh thái trái đất Bố cục tác phẩm phần - Phần 1: Từ đầu…”là môi trường sinh tồn người”: Vai trò động vật sống người - Phần 2: Tiếp…”không nương tay”: Thực trạng sống động vật năm gần - Phần 3: còn lại: Bài học nhận thức người Giá trị nội dung tác phẩm - Vì phải đối xử thân thiện với động vật? nhấn mạnh vai trò quan trọng động vật người Trái Đất - Bên cạnh đó, tác giả cịn nêu trạng hành động sai trái động vật lời nhắn nhủ người phải đặt vào vị trí động vật bảo vệ chúng Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Lập luận chặt chẽ lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục - Ngơn từ dễ hiểu, xúc tích, rõ ràng II Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Động vật có vai trò nào? - Động vật gắn liền với tuổi thơ người: + Nhiều người dành hàng ngồi nhìn lũ kiến "hành quân" + Buộc vào chân cánh cam làm diều - Động vật gắn liền với sống người: + Gà trống gáy o o gọi thức dậy + Mẻ tôm, cá chế biến đạm - Động vật có vai trò quan trọng hệ sinh thái: + Tất lồi vật có quan hệ trực tiếp gián tiếp với người + Mất loài tạo vết khuyết hệ sinh thái (môi trường sinh tồn người) - Con người loại động vật đặc biệt: + Loài khỉ, vượn tổ tiên người + Các hành động chúng giống người Hiện trạng loài động vật khoảng thời gian gần - Số lượng loài động vật giảm rõ rệt, nhiều lồi nguy tuyệt chủng - Mơi trường sống động vật bị người chiếm lĩnh, phá hoại - Nhiều loài bị người ngược đãi, săn bắt vô tổ chức tàn sát Con người cần làm để bảo vệ động vật - Khi hiểu động vật, người sẽ: + Không phá rừng, chặt nhu cầu riêng + Khơng lạm dụng cướp môi trường chúng → Hãy đặt thân vào vị trí động vật để cảm nhận - Hành động người cần có: Thay đổi, bảo vệ Trái Đất, để động vật có quyền sống người => Cần đối xử thân thiện với động vật Khan nước I Tác phẩm Thể loại: Văn nghị luận Xuất xứ: Theo báo Nhân Dân (2003) Phương thức biểu đạt: Nghị luận Tóm tắt tác phẩm Nhiều người lầm tưởng lồi người Trái Đất khơng thiếu nước Đúng bề mặt Trái Đất có nhiều nước nước mặn khơng phải nước nước Nguồn nước ngày khan Trên giới có khoảng tỉ người sống cảnh thiếu nước Thiếu nước, đất đai khô cằn, cối, muôn vật không sống Trong nguồn nước lại phân bố khơng đồng dẫn đến khó khăn cho việc khai thác Vì với việc khai thác nguồn nước ngọt, người phải biết sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nước Bố cục tác phẩm Chia văn làm phần: - Phần 1: Nêu vấn đề khan nước - Phần 2: Hiện tượng khan nước - Phần 3: Bài học nhận thức của người Giá trị nội dung tác phẩm - Văn nêu lên trạng khan nước giới Từ nhắc nhở người phải sử dụng cách hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nước Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Nêu vấn đề khan nước ngọt: - Đưa nhận định sai lầm: Bề mặt Trái Đất mênh mông nước với đại dương bao quanh, sơng ngịi chằng chịt, hồ nằm sâu đất liền → Khẳng định suy nghĩ sai lầm tin người mn lồi khơng thiếu nước - Đưa nhận định của thân: + Phân biệt nước ngọt, nước mặn + Nước hành tinh cịn lại hầu hết nơi khó khai thác: Bắc Cực, Nam Cực, dãy Hi-ma-lay-a + Con người khai thác sơng, suối, đầm, ao → Khẳng định không vô tận Hiện tượng khan nước ngọt: - Thực trạng: + Theo Tổ chức Y tế giới, hành tinh có tỉ người thiếu nước + Chẳng hạn vùng núi đá Đồng Văn, Hà Giang, bà phải xa vài ba số lấy nước - Nguyên nhân: + Nước hành tinh hầu hết nơi khó khai thác: Bắc Cực, Nam Cực, dãy Hi-ma-lay-a + Con người làm ô nhiễm: rác thải, chất độc đổ thẳng xuống sông suối + Cuộc sống ngày tiến bộ, người ngày sử dụng nước nhiều cho nhu cầu của + Nguồn nước phân bố không đều, vấn đề khai thác khó khăn, tốn - Hậu quả: + Khó khăn sinh hoạt của người dân + Đất đai khô cằn, cối, muôn vật không sống thiếu nước + Muốn có nước sạch, hợp vệ sinh dùng tốn Bài học nhận thức cho người: - Khai thác nguồn nước tự nhiên - Sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nước Tại nên có vật ni nhà? I Tác phẩm Thể loại: Văn nghị luận Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: Theo Thùy Dương, Tổng hợp từ Trí Thức trẻ Báo điện tử Tổ quốc Phương thức biểu đạt: Nghị luận Tóm tắt tác phẩm Bài viết nêu lí do, lợi ích việc ni thú cưng gia đình: Sẽ giúp trẻ phát triển ý thức, bồi dưỡng tự tin, vui chơi luyện tập, bình tĩnh, giảm stress, cải thiện kĩ đọc, tìm hiểu hậu quả, học cách cam kết biết kỷ luật Việc ni vật ni gia đình giúp trẻ học nhiều kỹ sống cải thiện đời sống tinh thần Bố cục tác phẩmChia văn phần sau: - Đoạn 1: Từ đầu đến “con vật nuôi nhà”: Nêu vấn đề - Đoạn 2: Tiếp theo đến “rèn luyện tính kỉ luật”: Lợi ích việc ni thú cưng - Đoạn 3: Còn lại: Khẳng định lại vấn đề Giá trị nội dung tác phẩm - Văn nêu lợi ích việc ni thú cưng nhà - Từ đồng tình với quan điểm nên ni vật nhà có trẻ Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục - Ngơn ngữ xúc tích, dễ hiểu, rõ ràng III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Những lợi ích việc nuôi thú cưng - Phát triển ý thức: + Phát triển ý thức trách nhiệm chăm sóc cho người khác + Học cách cảm thơng lịng trắc ẩn → Tạo hội tự chăm sóc thân tốt - Bồi dưỡng tự tin: Chăm sóc tốt vật giúp trẻ thấy thân tốt → Lòng tự trọng vun đắp, thấy tự hào thành tích - Vui chơi luyện tập: + Vận động hoạt động luyện tập, vui đùa với thú cưng + Dành nhiều thời gian ngồi trời tốt cho người: ánh nắng, khơng khí lành + Giúp trẻ áp dụng hiểu biết vận động để có sức khỏe cho thân - Bình tĩnh: Vật ni mang cảm giác n bình ln dành cho người tình u vơ điều kiện - Giảm stress: + Cử chỉ, hành động động vật mang lại cảm giác an toàn cho trẻ + Chúng mang lại yên tĩnh cho người cảm thấy bối rối căng thẳng - Cải thiện kĩ đọc: + Trẻ thích đọc to câu chuyện cho thú cưng + Giúp rèn luyện kĩ đọc trơi chảy tốt trẻ nghe âm - Tìm hiểu hậu quả: Khi thú cưng khơng chăm sóc tốt, kết thấy rõ ràng - Học cách cam kết: + Ni thú cưng cam kết hồn tồn không coi công việc làm thêm + Giúp trẻ học cách cam kết tuân theo cam kết - Kỉ luật: + Huấn luyện thú cưng dạy cách nghe lời + Ni chó giúp trẻ học rèn luyện tính rèn luyện Ý nghĩa việc ni thú cưng Lợi ích việc nuôi vật: - Giúp trẻ học nhiều kĩ sống - Cải thiện đời sống tinh thần - Có thêm "người bạn" chia sẻ thời thơ ấu Bức tranh em gái I Tác giả - Tạ Duy Anh, sinh năm 1959, quê huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây (nay Hà Nội) - Hiện công tác Nhà xuất Hội nhà văn - Ông bút trẻ thời kỳ đổi - Một số tác phẩm: Thiên thần sám hối (tiểu thuyết), Bức tranh em gái (truyện ngắn), Dưới bàn tay vơ hình (tự truyện), Bước qua lời nguyền (tiểu thuyết) II Tác phẩm Thể loại: Truyện ngắn Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn in Bức tranh em gái tôi, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008 Phương thức biểu đạt: Tự Tóm tắt tác phẩm Kiều Phương gái thích vẽ tranh nên thường lục lọi đồ tự pha chế màu vẽ Người anh trai Kiều Phương sau biết em gái có tài hội họa ghen tị, mặc cảm, ln tìm cách xa em gái Mãi tới em gái đạt giải kì thi vẽ tranh, người anh trai nhận lòng nhân hậu em ân hận lỗi Bố cục tác phẩm - Đoạn 1: (Từ đầu … đến "phát huy tài năng"): Tâm trạng người anh trước tài Kiều Phương phát - Đoạn (Tiếp theo … đến "cùng nhận giải"): Tâm trạng người anh tài Kiều Phương phát - Đoạn (Còn lại): Tâm trạng người anh đứng trước tranh đạt giải em gái Giá trị nội dung tác phẩm: - Truyện Bức tranh em gái đề cao tình yêu thương sáng, nhân hậu người Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Truyện kể theo ngơi thứ nhất, tình truyện hấp dẫn, khắc họa nhân vật sinh động chân thực… III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Nhân vật người anh trai: - Trước phát tài em gái: + Đặt cho em gái biệt danh "Mèo" + Tỏ khó chịu thấy em hay lục lọi đồ vật nhà + Thấy em gái mày mò tự chế màu vẽ, cậu ta âm thầm theo dõi coi trị nghịch ngợm trẻ con, thường xuyên bắt bẻ em - Khi tài hội hoạ em gái phát hiện: + Bố mẹ vui mừng người anh lại cảm thấy buồn bã, ganh tị + Cảm thấy mặc cảm thân khơng có tài + Lén xem tranh em gái vẽ: thầm cảm phục tài em gái + Khó chịu hay gắt gỏng với em, chơi thân với em trước - Khi em gái tham dự thi vẽ tranh biết tin giải Nhất: + Người em muốn chia sẻ niềm vui với anh trai, người anh lại lạnh lùng gạt  Chỉ đến nhìn thấy tranh đạt giải Nhất, người anh cảm thấy vô xúc động ân hận đối xử khơng tốt với em gái, cảm thấy khơng xứng đáng với lòng nhân hậu cao thượng em Nhân vật Kiều Phương: - Kiều Phương cô bé hồn nhiên ngây thơ: + Kiều Phương vui vẻ đặt biệt danh "Mèo", chí cịn dùng tên để xưng hơ với bạn bè + Cô bé hay lục lọi đồ vật nhà cách thích thú + Kiều Phương "vênh mặt" trả lời hồn nhiên "Mèo mà lại! Em không phá được" người anh trai khó chịu "Này, em khơng để chúng n à!" + Kiều Phương vừa làm việc bố mẹ phân công vừa hát vui vẻ => Một nhân vật hồn nhiên ngây thơ đáng yêu - Kiều Phương bé có tài hội họa: + Cơ bé thường chế màu vẽ với nhiều màu khác nhau: đỏ, vàng, xanh, đen… + Qua lời khen Tiến Lê qua ngạc nhiên ba mẹ Kiều Phương thôi, ta thấy rõ điều đó: "Anh chị có phúc lớn Anh có biết gái anh thiên tài hội họa không?" + Thái độ người thân gia đình: Ba Kiều Phương ngạc nhiên: "Con gái tơi vẽ ư? Chả lẽ lại nó, Mèo hay lục lọi ấy!", "Ôi, cho bố bất ngờ lớn" Mẹ Kiều Phương khơng kìm xúc động trước lời khen họa sĩ Tiến Lê dành cho gái + Kiều Phương khẳng định qua tranh Phương đoạt giải trại thi vẽ quốc tế - Kiều Phương bé có tình cảm sáng lòng nhân hậu: + Kiều Phương dành cho anh trai tình cảm thật sáng + Phải người có tình cảm sáng nhân hậu, Kiều Phương vẽ tranh anh trai đẹp có ý nghĩa + Lời người anh trai muốn nói với mẹ cuối tác phẩm lời khẳng định tâm hồn Kiều Phương: "Không phải dâu Đấy tâm hồn lịng nhân hậu cứa em đấy" Điều khơng tính trước I Tác giả - Nguyễn Nhật Ánh (sinh ngày tháng năm 1955) nhà văn Việt Nam Ông biết đến qua nhiều tác phẩm văn học đề tài tuổi trẻ, tác phẩm ông độc giả ưa chuộng nhiều tác phẩm chuyển thể thành phim - Ông viết sân khấu, phụ trách mục tiểu phẩm, phụ trách trang thiếu nhi bình luận viên thể thao báo Sài Gịn Giải phóng Chủ nhật với bút danh Chu Đình Ngạn Ngồi ra, ơng cịn có bút danh khác Anh Bồ Câu, Lê Duy Cật, Đơng Phương Sóc, Sóc Phương Đông, II Tác phẩm Thể loại: Truyện ngắn Xuất xứ hồn cảnh sáng tác: Điều khơng tính trước in tập Út Qun tơi, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2019 Phương thức biểu đạt: Tự Tóm tắt tác phẩm Vì xích mích việt vị trận bóng đá, nhân vật sôi sục mong muốn trả thù thằng Nghi Nhân vật cầm kềm, rủ Phước mang ná thun làm vũ khí núp sẵn bụi ngã tư để trả thù Nghi Không ngờ Nghi tìm nhân vật tơi để đưa luật bóng đá để sau khơng phải cãi Sau Nghi cầm vé xem phim rủ nhân vật Phước với Thay trả thù họ trở thành bạn bè Bố cục tác phẩm3 phần - Phần 1: Từ đầu đến “hộp đồ nghề anh Nghĩa”: nguyên nhân dẫn đến tâm trạng uất ức muốn đánh nhân vật “tơi” - Phần 2: đến ”thế lăn đùng đất”: chuẩn bị cho đánh nhân vật “tôi” đồng bọn - Phần 3: lại: hành động bất ngờ Nghi giảng hòa ba đứa trẻ Giá trị nội dung tác phẩm - Văn kể việc giải mâu thuẫn trận bóng nhân vật tơi Nghi Mỗi người lại có suy nghĩ cách giải khác trước vấn đề Tuy nhiên, đoàn kết, giải theo hướng tích cực việc nhẹ nhàng Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Kể chuyện theo thứ việc miêu tả tâm lý nhân vật vơ chân thực III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Nguyên nhân chuẩn bị cho trận đánh nhau: - Tình dẫn đến ý định đánh nhau: bàn thắng không công nhận lại bị đám thằng Nghi trêu chọc, gây - Chú ý lời đối thoại hai nhân vật, từ thấy rõ đặc điểm nhân vật ” tôi” - Qua lời đối thoại hai nhân vật, từ thấy nhân vật người thắng, dễ xúc động - Nhân vật tơi truyện người nóng tính, hiếu chiến: + Bên tơi bị dẫn trước bàn + "Được rồi, mày muốn gây sự, ông cho mày biết tay!" + Cuối cùng, tìm thấy "vũ khí" hộp đồ nghề anh Nghĩa + "Chiều mày có đánh với tao khơng?" + Tơi khích "Chẳng lẽ mày sợ thằng Nghi! Chính ăn gian trận bóng hơm nọ, lại cịn chọc tức tụi nữa! Bỏ qua được!" Điều không lường trước giải mâu thuẫn: - Điều khơng tính trước câu chuyện Nghi tìm gặp nhân vật tơi để đưa sách rủ xem phim  Qua em thấy nhân vật Nghi người vui vẻ, bình tĩnh, khơng chấp nhặt Chích bơng ơi! I Tác giả - Cao Duy Sơn: Tên thật Nguyễn Cao Sơn Sinh ngày 28 tháng năm 1956 Thị trấn Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Ông Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam II Tác phẩm Thể loại: Truyện ngắn Xuất xứ: Cao Bằng 3/1999; trích Tuyển tập truyện viết thiếu nhi dân tộc miền núi Phương thức biểu đạt: Tự Tóm tắt tác phẩm Trong lúc Khìn tìm thấy chim chích địi pa Dế Vần bắt cho chơi Thì Dế Vần nhớ đến năm xưa Hậu cuối chim bị chết cịn tiếng kêu mẹ chích bơng da diết, xót xa Nghe sau câu chuyện đó, Khìn liền địi pa Dế Vần giải cho chim chích bơng để tự Bố cục tác phẩmChia văn thành đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến “như lụa dập dềnh gió”: Câu chuyện chim chích bơng - Đoạn 2: Cịn lại: Hình ảnh chim chích Giá trị nội dung tác phẩm - Chích bơng ơi! câu chuyện nhắc nhở người lịng nhân hậu Hãy đặt vào vị trí người khác, suy nghĩ thấu đáo trước hành động để ân hận sau Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Nghệ thuật "truyện lồng truyện" độc đáo, sinh động III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Nhân vật O Khìn Dế Vần - Truyện kể cậu bé O Khìn nhờ bố bắt chim chích bơng bị mắc bụi gai Điều làm người cha nhớ lại câu chuyện cịn nhỏ - Thời điểm xảy ra: Dế Vần lúc trưởng thành, Dế Vần nhỏ - Sau nghe câu chuyện mà "pa" kể, O Khìn hiểu hành động bắt chim để chơi không Bản thân O Khìn cậu bé hiểu chuyện, có lịng nhân hậu u thương lồi vật  Từ Giáo dục người lịng nhân hậu, yêu thương động vật Đồng thời nhắn nhủ người phải suy nghĩ kĩ trước hành động để không hối hận Hình ảnh chim chích: - Những bụi gai, việc bị bắt: Biểu tượng cho khó khăn, trở ngại đời người Để trưởng thành người phải vượt qua thử thách - Chim chích bơng non: Là biểu tượng cho non nớt, hồn nhiên, yếu đuối, mong mảnh, sức chống cự yếu ớt → Gợi liên tưởng đến người người bố thời thơ ấu hồi tưởng lại → Mầm non, cần nâng niu, châm sóc, che chở giáo dục - Chim mẹ: Là biểu tượng cho trưởng thành, lòng yêu thương → Gợi liên tưởng đến ông nội người bố → Những người trưởng thành, có lịng yêu thương, có trải nghiệm học, giáo dục hướng dẫn lớp sau phát triển ➞ Những chim biểu cho tự do, n bình, hịa bình Phạm Tun ca khúc mừng chiến thắng I Tác phẩm Thể loại: Văn thông tin Xuất xứ: Theo kienthuc.net.vn Phương thức biểu đạt: Thuyết minh Tóm tắt tác phẩm Bài viết kể trình đời hát Như có Bác ngày đại thắng nhạc sĩ Phạm Tuyên Bản tin chiều ngày 28-4-1975 đưa tin hành động oanh tạc sân bay Tân Sơn Nhất phi cơng Nguyễn Thành Trung cú hích quan trọng cho hát đời Không ngờ 30-4 thắng lơi, giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam muốn có hát Phạm Tuyên nộp hát Sau đồng ý thu thanh, suốt đêm hôm ấy, hát vang dội Bố cục tác phẩmChia văn thành phần - Phần (Từ đầu đến bất hủ ấy): Giới thiệu hát, tác giả dẫn dắt tới nội dung văn trình đời hát - Phần (Tiếp đến người khác viết thay): Quá trình đời hát - Phần (Còn lại): Ý nghĩa giá trị hát Giá trị nội dung tác phẩm - Phạm Tuyên ca khúc mừng chiến thắng văn cung cấp thông tin hát Như có Bác ngày vui đại thắng: tác giả, hoàn cảnh đời, ý nghĩa, - Nhằm ca ngợi ý nghĩa sức âm vang, lan tỏa nhạc phẩm bất hủ Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Cấu trúc chặt chẽ, rõ ràng, có dẫn chứng, trích lời nói cụ thể nhân vật làm tăng tính chân thực - Đảm bảo tính chân thực, sinh động III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Giới thiệu hát, tác giả dẫn dắt tới nội dung văn trình đời hát: - Thời điểm đăng tin vào 28/4/2013 báo điện tử Liên hiệp Hội KHKT Việt Nam (kienthuc.net.vn) có ý nghĩa để kỉ niệm, nhớ lại chiến thắng vang dội quân ta chiến trường phía Nam, ngày giải phóng miền Nam thống đất nước 30-4 - Sự kiện thuật lại văn thời gian sáng tác hát Như có Bác ngày đại thắng Tác dụng: Giúp người đọc nắm bắt nội dung chính, minh chứng cho nội dung đồng thời cách để thu hút lôi người đọc - Sự kiện thuật lại giúp người đọc hiểu trình đời hát đồng thời tự hào lịch sử vẻ vang dân tộc vào ngày đặc biệt giải phóng miền Nam thống đất nước - Thông tin tác giả Phạm Tuyên: + Phạm Tuyên sinh ngày 12 tháng năm 1930, quê làng Lương Ngọc, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, Hải Dương người thứ chín Phạm Quỳnh, viên quan đại thần nhà văn hóa thời Nguyễn + Năm 1949, ông công tác Trường Lục quân Trần Quốc Tuấn, khóa V Năm 1950, Đại đội trưởng Trường Thiếu sinh quân Việt Nam Trong thời gian này, ơng có chùm ca khúc Trường Lục quân Trần Quốc Tuấn, Thiếu sinh quân Việt Nam + Năm 1954, ông cử làm cán phụ trách Văn-Thể-Mỹ Khu học xá Trung ương (Nam Ninh, Trung Quốc) Từ năm 1958, ông nước, cơng tác Đài tiếng nói Việt Nam, đảm nhiệm nhiều chức vụ đạo biên tập âm nhạc Từ năm 1975, ơng sáng tác nhiều hát nhiều người biết Bài ca người thợ rừng, Bài ca người thợ mỏ, hợp xướng Miền Nam anh dũng bất khuất, Bám biển quê hương, Yêu đường, Chiếc gậy Trường Sơn, Gảy đàn lên người bạn Mỹ, Từ làng Sen, Đêm Cha Lo, Từ ngã tư đường phố Quá trình đời hát: - Bài Như có Bác ngày đại thắng ông sáng tác đêm ngày 28 tháng năm 1975, tập thu âm chiều ngày 30 tháng để phát sóng tin thời đặc biệt 17 ngày Đài tiếng nói Việt Nam thức cơng bố tin giải phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam Ý nghĩa giá trị hát: - Bài hát vượt qua thử thách thời gian, đến tầng lớp, giai cấp xã hội, không phân biệt biên giới quốc gia - Ở số nơi, hát dùng ca "giã bạn" để kết thúc gặp gỡ, văn nghệ quần chúng, Điều giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng I Tác phẩm Thể loại: Văn thơng tin Xuất xứ hồn cảnh sáng tác: Theo thethaovanhoa.vn Phương thức biểu đạt: Thuyết minh Tóm tắt tác phẩm Bóng đá Việt Nam “thống trị” khu vực Đông Nam Á thời điểm Đó lịng khao khát cầu thủ tự tin họ trước đối thủ mạnh Bên cạnh tiến chuyên nghiệp V-League Tiếp đến gắn bó với thời gian dài cầu thủ Việt Nam Cuối dẫn dắt huyện luấn viên giỏi nhìn khả người Bố cục tác phẩm Lòng khao khát cầu thủ Sự tự tin Sự tiến V-League Các cầu thủ Việt Nam gắn bó với thời gian dài Được dẫn dắt huấn luyện viên giỏi Giá trị nội dung tác phẩm - Điều giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? cung cấp thông tin tiếp nhận từ tờ báo Smmsport Thái Lan nguyên nhân giúp đội tuyển bóng đá Việt Nam "thống trị" Đông Nam Á thời điểm - Văn nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Văn thơng tin trình bày logic, rõ ràng, có so sánh với đội tuyển Thái Lan III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Lịng khao khát cầu thủ: - Thể nhiệt huyết sàn tập - Cầu thủ thi đấu đầy nhiệt huyết khao khát chiến thắng - Không e ngại đội Sự tự tin: - Sự tự tin điểm khác biệt với cầu thủ 10 năm trước: Tự tin vươn xa Sự tiến V-League: - Hiện nay, phát triển theo hướng chuyên nghiệp, - Trong khứ giải vô địch quốc gia phát triển Các cầu thủ Việt Nam gắn bó với thời gian dài: - Gắn bó từ lâu nên hiểu rõ nhiệm vụ đồng đội sân Được dẫn dắt huấn luyện viên giỏi: - Huấn luyện viên người Hàn có đam mê ý tưởng - Đội bóng chiến thắng ơng cổ động viên ca ngợi Những phát minh “tình cờ bất cờ” I Tác phẩm Thể loại: Văn thông tin Xuất xứ: Lược trích theo khoahoc.tv Phương thức biểu đạt: Thuyết minh Tóm tắt tác phẩm Bài viết nêu phát minh quen thuộc hữu ích lại tạo hồn cảnh vơ đặc biệt Đó đất nặn, kem que, lát khoai tây chiên giấy nhớ Ở phát minh trình bày cụ thể tên nhà phát minh, mục đích ban đầu, diễn biến kết Bố cục tác phẩmTìm hiểu văn theo phát minh sau đây: Đất nặn Kem que Lát khoai tây chiên Giấy nhớ Giá trị nội dung tác phẩm - Văn cung cấp thông tin phát minh tình cờ bất ngờ bao gồm: đất nặn, kem que, lát khoai tây chiên, giấy nhớ Dù phát minh tình cờ hay dùng nhiều thời gian nghiên cứu nên trân trọng Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Văn thông tin rõ ràng, lập luận logic, chặt chẽ III Tìm hiểu chi tiết tác phẩm a Đất nặn: - Nguyên nhân: Người dân có xu hướng sử dụng ga dẫn đến loại bột đất sét đặc biệt có cơng dụng loại bỏ vết đen bồ hóng khơng cịn bán chạy, cơng ti có nguy thua lỗ nghiêm trọng - Diễn biến: Vích-cơ nhớ lại học chị dạy việc sử dụng chất bột nhão để mô độ dẻo đất sét - Kết quả: Năm 1957, ông biến thiết kế thành loại đồ chơi trẻ em với nhiều màu sắc, đem lại lợi nhuận cao hàng triệu đô la Mỹ b Kem que: - Ngun nhân: Ép-pơ-xơn vơ tình dùng que trộn bột soda khô nước lại với cốc để nghịch, sau đó, bỏ quên chúng - Diễn biến: Hôm sau, Ép-pơ-xơn phát “que kẹo băng” khoe bạn Vì làm từ soda nên nếm có tượng nổ li ti - Kết quả: Năm 1923, Ép-pơ-xơn kí sáng chế cho thiết kế mình, đánh dấu đời kem que - sản phẩm bán chạy mùa hè c Lát khoai tây chiên: - Nguyên nhân: Crăm cố phục vụ khoai tây Pháp khách hàng đặt vào mùa hè - Diễn biến: Khách hàng liên tục trả yêu cầu phải thái lát mỏng giòn - Kết quả: Crăm bình tĩnh, cắt lát khoai mỏng chiên chúng cho khô cứng Chúng trở nên phổ biến d Giấy nhớ: - Nguyên nhân: Xin-vơ tạo chất dính tạm phịng thí nghiệm khơng biết sử dụng vào việc - Diễn biến: Chất dính dính vật có trọng lượng nhỏ, dính lên bề mặt mà khơng làm hư hại bền, dùng dán lại nhiều lần - Kết quả: Khi đồng nghiệp ơng bực tức khơng tìm cách dán số tờ giấy lên sách từ ý tưởng đời ... Là Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình - Giải thưởng: Nhận hai giải Thơ lục bát (Giải A - 2003; Giải Ba - 2010) báo Văn Nghệ * Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: 2003, thơ tác giả gửi dự thi... văn Nguyên Hồng Giá trị nội dung tác phẩm - Ca ngợi phẩm chất và tài nhà văn Nguyễn Hồng - Khẳng định ông là nhà văn gắn chặt c̣c sống với người nơng dân Giá trị nghệ thuật tác phẩm - Văn. .. + Bình giảng truyện dân gian + Bình giảng ca dao… II Tác phẩm Thể loại: Nghị luận văn học Xuất xứ: Trích Bình giảng ca dao (1992) Phương thức biểu đạt: Nghị luận Tóm tắt tác phẩm Qua văn “Vẻ

Ngày đăng: 07/02/2023, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN