(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN điều kiện có hiệu lực của hợp đồng theo pháp luật dân sự việt nam

16 4 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN điều kiện có hiệu lực của hợp đồng theo pháp luật dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: HỢP ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Điều kiện có hiệu lực hợp đồng theo pháp luật dân Việt Nam Người thực hiện: Trần Nguyễn Khánh Như MSSV: 2053801011183 Lớp: 122-AUF45 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đạt Tiểu luận sản phẩm cá nhân tơi Trong tồn nội dung tiểu luận, điều trình bày cá nhân tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung Tiểu luận mình./ Người thực Trần Nguyễn Khánh Như MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái niệm, chất đặc điểm hợp đồng dân sự: Khái niệm hợp đồng: 2 Bản chất hợp đồng: 2.1 Hợp đồng thỏa thuận bên: 2.2 Hợp đồng thỏa thuận để tạo ràng buộc pháp lý bên: Đặc điểm hợp đồng: II Điều kiện có hiệu lực hợp đồng: Khái niệm điều kiện có hiệu lực hợp đồng: Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng: 2.1 Chủ thể tham gia hợp đồng có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân sự: 2.1.1 Chủ thể tham gia hợp đồng cá nhân: 2.1.2 Chủ thể tham gia hợp đồng pháp nhân: 2.2 Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện: 2.2.1 Hợp đồng xác lập giả tạo: 2.2.2 Hợp đồng xác lập bị nhầm lẫn: 2.2.3 Hợp đồng xác lập bị lừa dối: 2.2.4 Hợp đồng xác lập bị đe dọa: 2.2.5 Hợp đồng xác lập không nhận thức, điều khiển hành vi: .9 2.3 Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội: 2.4 Hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực luật quy định: 11 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI MỞ ĐẦU Hợp đồng mà phương tiện pháp lý chủ yếu để cá nhân, tổ chức trao đổi lợi ích nhằm thỏa mãn nhu cá nhân, xã hội Hợp đồng đóng vai trị quan trọng q trình vận hành kinh tế, hình thức pháp lý trao đổi hàng hóa xã hội Tuy nhiên, tranh chấp hợp đồng dân ngày gia tăng ngày phức tạp nhu cầu người ngày đa dạng hóa Một khó khăn chủ yếu việc giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng dân bên khơng tn thủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng Chính vậy, quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng có vai trò quan trọng việc điều chỉnh quan hệ giao lưu dân kinh tế thị trưởng Bởi, có đầy đủ điều kiện để có hiệu lực hợp đồng quyền nghĩa vụ chủ thể phát sinh pháp luật bảo vệ Căn vào quy định hành, để hợp đồng có hiệu lực cần xác định nhiều thời điểm khác nhau, tùy thuộc vào hình thức hợp đồng, vào thỏa thuận bên, quy định khác pháp luật chuyên ngành Tuy nhiên, việc xác định điều kiện có hiệu lực hợp đồng thực tế mặt lý luận cịn gặp nhiều khó khăn bất cập Đặc biệt loại hợp đồng mà pháp luật buộc phải tuân thủ theo hình thức định (buộc phải công chứng, buộc phải công chứng đăng ký với quan có thẩm quyển) Đối với loại hợp đồng đó, việc tn thủ hình thức yêu cầu bắt buộc điều kiện để hợp đồng có hiệu lực Do đó, để hiểu rõ vấn đề này, tơi xin chọn đề tài: “Điều kiện có hiệu lực hợp đồng theo pháp luật dân Việt Nam” 2 NỘI DUNG I Khái niệm, chất đặc điểm hợp đồng dân sự: Khái niệm hợp đồng: Điều 385 BLDS năm 2015 có quy định cụ thể định nghĩa hợp đồng sau: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” Bản chất hợp đồng: 2.1 Hợp đồng thỏa thuận bên: Không có hợp đồng xác lập mà khơng dựa thỏa thuận tạo mà thiểu yếu tố thỏa thuận Có ý kiến cho rằng, “Yếu tố thỏa thuận chủ thể tiền đề hợp đồng xem tuyệt đối.” Có thể hiểu, thỏa thuận trí chung thể chỗ khơng có ý kiến đối lập số bên liên quan vấn đề quan trọng thể thơng qua q trình quan điểm bên phải xem xét dung hòa Bản chất thỏa thuận kết thống ý chí với bày tỏ ý chí từ bên chủ thể, tạo thành “đồng thuận” bên, nhằm đạt mục đích xác định Bởi thế, có ý kiến cho rằng, “Thỏa thuận trùng hợp ý muốn bên điều mà bên mong muốn đạt được.” Tóm lại, thơng qua thỏa thuận bên mà làm nên hợp đồng, tức làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên chủ thể hợp đồng Vì vậy, thỏa thuận vừa tiền đề làm nên hợp đồng, vừa yếu tố cho tồn hợp đồng 2.2 Hợp đồng thỏa thuận để tạo ràng buộc pháp lý bên: Một thỏa thuận chưa thể xem hợp đồng không tạo nên hiệu lực ràng buộc bên tham gia xác lập Bởi vậy, dấu hiệu thứ hai thể chất hợp đồng thỏa thuận bên phải nhằm tạo ràng buộc pháp lý, tức làm phát sinh quyền nghĩa vụ mới, quyền nghĩa vụ mà luật định sẵn, làm thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ Như vậy, hợp đồng thỏa thuận bên, thỏa thuận bên hợp đồng Chỉ thỏa thuận tạo ràng buộc pháp lý coi hợp đồng Cho nên, “sự thỏa thuận” “sự tạo ràng buộc pháp lý” hai dấu hiệu tạo nên chất hợp đồng Nghiên cứu chất hợp đồng tiền lý luận để xác định điều kiện có hiệu lực (hay tính hợp pháp) hợp đồng, nguyên tắc tự hợp đồng, giá trị pháp lý hợp đồng, trình tự giao kết hợp đồng, thời điểm có hiệu lực hợp đồng vấn đề pháp lý quan trọng khác chế định hợp đồng, đặc biệt hiệu lực hợp đồng Đặc điểm hợp đồng: Hợp đồng biểu lộ thống ý chí hai chủ thể đứng bên có quyền nghĩa vụ đối ứng giao kết hợp đồng dân Tuy bên chủ thể có khác biệt lợi ích thỏa thuận, hướng tới mục tiêu cao hai bên có lợi Để đạt điều đó, chủ thể phải bày tỏ ý chí hình thức định Hợp đồng kiện pháp lý tạo lập buộc pháp lý bên nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ dân dựa ý chí chủ thể giao kết hợp đồng Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng (bao gồm trách nhiệm dân sự) bên thỏa thuận (trừ quyền, nghĩa vụ quy định pháp luật) Sự thỏa thuận chủ thể điều kiện cần chưa đủ khơng có mục đích làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Bên cạnh đó, mục đích thỏa thuận không trái với pháp luật đạo đức xã hội Thỏa thuận có hiệu lực nguyên tắc bắt buộc bên hợp đồng, hiệu lực buộc hiệu lực mang tính tương đối II Điều kiện có hiệu lực hợp đồng: Khái niệm điều kiện có hiệu lực hợp đồng: Điều kiện có hiệu lực hợp đồng tổng hợp yêu cầu pháp lý lực chủ thể, mục đích, nội dung hợp đồng, tự nguyện chủ thể tham gia giao kết hình thức hợp đồng nhằm đảm bảo cho hợp đồng lập có giá trị pháp lý có hiệu lực buộc bên chủ thể liên quan Hợp đồng dân loại giao dịch dân nên muốn có hiệu lực giá trị pháp lý hợp đồng dân phải đáp ứng đầy đủ điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Bộ luật dân năm 2015 quy định cụ thể, rõ ràng Điều 117 BLDS sau: “1 Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hồn tồn tự nguyện; c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội 4 Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định.” Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng: 2.1 Chủ thể tham gia hợp đồng có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân sự: 2.1.1 Chủ thể tham gia hợp đồng cá nhân: Tư cách chủ thể cá nhân xác định thông qua lực pháp luật dân lực hành vi dân cá nhân Trong lực pháp luật dân cá nhân nên để xác định cá nhân có đủ tư cách chủ thể để tham gia hợp đồng dân hay không, cần xem xét mức độ lực hành vi dân cá nhân Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi để xác lập thực quyền, nghĩa vụ dân Theo đó, yêu cầu chủ thể tham gia hợp “có lực hành vi dân sự” điều kiện tiên để hợp đồng có hiệu lực Tuy vậy, cá nhân tham gia hợp đồng dân sự, cần phải theo trường hợp thể để xác định xem cá nhân có đủ lực hành vi để giao kết hợp đồng hay không Bởi lực hành vi dân để tham gia xác lập, thực hợp đồng chủ thể khác không giống Trước hết, người thành niên (người từ đủ 18 tuổi), BLDS năm 2015 có quy định cụ thể rõ ràng Điều 20 sau: “Người thành niên: Người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định điều 22, 23 24 Bộ luật này.” Như vậy, người có lực hành vi dân đầy đủ người không bị lực hành vi dân không bị hạn chế lực hành vi dân Người có lực hành vi dân đầy đủ có tồn quyền tham gia vào giao dịch dân đồng thời phải gánh chịu trách nhiệm, nghĩa vụ phát sinh từ hành vi pháp lý mà họ thực Theo quy định Điều 19 BLDS năm 2015, cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ tự xác lập, thực hợp đồng dân Cho nên, họ có tồn quyền tham gia vào giao dịch dân đồng thời phải gánh chịu trách nhiệm, nghĩa vụ phát sinh từ hành vi pháp lý mà họ thực Nói cách khác, tư cách chủ thể cá nhân tham gia vào hợp đồng phụ thuộc vào mức độ lực hành vi dân họ Thứ hai, nhóm người chưa thành niên, người chưa đủ 18 tuổi, BLDS năm 2015 có quy định cụ thể Điều 21 sau: “Người chưa thành niên: Người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý.” Có thể thấy, người chưa thành niên người có lực hành vi dân bị hạn chế, xác lập hợp đồng dân đòi hỏi phải xác lập có đồng ý người đại diện người giám hộ, khơng thi hợp đồng hồn tồn khơng có hiệu lực Cụ thể, người chưa đủ tuổi người khơng có lực hành vi dân khơng có quyền tham gia xác lập thực giao dịch dân sự, nên giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực (khoản Điều 21) Đối với người từ đủ tuổi đến chưa đủ 15 tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày phù hợp với lứa tuổi (khoản Điều 21) Còn người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý (khoản Điều 21) Thứ ba, người lực hành vi dân mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi Tòa án định tuyên bố sở kết luận giám định pháp y tâm thần giao dịch dân họ phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực (Điều 22) Thêm vào đó, người hạn chế lực hành vi dân người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác Tịa án định tuyên bố người người bị hạn chế lực hành vi dân việc xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản họ phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày luật liên quan có quy định khác (Điều 24) Như vậy, nói khả tham gia hợp đồng dân người bị hạn chế lực hành vi dân tương đương với khả tham gia giao dịch dân người có lực hành vi dân phần Nhìn chung, để xác lập, thực hợp đồng, chủ thể cá nhân phải có lực hành vi dân thích ứng với loại giao dịch loại hợp đồng mà chủ thể tham gia 6 2.1.2 Chủ thể tham gia hợp đồng pháp nhân: Pháp nhân tổ chức có đủ điều kiện quy định Điều 74 BLDS 2015 Các pháp nhân chủ thể đầy đủ quan hệ pháp luật dân sự, có lực chủ thể mang tính chuyên biệt, tham gia xác lập, thực giao dịch phù hợp với mục đích phạm vi hoạt động pháp nhân Mục đích phạm vi hoạt động pháp nhận thể điều lệ, định thành lập pháp nhân (Điều 77) Có thể nói, pháp nhân thực thể xã hội người tự nhiên, nên lực hành vi dân chủ thể không biểu trực tiếp hành vi ý chí người cụ thể đó, mà thể ý chung thành viên thực thông qua hành vi người đại diện đại diện theo ủy quyền Người đại diện theo pháp luật pháp nhân người đứng đầu pháp nhân, pháp nhân quan nhà nước, đơn vị hành nghiệp Cịn pháp nhân doanh nghiệp người đại diện theo pháp luật Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên Giám đốc, Tổng Giám đốc, tùy theo điều lệ giấy phép đăng ký kinh doanh doanh nghiệp Người đại diện theo pháp luật pháp nhân tham gia giao kết hợp đồng phạm vi thẩm quyền đại diện xác định định thành lập pháp nhân điều lệ, nội quy hoạt động pháp nhân Người đại diện theo ủy quyền pháp nhân người đại diện theo pháp luật pháp nhân ủy quyền, người đại diện cho pháp nhân để tham gia hợp đồng dân phạm vi ủy quyền Bên cạnh đó, pháp nhân xác lập, thực hợp đồng thông qua người đại diện hợp pháp, phải phạm vi đại diện phải phù hợp với giới hạn lĩnh vực hoạt động chủ thể 2.2 Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện: Chủ thể hợp đồng dân cá nhân, pháp nhân, người trực tiếp tham gia hợp đồng người cụ thể Dù với tư cách cá nhân hay với tư cách đại diện cho pháp nhân người tham gia hợp đồng phải hồn tồn tự nguyện dùng ý chí đề xác lập hợp đồng Chỉ có hồn toàn tự nguyện việc thỏa thuận thiết lập nội dung hợp đồng chủ thể đạt mục đích từ hợp đồng Tự nguyện hiểu phù hợp, thống mong muốn bên với bày tỏ mong muốn bên ngồi hình thức định Vì vậy, tự nguyện xác lập hợp đồng hiểu phù hợp mong muốn người với việc họ tham gia hợp đồng định Bản chất giao dịch dân sự thống ý chí bày tỏ ý chí, tự nguyện bao gồm yếu tố cấu thành tự ý chí bày tỏ ý chí Khơng có tự ý chí bày tỏ ý chí khơng thể có tự nguyện Nếu hai yếu tố khơng có khơng thống với khơng thể có tự nguyện Vì vậy, giao dịch khơng có tự nguyện khơng làm phát sinh hậu pháp lý 7 Pháp luật dân Việt Nam dựa sở tuyên bố ý chí để đưa trường hợp hợp đồng dân vô hiệu xác lập thiếu tự nguyên chủ thể, bao gồm: a) Hợp đồng xác lập giả tạo; b) Hợp đồng xác lập bị nhầm lẫn; c) Hợp đồng xác lập bị lừa dối; d) Hợp đồng xác lập bị đe dọa; e) Hợp đồng xác lập không nhận thức, điều khiển hành vi 2.2.1 Hợp đồng xác lập giả tạo: Theo Điều 124 BLDS năm 2015 quy định cụ thể sau: “Giao dịch dân vô hiệu giả tạo: Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch dân giả tạo vơ hiệu, giao dịch dân bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vô hiệu theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan Trong trường hợp xác lập giao dịch dân giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch dân vơ hiệu.” Như vậy, hiểu, hợp đồng giả tạo hợp đồng bên giao kết cách hình thức, khơng nhằm làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân bên mà nhằm che giấu hợp đồng có thực khác hoặc che đậy hành vi trái pháp luật hay nhiều bên, nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba Hợp đồng xác lập giả tạo không phản ánh chất quan hệ đích thực bên hợp đồng Đó loại hợp đồng mà việc thể ý chí bên ngồi khác với ý chí nội tâm kết thực bên tham gia Có hai dạng hợp đồng giả tạo, “hợp đồng giả cách” “hợp đồng tưởng tưởng” 2.2.2 Hợp đồng xác lập bị nhầm lẫn: Theo Điều 126 BLDS năm 2015 có quy định cụ thể sau: “Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn: Trường hợp giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn làm cho bên bên khơng đạt mục đích việc xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu, trừ trường hợp quy định khoản Điều 8 Giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn khơng vơ hiệu trường hợp mục đích xác lập giao dịch dân bên đạt bên khắc phục nhầm lẫn làm cho mục đích việc xác lập giao dịch dân đạt được.” Như vậy, ta hiểu, Hợp đồng xác lập nhầm lẫn trường hợp bên chủ thể khơng có thống ý chí với bày tỏ ý chí, thể bên ngồi dạng cam kết, thỏa thuận không phản ánh điều mà chủ thể biết mong muốn đạt xác lập hợp đồng Hay nói cụ thể hơn, việc bên hình dung sai việc, chủ thể, đối tượng nội dung hợp đồng nên xác lập hợp đồng trái với ý nguyện đích thực Một số kiểu nhầm lẫn thường thấy xác lập hợp đòng như: nhầm lẫn số, nhầm lẫn đơn vị đo lường, nhầm lẫn đối tượng giao dịch, nhầm lẫn đối tác… 2.2.3 Hợp đồng xác lập bị lừa dối: Theo đoạn Điều 127 BLDS năm 2015 có quy định cụ thể sau: “Lừa dối giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch đó.” Bên cạnh đó, biểu lừa dối hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật khiến cho bên tin vào thơng tin mà xác lập hợp đồng bất lợi cho họ trái với nguyện vọng đích thực họ Pháp luật Việt Nam quy định ba trường hợp lừa dối lừa dối chủ thể, lừa dối đối tượng lừa dối nội dung hợp đồng Khi xem xét hành vi lừa dối, Tịa án thuờng khơng dựa vào tính chất cố ý cung cấp thơng sai thật bên mà cịn dựa vào hồn cảnh cụ thể khả nhận thức, hiểu biết bên so với người có lực nhận thức bình thường Vấn đề có hay khơng có cố ý cung cấp thông tin sai thật vấn đề gây nhiều tranh cãi thực tiễn xét xử Một hành vi cung cấp thông tin sai thật hiểu bên cố ý nói cho bên biết thơng tin chủ thể, đối tượng, nội dung hợp đồng mà thông tin không với thực tế khách quan, mức độ sai lệch tới đâu lừa dối, có nhiều cách hiểu Một im lặng thường không bị coi lừa dối Nhưng bên cung cấp thơng tin có nghĩa vụ phải cung cấp thơng tin mà im lặng nhằm mục đích bỏ qua thật bị coi có lừa dối, chí có lỗi làm bên nhầm lẫn mà giao kết hợp đồng Hợp đồng giao kết bị lừa dối bị tịa án tun bố vơ hiệu lừa dối hành vi cố ý bên người thứ ba gây nguyên nhân làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung hợp đồng mà giao kết hợp đồng trái với nguyện vọng đích thực họ 9 2.2.4 Hợp đồng xác lập bị đe dọa: Theo đoạn Điều 127 BLDS năm 2015 có quy định cụ thể sau: “Đe dọa, cưỡng ép giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người thân thích mình.” Chẳng hạn như, A dùng dao kề vào cổ B buộc B phải ký hợp đồng bán cho A tài sản 2.2.5 Hợp đồng xác lập không nhận thức, điều khiển hành vi: Theo Điều 128 BLDS năm 2015 có quy định cụ thể sau: “Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu.” Từ đó, ta hiểu, người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền u cầu Tồ án tun bố giao dịch dân vơ hiệu Một người bình thường, vào thời điểm giao kết hợp đồng tình trạng khơng nhận thức, điều khiển hành vi sử dụng chất ma túy chất kích thích khác dẫn đến việc khả nhận thức tạm thời xem không tự nguyện xác lập, giao kết hợp đồng Vấn đề pháp lý đặt người phải chứng minh vào lúc xác lập hợp đồng, họ tình trạng khơng có khả nhận thức điều khiển hành vi Có thể nói rằng, tự nguyện giao kết hợp đồng yếu tố để bên chủ thể xác lập quan hệ hợp đồng, chất hợp đồng vốn thống ý chí bên thơng qua thỏa thuận tự tự nguyện Do vậy, hợp đồng xác lập thiếu yếu tố tự ngun đương nhiên vơ hiệu 2.3 Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội: Mặc dù pháp luật thừa nhận nguyên tắc tự cam kết, thỏa thuận, để bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cộng đồng, quyền lợi ích hợp pháp người, BLDS năm 2015 quy định số trường hợp hạn chế quyền tự bên chủ thể việc thiết lập hợp đồng Theo đó, mục đích nội dung hợp đồng “không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội” (Điểm c, khoản Điều 117) Hợp đồng có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu (Điều 123) Mục đích hợp đồng lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt xác lập hợp đồng (Điều 118 BLDS năm 2015) Nhưng để đạt mong muốn đó, bên phải thỏa thuận nội dung tương ứng Và nội dung hợp đồng tổng hợp điều 10 khoản hợp đồng mà chủ thể tham gia giao kết hợp đồng thỏa thuận điều khoản làm phát sinh quyền, nghĩa vụ bên (khoản Điều 398 BLDS năm 2015) Mục đích nội dung hợp đồng dân hai yếu tố ln có mối liên hệ chặt chẽ, hữu với Con người xác lập, thực giao dịch dân nhằm đạt mục đích định Muốn đạt mục đích đó, bên chủ thể phải cam kết, thỏa thuận nội dung ngược lại cam kết, thỏa thuận nội dụng họ để đạt mục đích giao dịch Cịn điều cấm pháp luật, quy định pháp luật khơng cho phép chủ thể thực số hành vi định Và đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng Để hợp đồng có hiệu lực mục đích hợp đồng phải đáp ứng hai điều kiện, không vi phạm điều cấm pháp luật khơng trái với đạo đức xã hội Hợp đồng có mục đích vi phạm điều cấm pháp luật đương nhiên vơ hiệu Ví dụ: hợp đồng chuyển quyền sở hữu nhà có mục đích bán nhà, thực tế hợp đồng lại ghi trao đổi nhà (nhằm mục đích trốn thuế thu nhập) bị pháp luật cấm, nên khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết Hợp đồng không trái với chuẩn mực, đạo đức xã hội Trong xã hội ln có quan niệm riêng đạo đức, nên khơng có đạo đức chung mà có đạo đức xã hội Tuy thế, phạm trù “đạo đức” trừu tượng bất biến, phụ thuộc lớn vào nhận thức chủ quan người Cả phương diện lý luận thực tiễn, vấn đề hợp đồng trái với “đạo đức xã hội” cịn nhiều tranh cãi Có quan điểm cho rằng, quy phạm đạo đức loại quy phạm vừa mang tính chủ quan người, vừa mang tính xã hội tính giai cấp sâu sắc Bên cạnh đạo đức cịn mang tính dân tộc tính đại Vì lẽ mà, hợp đồng muốn coi hiệu lực pháp luật hợp đồng lưu thơng trao đổi tài sản phép giao dịch thực công việc không bị pháp luật cấm không phạm vào ứng xử chung cộng đồng thừa nhận tôn trọng Khái niệm nội dung hợp đồng khái niệm rộng Khi xem xét nội dung mục đích hợp đồng dân cần phải nhìn vào tính xác thực có khả thi hay khơng Tính xác thực tính khả thi hợp đồng dân tính xác thực tính khả thi điều khoản có hợp đồng dân Chẳng hạn: đối tượng hợp đồng tài sản hay công việc; số lượng, chất lượng đối tượng đó; giá phương thức toán; thời hạn, địa điểm thực hợp đồng Bất kỳ điều khoản số vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội hợp đồng bị coi vơ hiệu khơng có giá trị pháp lý Tóm lại, yếu tố chủ thể, nội dung mục đích, tự nguyện bên yếu tố quan trọng góp phần vào q trình hình thành có hiệu lực hợp đồng Năng lực hành vi chủ thể yếu tố nhằm đảm bảo chủ thể có tư cách độc lập để tự 11 xác lập, thực hợp đồng Tự nguyện yếu tố đảm bảm cho hợp đồng tạo ý chí đích thực bên xác lập Nội dung mục đích điều khoản, để thực hợp đồng Bởi vậy, ba yếu tố pháp lý quan trọng pháp luật quy định Bộ Luật dân điều kiện bắt buộc hợp đồng 2.4 Hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực luật quy định: Điều kiện hình thức hợp đồng yếu tố pháp lý quan trọng việc làm cho hợp đồng phát sinh hiệu lực Nó có quan hệ biện chứng với chất, nội dung, giá trị hiệu lực, thời điểm có hiệu lực hợp đồng phương tiện để diễn đạt ý chí bên chủ thể, để chứng minh tồn hợp đồng Người ta đến tồn hợp đồng, khơng thể hình thức xác định Có thể nói, hình thức hợp đồng biểu bên nội dung hợp đồng, gồm tổng hợp cách thức, thủ tục, phương tiện để thể cơng bố ý chí bên, ghi nhận nội dung hợp đồng Bộ Luật dân Việt Nam có quy định rõ hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng khoản Điều 117 Điều 119 Trong đó, Điều 119 quy định cụ thể sau: “1 Giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể Giao dịch dân thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử coi giao dịch văn Trường hợp luật quy định giao dịch dân phải thể văn có cơng chứng, chứng thực, đăng ký phải tn theo quy định đó.” Trong thực tế, việc giao kết hợp đồng lời nói sử dụng phổ biến giao dịch dân sự, có ưu điểm cách thức giao kết đơn giản, nhanh chóng, tốn tiết kiệm thời gian Cũng tiện lợi cách thức giao kết mà thực tế, có nhiều hợp đồng phải lập văn văn có cơng chứng chứng thực (chẳng hạn hợp đồng mua bán nhà, hợp đồng thuê bất động sản), để đơn giản, bên thường xác lập hình thức lời nói Điều dẫn đến hệ lụy tranh chấp khó giải sau Chẳng hạn vụ án tranh chấp địi tài sản, đất đai Hơn nữa, có nhiều vụ tranh chấp liên quan đến hình thức hợp đồng Điều nói lên nhược điểm loại hình thức khơng bảo đảm an toàn pháp lý cho bên, giá trị chứng minh khơng cao dễ dẫn đến tình trạng phủ nhận bên tồn hợp đồng bên khơng có chứng để chứng minh tồn hợp đồng Khác với hợp đồng lời nói vốn khơng thể để lại chứng, hợp đồng văn đảm bảo thể rõ ràng ý chí bên nội dung điều khoản hợp đồng mà bên muốn cam kết Ngoài ra, hợp đồng văn trở 12 thành chứng hữu hiệu bên có tranh chấp, hình thức có khả lưu giữ trạng thái gần nguyên vẹn thời gian dài Bởi mà hợp đồng quan trọng, có giá trị lớn, có nội dung phức tạp có thời hạn thực lâu dài bên chọn làm hình thức để thể KẾT LUẬN Như vậy, ta phủ nhận vai trò to lớn quan trọng pháp luật giao dịch dân nói chung, hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng nói riêng việc xem xét điều chỉnh tất quan hệ dân Bên cạnh đó, cịn giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ này, góp phần đảm bảo an toàn, ổn định trật tự, an ninh xã hội đất nước Trên sở nghiên cứu pháp luật Việt Nam, Tiểu luận phần phân tích vấn đề lý luận điều kiện có hiệu lực hợp đồng theo pháp luật dân Việt Nam Theo đó, hiệu lực hợp đồng giá trị pháp lý hợp đồng nhằm làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia xác lập hợp đồng dân Hiệu lực buộc mang tính cưỡng chế hợp đồng nhằm buộc bên phải tôn trọng phải thi hành nghiêm chỉnh quyền nghĩa vụ Hiệu lực hợp đồng nội dung cốt lõi thể chất hợp đồng Điều kiện có hiệu lực hợp đồng với tính chất điều kiện để đảm bảo cho hợp đồng mang tính hợp pháp có giá trị pháp lý cao Vấn đề điều kiện có hiệu lực hợp đồng quy định cụ thể, rõ ràng Bộ Luật dân Việt Nam 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân Việt Nam 2015 Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng (Tái lần thứ 1, có sửa đổi bổ sung), Trường Đại học Luật TP.HCM, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, năm 2019 Phan Tấn Pháp (2002), Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vơ hiệu khơng tn thủ quy định hình thức, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 5) Ngô Huy Cương, Khái niệm hiệu lực nghĩa vụ vấn đề thực nghĩa vụ, Nhà nước Pháp luật, số 8/2008 Nguyễn Văn Cường, Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu, Luận án Thạc sỹ Luật học, ĐH Luật Hà Hội, năm 2005 Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, Nhà nước Pháp luật số (205) tháng 5/2005 Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hồng Việt luật lệ (Luật Gia Long) ... hợp đồng, hiệu lực buộc hiệu lực mang tính tương đối II Điều kiện có hiệu lực hợp đồng: Khái niệm điều kiện có hiệu lực hợp đồng: Điều kiện có hiệu lực hợp đồng tổng hợp yêu cầu pháp lý lực chủ... Khái niệm điều kiện có hiệu lực hợp đồng: Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng: 2.1 Chủ thể tham gia hợp đồng có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân sự: ... điều kiện có hiệu lực hợp đồng theo pháp luật dân Việt Nam Theo đó, hiệu lực hợp đồng giá trị pháp lý hợp đồng nhằm làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia xác lập hợp đồng dân Hiệu lực

Ngày đăng: 15/12/2022, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan