Kiến thức ngữ văn trang 50 51 1 Kí Kí là một thể loại văn xuôi thường ghi lại sự việc và con người một cách xác thực Hồi kí là một thể của kí dùng để ghi chép lại những sự việc, những quan sát, nhận x[.]
Kiến thức ngữ văn trang 50 - 51 Kí - Kí thể loại văn xi thường ghi lại việc người cách xác thực - Hồi kí thể kí dùng để ghi chép lại việc, quan sát, nhận xét tâm trạng có thực mà tác giả trải qua - Du kí thể kí dùng để ghi lại điều chứng kiến chuyến diễn chưa lâu thân tới miền đất khác - Tính chất xác thực việc mà kí ghi chép thể qua nhiều yếu tố cụ thể thời gian, địa điểm diễn việc, có mặt người khác tham gia vào việc - Người kể kí thường kể theo ngơi thứ Người kể thứ người kể thứ ba - Người kể thứ truyện kí thường xưng “tơi”, trực tiếp kể lại chứng kiến, trải qua; trực tiếp thể suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm mình,… VD: “Tôi bỏ khăn trang vải đầu Không phải đoạn tang thầy mà tơi mua mũ trắng quấn băng đen.” (Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng) - Người kể ngơi thứ ba người ngồi cuộc, khơng tham gia câu chuyện, biết hết việc, kể lại cách tự do, linh hoạt tồn diễn VD: “Vua nâng gươm hướng phía Rùa Vàng Nhanh cắt, rùa há miệng đớp lấy gươm lặn xuống nước.” (Sự tích Hồ Gươm) Từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn - Từ đa nghĩa từ có hai nghĩa trở lên VD: ăn + Đưa thức ăn vào thể qua miệng (ăn cơm); + Ăn uống (ăn Tết); + Máy móc, phương tiện giao thông tiếp nhận nhiên liệu (xe máy ăn xăng);… - Từ đồng âm từ có cách phát âm chữ viết giống có nghĩa khác VD: đường với nghĩa chất kết tinh có vị (ngọt đường) đồng âm đường với nghĩa lối tạo để nối nơi (đường đến trường) - Để hiểu nghĩa từ câu, cần dựa vào ngữ nghĩa xung quanh Tuy nhiên, số trường hợp, người viết cố ý dùng từ theo hai nghĩa cách chơi chữ VD: Bà già chợ Cầu Đơng Bói xem quẻ lấy chồng lợi Thầy bói gieo quẻ nói Lợi có lợi chẳng Tác giả cố ý dùng lợi theo hai nghĩa Thứ nhất, lợi có ích cho thân Thứ hai, lợi phần thịt bao giữ xung quanh chân Tác dụng: thầy bói nhắc khéo "bà già" bà già (răng khơng cịn) lấy chồng làm - Từ mượn từ mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm,… mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị VD: + Từ mượn tiếng Hán (tiếng Trung Quốc): tác phẩm, văn học, sứ giả, hịa bình,… + Từ mượn tiếng Pháp: (nhà) ga, xà phịng, mùi soa, pa nơ, áp phích,… + Từ mượn tiếng Anh: mít tinh, ti vi,… - Các từ Việt hóa viết từ tiếng Việt Cịn thuật ngữ khoa học cần viết theo nguyên dạng để dễ tra cứu cần thiết VD: acid, oxygen, hydro,… - Mượn từ cách làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc Tuy nhiên, để bảo vệ sáng ngôn ngữ dân tộc, nên mượn từ thật cần thiết mượn phải tìm hiểu kĩ để sử dụng cho ... lấy chồng làm - Từ mượn từ mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm,… mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị VD: + Từ mượn tiếng Hán (tiếng Trung Quốc): tác phẩm, văn học, sứ giả,... tiếng Anh: mít tinh, ti vi,… - Các từ Việt hóa viết từ tiếng Việt Cịn thuật ngữ khoa học cần viết theo nguyên dạng để dễ tra cứu cần thiết VD: acid, oxygen, hydro,… - Mượn từ cách làm giàu cho