bo de doc hieu ngu van 7 ngoai chuong trinh

226 16 0
bo de doc hieu ngu van 7 ngoai chuong trinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

YOPOVN COM ĐỀ ĐỌC HIỂU NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH VĂN 7 1 TRUYỆN ĐỀ 1 Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở dưới Quà của bà Bà tôi bận lắm, cặm cụi công việc suốt ngày Nhưng chả lần nào đi chợ mà bà không[.]

ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỒI CHƯƠNG TRÌNH VĂN 1.TRUYỆN: ĐỀ 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi dưới: Quà bà Bà bận lắm, cặm cụi công việc suốt ngày Nhưng chả lần chợ mà bà không tạt vào thăm hai anh em tơi, cho chúng tơi bánh đa, thị, củ sắn luộc mớ táo Ăn q bà thích, ngồi vào lịng bà nghe bà kể chuyện cịn thích nhiều Gần đây, bà không khỏe xưa Đã hai năm nay, bà bị đau chân Bà không chợ được, không đến chơi với cháu Thế lần đến thăm bà, bà có q cho chúng tơi: củ dong riềng, mía, na, khúc sắn dây, toàn thứ tự tay bà trồng Chiều qua, học về, chạy đến thăm bà Bà ngồi dậy, cười cười, tay bà run run, bà mở tay nải bà, đưa cho tơi gói q đặc biệt: mai sấu! Bà bà! Ô mai sấu bà cho, cháu chia cho bố cháu, mẹ cháu anh cháu… Cháu biết rồi, bà ơi… Cứ sáng sớm, sau đêm mưa gió, bà lại lần sân, nhặt sấu rụng quanh gốc sấu bà trồng từ thời gái Rồi bà rửa, bà ngâm muối, bà phơi Bà gói thành gói nhỏ, bà đợi cháu đến bà cho… (Theo Vũ Tú Nam) Câu : Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: Tìm cụm chủ - vị có vai trò mở rộng câu câu: “Cứ sáng sớm, sau đêm mưa gió, bà lại lần sân, nhặt sấu rụng quanh gốc sấu bà trồng từ thời gái.” Câu 3: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: “Bà ngồi dậy, cười cười, tay bà run run, bà mở tay nải bà, đưa cho tơi gói q đặc biệt: ô mai sấu!” Câu : Theo em, tác giả muốn nói điều qua văn trên? Câu 5: Từ nội dung văn phần đọc hiểu trên, em viết đoạn văn (khoảng 100 chữ), nêu cảm nhận em hình ảnh người bà tình cảm nhân vật “tôi” bà GỢI Ý: Phương thức biểu đạt chính: Tự HS tìm cụm C-V theo yêu cầu đề VD: bà trồng, … Biện pháp tu từ: Liệt kê Liệt kê cử chỉ, hoạt động bà: ngồi dậy, cười cười, mở, đưa Tác dụng: Thể hình ảnh người bà hiền hậu với tình thương yêu trìu mến bà dành cho người cháu; ln quan tâm dành cho cháu quà “đặc biệt” mà cháu thích Đây câu hỏi mở, tùy học sinh lựa chọn thơng điệp miễn lí giải hợp lí Dưới số nội dung gợi ý: Trang - Tình cảm bà cháu tình cảm gia đình thiêng liêng quý giá tình cảm làm sở cội nguồn cho tình yêu quê hương đất nước - Chúng ta cần u thương có hiếu với bà tình yêu thương bà dành cho cháu sâu nặng vơ bờ bến - Cần kính u, tự hào giữ gìn trân trọng tình cảm bà cháu Vì tình cảm thiêng liêng, điểm tựa cho đời - Người cháu thấu hiểu cảm nhận tình cảm bà dành cho mực u thương, kính trọng bà nên viết bà với thái độ trân trọng ngợi ca bà… (HS cần nêu nội dung) a Đảm bảo thể thức đoạn văn, số chữ qui định b Xác định nội dung đoạn văn: Hình ảnh người bà c Nội dung: - Hình ảnh người bà: nhân hậu, yêu thương cháu hết lòng, dù tuổi cao sức yếu đến thăm cháu chân đau tiếp tục đến thăm cháu được, bà ln có q cho cháu, làm ô mai sấu cho cháu… - Tình cảm nhân vật “tơi”: gần gũi, thấu hiểu tình cảm bà dành cho mình, từ mực u thương, kính trọng, tự hào ngợi ca bà ĐỀ 2: Đọc câu chuyện sau trả lời câu hỏi: HAI CON GÀ TRỐNG “ Có hai gà gà mẹ sinh nuôi dưỡng Khi lớn lên, đủ lông đủ cánh trở thành hai gà trống, chúng lại hay cãi vã Con tự cho đẹp đẽ, oai phong hơn, có quyền làm Vua Nông Trại Một hôm, sau cãi nhau, chúng đánh kịch liệt, định thắng làm Vua Nông Trại Sau cùng, dĩ nhiên thắng bại Con gà thắng trận vội nhảy lên hàng rào, vỗ cánh cất tiếng gáy vang, ca tụng chiến thắng Chẳng ngờ tiếng gáy gà làm chim ưng bay ngang qua ý đến Thế là, chim ưng xà xuống bắt gà thắng trận mang Trong gà bại trận cịn nằm thoi thóp thở.” Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng văn trên Câu 2: Xác định biện pháp tu từ có văn bản? Câu 3: Trình bày suy nghĩ em ý nghĩa câu chuyện đoạn văn khoảng 7- câu: GỢI Ý: PTBĐ: tự BPTT: nhân hóa 3* Hình thức: Đoạn văn khoảng 7- câu, trình bày mạch lạc * Nội dung: Trang - Câu chuyện kể anh em nhà gà cãi vã, đánh tranh làm vua Nơng Trại - Câu chuyện đề cập đến vấn đề: Tình cảm anh em ruột thịt gia đình Anh em cha mẹ sinh phải thương yêu, đùm bọc, nhường nhịn nhau, không nên cãi vã, tranh giành mang lại hậu xấu Đồng thời, câu chuyện phê phán thói kiêu ngạo, hiếu thắng ĐỀ 3: Đọc văn sau trả lời câu hỏi dưới: Bố tơi Tơi học đồng Cịn bố tơi, từ nơi núi đồi hiểm trở, ông dõi theo Bao vậy, ông mặc áo kẻ ô phẳng phiu nhất, xuống núi vào cuối tuần Ông rẽ vào bưu điện để nhận thư tơi gửi Lặng lẽ, ơng vụng mở Ông xem chữ, lấy tay chạm vào nó, ép vào khuôn mặt đầy râu ông Rồi lặng lẽ lúc mở ra, ơng xếp lại, nhét vào bao thư Ông ngồi trầm ngâm lúc, khẽ mỉm cười núi Về đến nhà, ơng nói với mẹ tơi: “Con vừa gửi thư về” Ông trao thư cho bà Bà lại cẩn thận mở ra, khen: “Con viết chữ đẹp q! Những chữ trịn, thật trịn, móc thật bén Chỉ tiếc khơng biết viết Sao ơng khơng nhờ bưu điện đọc giùm?” Ơng nói:“Nó tơi, viết tơi biết cả” Rồi ông lấy lại thư, xếp vào tủ với thư trước, thư bóc nhìn ngắm, chạm mặt cất vào, khơng thiếu lá, nét chữ cịn non nớt… Hơm ngày bước chân vào trường đại học Một ngày khai trường khơng có bố Bố tơi Nhưng biết bố đường mà tơi đi, suốt hành trình đời (Theo Nguyễn Ngọc Thuần) Câu 1(0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (0.5 điểm): Tìm cụm chủ - vị có vai trị mở rộng câu câu: “Nhưng tơi biết bố đường mà đi, suốt hành trình đời.” Câu (0.1 điểm): Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: “Ơng xem chữ, lấy tay chạm vào nó, ép vào khuôn mặt đầy râu ông.” Câu (0.1 điểm): Theo em, tác giả muốn nói điều qua văn trên? Câu (2.0 điểm): Từ nội dung văn phần đọc hiểu trên, em viết đoạn văn (khoảng 100 chữ), nêu cảm nhận em hình ảnh người bố tình cảm nhân vật “tôi” bố GỢI Ý: 1.Phương thức biểu đạt chính: Tự 2.HS tìm cụm C-V theo yêu cầu đề VD: bố đi, đi… 3.Biện pháp tu từ: Liệt kê hành động, cử người cha: xem, chạm vào, ép, …Tác dụng: Thể nâng niu, trân trọng thư sâu thẳm Trang tình thương u q mến người cha dành cho 4.Đây câu hỏi mở, tùy học sinh lựa chọn thông điệp theo cảm nhận cá nhân, miễn lí giải hợp lí Dưới số nội dung gợi ý: - Tình cảm cha tình cảm thiêng liêng quý giá tình cảm làm sở cội nguồn cho tình yêu quê hương đất nước - Chúng ta cần yêu thương trân trọng kính yêu bố tình cảm bố dành cho vô lớn lao, cao - Người yêu thương, thấu hiểu bố nên viết bố với lòng trân trọng ngợi ca tự hào… (HS cần nêu nội dung) 5.Nội dung: - Người bố văn dành cho tình thương u sâu nặng, ln dõi theo bước thể qua nâng niu, trân trọng gìn giữ thư vật báu - Tình cảm người con: Kính yêu, trân trọng, tự hào bố, cảm thấy xót xa hụt hẫng nuối tiếc bố khơng cịn ĐỀ 4: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Người ăn xin Lúc ấy, phố Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn giụa nước Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại Chao ơi! Cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! Ơng già chìa trước mặt tơi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp Tơi lục tìm hết túi túi kia, khơng có tiền, khơng có đồng hồ, khơng có khăn tay Trên người tơi chẳng có tài sản Người ăn xin đợi tơi Tay chìa ra, run lẩy bẩy Tơi chẳng biết làm cách Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có ơng Người ăn xin nhìn tơi chằm chằm đôi mắt ướt đẫm Đôi môi tái nhợt nở nụ cười tay ông xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão - Ơng lão nói giọng khàn đặc Khi ấy, hiểu rằng: nữa, tơi vừa nhận chút ơng lão (Theo Tuốc-ghê-nhép) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Cậu bé khơng có cho ơng lão, ơng lão lại nói: "Như cháu cho lão rồi" Em hiểu cậu bé cho ơng lão gì? Theo em, cậu bé nhận ơng lão ăn xin? Câu Xét cấu tạo, câu: “Chao ôi!” văn thuộc kiểu câu nào? Có tác dụng gì? Câu Em rút học qua câu chuyện trên? GỢI Ý: Trang Câu - Phương thức biểu đạt : Tự Câu - Cậu bé cho ông lão tình u thương, cảm thơng tơn trọng tất lòng - Cậu bé nhận từ ông ông lão lòng biết ơn, đồng cảm - Chao ôi! -> Là câu đặc biệt - Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc - Tình u thương, lịng nhân người giúp vượt qua đau khổ đời Chính tình u thương làm cho xã hội trở nên tốt đẹp hơn, nhân văn Hãy sống, cho đi, nhân rộng tình yêu thương để giới ngập tràn ấm áp mối quan hệ người với người… (HS có nhiều cách cảm nhận khác nhau, chấm GV cần linh hoạt) Câu Câu ĐỀ 5: Đọc văn trả lời câu hỏi bên dưới: ĐƠI TAI CỦA TÂM HỒN Một bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca Cũng cô bé lúc mặc quần áo vừa bẩn, vừa cũ lại vừa rộng Cô bé buồn tủi ngồi khóc cơng viên Cơ bé nghĩ: Tại lại khơng hát? Chẳng lẽ hát tồi đến sao? Cô bé nghĩ cô cất giọng hát khe khẽ Cô bé hát hết đến khác mệt lả - Cháu hát hay quá, giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu cho ta buổi chiều thật vui vẻ” Cô bé ngẩn người Người vừa khen cô bé ơng cụ tóc bạc trắng Ơng cụ nói xong liền chậm rãi bước Hôm sau, cô bé tới công viên thấy ông già ngồi ghế đá hôm trước Khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé Cô lại hát, cụ già chăm lắng nghe Ông vỗ tay lớn: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ ta, cháu hát hay q!” Nói xong cụ già lại chậm rãi bước Như vậy, nhiều năm trôi qua, cô bé trở thành ca sĩ tiếng Cô gái không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá công viên nghe cô hát Một buổi chiều mùa đơng, đến cơng viên tìm cụ cịn lại ghế đá trống không Cô hỏi người công viên ông cụ: - Ông cụ bị điếc ư? Ông qua đời rồi, người công viên nói với Cơ gái sững người, bật khóc Hóa ra, năm nay, tiếng hát cô khích lệ đơi tai đặc biệt: đơi tai tâm hồn Câu (1,0 điểm) Phương thức biểu đạt văn trên? Câu (1,0 điểm) Truyện kể theo thứ mấy? Câu (2,0 điểm) Tình bất ngờ câu chuyện việc nào? Câu (2,0 điểm) Ý nghĩa mà câu chuyện gửi tới gì? Câu 5. (4,0 điểm) Từ nội dung phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày Trang suy nghĩ em ý nghĩa lời khen sống GỢI Ý Phương thức biểu đạt chính: Tự sự: Ngơi kể: Thứ ba Tác dụng: làm cho câu chuyện khách quan, hay Tình bất ngờ câu chuyện: Cô gái sững người nhận người lâu ln khích lệ, động viên cho giọng hát cô lại ông cụ bị điếc Ý nghĩa câu chuyện gửi tới người đọc: - Trước khó khăn, thử thách, người cần có niềm tin, nghị lực vượt lên hồn cảnh để chiến thắng hồn cảnh - Truyện cịn đề cao sức mạnh tình yêu thương người -  Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: vai trò lời khen sống a Giải thích - Lời khen: lời ghi nhận, động viên, khích lệ tinh thẩn người khác họ làm điều tốt đẹp b Phân tích vai trị lời khen sống - Lời khen có tác dụng tiếp thêm tự tin, tự hào cho người khác, để họ biết họ hướng nên trì, tiếp tục - Tăng hưng phấn, tiếp thêm động lực để người khác tiếp tục cố gắng gặt hái nhiểu thành công - Lời khen chứng tỏ việc làm họ quan tâm, theo dõi Họ cảm thấy hạnh phúc, thấy khơng đơn độc muốn cố gắng nhiều - Nếu nỗ lực thành không ghi nhận ghi nhận kịp thời, làm người ta buồn tủi, nản chí, cảm thấy cố gắng khơng có giá trị trở nên tự ti dễ buông xuôi (Học sinh lấy ví dụ cụ thể.) -> Khuyến khích lời động viên, khen ngợi kịp thời, lúc, người, việc c Bàn luận - Lời khen không giả tạo, không gây chứng "ảo tưởng"cho người khen Điều đó, khiến họ khơng tiến được, chí cịn chủ quan, tự mãn dễ vấp ngã, thất bại - Lời khen không dành cho người thành cơng mà cịn cẩn cho người dù chưa thành cơng có sựcố gắng tiến họ ngày hơm qua - Bên cạnh lời khen, sống cần lời góp ý chân thành, mang tính chất xây dựng để giúp người khắc phục điểm yếu, hồn thiện d Bài học - Bài học: Đừng tiết kiệm lời khen đừng lạm dụng nói lời khen sáo rỗng; người nghe cần biết phân biệt đâu lời khen thật, đâu lời sáo rỗng ĐỀ 6: Đọc văn sau trả lời câu hỏi Khi tơi lên tám hay chín tuổi đó, tơi nhớ mẹ tơi nướng bánh mì cháy khét Một buổi tối nọ, mẹ tơi nhà sau ngày làm việc dài bà làm bữa tối cho cha Bà dọn bàn vài lát bánh mì nướng cháy, khơng phải cháy xém bình thường mà cháy đen than Tơi nhìn lát bánh mì đợi xem có Trang nhận điều bất thường chúng mà lên tiếng hay không Nhưng cha chủ động ăn miếng bánh ông hỏi tập việc trường học hôm Tôi khơng cịn nhớ tơi nói với ơng hơm đó, tơi nhớ nghe mẹ xin lỗi ơng làm cháy bánh mì Và tơi khơng qn cha tơi nói với mẹ tơi: “Em à, anh thích bánh mì cháy mà” Đêm đó, tơi đến bên chúc cha ngủ ngon hỏi có phải thực ơng thích bánh mì cháy khơng Cha khốc tay qua vai tơi nói: - Mẹ làm việc vất vả ngày mệt Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ạ, biết điều thực gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt Rồi ơng nói tiếp: - Con biết đó, đời đầy rẫy thứ khơng hồn hảo người khơng tồn vẹn Cha tệ nhiều việc, chẳng hạn cha chẳng thể nhớ ngày sinh nhật hay ngày kỉ niệm số người khác Điều mà cha học qua năm tháng, học cách chấp nhận sai sót người khác chọn cách ủng hộ khác biệt họ Đó chìa khố quan trọng để tạo nên mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành bền vững Cuộc đời ngắn ngủi để thức dậy với hối tiếc khó chịu Hãy yêu quý người cư xử tốt với con, cảm thông với người chưa làm điều (Nguồn: Quà tặng sống) Đặt nhan đề phù hợp cho văn (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn (0,5 điểm) Theo người cha, “Chìa khố quan trọng để tạo nên mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành bền vững” ? (1,0 điểm) Em hiểu lời người cha: “Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ạ, biết điều thực gây tổn thương cho người khác khơng? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt đấy.”(1,0 điểm) Thơng điệp văn có ý nghĩa em ? (1,0 điểm) Từ văn đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 20 dịng) trình bày suy nghĩ tình u thương với người thân gia đình Gợi ý: Câu 1: Miếng bánh mì cháy Câu : Phương thức biểu đạt văn là: Tự Câu 3: Theo người cha, “Chìa khố quan trọng để tạo nên mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành bền vững” là: học cách chấp nhận sai sót người khác chọn cách ủng hộ khác biệt họ Câu 4: Học sinh ý nghĩa lời nói: lời chê bai, trách móc để lại tổn thương lớn cho người Vì vậy, tha thứ, cảm thơng cho Câu 5: Học sinh tùy chọn thông điệp mà câu chuyện gửi gắm như: tình thương yêu gia đình, tha thứ, lịng cảm thơng, cách chấp nhận khiếm khuyết người khác… Câu 6: Tình yêu thương với người thân gia đình - Giải thích: u mến, cảm thông, chia sẻ…với người thân yêu quanh ta Trang - Ý nghĩa tình yêu thương với người thân: + Giúp mối quan hệ người thân thêm gần gũi, gắn bó + Đem lại niềm vui, hạnh phúc cho thành viên gia đình + Làm sống tốt đẹp, ý nghĩa hơn… - Bài học nhận thức hành động: + Gìn giữ, phát huy tình yêu thương với người thân mái ấm + Lên án thái độ thờ ơ, vơ cảm, thiếu tình u thương người thân yêu với ĐỀ : Câu chuyện bốn nến Trong phịng tối, có bốn nến cháy Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta nghe thấy tiếng thầm chúng Ngọn nến thứ nói : Tơi thân hịa bình Cuộc đời khơng có tơi? Tơi thực quan trọng cho người Ngọn nến thứ hai lên tiếng : Cịn tơi thân lòng trung thành Hơn tất cả, người phải cần đến tơi Đến lượt mình, nến thứ ba nói : Tơi thân tình u Tơi thực quan trọng Hãy thử xem sống thiếu tình yêu? Đột nhiên, cánh cửa mở tung, cậu bé chạy vào phịng Một gió ùa theo làm tắt ba nến "Tại ba nến lại tắt ?" - cậu bé sửng sốt nói Rồi cậu bé ịa lên khóc Lúc này, nến thứ tư lên tiếng: Đừng lo lắng, cậu bé Khi tơi cịn cháy thắp sáng lại ba nến Bởi vì, tơi niềm hy vọng Lau giọt nước mắt đọng lại, cậu bé thắp sáng lại nến vừa tắt lửa niềm hy vọng (Trích “Những học sống”, NXB Thanh Niên, 2005) a Chỉ biện pháp tu từ văn trên? b Anh/chị hiểu lời thầm nến thứ nhất: Tơi thân hịa bình Cuộc đời khơng có tơi ? Tơi thực quan trọng cho người? c Anh chị hiểu lời thầm nến thứ hai: Cịn tơi thân lịng trung thành Hơn tất cả, người phải cần đến ? d Thông điệp sâu sắc mà anh/chị rút từ văn Vì sao? e Anh/Chị viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trả lời cho câu hỏi phần đọc hiểu: Hãy thử xem sống thiếu tình yêu ? Trả lời: a HS biện pháp tu từ sau: Liệt kê, điệp cấu trúc, nhân hóa… b Ngọn nến thứ cho quan trọng thân hịa bình – Hịa bình nơi khơng có chiến tranh chết chóc, nơi người gắn bó với giúp đỡ phát triển phồn vinh hạnh phúc nhân loại – Hịa bình mang lại sống hạnh phúc cho người, gia đình xã hội Khi người sống cảm giác yêu thương, hịa ái, an lạc, vơ ưu tạo nên động lực mạnh mẽ cho người sống, học tập lao động cống hiến Trang cho phát triển chung nhân loại – Nếu khơng có hịa bình người phải sống đau thương, đói nghèo, bệnh tật, chia li chết chóc… c Ngọn nến thứ hai cho quan trọng thân của lòng trung thành – Trung thành phẩm chất tốt đẹp cần có tất người lối sống trước sau một, lòng dạ, giữ trọn niềm tin tình cảm gắn bó khơng thay đổi trước hồn cảnh quan hệ người với người – Trung thành tạo dựng niềm tin, tín nhiệm người vun đắp mối quan hệ ngày bền chặt, trở nên tốt đẹp d Thông điệp về hịa bình, lịng trung thành, tình u, về niềm hy vọng  sống e Viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa tinh thần hợp tác làm việc nhóm –  Tình u tình cảm cao đẹp người; biết yêu thương quan tâm, chia sẻ … niềm vui nỗi buồn sống –  Nếu thiếu tình yêu sống sẽ:             + trở nên nhàm tẻ không đáng sống + người trở nên lạnh lùng vô cảm với + không thấu hiểu cảm nhận niềm hạnh phúc khi cho và nhận + thay yêu thương quan tâm sẻ chia chiến tranh chết chóc, hận thù… – Vì người cần yêu thương để: + xoa dịu chữa lành vết thương + cảm hóa người lầm đường lạc lối + xóa bỏ hận thù, chiến thắng ác bóng tối + cảm nhận hạnh phúc mang đến hạnh phúc cho người khác ĐỀ 8: Đọc văn sau trả lời câu hỏi Không hiểu cách nào, hạt cát lọt vào bên thể trai Vị khách khơng mời mà đến nhỏ, gây nhiều khó chịu đau đớn cho thể mềm mại trai Không thể tống hạt cát ngồi, cuối trai định đối phó cách tiết chất dẻo bọc quanh hạt cát Ngày qua ngày, trai biến hạt cát gây nỗi đau cho thành viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp… (Theo Lớn lên trái tim mẹ, Bùi Xuân Lộc, NXB trẻ, 2005) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu 2: Khi “không thể tống hạt cát ngồi” trai làm gì? Kết việc làm đó? Câu 3: Đặt nhan đề phù hợp với nội dung văn bản? Câu 4: Văn mang đến cho người đọc thông điệp đầy ý nghĩa Hãy viết đến câu văn trình bày suy nghĩ em thơng điệp đó? GỢI Ý: 1- Phương thức biểu đạt chính: Tự 2- Khi “khơng thể tống hạt cát ngồi”, “Con trai tiết chất dẻo bọc Trang quanh hạt cát.” - Kết quả: Đã biến hạt cát thành viên ngọc trai tuyệt đẹp 3.Nhan đề: - Sự tích viên ngọc trai - Khổ luyện thành tài - Cố gắng thành cơng - Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - Biết chấp nhận vươn lên (Học sinh đặt nhan đề phù hợp với nội dung văn cho điểm tối đa.) 4- Bức thông điệp tác giả gửi gắm qua đoạn trích: + Cuộc sống ln tiềm ẩn nhiều khó khăn, thách thức bất ngờ… + Điều địi hỏi người cần phải biết chấp nhận khó khăn khơng ngừng nỗ lực vươn lên ý chí, nghị lực mình… + Con người không gục ngã trước thách thức mà cần chủ động biến khó khăn thành hội để thể thân… + Khi gặt hái thành công sống… ĐỀ 9: Đọc câu chuyện sau trả lời câu hỏi “Bát chè sẻ đơi” Đồng chí liên lạc cơng văn 10 đêm đến Bác gọi mang bát, thìa Rồi Bác đem bát chè đậu đen, đường phèn, mà anh em phục vụ vừa mang lên, xẻ nửa cho đồng chí liên lạc – Cháu ăn đi! Thấy đồng chí liên lạc ngần ngại, lại có tiếng đằng hắng bên ngoài, Bác giục: – Ăn đi, Bác ăn… Cám ơn Bác, đồng chí liên lạc Ra khỏi nhà sàn, xuống sân, đồng chí cấp dưỡng bấm vào vai anh lính thơng tin: – Cậu chán Cả ngày Bác có bát chè để bồi dưỡng làm đêm mà cậu lại ăn nửa – Khổ quá, anh ơi! Em có sung sướng đâu Thương Bác, em vừa ăn vừa rớt nước mắt, không ăn lại sợ Bác không vui, mà ăn biết anh mắng mỏ ( Kể chuyện Bác Hồ, NXN Nghệ An, 2010) Câu (1 điểm) Chỉ phương thức biểu đạt văn bản? Câu (1 điểm).Trong câu: Ra khỏi nhà sàn, xuống sân, đồng chí cấp dưỡng bấm vào vai anh lính thơng tin Em chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Câu (1,0 điểm).Ý nghĩa câu chuyện trên? GỢI Ý: Phương thức biểu đạt chính: tự Ra khỏi nhà sàn, xuống sân, anh lính thơng tin (bị) đồng chí cấp dưỡng bấm vào vai ý nghĩa sâu sắc: giúp biết sống chia sẻ phẩm chất tốt đẹp người Cần phải học tập đức tính Trang 10 ... Theo em, Nguyễn Hiền thi đậu Trạng nguyên vừa tròn 12 tuổi? Câu Từ câu chuyện Trạng nguyên Nguyễn Hiền, em rút học cho thân? (trả lời khoảng 3-5 dòng) GỢI Ý: Tự - Văn viết Trạng nguyên Nguyễn Hiền... suy tơn làm “Thần đồng xuất chúng” Khi vừa tròn 12 tuổi, Nguyễn Hiền thi đậu Trạng nguyên, trở thành vị Trạng nguyên trẻ lịch sử Việt Nam, (Ngu? ??n: Internet)  Trang 13 Câu Xác định phương thức biểu... cha sớm, sống với mẹ nhà nhỏ bên cạnh ngơi chùa - Lí Nguyễn Hiền thi đậu Trạng nguyên vừa tròn 12 tuổi: + Ham học hỏi: Ngay từ thời thơ ấu, Nguyễn Hiền lân la bên lớp học, sớm tiếp xúc với chữ

Ngày đăng: 07/02/2023, 22:15