Là một trong 9 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, cầm cố tài sản là sự thỏa thuận giữa các chủ thể trong một quan hệ nghĩa vụ. Bài viết đánh giá một cách chọn lọc, có định hướng quy định của pháp luật hiện hành về biện pháp cầm cố để từ đó nhận thấy được những bất cập và hướng hoàn thiện.
MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần mở đầu Nội dung I Khái quát chung biện pháp cầm cố tài sản II Khái niệm cầm cố tài sản Đặc điểm cầm cố tài sản Quy định hành pháp luật dân cầm cố tài sản Giao kết hợp đồng cầm cố tài sản .6 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng cầm cố tài sản .9 Hiệu lực cầm cố tài sản 12 Chấm dứt quan hệ cầm cố tài sản 15 III Một số bất cập thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Dân 2015 cầm cố tài sản hướng hoàn thiện 15 Một số bất cập thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Dân 2015 cầm cố 15 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật Dân 2015 cầm cố tài sản .17 Phần kết luận 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 2015, Nxb Lao động Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2016 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Cao Hồng Linh, “Những quy định Bộ luật Dân 2015 cầm cố tài sản”, Phòng 10, Viện KSND tỉnh Vĩnh Phúc Bích Phượng – Hồng Ngọc, “Quyền sử dụng đất có cầm cố khơng?”, Tạp chí Tịa án Nhân dân Điện tử LS Trương Thanh Đức, “Bình luận bất cập pháp luật giao dịch bảo https://www.tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/582 đảm”, Phần mở đầu Giao dịch bảo đảm thiết chế đời sớm nhiều quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển giới Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy thiết chế xây dựng tạo hành lang pháp lý an tồn cho hoạt động tín dụng nói chung phát triển kinh tế nói riêng, góp phần khơng nhỏ vào ổn định quan hệ dân sự, kinh tế, tránh tranh chấp phát sinh từ việc khơng thực có thực không nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ Việc xác lập giao dịch bảo đảm hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi bên tham gia giao dịch, đặc biệt quyền lợi bên có quyền giao dịch Áp dụng biện pháp bảo đảm, bên có quyền khơng có quyền theo hợp đồng buộc bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, mà cịn có quyền xử lý tài sản mà bên có nghĩa vụ dùng để bảo đảm Là biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, cầm cố tài sản thỏa thuận chủ thể quan hệ nghĩa vụ Việc cầm cố tài sản đặt bên cạnh hợp đồng dân sự, đặt bên cạnh nghĩa vụ hợp đồng Ở trường hợp nào, cầm cố tài sản kết thỏa thuận từ hai phía với mục đích bên có nghĩa vụ phải chuyển giao tài sản để đảm bảo việc thực nghĩa vụ trước bên có quyền Nhờ ưu việc đảm bảo thực giao dịch mà biện pháp cầm cố tài sản sử dụng cách rộng rãi thực tiễn Chính thế, việc đánh giá cách chọn lọc, có định hướng quy định pháp luật hành biện pháp cầm cố để từ nhận thấy bất cập hướng hoàn thiện cần thiết Nhận thức điều đó, người viết lựa chọn chủ đề “Cầm cố tài sản theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành” làm đề tài nghiên cứu Trong q trình tìm hiểu đề tài chắn khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy/cơ để đề tài hồn thiện hơn! Nội dung I Khái qt chung biện pháp cầm cố tài sản Theo giáo trình Luật Dân Việt Nam trường ĐH Kiểm Sát Hà Nội, bảo đảm thực nghĩa vụ dân hiểu theo hai phương diện: Về mặt khách quan quy định pháp luật, cho phép chủ thể giao dịch dân quan hệ dân khác áp dụng biện pháp mà pháp luật cho phép để bảo đảm cho nghĩa vụ thực đồng thời xác định đảm bảo quyền, nghĩa vụ bên biện pháp Về mặt chủ quan việc thỏa thuận bên nhằm qua đặt biện pháp tác động mang tính chất dự phịng để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ đồng thời ngăn ngừa khắc phục hậu xấu việc không thực thực không nghĩa vụ gây Cầm cố tài sản số biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định Bộ luật Dân 2015, biện pháp mang đặc điểm chung biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Khái niệm cầm cố tài sản Theo cách hiểu thông thường, cầm cố việc cầm, giữ tài sản người khác để đảm bảo việc thực nghĩa vụ người Theo BLDS 2015, Điều 309 quy định: “Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để đảm bảo thực nghĩa vụ” Biện pháp xuất phát từ nguyên tắc tự nguyện giao kết hợp đồng dân bên, sản phẩm thỏa thuận với mục tiêu tạo dựng niềm tin cho bên có quyền việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Ví dụ A vay B 10 triệu đồng với thời hạn vay năm, để bảo đảm cho nghĩa vụ trả tiền vay A A B thỏa thuận giao kết thêm hợp đồng cầm cố, theo A giao tơ thuộc quyền sở hữu cho B để bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay đến hạn mà A không thực thỏa thuận B có quyền bán ô tô để bù trừ cho số tiền A vay Qua ta thấy quan hệ ví dụ "vay tiền", cịn việc cầm cố ô tô cho B quan hệ phụ đề cho quan hệ Đặc điểm cầm cố tài sản Trong quan hệ cầm cố tài sản bắt buộc phải có chuyển giao tài sản bảo đảm từ bên cầm cố sang bên nhận cầm cố Dấu hiệu “chuyển giao tài sản bảo đảm” tiêu chí phân biệt cầm cố tài sản chấp tài sản Tất nhiên, sau nhận chuyển giao tài sản cầm cố, bên nhận cầm cố có quyền trực tiếp giữ tài sản cầm cố ủy quyền cho người thứ ba giữ tài sản cầm cố; trường hợp ủy quyền cho người thứ ba bên nhận cầm cố phải chịu trách nhiệm trước bên cầm cố thiệt hại gây cho tài sản cầm cố Cầm cố tài sản biện pháp giao dịch bảo đảm thực nghĩa vụ Nghĩa vụ quan hệ cầm cố nghĩa vụ phụ mang tính bổ sung cho nghĩa vụ vay tiền Vì nghĩa vụ đặt bên cạnh nghĩa vụ chính, biện pháp bảo đảm nghĩa vụ thực nhằm tránh tình trạng bên cầm cố vi phạm nghĩa vụ bên có nghĩa vụ thực đầy đủ nghĩa vụ quyền u cầu bên nhận cầm cố khơng đặt Cầm cố tài sản biện pháp bảo đảm đối vật Biện pháp cầm cố thiết lập cho người nhận cầm cố quyền đối vật tài sản cầm cố thông qua thỏa thuận bên cầm cố bên nhận cầm cố Vì mà thể chất hợp đồng Hợp đồng cầm cố hợp đồng song vụ, hợp đồng ưng thuận phát sinh hiệu lực từ thời điểm giao kết bên giao kết có nghĩa vụ Điều khác với hợp đồng cầm cố theo Bộ Luật Dân 2005 hợp đồng cầm cố song vụ thực có hiệu lực từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố Hợp đồng cầm cố phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm chuyển giao tài sản Với quy định BLDS 2015, việc chuyển giao tài sản cầm cố xem làm cho hợp đồng cầm cố có tính chất đối kháng với người thứ ba (trừ cầm cố bất động sản) Việc chuyển giao tài sản có giá trị với việc đăng ký biện pháp bảo đảm Bên nhận cầm cố có quyền toán giá trị tài sản cầm cố tài sản cầm cố bị xử lý Quyền toán bên nhận cầm cố quyền mang tính chất đối vật cho phép bên nhận cầm cố ưu tiên toán giá trị tài sản cầm cố trường hợp tài sản cầm cố bị xử lý bên có nghĩa vụ bảo đảm khơng thực thực không nghĩa vụ đến hạn quyền mà bên nhận cầm cố hướng tới thỏa thuận biện pháp bảo đảm II Quy định hành pháp luật dân cầm cố tài sản Cầm cố tài sản nghĩa vụ phụ đặt bên cạnh nghĩa vụ trả tiền vay hợp đồng vay bảo đảm cho việc vay tiền Tại cửa hàng cầm đồ việc cầm cố tài sản mang tính chất chung cầm cố tài sản BLDS việc giao kết hợp đồng cầm cố sở pháp lý cho hợp đồng cầm cố có hiệu lực pháp luật hoạt động cầm cố pháp luật ghi nhận Giao kết hợp đồng cầm cố tài sản 1.1 Hình thức hợp đồng cầm cố tài sản Theo BLDS 1995 BLDS 2005, hợp đồng cầm cố phải lập hành văn theo quy định pháp luật Việc lập thành văn điều kiện để cầm cố có giá trị đến BLDS 2015 bỏ quy định hình thức hợp đồng cầm cố, nguyên tắc hình thức hợp đồng cầm cố tài sản bên giao kết thỏa thuận Trong số trường hợp ngoại lệ, cầm cố tàu bay, cầm cố bất động sản hợp đồng cầm cố phải lập thành văn thực việc đăng ký giao dịch bảo đảm (vì hồ sơ đăng ký yêu cầu phải có hợp đồng cầm cố tài sản) Cầm cố tài sản việc cho vay tiền không buộc phải lập thành văn bản, lập thành văn gọi “hợp đồng cầm đồ” 1.2 Chủ thể hợp đồng cầm cố tài sản Các bên quan hệ cầm cố người sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng Thơng thường họ cá nhân mục đích họ mong muốn có số tiền nhanh chóng để phục vụ nhu cầu thân, phải thỏa mãn yêu cầu lực chủ thể Đối với bên cầm cố, theo quy định khoản Điều NĐ 11/2012: “Bên bảo đảm bên dùng tài sản thuộc sở hữu mình, dùng quyền sử dụng đất mình, dùng uy tín cam kết thực công việc bên nhận bảo đảm để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân người khác, bao gồm bên cầm cố, bên chấp, bên đặt cọc, bên ký cược, bên ký quỹ, bên bảo lãnh tổ chức trị - xã hội sở trường hợp tín chấp” Theo hiểu bên cầm đồ bên dùng tài sản thuộc sở hữu người thứ ba giao cho bên nhận cầm đồ để bảo đảm nghĩa vụ vay tiền người khác bên cầm đồ phải có lực chủ thể Theo Điều 20 BLDS 2015 quy định: “Người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định điều 22, 23 24 Bộ luật này.” Tại Điều 21 BLDS 2015 quy định: “Người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý.” Ví dụ: A đem xe gắn đến cửa hàng cầm đồ B để cầm với giá 10 triệu đồng, để vay tiền A phải từ 18 tuổi trở lên phải xuất trình giấy CMND, loại giấy tờ giấy đăng ký xe mang tên A để chủ cửa hàng kiểm tra, giữ lại xe giấy tờ liên quan theo quy định pháp luật ủy quyền cho người thứ ba giữ Đối với bên nhận cầm cố, theo quy định thì: “Bên nhận bảo đảm bên có quyền quan hệ dân mà việc thực quyền bảo đảm nhiều giao dịch bảo đảm, bao gồm bên nhận cầm cố, bên nhận chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên nhận bảo lãnh, tổ chức tín dụng trường hợp tín chấp bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại trường hợp ký quỹ ” Theo bên nhận cầm cố giao dịch chủ cửa hàng cầm đồ phải đáp ứng đầy đủ điều kiện lực chủ thể bên cầm cố chủ cửa hàng bên giữ tài sản bên cầm đồ ủy quyền cho người thứ ba giữ thì: “Sau nhận chuyển giao tài sản cầm cố, bên nhận cầm cổ trực tiếp giữ tài sản uỷ quyền cho người thứ ba giữ tài sản; trường hợp uỷ quyền cho người thứ ba giữ tài sản bên nhận cầm cố phải chịu trách nhiệm trước bên cầm cố việc thực nghĩa vụ theo quy định Điều 332 Bộ luật Dân nghĩa vụ khác theo thoả thuận với bên cầm cố” 1.3 Đối tượng hợp đồng cầm cố Theo quy định: “Tài sản bảo đảm tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên nhận bảo đảm” Theo đó, tài sản bảo đảm tài sản mà khách hàng dùng để đảm bảo thực nghĩa vụ vay tiền bên chủ cửa hàng Với tư cách đối tượng nghĩa vụ dân nói chung đối tượng cầm cố tài sản phải đáp ứng đầy đủ điều kiện khoản Điều Nghị định 11/2012: “Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai mà pháp luật không cấm giao dịch Tài sản hình thành tương lai gồm: Tài sản hình thành từ vốn vay; Tài sản giai đoạn hình thành tạo lập hợp pháp thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm; Tài sản hình thành thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm tài sản đăng ký theo quy định pháp luật Tài sản hình thành tương lai khơng bao gồm quyền sử dụng đất.” Vì đối tượng đương nhiên phải tài sản cụ thể di dời Đối tượng cầm cố tồn vật phần vật Việc chuyển giao có nghĩa chuyển giao vật chất – giao tài sản chuyển giao mặt pháp lý – chuyển giao giấy chứng nhận quyền sở hữu cho dù chuyển giao vật chất hay chuyển giao mặt pháp lý khơng thể chuyển giao quyền sở hữu tài sản cầm cố quyền sở hữu nằm tay người cầm cố người nhận cầm cố có quyền nắm giữ thực tài sản cầm cố mà 1.4 Nghĩa vụ bảo đảm hợp đồng cầm cố tài sản Nghĩa vụ bảo đảm phần toàn nghĩa vụ dân sự, nghĩa vụ tại, nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ có điều kiện mà việc thực nghĩa vụ bảo đảm nhiều giao dịch bảo đảm Theo cầm cố tài sản để thực nghĩa vụ vay tiền làm phát sinh nghĩa vụ nghĩa vụ bảo đảm, để hợp đồng giao kết có giá trị nghĩa vụ bảo đảm phải tồn Đối tượng bảo đảm hợp đồng cầm đồ nghĩa vụ cầm tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ vay tiền Theo bên cầm đồ giao tài sản huộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ cho bên nhận cầm đồ bao gồm nợ gốc, lãi vay, lãi hạn phí Ví dụ: A đem laptop đến cửa hàng cầm đồ B để thực giao dịch cầm đò để vay tiền, theo A giao cho cửa hàng B laptop để bảo đảm cho nghĩa vụ vay tiền bao gồm nợ gốc, lãi vay, lãi hạn phí liên quan Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng cầm cố tài sản 2.1 Quyền nghĩa vụ bên cầm cố tài sản Nghĩa vụ bên cầm cố: Nghĩa vụ bên cầm cố tài sản quy định Điều 311 BLDS năm 2015 Theo bên cầm cố tài sản có nghĩa vụ sau: “Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo thoả thuận Báo cho bên nhận cầm cố quyền người thứ ba tài sản cầm cố, có; trường hợp khơng thơng báo bên nhận cầm cố có quyền huỷ hợp đồng cầm cố tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản cầm cố Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thoả thuận khác.” Quyền bên cầm cố: Căn Điều 312 BLDS năm 2015, bên cầm cố tài sản có quyền sau: “Yêu cầu bên nhận cầm cố chấm dứt việc sử dụng tài sản cầm cố trường hợp quy định khoản Điều 314 Bộ luật sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy bị giá trị giảm sút giá trị Yêu cầu bên nhận cầm cố trả lại tài sản cầm cố giấy tờ liên quan, có nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt Yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy tài sản cầm cố Được bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản cầm cố bên nhận cầm cố đồng ý theo quy định luật.” BLDS năm 2015 giữ nguyên quyền quy định Điều 331 BLDS năm 2005 có bổ sung số quyền nhằm bảo đảm quyền, lợi ích bên cầm cố tài sản, quyền yêu cầu bên nhận cầm cố chấm dứt việc sử dụng tài sản cầm cố trường hợp tài sản cầm cố có nguy bị giá trị giảm sút giá trị; quyền trao đổi, tặng cho tài sản cầm cố bên nhận cầm cố đồng ý theo quy định luật 2.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận cầm cố tài sản Nghĩa vụ bên nhận cầm cố: Nghĩa vụ bên nhận cầm cố tài sản quy định Điều 313 BLDS năm 2015 với nội dung sau: “Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; làm mất, thất lạc hư hỏng tài sản cầm cố phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố Không bán, trao đổi, tặng cho, sử dụng tài sản cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ khác Không cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trả lại tài sản cầm cố giấy tờ liên quan, có nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác.” BLDS năm 2015 quy định bổ sung số nghĩa vụ bên nhận cầm cố, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố làm thất lạc; không cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; trả lại giấy tờ liên quan đến tài sản cầm cố trường hợp nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác Quyền bên nhận cầm cố: Quyền bên nhận cầm cố tài sản quy định Điều 314 BLDS năm 2015 Theo bên nhận cầm cố tài sản có quyền sau đây: “Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản Xử lý tài sản cầm cố theo phương thức thoả thuận theo quy định pháp luật Được cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng tài sản cầm cố hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, có thoả thuận Được tốn chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố trả lại tài sản cho bên cầm cố.” So sánh Điều 314 BLDS năm 2015 Điều 333 BLDS năm 2005, thấy BLDS năm 2015 bổ sung quyền cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố bên có thỏa thuận Hiệu lực cầm cố tài sản 3.1 Hiệu lực hợp đồng cầm cố tài sản Cầm cố tài sản hợp đồng dân thời điểm giao kết, thời điểm có hiệu lực hợp đồng cầm cố phải tuân theo nguyên tắc chung hợp đồng dân Vì thời điểm có hiệu lực hợp đồng cầm cố tài sản quy định BLDS năm 2015 sau: “Hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác” Với quy định này, nguyên tắc việc cầm cố tài sản có hiệu lực tùy vào thời điểm sau: Thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết; Các bên có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thời hạn thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm cuối thời hạn đó; Hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng; Hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn bản; Hợp đồng giao kết lời nói sau xác lập văn thời điểm giao kết hợp đồng xác định thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Thời điểm thời điểm khác bên có thỏa thuận pháp luật quy định Ví dụ: A vay tiền B, để bảo đảm việc A thực nghĩa vụ trả tiền, B yêu cầu A ký hợp đồng cầm cố xe gắn máy A Hai bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng cầm cổ thời điểm chuyển giao tài sản cầm cố (chiếc xe gắn máy) Vậy hiệu lực biện pháp xác định theo thỏa thuận Hoặc thời điểm pháp luật có quy định khác Ví dụ, thời điểm có hiệu lực cầm cố máy bay, tàu biển thời điểm đăng ký 3.2 Hiệu lực đối kháng với người thứ ba Về khái niệm, BLDS năm 2015 khơng có điều khoản quy định khái niệm hiệu lực đối kháng với người thứ ba qua tìm hiểu đưa khái niệm hiểu cách đơn giản sau: Hiệu lực đối kháng với người thứ ba giao dịch bảo đảm, xác lập giao dịch bảo đảm hợp pháp quyền nghĩa vụ bên trong giao dịch bảo đảm không phát sinh chủ thể trực tiếp tham gia giao dịch ( bên nhận bảo đảm bên bên bảo đảm ) mà trường hợp luật định phát sinh hiệu lực có giá trị pháp lý người thứ ba chủ thể giao dịch bảo đảm Về thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Theo quy định BLDS năm 2015 thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba sau: “Cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố năm giữ tài sản cầm cố Trường hợp bất động sản đối tượng cầm cố theo quy định luật việc cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký” Mặc dù thuật ngữ “hiệu lực đối kháng với người thứ ba” lần sử dụng BLDS năm 2015 xét chất khơng phải quy định hồn tồn BLDS năm 2005 văn pháp luật có liên quan quy định vấn đề Cụ thể quy định: “Trường hợp giao dịch bảo đảm đăng ký theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý đối người thứ ba, kể từ thời điểm đăng ký”; khoản Điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định: “Giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Thời điểm đăng ký xác định theo quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm” Ví dụ: A (bên bảo đảm) cầm cố điện thoại di động thuộc sở hữu A cho B (bên nhận bảo đảm) để bảo đảm cho khoản vay A với B Đây không thuộc trường hợp phải đăng ký giao dịch bảo đảm, nên thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng cới người thứ ba trường hợp kể từ thời điểm bên B (bên nhận bảo đảm) nắm giữ điện thoại di động (tài sản bảo đảm) A Về quyền lợi bên nhận bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng người thứ ba Theo quy định khoản Điều 297 BLDS 2015, biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì: Bên nhận bảo đảm quyền truy đòi tài sản bảo đảm; quyền thực áp dụng bên nhận bảo đảm không chiếm giữ tài sản bảo đảm mà tài sản bảo đảm thuộc quản lí bên bảo đảm người thứ ba chiếm giữ Đối với cầm cố tài sản, thiết nghĩ quyền truy địi khơng áp dụng thực tế biện pháp này, bên cầm cố phải giao tài sản cho bên nhận cầm cố Vì quyền truy địi tài sản trường hợp không thực cần thiết Bên nhận bảo đảm quyền ưu tiên toán theo quy định Điều 308 BLDS 2015: Khi tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ thứ tự ưu tiên tốn bên nhận bảo đảm xác định sau: “Trường hợp biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thứ tự tốn xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng; Trường hợp có biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba có biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba toán trước; Trường hợp biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thứ tự tốn xác định theo thứ tự xác lập biện pháp bảo đảm.” Tuy nhiên, bên nhận bảo đảm có thỏa thuận thay đổi thứ tự ưu tiên toán cho thứ tự ưu tiên tốn thay đổi Chấm dứt quan hệ cầm cố tài sản Theo quy định Điều 315 BLDS 2015 Chấm dứt cầm cố tài sản, biện pháp cầm cố chấm dứt trường hợp sau: “Nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt Việc cầm cố tài sản hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác Tài sản cầm cố xử lý Theo thỏa thuận bên.” III Một số bất cập thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Dân 2015 cầm cố tài sản hướng hoàn thiện Một số bất cập thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Dân 2015 cầm cố 1.1 Về cầm cố thẻ tiết kiệm ngân hàng Việc cầm cố thẻ tiết kiệm ngân hàng khác phát hành chưa bảo đảm sở pháp lý Thủ tục là, bên phát hành thẻ tiết kiệm xác nhận đồng ý phong toả tài khoản tiền gửi xác nhận hỗ trợ bên nhận cầm cố xử lý để thu hồi nợ Tuy nhiên, việc dường dừng lại việc hỗ trợ, chưa rõ nghĩa vụ Bên phát hành thẻ tiết kiệm Nếu có nghĩa vụ tốn khác, đặc biệt nghĩa vụ với ngân hàng phát hành thẻ tiết kiệm, ngân hàng phát hành ưu tiên khấu trừ số tiền gửi trước Bên nhận cầm cố khó có sở pháp lý để địi hỏi quyền lợi.1 LS Trương Thanh Đức, Bình luận bất cập pháp luật giao dịch bảo đảm, https://www.tks.edu.vn/thong-tin-khoahoc/chi-tiet/81/582 1.2 Về cầm cố quyền sử dụng đất Tại đoạn khoản Điều 310 “Hiệu lực cầm cố tài sản”, Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Trường hợp bất động sản đối tượng cầm cố theo quy định luật việc cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký” Quy định ngược lại toàn hệ thống văn quy phạm pháp luật từ năm 1989 đến nay, không cho phép cầm cố bất động sản Việc cầm cố bất động sản quy định trước năm 1945 đề cập cách gián tiếp văn sau đó, chẳng hạn Thông tư số 10-TTg ngày 04/2/1963 Thủ tướng Chính phủ “Giải thích Thơng tư số 73/TTg ngày 07/7/1962 Thủ tướng Chính phủ Quy định việc quản lý tư nhân cho thuê, đất vắng chủ, đất bỏ hoang nội thành, nội thị” Có thể thấy với quy định BLDS 2015 Luật Đất đai 2013 hồn tồn cầm cố quyền sử dụng đất miễn không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Bởi lẽ, BLDS 2015 cho phép cầm cố bất động sản, Luật Đất đai 2013 không cấm cầm cố quyền sử dụng đất Luật Đất đai 2013 quy định người sử dụng đất “được” thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai (khoản Điều 167) mà khơng có quy định hạn chế quyền người sử dụng Do đó, người sử dụng đất hồn tồn có quyền cầm cố quyền sử dụng đất theo quy định BLDS 2015 Tuy nhiên quy định pháp luật dân hành vấn đề nhiều hạn chế, thiếu sót, chưa có rõ ràng, thống nhất; dẫn đến nhiều bất cập áp dụng vào thực tiễn 1.3 Về việc cầm cố tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ cho người khác Một vướng mắc lớn chưa có cách hiểu thống việc chấp, cầm cố tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ cho Bích Phượng – Hồng Ngọc, Quyền sử dụng đất có cầm cố khơng?, Tạp chí Tịa án Nhân dân Điện tử người khác Hiện nay, có nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp xác lập biện pháp chấp, cầm cố tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ cho người khác Theo đó, có tổ chức, doanh nghiệp đồng ý xác lập giao dịch bảo đảm này, nhiên có tổ chức khơng Trong q trình giải tranh chấp ngành Tịa án có quan điểm: Một là, chấp nhận giao dịch bảo đảm dạng cầm cố, chấp để bảo đảm nghĩa vụ dân cho người khác; Hai là, không chấp nhận giao dịch bảo đảm chấp, cầm cố mà coi bảo đảm biện pháp bảo lãnh Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐCP chưa có quy đinh hướng dẫn chi tiết việc bên có quyền xác lập biện pháp cầm cố, chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác hay không? Điều gây khó khăn rủi ro pháp lý cho người dân doanh nghiệp trình ký kết, thực hợp đồng cầm cố, chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật Dân 2015 cầm cố tài sản Để giải vướng mắc, bất cập nói vấn đề cần thiết khác, cần xem xét số kiến nghị sửa đổi hành lang pháp lí thực tiễn áp dụng pháp luật dân cầm cố tài sản sau: Thứ nhất, cần sửa đổi Bộ luật Dân Nghị định số 163/2006/NĐ-CP theo hướng quy định rõ việc xác nhận cầm cố thẻ tiết kiệm thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm nghĩa vụ người phát hành thẻ tiết kiệm trường hợp xác nhận việc cầm cố Thứ hai, cần bổ sung thêm quy định quyền người sử dụng đất quyền cầm cố Điều 167 Luật Đất đai 2013 Và có điều kiện, cần cân nhắc sửa đổi, bổ sung quy định cầm cố tài sản bất động sản cách đầy đủ, rõ ràng hơn, đặc biệt khái niệm “cầm cố tài sản” quy định Điều 309 BLDS 2015 cho bao quát tài sản cầm cố quyền sử dụng đất Đồng thời, phải xác định quyền sử dụng đất loại tài sản đặc biệt để có quy định hợp lý quyền, nghĩa vụ bên quan hệ cầm cố tài sản Thứ ba, cần quy định cụ thể quyền tài sản thông thường sử dụng để bảo đảm thực nghĩa dân có hướng dẫn cụ thể tài sản hình thành tương lai, bao gồm: tài sản chưa hình thành tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch Đồng thời, hướng dẫn cho quan thực đăng ký biện pháp bảo đảm, tổ chức công chứng theo hướng: Khi nghĩa vụ tương lai hình thành Khoản Điều 294 BLDS năm 2015 bên tham gia giao dịch ký kết lại hợp đồng bảo đảm, công chứng, chứng thực hợp đồng bảo đảm đăng ký biện pháp bảo đảm nghĩa vụ Phần kết luận Việc xác lập thực quyền nghĩa vụ giao dịch dân trước hết sở tự giác bên Nhưng thực tế tham gia giao dịch dân có thiện chí việc thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ Để tạo chủ động cho người có quyền quan hệ nghĩa vụ hưởng quyền dân sự, pháp luật cho phép bên thỏa thuận đặt biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng việc thực nghĩa vụ Cầm cố tài sản số Thơng qua biện pháp người có quyền chủ động tiến hành hành vi tác động trực tiếp đến tài sản phía bên nhằm làm thỏa mãn quyền lợi mình, đến thời hạn mà bên có nghĩa vụ khơng thực khơng thực đầy đủ nghĩa vụ Có thể thấy cầm cố tài sản nói riêng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung đóng vai trị vơ quan trọng thành cơng giao dịch dân Chính yêu cầu có hệ thống quy định pháp luật cụ thể, chi tiết điều chỉnh lĩnh vực cần thiết Quy định nhà nước biện pháp cầm cố tài sản Việt Nam phát huy hiệu lực, làm cho giao dịch dân diễn cách thông suốt dễ dàng Tuy nhiên bên cạnh hiệu mà quy định mang lại cịn nhiều bất cập, hạn chế q trình triển khai thực thực tiễn Từ đặt nhiều yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cầm cố tài sản Việt Nam để bảo đảm an toàn, hiệu cho hoạt động kinh tế ... chung phát triển kinh tế nói riêng, góp phần không nhỏ vào ổn định quan hệ dân sự, kinh tế, tránh tranh chấp phát sinh từ việc khơng thực có thực khơng nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ Việc xác lập giao... bảo đảm Là biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, cầm cố tài sản thỏa thuận chủ thể quan hệ nghĩa vụ Việc cầm cố tài sản đặt bên cạnh hợp đồng dân sự, đặt bên cạnh nghĩa vụ hợp đồng Ở trường... trình Luật Dân Việt Nam trường ĐH Kiểm Sát Hà Nội, bảo đảm thực nghĩa vụ dân hiểu theo hai phương diện: Về mặt khách quan quy định pháp luật, cho phép chủ thể giao dịch dân quan hệ dân khác áp