Tiểu luận ngành luật kinh tế đề tài sự hình thành, phát triển và vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội

28 8 0
Tiểu luận ngành luật kinh tế đề tài sự hình thành, phát triển và vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA LUẬT ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ TIỂU LUẬN NGÀNH LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Giảng viên bộ môn Sinh viên thực hiệ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA LUẬT ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ TIỂU LUẬN NGÀNH LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI: SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRỊ CỦA TƠN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Giảng viên môn : Huỳnh Nữ Khuê Các Sinh viên thực Nhóm Lớp: 21DLK1D TP.Hồ Chí Minh – 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA LUẬT ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ TIỂU LUẬN NGÀNH LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI: SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRỊ CỦA TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Giảng viên môn : Huỳnh Nữ Khuê Các Sinh viên thực Nhóm Lớp: 21DLK1D TP.Hồ Chí Minh – 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM VÀ BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC: HỌ & TÊN Ngô Thị Thanh Mai Phạm Thị Tường Vy Phan Thị Huỳnh Như Bùi Nguyễn Trà My Bùi Phương Trinh Trần Cao Tiến MSSV CÔNG VIỆC 2100010950 Phần mở đầu, tổng hợp nội dung đề tài nghiên cứu, thuyết trình 2100009733 Làm tiểu luận, powerpoint 2100008940 So sánh phật giáo cơng giáo, vấn đề lí luận chung tôn giáo 2100009678 So sánh phật giáo công giáo, vấn đề lí luận chung tơn giáo 2100010052 Nội dung công giáo kết luận 2100010348 Nội dung phật giáo kết luận iii MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH 100% 100% 100% 100% 100% 100% NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: CÁC ND CHẤM ĐIỂM Nội dung tiểu luận Trình bày: (Slide , thuyết trình, hình thức trình bày giấy) ĐIỂM CHUẨN điểm 2,5 điểm Trả lời câu hỏi nhóm khác Đặt câu hỏi cho nhóm khác Có tham gia đầy đủ thành viên nhóm hoạt động ĐIỂM NHÓM điểm điểm 1,5 điểm Điểm cộng (nếu có) Tổng cộng 10 điểm Nhận xét chung iv Giảng viên Huỳnh Nữ Khuê Các v LỜI CẢM ƠN: Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Luật, Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Huỳnh Nữ Khuê Các dày công truyền đạt kiến thức hướng dẫn chúng em trình làm Chúng em cố gắng vận dụng kiến thức học học kỳ qua để hoàn thành tiểu luận Nhưng kiến thức hạn chế khơng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu trình bày Rất kính mong góp ý q thầy để tiểu luận chúng em hoàn thiện Một lần nữa, chúng em xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy cô giúp đỡ chúng em trình thực tiểu luận Xin trân trọng cảm ơn! vi MỤC LỤC: PHẦN MỞ ĐẦU .ix LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ix MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .ix PHẠM VI NGHIÊN CỨU ix PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ix ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÔN GIÁO 11 1.1 KHÁI NIỆM TÔN GIÁO 11 1.2 NGUỒN GỐC TÔN GIÁO .11 1.3 BẢN CHẤT TÔN GIÁO 13 1.4 TÍNH CHẤT TƠN GIÁO .14 1.5 CHỨC NĂNG TÔN GIÁO .15 CHƯƠNG 2: CÔNG GIÁO 17 2.1 KHÁI NIỆM CÔNG GIÁO 17 2.2 NGUỒN GỐC VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI .17 2.3 PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG GIÁO .17 2.4 VAI TRỊ CỦA CƠNG GIÁO .18 CHƯƠNG 3: PHẬT GIÁO 19 3.1 KHÁI NIỆM PHẬT GIÁO .19 3.2 NGUỒN GỐC RA ĐỜI 19 3.3 HOÀN CẢNH RA ĐỜI 19 3.4 PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO .20 vii 3.5 VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO 20 CHƯƠNG 4: SO SÁNH CÔNG GIÁO VÀ PHẬT GIÁO .22 4.1 NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA CÔNG GIÁO VÀ PHẬT GIÁO .22 4.2 NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA CÔNG GIÁO VÀ PHẬT GIÁO .23 PHẦN KẾT LUẬN 25 viii PHẦN MỞ ĐẦU: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong xã hội có phận khơng thể thiếu được, phận cấu thành nên thượng tầng kiến trúc hạ tầng sở xã hội, tơn giáo Tơn giáo vấn đề tưởng chừng vô cũ kĩ, thực chất ln ln mẻ Cũng tôn giáo nằm phận cấu thành nên xã hội nên với thay đổi lồi người mà tơn giáo có biến đổi dù nội dung hình thức Tơn giáo - tượng xã hội phức tạp, giải thích cách khách quan khoa học dựa quan niệm tảng Triết học vật lịch sử, nhận thức vật khoa học Tôn giáo hình thức phản ánh hư ảo, xuyên tạc đời sống thực đời cách hàng chục nghìn năm ngày trước phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật giới, tơn giáo có phát triển đa dạng hình thức rộng lớn quy mơ Vì dường giải vấn đề tôn giáo cách đơn mặt nhận thức xã hội Mặt khác vai trị tơn giáo đời sống xã hội ngày thể rõ nét, tôn giáo tham gia vào nhiều lĩnh vực đời sống tinh thần, tôn giáo lớn thường không ảnh hưởng sâu sắc phạm vi quốc gia riêng lẻ mà tầm ảnh hưởng cịn mang tính quốc tế Đó lý chúng em định làm đề tài tiểu luận “ Sự hình thành, phát triển vai trị tơn giáo đời sống xã hội” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu sâu hình thành, phát triển vai trị tơn giáo đời sống xã hội PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Nội dung nghiên cứu tiểu luận xoay quanh chủ đề phát triển, hình thành vai trị tơn giáo, sâu hết nghiên cứu Công giáo Phật giáo PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để giúp cho nội dung nghiên cứu trở nên sâu sắc hấp dẫn xác việc khảo sát thực tế vơ quan trọng Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh ix 1.3 VỀ BẢN CHẤT TÔN GIÁO: Theo phát biểu chủ nghĩa Mác - Lênin, “ tôn giáo, tín ngưỡng loại hình thái, ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực khách quan, chứa đựng yếu tố tiêu cực lạc hậu định”.Như đề cập bên trên, tượng tự nhiên thần kì, siêu nhiên hóa người nhìn chúng thơng qua lăng kính tơn giáo Khơng có tượng tự nhiên, người bình thường nhìn mắt tơn thờ, thần thánh trở thành Đấng siêu nhiên Điều thấy rõ qua việc người sáng lập tơn giáo Phật Thích Ca hay Chúa Giê-su người tương tự tin tưởng, ngợi ca tôn thờ theo năm tháng Song, tồn yếu tố lạc hậu, tiêu cực việc giải thích vật, tượng tự nhiên đời sống người Đơi điều đẩy người tín ngưỡng tơn giáo vào hoạt động ngược với văn minh nhân loại đạo đức xã hội Với nguồn gốc kinh tế - xã hội, thân tôn giáo xem tượng kinh tế - xã hội người lợi ích, ước mơ mà sáng tạo Đâu từ người mà nên C.Mác, Ph.Ăngghen “sản xuất vật chất quan hệ kinh tế, xét đến nhân tố định tồn phát triển hình thái ý thức xã hội, có tơn giáo” Tuy vậy, người lại có tâm lý sợ hãi, tôn thờ phục tùng tôn giáo thứ khác họ sáng tạo ngôn ngữ, công cụ sản xuất hay chế Nhà nước Bản chất tơn giáo cịn thể chỗ mang giới quan tâm Trong đó, chủ nghĩa Mác - Lênin lại giới quan vật biện chứng, dựa theo khoa học Tuy giới quan khác nhau, nói cách khác có nhìn người, giới khơng giống tôn giáo chủ nghĩa Mác - Lênin khơng có tư tưởng, thái độ thù địch, chống đối Hơn là, chủ nghĩa Mác- Lênin dành thái độ tôn trọng, không can thiệp sâu vào tín ngưỡng tơn giáo người có mong muốn tín đồ tơn giáo kiến thiết nên nước nhà, xã hội đầy ắp giá trị tốt đẹp 13 1.4 VỀ TÍNH CHẤT TƠN GIÁO: Tính chất tơn giáo tính lịch sử Tính chất thể qua việc tơn giáo có lịch sử hình thành, tồn phát triển có trải qua thay đổi, chuyển để thích nghi, phù hợp với chế độ trị - xã hội Chính điều kiện kinh tế - xã hội liên tục thay đổi phát triển, tôn giáo không tránh khỏi việc xảy thay đổi, chia tách, trở thành nhiều tôn giáo hệ phái đa dạng Tơn giáo mang tính quần chúng cao Hầu hết nước giới, khơng nơi khơng có diện tôn giáo Bên cạnh sở hữu lực lượng đông đảo tín đồ theo đạo, tính quần chúng tơn giáo cịn biểu qua việc người xem nơi để sinh hoạt loại hình văn hóa, củng cố tinh thần Như nói, tơn giáo hướng người đặt niềm tin vào điều hư ảo, thần bí, phản ánh thật người ln ước mong, hồi bão giới mà có tự do, bình đẳng bác Tính nhân văn, nhân đạo đại đa số tôn giáo tin tưởng, dõi theo nhiều lớp người đa dạng tầng lớp xã hội Khi xã hội có phân chia giai cấp, xuất đối lập lợi ích, tơn giáo kéo theo mà mang tính chất trị Là dạng sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, “tôn giáo phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tơn giáo mang tính trị” Trong diễn biến khác, tôn giáo bị đem làm công cụ để tầng lớp thống trị áp bức, bóc lột, cản lối tiến xã hội, lúc tơn giáo trở thành cơng cụ trị có ảnh hưởng tiêu cực, phản tiến 14 1.5 VỀ CHỨC NĂNG TÔN GIÁO: Như đề cập trên, tôn giáo xem chỗ dựa tinh thần người, soi sáng ước mong, khát vọng người giới lý tưởng Chính thế, chức tơn giáo chức đền bù hư ảo, nghĩa tôn giáo xoa dịu nỗi đau, chữa lành tâm hồn thương tổn, an ủi cảm giác mát thiếu hụt đời sống tinh thần người thực tiễn C Mác có luận điểm tiếng chức này, “tôn giáo thuốc phiện nhân dân” Bên cạnh hiệu ứng chữa lành đó, tơn giáo có nguy tiềm ẩn khiến người có tư tưởng xa rời với thực tế, phi logic, phi khoa học, Thơng qua hệ thống giáo thuyết mình, tơn giáo thực chức giới quan hướng người đến nhận thức định giới nhân loại Từ hệ thống quan điểm, lý giải giới tự nhiên xã hội lồi người, tơn giáo soi chiếu cho người thấy viễn cảnh họ mong muốn tương lai theo hướng họ, từ họ định thái độ hành vi Tơn giáo truyền bá hệ thống giá trị chuẩn mực đến người lễ nghi sống, lẽ đó, tơn giáo mang chức điều chỉnh hành vi, theo đó, người tôn giáo hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ Ngồi chuẩn mực cần có thực nghi lễ, thờ cúng, tôn giáo giúp điều chỉnh hành vi người sống ngày, giao tiếp, làm việc mối quan hệ xã hội, theo tiêu chuẩn định Đi với tính quần chúng, tơn giáo cịn có thêm chức giao tiếp Dễ thấy chức thể rõ qua việc người có tơn giáo tín ngưỡng gắn kết với qua việc tham gia hoạt động tôn giáo nhau, họ không giao lưu với vấn đề xoay quanh tín ngưỡng tơn giáo mà cịn kinh tế, gia đình, xã hội, Song hành với chức giao tiếp tơn giáo chức kết nối cộng đồng Dựa chuẩn mực, giá trị tôn giáo, cá thể cộng đồng hướng điều chỉnh hành vi theo tiêu chuẩn đó, họ gắn kết với thơng qua điều Với vai trị nơi củng cố tinh thần, tôn giáo dùng giá trị, chuẩn mực để góp phần khơng nhỏ việc giữ gìn trật tự xã 15 hội liên kết người lại với thành thể thống nhất, chan hịa đồn kết Trong số trường hợp, với vai trò chức này, tôn giáo trở thành nơi lực lượng chống áp bức, bóc lột chủ thể có tư tưởng, hành động phản tiến 16 CHƯƠNG 2: CÔNG GIÁO 2.1 KHÁI NIỆM CƠNG GIÁO: Đạo cơng giáo tổ chức tôn giáo đem Phúc âm hay tin vui chúa Giêsu Kitô đến cho người Thiên chúa biến đổi người theo Phúc âm hóa để sẻ chia hạnh phúc, tình u thương Những người theo đạo cơng giáo lấy đạo lý, sức mạnh sức sống từ Thiên Chúa, từ Thánh Truyền từ Sách Thành Ai có niềm tin vào Thiên Chúa người che chở sống yêu thương, mang lại tin vui phước lành, cứu vớt tâm hồn tội lỗi 2.2 NGUỒN GỐC VÀ HỒN CẢNH RA ĐỜI: Cơng giáo đời vào kỷ thứ I SCN vùng Palestin Chúa Giê-su người sáng lập Người người Do Thái Bắt đầu với giáng sinh chúa Giê-su Cha nuôi ngài thánh Giuse mẹ ngài Đức Mẹ Maria Thánh Giuse cháu dòng dõi vua chúa Israel Bà Maria nhà phúc đức (cả hai thân phụ thân mẫu người phúc đức giáo dục theo niềm tin Do Thái giáo lúc giờ) Theo kinh thánh( bà Maria thụ thai chưa kết thân với ơng thánh Giuse người nhân hậu phúc đức nên bà chọn cung lòng cưu mang đấng cứu độ Blem nơi Ngài sinh sau sang Ai cập bị bắt quyền đương thời Sau nhà vua chết Ngài trở quê hương, sống đời ẩn dật Khoảng năm 30 tuổi Ngài bắt đầu sứ vụ công khai rao giảng tin mừng kêu gọi người đương thời sám hối tội lỗi Sứ vụ cơng khai Ngài vỏn vẹn năm lời nói hành động Ngài có sức ảnh hưởng lớn đến quần chúng đương thời nay), ( 1/3 giới có lịng tin vào chúa Giê-su) Tuy xuất phát từ Do Thái giáo tư tưởng cải cách Khơng cịn luật lệ hà khắc để kiềm chế kiểm soát người 2.3 PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG GIÁO: 17 Sau năm 1975 đất nước hai miền Nam - Bắc thu mối, Giáo hội hai miền có nhiều điều kiện thuận lợi để tiến hành thống Công giáo Việt Nam có 3.000 giáo xứ; tính đến đầu năm 2021 có 46 Giám mục, gần 6000 linh mục; khoảng 200 dịng tu, tu hội, tu đồn với 31.000 nam nữ tu sĩ, triệu tín đồ Q trình hình thành phát triển đạo Cơng giáo nước ta trải qua nhiều thăng trầm, biến cố Từ tơn giáo hồn tồn xa lạ với Việt Nam, đến đạo Công giáo tôn giáo có số người tin theo lớn thứ hai (sau đạo Phật) tơn giáo có mặt Việt Nam đạo Cơng giáo có nhiều hoạt động ảnh hưởng đời sống văn hóa xã hội Việt Nam 2.4 VAI TRỊ CỦA CƠNG GIÁO: Giáo hội Cơng giáo có vai trị định biến chuyển giới bao gồm: truyền giáo khắp Mỹ la tinh Châu Âu, vấn đề giáo dục y tế, triết học, nghệ thuật, âm nhạc, văn chương, kiến trúc - Gắn liền với phần lớn văn hóa Châu Âu - Đẩy mạnh phát triển kinh tế Châu Mĩ Cơng giáo có quy định, luật lệ lễ nghi chịu ảnh hưởng sâu sắc chế độ phong kiến La mã thay đổi theo thời gian Tuy điều lệ gắn liền với đạo đức, cách sống người Trong q trình tồn phát triển nói đạo đức người Công giáo thành phần tạo nên diện mạo văn hóa tốt đẹp Thường hướng đến chân thiện mỹ 18 CHƯƠNG 3: PHẬT GIÁO 3.1 KHÁI NIỆM PHẬT GIÁO: Đạo đạo tâm, Phật Phật tính, Đạo Phật lời dạy Đức Phật để giúp thực tỉnh giác ngộ người trở với chân tâm sẵn có Đạo Phật khơng phải hệ thống tín ngưỡng tôn giáo tạo từ lực siêu nhiên Những người theo đạo Phật không bắt buộc cần phải tin tưởng điều cách mù quáng Đạo Phật giáo học dạy chân tướng vũ trụ, nhân sinh, đạo tâm, giải thoát Giúp ta biết vũ trụ thành tựu hoại diệt 3.2 NGUỒN GỐC RA ĐỜI: Phật giáo đời Ấn Độ cách khoảng 2.600 năm thái tử người Ấn Độ Tất-Đạt-Đa (Siddhattha) giác ngộ thành đạo, trở thành vị Phật (Buddha), có nghĩa “người giác ngộ”, sau nhiều năm tu hành gian khổ để tìm câu trả lời cho câu hỏi “làm để người khỏi khổ-đau sinh-tử” 3.3 HỒN CẢNH RA ĐỜI: Trước thời Đức Phật xuất hiện, mặt tư tưởng Tôn giáo, triết học kinh tế, trị xã hội Ấn Độ vơ phức tạp Lúc giờ, Ấn Độ có 62 học thuyết khác nhau, chi phối toàn hệ thống tư tưởng triết học, bật Bà La Môn Giáo Ấn Độ thành phố phức tạp, bao học thuyết bao đường đan chéo nhau, đa dạng vơ Bởi học thuyết khơng tránh khỏi vành đai tranh chấp, không tô điểm cho đời vẻ đẹp an vui hạnh phúc Còn xã hội phân chia bốn giai cấp Sống xã hội vật chất rên xiết ách bất công, với bao phiền trược vây quanh, bao nghịch duyên đau khổ lụy phiền Về tinh thần quay cuồng, điên đảo luồng tư tưởng lý thuyết rối ren Con người cịn biết bám víu vào đâu ? biết tin tưởng vào ? Thật diễn cảnh vơ bi thảm, Vì người ln khát khao có lối sống tươi đẹp chân chánh để vượt qua thác loạn đời Giữa hoàn cảnh xã hội bế tắc người dường khơng cịn lối cho đời Chính phút quan trọng ấy, Đức Phật, bậc vĩ nhân vĩ nhân xuất 19 ... quốc tế Đó lý chúng em định làm đề tài tiểu luận “ Sự hình thành, phát triển vai trị tơn giáo đời sống xã hội? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu sâu hình thành, phát triển vai trị tơn giáo đời sống xã. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA LUẬT ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ TIỂU LUẬN NGÀNH LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI: SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRỊ CỦA TƠN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Giảng viên môn : Huỳnh Nữ Khuê... trước phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật giới, tơn giáo có phát triển đa dạng hình thức rộng lớn quy mơ Vì dường khơng thể giải vấn đề tôn giáo cách đơn mặt nhận thức xã hội Mặt khác vai trò tôn

Ngày đăng: 07/02/2023, 06:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan