(Luận văn thạc sĩ) phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nôngnghiệp ở tỉnh đồng nai hiện nay

110 2 0
(Luận văn thạc sĩ) phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nôngnghiệp ở tỉnh đồng nai hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 Luan van BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐĂNG BỘ HÀ NỘI - 2014 Luan van MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 Quan niệm khoa học công nghệ; phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp 1.2 9 Quan niệm, cần thiết nội dung phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp tỉnh Đồng Nai 16 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 32 Đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội chi phối phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp tỉnh Đồng Nai 2.2 32 Thực trạng phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp tỉnh Đồng Nai vấn đề đặt 39 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Quan điểm phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp tỉnh Đồng Nai thời gian tới 3.2 68 68 Giải pháp phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp tỉnh Đồng Nai thời gian tới 75 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Về vai trò KHCN, Nghị Trung ương khóa XI khẳng định “Phát triển ứng dụng KHCN quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển KTXH bảo vệ Tổ quốc; nội dung cần ưu tiên tập trung đầu tư trước bước hoạt động ngành, cấp” Vì vậy, phát triển KHCN không chủ trương chiến lược Đảng, Nhà nước ta, mà lựa chọn nhằm mục tiêu phát triển bền vững nhiều địa phương, Đồng Nai khơng phải ngoại lệ Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Trung ương Bảy khố X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn nhấn mạnh: Phát triển KHCN phải trở thành khâu đột phá để phát triển nông nghiệp đại chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Phát triển nhanh việc ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; tập trung vào việc phát triển giống nông nghiệp, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thuỷ sản Nâng cao lực đổi chế, sách quản lý KHCN để nâng cao hiệu nghiên cứu chuyển giao nhanh tiến KHCN vào sản xuất Đồng Nai tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đất đai rộng, có nhiều tiềm năng, điều kiện thuận lợi tự nhiên, xã hội để thu hút nguồn lực cho phát triển KTXH, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Sau gần 30 năm đối đổi mới, từ thực Nghị Trung ương Bảy khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, tình hình nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Đồng Nai liên tục phát triển đạt thành tựu tồn diện, góp phần quan trọng ổn định trị, kinh tế, xã hội, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực Theo đó, xuất nhiều thách thức Luan van nông nghiệp, nông thôn nông dân ảnh hưởng tới CNH,HĐH Đồng Nai Có nhiều nguyên nhân, phát triển KHCN chưa đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Có thể nói, đứng trước yêu cầu đẩy mạnh CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn nay, phát triển KHCN tỉnh Đồng Nai nhiều bất cập Để khắc phục bất cập trên, cần có nghiên cứu tồn diện, hệ thống phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp “làm cho KHCN thực động lực quan trọng để phát triển LLSX đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế”[28; tr.66] phục vụ ngày tốt yêu cầu phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Nai Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn “Phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp tỉnh Đồng Nai nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trước phát triển nhanh, với nhiều đột phá KHCN thu hút nghiên cứu nhiều nhà khoa học Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều cấp độ khác phát triển KHCN nhằm mục đích khác liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu luận văn Ngoài văn kiện, Nghị Đảng, văn pháp luật, quy định Nhà nước KHCN cịn có nhiều nghiên cứu phát triển KHCN như: - Nguyễn Chí Hải (2001), “Một số vấn đề việc phát triển KHCN trình CNH,HĐH kinh tế Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Là cơng trình nghiên cứu tương đối đầy đủ có hệ thống phát triển KHCN Việt Nam nghiệp CNH,HĐH Tác giả sâu phân tích vai trị KHCN tăng trưởng kinh tế, thực CNH,HĐH nước Việt Nam Sau đánh giá thực trạng, rút học nước Châu Á, tác giả đưa định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KHCN phục vụ CNH,HĐH Luan van - Phạm Văn Quý (2005), “Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực KHCN phục vụ nghiệp CNH,HĐH”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu tiêu biểu phát triển KHCN Trong luận án mình, tác giả Phạm Văn Quý đưa khái niệm làm rõ vai trò nguồn nhân lực KHCN; khảo sát thực trạng nguồn nhân lực KHCN Việt Nam; nêu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực KHCN số nước, sở đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển KHCN đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH,HĐH - Vũ Năng Dũng (chủ biên), Đỗ ánh, Chu Hồi Hạnh (2005), KHCN nơng nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nxb CTQG Đây cơng trình mang tính tổng kết thành tựu việc phát triển KHCN 20 năm đổi nước ta (1986-2005) lĩnh vực cụ thể như: trồng trọt bảo vệ thực vật; chăn nuôi, thú y; đất đai phân bón; điện nơng nghiệp công nghệ sau thu hoạch; lâm nghiệp; thủy lợi; sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Đồng thời tác giả đề xuất nhiều giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực - Trần Hồng Lưu (2011), Vai trò tri thức khoa học nghiệp CNH,HĐH Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội Tác giả sách đề cập nhiều nội dung, vấn đề có liên quan trực tiếp đến luận văn mà tác giả khai thác như: Vai trị tri thức khoa học kỹ thuật, cơng nghệ q trình CNH,HĐH nước; nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp không muốn đầu tư vào phát triển KHCN; quan điểm Đảng ta phát triển KHCN; giải pháp tạo động lực nghiên cứu, phổ biến ứng dụng thành tựu KHCN vào sản xuất đời sống - Phan Xuân Dũng (2008), Công nghệ tiên tiến công nghệ cao với tiến trình CNH,HĐH Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Ở cơng trình này, tác giả trình bày xu hướng phát triển KHCN giới thời gian tới; Luan van quan điểm số giải pháp phát triển, ứng dụng công nghệ tiên tiến cơng nghệ cao với tiến trình CNH,HĐH Việt Nam như: Giải pháp vai trò chủ đạo nhà nước phát triển công nghệ cao; giải pháp phát huy nhân tố người trình phát triển KHCN; giải pháp chế quản lý quan nghiên cứu phát triển KHCN Ngoài cơng trình cịn có số viết phát triển KHCN đăng tạp chí như: Nguyễn Hải Bằng, “Thúc đẩy phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp, nông thôn thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu - trao đổi, (số 169/2010); Hoàng Bắc, “Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, (số 13/2011); Xuân Hoài, “Thay đổi cơng nghệ sản xuất lúa gạo”, Tạp chí Nơng thôn mới, (kỳ 1, số 5/2011); Hải Quỳnh, “Hội nông dân Việt Nam Bộ KHCN phối hợp đưa khoa học đến nhà nơng”, Tạp chí Nơng thơn mới, (kỳ số 2/2011); Thanh Tùng, “Tập trung xây dựng tiềm lực KHCN nơng nghiệp bền vững”, Tạp chí Đơng Nam á, (số 12/2005); Vũ Xn Chính, “Chính sách sử dụng cán KHCN, trọng dụng nhân tài - Một vài suy nghĩ”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (số 1/2006); Trần Văn Chử, “Vai trò nhà nước phát triển thị trường KHCN”, Tạp chí Lý luận trị, (số 6/2006) Tuy khác góc độ tiếp cận, nội dung phạm vi đề cập viết tập trung giải vấn đề sau: Một là, sở lý luận thực tiễn chứng minh cho tính tất yếu phải phát triển KHCN q trình CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta Hai là, khuyến nghị liên quan sách quản lý KHCN; đào tạo, sử dụng đãi ngộ cán KHCN lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Ba là, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, coi KHCN động lực chủ yếu để phát triển nông nghiệp bền vững điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Luan van Như vậy, cơng trình nghiên cứu công bố gần tiếp cận từ nhiều chuyên ngành kinh tế khác nhau, với nhiều phạm trù không gian khác nhau, song chưa có đề tài phát triển KHCN phục vụ nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai Vì vậy, nghiên cứu “Phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp tỉnh Đồng Nai nay” nội dung mới, không trùng lặp với cơng trình cơng bố gần Đây vấn đề mới, có ý nghĩa thực tiễn, trực tiếp phục vụ nghiệp CNH,HĐH tỉnh Đồng Nai Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích Luận giải làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp tỉnh Đồng Nai; sở đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp tỉnh Đồng Nai thời gian tới * Nhiệm vụ - Luận giải vấn đề lý luận phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp tỉnh Đồng Nai - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp - Đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp chủ yếu lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi tỉnh Đồng Nai - Phạm vi không gian thời gian: Nghiên cứu phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2008-2013 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài * Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận lý luận Kinh tế trị Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, chủ trương tỉnh Đồng Nai phát triển KHCN phục vụ CNH,HĐH nói chung, phục vụ nơng nghiệp nói riêng Luan van * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp lôgic kết hợp lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh; phương pháp nghiên cứu khoa học Kinh tế trị, chủ yếu phương pháp trìu tượng hóa khoa học Ý nghĩa đề tài - Luận văn góp phần cụ thể hóa chủ trương Đảng phát triển KHCN, có Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI phát triển KHCN phục vụ nghiệp CNH,HĐH điều kiện KTTT định hướng XHCN hội nhập quốc tế tỉnh Đồng Nai - Lý luận thực tiễn phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp khoa học để cấp ủy đảng, quyền tỉnh Đồng Nai đề chủ trương, sách phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp - Quan điểm giải pháp phát triển KHCN đóng góp quan trọng để đẩy mạnh CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn Đồng Nai thời gian tới Kết cấu đề tài Luận văn gồm có phần mở đầu, chương, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Luan van 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 Quan niệm khoa học công nghệ; phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp 1.1.1 Quan niệm khoa học công nghệ Để đưa quan niệm đúng, khách quan KHCN, trước hết cần tìm hiểu khoa học, công nghệ Từ khảo sát kết số cơng trình khoa học cho thấy, cách tiếp cận khác song có chung kết luận: Thứ nhất, khoa học khái niệm liên quan đến nhiều lĩnh vực: khoa học hình thái ý thức xã hội, công cụ nhận thức; khoa học hoạt động xã hội người; khoa học hệ thống tri thức nhân loại thể khái niệm, phạm trù, học thuyết… Ngoài ra, khoa học cịn hiểu q trình hoạt động người để có hệ thống tri thức giới tự nhiên xã hội nhằm làm cho người nắm chất, quy luật tồn phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy, sở làm chủ điều kiện sống cải tạo giới tự nhiên Thứ hai, công nghệ hệ thống tri thức gắn liền tương ứng với tập hợp kỹ thuật máy móc, thiết bị… bao gồm hệ thống tri thức kỹ năng, bí quyết, kinh nghiệm… sử dụng theo quy trình hợp lý để vận hành, tập hợp kỹ thuật đó, tác động vào đối tượng lao động nhằm tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu người Nếu trước công nghệ dùng lao động sản xuất để tạo cải vật chất, khái niệm sử dụng với nghĩa rộng hơn, không sản xuất, mà sử dụng tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong nhiều kỷ, khoa học phát triển độc lập, từ đầu kỷ 20 đến nay, mối quan hệ KHCN với đời sống chặt chẽ Chính gắn kết tạo cách mạng khoa học, Luan van 96 thời nghiên cứu áp dụng chế thuê chuyên gia ngân sách nhà nước tham gia hoạt động KHCN phục vụ nông nghiệp tỉnh Đồng Nai Thứ năm, thực thi nghiêm túc, có hiệu quy chế dân chủ hoạt động KHCN nhằm phát huy lực sáng tạo nâng cao trách nhiệm cán KHCN hoạt động tư vấn, phản biện giám định chương trình, dự án, đề tài KHCN phục vụ nông nghiệp tỉnh Đồng Nai * * * Phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp có vai trị ngày quan trọng Phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp trách nhiệm hệ thống trị Đồng Nai Để phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp, cần thực tổng thể giải pháp Các giải pháp quan hệ chặt chẽ với chỉnh thể thống nhất; thực tốt giải pháp góp phần thực tốt giải pháp khác, ngược lại Trên sở quán triệt đầy đủ quan điểm thực đồng giải pháp thúc đẩy phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp Các chủ thể, đặc biệt cấp ủy, quyền cấp Đồng Nai triển khai tổ chức thực phù hợp, nỗ lực phấn đấu, mang lại hiệu cao Luan van 97 KẾT LUẬN Phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp vấn đề chưa nghiên cứu nhiều, việc định hình khái niệm nội hàm phát triển KHCN cần dựa cách tiếp cận khoa học Dựa phương pháp tiếp cận lý luận thực tiễn, luận văn đưa khái niệm phát triển KHCN; phát triển KHCN phục vụ nơng nghiệp Trên sở đó, làm rõ cần thiết nội dung phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp tỉnh Đồng Nai Phát triển KHCN khơng phải từ khơng đến có mà q trình vừa xây dựng mới, tạo sản phẩm KHCN mới, vừa phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động KHCN có theo yêu cầu mới, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH Thời gian qua, KHCN đạt nhiều kết quan trọng, góp phần phát triển nơng nghiệp theo hướng CNH,HĐH, phát triển bền vững Tuy nhiên, trình phát triển KHCN phục vụ nơng nghiệp cịn khơng hạn chế bất cập; KHCN chưa đáp ứng tốt yêu cầu xây dựng nơng nghiệp Đồng Nai q trình CNH,HĐH Thực trạng phát triển KHCN với ưu điểm, hạn chế nguyên nhân cần phải nhận thức thấu xác định chủ trương thực giải pháp phát triển phù hợp, hiệu Để phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp, cần phải thực tổng thể giải pháp vừa bản, toàn diện, vừa cấp thiết Các giải pháp quan hệ chặt chẽ, tác động với chỉnh thể thống nhất; thực tốt giải pháp góp phần thực tốt giải pháp khác ngược lại Phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp vấn đề lý luận thực tiễn phong phú, phức tạp, đòi hỏi chủ thể vừa phải nắm vững quan điểm lý luận, vừa phải chủ động sáng tạo, với thái độ nghiêm túc nhận thức hoạt động thực tiễn, để biến giải pháp, chưa phải đầy đủ, thành kết đích thực phát triển KHCN phục vụ nông nghiệp tỉnh Đồng Nai Luan van 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh, “Thu hút đầu tư vào khu công nghiệp: Nơi chen chúc, chỗ bỏ không”, Báo Đồng Nai, ngày 20 tháng 04 năm 2014 Vũ Tuấn Anh, “Một số vấn đề lý luận cấu kinh tế quốc dân”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số năm 1992 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX 02-05 năm 2005, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2005), “Tổng quan chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 20 năm đổi mới”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Số Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai (2011), Niên giám thống kê năm 2011, Nxb Đồng Nai, thành phố Biên Hòa, 2012 Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai (2013), Niên giám thống kê năm 2013 Nxb Đồng Nai, thành phố Biên Hòa, tháng năm 2014 Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V; NXB Sự thật, Hà Nội, 1982 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Luan van 99 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 16 Lại Ngọc Hải (2004), “Những vấn đề cần giải để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12 17 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2007), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 18 Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai, Nghị số 188/2010/NQ-HĐND, Về mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 05 năm 2011 - 2015 19 Phạm Hữu Hùng (2012), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành cơng nghiệp hóa, đại hóa miền núi Thanh Hóa nay, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Lan Hương (2007), “Phân tích tác động chuyển dịch cấu kinh tế ngành tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 10 21 Phạm Thị Khanh (Chủ biên) (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt nam, Nxb CTQG, H, 2010 22 V.I Lênin (1921), “Kinh tế trị thời đại chun vơ sản”, Lênin toàn tập, tập 39, Nxb Tiến M, 1978 23 V.I Lênin (1921), Lênin toàn tập, tập 43, Nxb Tiến M, 1978 24 C.Mác (1863), Góp phần phê phán trị học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1964 25 Phạm Vũ Tuấn Minh (2006), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 – 2020, Luận văn cao học chuyên ngành kinh tế trị, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Luan van 100 26 Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Đình Phan (2005), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 95 28 Hoàng Ngọc Phong (2010), “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế đầu tư vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn 20102020”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 29 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Bùi Tất Thắng (1997), Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa Việt Nam, Nxb Khoa học - xã hội, Hà Nội 31 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam, Nxb Khoa học - xã hội, Hà Nội 32 Trần Đình Thiên (1996), “Một số giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số - 1996 33 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 73/2008/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2008, “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020” 34 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 13 tháng 02 năm 2014, “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 35 Tỉnh ủy Đồng Nai (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2005 - 2010), Nxb Đồng Nai Luan van 101 36 Tỉnh ủy Đồng Nai (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010 - 2015), Nxb Đồng Nai 37 Tỉnh ủy Đồng Nai, Báo cáo số 249-BC/TU, ngày 28 tháng 11 năm 2013, Đánh giá kết thực Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng nửa nhiệm kỳ 38 Bùi Thanh Tuấn (2011), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Từ điển Triết học, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 40 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai, Chương trình số: 7012/CTr-UBND, ngày 12 tháng 10 năm 2011 “Phát triển dịch vụ địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2015” 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Quyết định số 2048/QĐ-UBND “Phê duyệt Chương trình chuyển dịch cấu ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015” 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Quyết định số 2361/QĐ-UBND, ngày 21 tháng năm 2011 việc phê duyệt Chương trình tổng thể đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2015 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Quyết định số 2595/QĐ-UBND “Phê duyệt Đề án phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015, tâm nhìn đến năm 2020” 44 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai, Quyết định số 54/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2011 ban hành “Chương trình bảo vệ mơi trường tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015” 45 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai, Quyết định số 496/QĐ-UBND ngày 20 tháng 02 năm 2012 phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, có tính đến năm 2025” Luan van 102 PHỤ LỤC Phụ lục Qui hoạch phát triển Khu công nghiệp đến năm 2020 TT Khu cơng nghiệp Địa điểm Tồn tỉnh Hiện trạng 2010 (ha) 9.223 QH SĐ Rà soát, bổ theo NQ số sung 69 ngày KCN đến 30/10/2012 năm 2020 CP 11.094 11.152 Biên Hòa Biên Hòa 335 Biên Hòa Biên Hòa 365 365 365 Loteco Biên Hòa 100 100 100 Amata Biên Hòa 527 674 674 Agtex Long Bình Biên Hịa 43 43 43 Tam Phước Biên Hòa 323 323 323 Bàu Xéo 500 500 500 Giang Điền 430 430 430 11 Nhơn Trạch I Trảng Bom Trảng Bom, Biên Hòa Trảng Bom Trảng Bom, Biên Hòa Trảng Bom Trảng Bom, Vĩnh Cửu Nhơn Trạch 12 13 14 Nhơn Trạch Nhơn Trạch Nhơn Trạch Nhơn Trạch Nhơn Trạch Nhơn Trạch 347 183 70 337 351 184 347 16 Nhơn Trạch II Nhơn Trạch II - Nhơn Phú Nhơn Trạch II - Lộc Khang Nhơn Trạch III (giai đoạn 1) Nhơn Trạch III (giai đoạn 2) Dệt May Nhơn Trạch 183 70 337 351 184 347 183 70 337 351 184 17 Nhơn Trạch V Nhơn Trạch 302 302 302 18 Nhơn Trạch VI Nhơn Trạch 237 315 315 19 Ông Kèo Nhơn Trạch 855 823 823 20 Gò Dầu Long Thành 344 184 184 21 Long Thành Long Thành 488 488 500 22 Long Đức (*) Long Thành 283 534 580 Hố Nai (giai đoạn 1) Hố Nai (giai đoạn 2) Sông Mây (giai đoạn 1) 10 15 Sông Mây (giai đoạn 2) Luan van 529 226 271 250 224 529 226 271 250 224 529 226 271 250 224 103 130 201 201 54 130 130 Xuân Lộc 109 309 309 Thạnh Phú Vĩnh Cửu 177 177 177 27 Định Quán Định Quán 54 161 161 28 Long Khánh Long Khánh 264 264 264 29 Dầu Giây Thống Nhất 331 331 331 30 Lộc An – Bình Sơn Long Thành - 498 498 31 Cẩm Mỹ Cẩm Mỹ - 300 300 32 Phước Bình Long Thành - 190 190 33 Suối Tre Long Khánh - 150 150 34 Gia Kiệm Thống Nhất - 330 330 23 An Phước Long Thành 24 Tân Phú Tân Phú 25 Xuân Lộc 26 Nguồn: [6; tr.83,84] Luan van 104 Phụ lục Quy hoạch phát triển cụm cơng nghiệp đến 2020 sau 2020 Rà sốt CCN QH SDĐ theo Chỉ thị Tên cụm (Nghị Tiến độ đầu tư Stt Địa điểm số 07/CTcông nghiệp số 69/NQhạ tầng TTg Thủ CP CP) tướng CP Quy hoạch đến 2015 phát triển 14 CCN (838,1 ha), có CCN (291,5 I ha) đã, đầu tư sở hạ tầng, CCN (546,6 ha) tìm nhà đầu tư hạ tầng Xã Hố Nai 3, Đã hoàn chỉnh CCN VLXD huyện Trảng 50 50 hạ tầng lấp Hố Nai Bom đầy diện tích Đã hồn chỉnh CCN Gốm Xã Tân Hạnh, 54,5 54,5 hạ tầng Tân Hạnh TP Biên Hịa bố trí dự án CCN Phú Xã Vĩnh Thanh Đã có dự án đầu Thạnh – Vĩnh huyện Nhơn 94 94 tư Đang đầu tư Thanh Trạch sở hạ tầng Đang thỏa thuận CCN VLXD Xã Tân An huyện bồi thường 50 50 Tân An Vĩnh Cửu xây dựng hạ tầng CCN Phú Xã Phú Cường Đang xây dựng 43 43 Cường huyện Định Quán hạ tầng Đã có dự án đầu Xã Tam Phước, tư Đang mời CCN Dốc 47 98 97,6 TP Biên Hòa gọi đơn vị đầu tư hạ tầng Đã có dự án đầu CCN Tam Xã Tam Phước, tư Đang mời 57 57 Phước TP Biên Hòa gọi đơn vị đầu tư hạ tầng Đã có dự án đầu CCN Thiện Xã Thiện Tân – tư Đang mời Tân- Thạnh Thạnh Phú, 96,5 96,6 gọi đơn vị đầu Phú huyện Vĩnh Cửu tư hạ tầng CCN Thiện Xã Thiện Tân, Đang lập hồ sơ 75 75 Tân huyện Vĩnh Cửu quy hoạch Xã Tam An Đang triển khai 10 CCN Tam An huyện Long 60 59,9 đầu tư sở hạ Thành tầng Xã Thanh Bình Đang mời gọi CCN Thanh 11 huyện Trảng 49 48,7 đơn vị đầu tư hạ Bình Bom tầng Luan van 105 12 13 14 II 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 CCN A Hố Nai – Hưng Thuận Xã Hố Nai Đang thỏa thuận huyện Trảng 40 40 bồi thường Bom Xã Hưng Lộc, Đang lập hồ sơ CCN Hưng huyện Thống 42 41,8 thành lập cụm Lộc Nhất công nghiệp CCN Phú Xã Phú Thanh, Đang lập hồ sơ 30 30 Thanh huyện Tân Phú quy hoạch Giai đoạn 2016 - 2020: tiếp tục triển khai đầu tư hạ tầng 13 cụm công nghiệp (655,3 ha) bao gồm 12 CCN có quy hoạch bổ sung 01 CCN (CCN Bàu Trâm) Cụ thể bao gồm cụm công nghiệp sau: Xã Quang Trung, CCN Quang Đang thỏa thuận huyện Thống 80 80 Trung bồi thường Nhất CCN Gia Xã Socklu, huyện Đang lập hồ sơ Kiệm 75 75 Thống Nhất quy hoạch Socklu Xã Tân An, Đang lập hồ sơ CCN Tân An 50 50 huyện Vĩnh Cửu quy hoạch Xã Long Phước, Đang mời gọi CCN Long huyện Long 75 75 đơn vị đầu tư hạ Phước Thành tầng Đã có dự án đầu Xã Bình Sơn, CCN Bình tư Đang mời huyện Long 57 57 Sơn gọi đơn vị đầu Thành tư hạ tầng Đang mời gọi CCN Long Xã Long Giao, 57 57 đơn vị đầu tư hạ Giao huyện Cẩm Mỹ tầng Đang mời gọi Xã Trị An, huyện CCN Trị An 49 48,8 đơn vị đầu tư hạ Vĩnh Cửu tầng Đã có dự án đầu Xã Phước Bình, CCN VLXD tư Đang mời huyện Long 75 75 Phước Bình gọi đơn vị đầu Thành tư hạ tầng Xã Hưng Thịnh, Đang mời gọi CCN Hưng huyện Trảng 35 35 đơn vị đầu tư hạ Thịnh Bom tầng Đang mời gọi CCN Xuân Xã Xuân Hưng, 19 19 đơn vị đầu tư hạ Hưng huyện Xuân Lộc tầng Xã Suối Cát, Đang mời gọi đơn CCN Suối Cát 20 20,5 huyện Xuân Lộc vị đầu tư hạ tầng Đang mời gọi CCN Phú Xã Phú Vinh, 33 33 đơn vị đầu tư hạ Vinh huyện Định Quán tầng Luan van 106 27 III 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Đang mời gọi 30 30 đơn vị đầu tư hạ tầng Giai đoạn sau năm 2020: triển khai đầu tư xây dựng hạ tầng 10 cụm công nghiệp (449,8 ha) Trong có CCN có quy hoạch bổ sung CCN quy hoạch Xã An Viễn, CCN An Viễn huyện Trảng 50 50 Bom CCN Sông Xã Sông Ray, 50 50 Ray huyện Cẩm Mỹ CCN Cọ Dầu Xã Xuân Đông , 50 50 huyện Cẩm Mỹ Thị trấn Vĩnh CCN Vĩnh An An, huyện Vĩnh 50 50 Cửu CCN Vĩnh Xã Vĩnh Tân, 55 54,8 Tân huyện Vĩnh Cửu Xã Phú Túc, CCN Phú Túc 50 50 huyện Định Quán Xã Gia Tân, CCN Gia Tân huyện Thống 75 1& Nhất CCN Phú Xã Phú Trung, 30 Trung huyện Tân Phú Xã Phú Lộc, CCN Phú Lộc 20 huyện Tân Phú Xã Phú Lập, CCN Phú Lập 20 huyện Tân Phú Tổng cộng 1.799 1.943,2 CCN Bàu Trâm Xã Bàu Trâm, thị xã Long Khánh Nguồn: [6; tr.87,88,89,90] Luan van 106 Phụ lục DỰ BÁO DÂN SỐ, ĐÔ THỊ TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2030 Dự báo Hiện trạng năm 2011 Đơn vị TT hành Tên thị 2015 Tính chất chức Dân số Dân số Dân số Dân số Dân số Đất XD tồn Loại Đất XD tồn Loại tồn đơ thị đô thị đô thị thị thị đô thị (ha) thị thị thị (người) (người) (ha) (người) (người) (người) Đô thị cấp vùng; trung tâm TP Biên TP Biên Hịa trị, kinh tế, văn 848.384 706.609 Hịa hóa, KHKT tỉnh II 950.000 800.000 I Trung tâm vùng 135.311 54.357 phía Đơng IV 160.000 100.000 III TX Long TX Long Khánh Khánh Huyện Long Thành Huyện Nhơn Trạch 29.808 60.000 2020 Đất Dân số Dân số Loại XD tồn đơ thị thị thị thị (người) (ha) (người) 12.000 1.100.000 1.000.000 1.640 170.860 115.000 900 2030 Đất Dân số Loại đô XD đô đô thị thị thị (người) (ha) I 18.000 1.400.000 1.400.000 I 21.000 III 1.900 240.000 170.000 II 2.805 80.000 1.170 235.000 4.140 1.170 150.000 90.000 III 1.530 Đô thị Long Thành Trung tâm vùng phía Tây Đơ thị Bình Sơn Đơ thị dịch vụ (sân bay) 95.000 IV 1.710 Đô thị Phước Thái Đô thị dịch vụ (cảng biển) 50.000 V 900 29.808 V 60.000 V 120.000 Luan van 900 2.400 100.000 80.000 260.000 170.000 IV 5.000 350.000 245.000 7.000 107 Đơ thị Nhơn Trạch Đơ thị hành chính, 200.000 120.000 III 2.400 260.000 170.000 II 5.000 350.000 245.000 II 7.000 công nghiệp Huyện Trảng Bom 21.800 Thị trấn Trảng Đơ thị hành Bom 21.800 60.000 V Huyện Thống Nhất 25.000 14.959 Đơ thị hành 14.959 V 20.000 V Huyện Cẩm Mỹ 20.000 V 20.000 Đô thị Long Giao Đơ thị hành Huyện Xn Lộc Thị trấn Gia Ray IV 25.000 Đô thị Dầu Giây 60.000 Đơ thị hành Huyện Vĩnh Cửu 20.000 25.121 Thị trấn Vĩnh Đơ thị hành An Đô thị Thạnh Phú 25.121 V 26.000 V 26.000 V Đô thị công nghiệp Đô thị Phú Lý Đô thị du lịch Luan van 966 80.000 966 80.000 450 48.000 450 48.000 340 28.000 340 28.000 330 30.000 330 30.000 390 26.500 390 35.000 26.500 1.280 IV V V V V 120.000 1.280 150.000 120.000 900 65.000 900 65.000 500 50.000 500 50.000 510 65.000 510 65.000 483 120.000 483 50.000 1.920 III 1.920 1.300 IV 1.300 1.000 IV 1.000 1.300 IV 1.300 1.920 40.000 IV 680 70.000 V 1.040 10.000 V 200 108 Huyện 10 Định Quán 21.767 Thị trấn Định Trung tâm vùng Quán phía Bắc 21.767 30.000 V 30.000 V 360 35.000 360 35.000 V 420 80.000 420 50.000 IV 1.000 10.000 V 250 20.000 V 217 Đô thị Phú Túc Đô thị du lịch Đô thị La Ngà 11 Đô thị công nghiệp Huyện Tân Phú 23.170 Thị trấn Tân Phú Đơ thị hành Tồn tỉnh 23.170 29.500 V 897.591 Số đô thị 29.500 V 1.290.500 08 11 Nguồn: [54] Luan van 336 35.000 336 35.000 20.112 1.647.500 V 11 420 50.000 420 50.000 30.583 2.600.000 1.467 750 IV 750 44.602 17 109 Phụ lục Danh sách đơn vị hỗ trợ nhãn hiệu hàng hóa giai đoạn 2006-2010 TT Tên đơn vị Nội dung hỗ trợ Ngành nghề Năm Công ty CP chăn ni Phú Sơn Nhãn hiệu hàng hóa nước Chăn nuôi heo 2006 Cơ sở du lịch sinh thái làng bưởi Tân Triều Nhãn hiệu hàng hóa nước kiểu dáng công nghiệp Kinh doanh Bưởi/ Rượu bưởi 2006 HTX NN-DV-TM- DL suối Lớn Nhãn hiệu hàng hóa nước/Xây dựng website Trái tươi loại (xoài) 2007 Hợp tác xã dịch vụ thương mại nông nghiệp thủy sản Xuân Bảo Nhãn hiệu hàng hóa nước Mãng cầu, mua bán hạt tiêu, café, điều 2007 Nhà máy Chế biến Thực phẩm Đồng Nai Nhãn hiệu hàng hóa nước Gia súc, gia cầm 2007 Cơ sở Nhân Hòa Nhãn hiệu hàng hóa nước Mua bán bưởi 2008 Trang trại Lâm Thanh Đức Nhãn hiệu hàng hóa nước Gia súc, gia cầm 2008 Cơ sở rượu bưởi Hạnh Duyên Nhãn hiệu hàng hóa nước kiểu dáng công nghiệp Bưởi loại 2008 HTX DVNN Xuân Thanh Nhãn hiệu hàng hóa nước Trái tươi loại (chôm chôm, sầu riêng) 2008 10 HTX Dịch vụ Nơng nghiệp Lý Lịch Nhãn hiệu hàng hóa nước Trái tươi loại (xoài Lý Lịch) 2009 11 HTX Nông nghiệp Dịch vụ Tân Triều Nhãn hiệu hàng hóa nước Trái tươi loại (bưởi) 2009 12 Cơ sở Trần Cầu Nhãn hiệu hàng hóa nước Trái tươi loại (xồi) 2010 13 Trang trại Nguyễn Long Sang Nhãn hiệu hàng hóa nước Trái tươi loại (quýt, sầu riêng, xồi) 2010 14 HTX SX Nơng nghiệp DV-TM Tồn Thắng Nhãn hiệu hàng hóa nước Nấm, rau, loại trái 2010 15 Hộ kinh doanh Đỗ Đăng Khiết Nhãn hiệu hàng hóa nước Trái tươi loại (chơm chơm, sầu riêng, măng cụt, mít, ổi) 2010 16 HTX Thanh Long Phước Lộc Nhãn hiệu hàng hóa nước Trái long 2010 Nguồn: [21] Luan van ... LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 Quan niệm khoa học công nghệ; phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp 1.1.1 Quan niệm khoa học công nghệ. .. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Quan điểm phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp tỉnh Đồng Nai thời gian tới 3.2 68 68 Giải pháp phát triển khoa. .. LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 Quan niệm khoa học công nghệ; phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông

Ngày đăng: 06/02/2023, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan