1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lịch-Sử-Bài-15 (1).Docx

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 232,45 KB

Nội dung

LỊCH SỬ BÀI 15 I CHÍNH TRỊ (tổ chức chính trị qua các thời kì đã dần hoàn thiện nhưng ở thời lê là hoan chỉnh nhất ) Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước giống sách giáo khoa trang 100 >Mọi quyền lực đều được tập[.]

LỊCH SỬ BÀI 15 I CHÍNH TRỊ (tổ chức trị qua thời kì dần hồn thiện thời lê hoan chỉnh ) - Vẽ sơ đồ máy nhà nước giống sách giáo khoa trang 100 ->Mọi quyền lực tập trung vào tay vua, triều đình, hạn chế tính phân tán, cục địa phương.Điều chứng tỏ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê sơ đạt đến đỉnh cao *LUẬT PHÁP -Nhà nước tăng cường quản lí xã hội thơng qua luật pháp: + Năm 1002, nhà Tiền Lê định luật lệ + Năm 1042, vua Lý Thánh Tơngban hành luật Hình thư + Năm 1203, vua Trần Thái Tơng cho soạn Hình luật +Năm 1483, thời Lê sơ cho đời Quốc triều hình luật + Năm 1811, vuia Gia Long cho soạn Hoàng Việt luật lệ (Và luật nêu luật Quốc triều hình luật ( Bộ luật Hồng Đức) luật gần hồn chỉnh mang tính nhân đạo ) Có thể coi luật tổng hợp bao gồm nhiều quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực pháp luật khác như: Lĩnh vực luật hình sự, luật dân sự, luật tố tụng, luật nhân-gia đình, luật hành chính, Bộ luật sách gồm quyển, tổng cộng gồm 129 tờ đóng chung thành Quốc triều hình luật có 13 chương, 722 điều, in khắc ban hành nước Trong số 722 điều Quốc triều Hình luật 200 điều theo luật nhà Đường, 17 điều theo luật nhà Minh Ngồi có 178 điều chung đề tài Quốc triều Hình luật đưa giải pháp khác triều đại Trung Hoa (Câu chuyện : Liệt truyện Sử ký chép rằng, Triệu Cao, quan nước Tần, sau hại chết Thừa tướng Lý Tư, Tần Nhị Thế phong làm Trung thừa tướng, nắm hết quyền hành Triệu Cao có mưu đồ làm loạn xưng vương, sợ lịng người khơng phục, nghĩ cách thử lịng Tháng năm 207 trước Cơng nguyên, ông ta cho người dắt hươu qua dâng lên Nhị Thế bảo ngựa Nhị Thế cho hươu nhiều đại thần hùa theo Triệu Cao, nói ngựa, có số khơng chịu, khẳng định hươu Nhị Thế tưởng ngựa thật, nghĩ loạn óc, vào Vọng Di cung trai giới Còn người nói thật bị Triệu Cao để bụng trả thù Như vậy, xét theo luật Hồng Đức Đại Việt, Triệu Cao sống vào thời Lê nước ta, việc làm hươu làm ngựa ơng ta khiến bị xử vào tội chết.) NX: Pháp luật phong kiến có số đặc điểm mang tính đẳng cấp, đặc quyền, chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng tôn giáo, có hình phạt dã man, tàn bạo, phát triển khơng tồn diện KINH TẾ **nơng nghiệp -Nhà nước quan tâm, chăm lo phát triển nông nghiệp đắp đê, tổ chức khai hoang,”quân điền”, “ngụ binh nông”,… ( Quân điền thể chế sở hữu phân phối đất đai lịch sử Trung Quốc từ thời Lục triều đến thời nhà Đường Ngụ binh nơng việc liên kết hài hồ việc quân nông nghiệp, kinh tế qn sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình sang thời chiến cần.) -Triều đình có nhiều chứcquan quản lí, giám sát Hà đê sứ , Khuyến nơng sứ, Đồn điền sứ -Cây trồng lúa nước, ngồi cịn nhiều caqay lương thực khác khoai , sắn, -Phương thức sẳn xuất có nhiều bước tiến -> Góp phần cơng khai hoang mở rộng lãnh thổ, tăng cường khả phòng thủ đất nước -> Nhà nước vận động nhân dân tham gia đắp đê hình thành hệ thống đê điều, thuỷ lợi hồn chỉnh NX: kinh tế phát triển nhiều khu thị hình thành.Tiếp tục phát triển văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước **Thủ công nghiệp Tác động thủ công nghiệp với văn minh Đại Việt: Thúc đẩy văn minh Đại Việt phát triển dựa kế thừa văn minh Văn Lang - u Lạc, vừa có trao đổi, giao lưu với nước ngồi *THƯƠNG NGHIỆP - Nội thương: Chợ làng, chợ huyện hình thành phát triển -Ngoại thương: + Trao đổi, buôn bân với nước ngồi hình thành với nhiều mặt hàng phong phú + Thời Lý, Trần , Lê sơ , địa điểm trao đổi hàng hóa hình thành : Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường( Thanh Hóa) + Tk XVI , trao đổi buôn bán với thương nhân phương Tây +Thị trường mở rộng, thúc đẩy hưng thịnh đô thị , cảng thị tiêu biểu Thanh Long (Hà Nội), Phố Hiến ( Hưng Yên), Thanh Hà ( Thừa Thiên Huế), Hội An ( Quảng Nam) VĂN HÓA *Tư tưởng (Tự tưởng yêu nước thương dân xem tiêu chuẩn đạo đức cao để đánh giá người hoạt động xh, biểu thơng qua dách nhà nước việc quan tâm sản xuất đời sống nhân dân) -Tư tưởng lấy dân làm gốc - Nho giáo phát triển: • Gắn liền với hoạt động học tập thi thời Lý , Trần • Thời Lê sơ , có vị trí độc tơn ((do nho giáo thời ưa chuộng hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng quyền trung ương tập quyền,)) trở thành hệ tư tưởng thống nhà nước • Nho sĩ lực lượng quan trọng triều đình *Tơn giáo -Có ba tơn giáo lớn : + Phật giáo: du nhập từ thời bắc thuộc ,phát triển mạnh mẽ trở thành quốc giáo thời LÝ,Trần + Đạo giáo : trì phát triển dân gián Được triều đình coi trọng +Hồi giáo, Công giáo: du nhập vào Đại việt cáctK XIII- XVI -Một số chùa thời Lý Trần : +Chùa cột (Lý0 +Chùa trấn quốc (Lý ) +Chùa Vích (thời trần) *Tín ngưỡng -Thờ cúng tổ tiên - Thờ Thành Hồng (người có cơng với làng, nước) ngày phổ biến cáclangf xã - Ngoài ratins ngưỡng thờ Mẫu , thờ cấcnh hùng, tổ nghề phát triển *Giáo dục -hệ thống giáo dục mở rộng, chủ yếu nhằm đào tạo quan lại - Về phương thức thi cử: +Thi cử để tuyển chọn quan lại quy hố +Thể lệ thi cử quy định chặt chẽ, kì thi tổ chức, hệ thống ( thi Hương, thi Hội, thi Đình) ((Cách ăn mặc thi thời giờ, Áo năm thân tầng lớp bình dân thường áo the đen mặc kép với áo vải quyến màu trắng (áo lương) Áo tràng vạt dành cho nam giới vừa dài vừa rộng nên gọi áo thụng)) +Năm 1247 , nhà Trần đặt danh hiệu Tam khôi ((dành cho người đỗ đầu kì thi Đình, tiêu biểu Nguyễn Hiền ,Lê Văn Hưu, Mạc Đĩnh Chi,…)) + Năm 1463, thời Lê sơ ba năm tổ chức kì thi + Năm 1484, đặt lệ xướng danh khắc tên tiến sĩ vào bia đá Văn Miếu-Quốc Tử Giám ((Việc đặt bia Tiến sĩ lưng rùa cho trường tồn bất diệt thời gian mà cịn có ý nghĩa linh thiêng: hưng danh văn hóa, trí thức bậc hiền tài dân tộc Đến nay, Văn Miếu - Quốc Tử Giám lưu giữ 82 bia ghi rõ họ tên, quê quán 1.304 nhà trí thức khoa bảng (85 trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa; 283 hoàng giáp 939 tiến sĩ)) -> NX: - nhà nước thời Lê sơ sớm quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài -Việc xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám đánh dấu đời giáo dục Đại Việt -Các khoa thi tổ chức đặn ba năm lần địa phương kinh đô Số lượng người đỗ đạt ngày nhều, trình độ dân trí nâng cao - Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng tỉ lệ mù chữ ngày giảm *Chữ viết *KHKT Đưa bảng sgk trang 106 *Nghệ thuật -Kiến trúc : +Hệ thống cung điên, xây dựng với quy mô lớn (( vd hoàng thành long, thành nhà hồ, Đại hội huế)) + Nhiều ngơi chùa có kiến trúc độc đáo ((vd chùa cột, chùa trấn quốc, chùa thiên mụ)) + Kiến trúc đình làng phát triển ((vd đình làng đình bảng, đình làng thạch lỗi)) 4.Ý NGHĨA CỦA VĂN MINH ĐẠI VIỆT -Thể sức sáng tạo truyền thống lao động bền bỉ hệ trẻ - Sự phát triển kinh tế, trị,văn hố, tiền đề điều kiện quan trọng tạo nê sức mạnh dân tộc - Văn minh Đại Việt cổ có giá trij quốc gia , dân tộc,.M ột số thành tựu tiêu biểu UNESCO ghi danh

Ngày đăng: 06/02/2023, 20:31

w