(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động học tập của học viên trường trung cấp 24 biên phòng hiện nay

102 5 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động học tập của học viên trường trung cấp 24 biên phòng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP 24 BIÊN PHÒNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 Luan van BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN TUẤN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP 24 BIÊN PHÒNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ DUY MÔN HÀ NỘI - 2013 Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước quan tâm đến đổi mới, phát triển giáo dục đào tạo xác định vấn đề trọng yếu chủ trương, sách Đó nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược vô quan trọng việc đào tạo người có đủ phẩm chất, lực, có tư độc lập, động, sáng tạo thích ứng với biến đổi không ngừng xã hội Nghị Đại hội Đảng XI nêu rõ: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế Đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp dạy học tất cấp bậc học” [14, tr.130 - 131] Quán triệt quan điểm, tư tưởng đạo phát triển giáo dục - đào tạo Đảng, Nhà nước, trường quân đội, song song với trình đổi mục tiêu yêu cầu nội dung chương trình, phương pháp đào tạo liền với cần phải tổ chức quản lý tốt hoạt động học tập người học Bởi lẽ, quản lý hoạt động học tập khâu quan trọng tồn quy trình giáo dục - đào tạo, thơng qua để phát huy cao độ tính chủ động, tích cực, tự giác, độc lập sáng tạo hoạt động học tập học viên, định hướng phát triển phương pháp, kỹ học tập phù hợp để họ học tập xuốt đời Đồng thời, q trình đó, chủ thể làm công tác quản lý đào tạo giảng dạy tiếp nhận, nắm bắt kịp thời thông tin phản hồi để có định điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện q trình dạy học, khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo lên bước Thực theo phương châm Nghị số 86 Đảng uỷ Quân Trung ương (nay Quân ủy Trung ương) ra: “ Khuyến khích tạo điều kiện phát triển tư độc lập, sáng tạo người học, biến trình đào tạo thành tự đào tạo” [17] Luan van Trường Trung cấp 24 Biên phòng Nhà trường hệ thống trường Quân đội, có nhiệm vụ huấn luyện, đào tạo đội ngũ huấn luyện viên nuôi dạy, sử dụng chó nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị Bộ quốc phịng, Bộ tư lệnh Biên phòng Trong năm qua, vấn đề học tập quản lý hoạt động học tập học viên Trường Trung cấp 24 Biên phòng cho thấy công tác quản lý hoạt động học chặt chẽ, có hiệu quả; trì tốt hoạt động học tập học viên, song hạn chế, bất cập Cơng tác quản lý cịn thiếu tính hệ thống, chưa thể rõ mục tiêu, kế hoạch, nội dung phương thức quản lý hoạt động học tập học viên; vai trò, trách nhiệm quan quản lý, cán bộ, giáo viên quản lý hoạt động học tập học viên nhiều hạn chế; việc bảo đảm thời gian, sở vật chất cho học tập chưa đáp ứng kịp thời; hoạt động học tập học viên chưa đáp ứng với yêu cầu đổi phương pháp dạy học, số khâu hoạt động học tập chậm đổi mới… Những hạn chế nhiều ngun nhân, cơng tác quản lý hoạt động học tập yếu tố làm cản trở việc nâng cao chất lượng học tập học viên Về mặt lý luận, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu trình học tập, vấn đề học tập, hệ thống hoá lý luận học tập giải pháp nâng cao chất lượng học tập nhiều phương thức, khía cạnh khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách trực tiếp, sâu sắc toàn diện đến vấn đề quản lý hoạt động học tập học học viên Trung cấp 24 Biên phòng Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn: "Quản lý hoạt động học tập học viên Trường Trung cấp 24 Biên phịng nay" vấn đề mang tính cấp thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn làm đề tài nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục Luan van Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Tiếp cận tìm hiểu vấn đề học tập quản lý hoạt động học tập trình dạy học giới: Trong tiến trình lịch sử phát triển giáo dục, nhà giáo dục ln đề cao vị trí, vai trị hoạt động học tập Vào thời cổ đại, Khổng Tử (551 479 TCN), ông tôn vinh “vạn sư biểu” Trung Hoa cổ đại đưa số quan điểm, tư tưởng hoạt động học tập xây dựng nhân cách người với nhiều cấp độ, ví như: “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lý”, nghĩa (ngọc khơng mài dũa khơng thể trở thành đồ có giá trị, người mà khơng học khơng biết đạo lý) [51,tr.1] Muốn thành người, trước hết phải học đạo lý làm người Khổng tử ra: “Ơn cố nhi tri tân”, (ơn tập tri thức cũ học có thêm lĩnh hội mới, thu hoạch mới) [48,tr.56] Khi đề cập đến vấn đề quản lý hoạt động học tập, Ông yêu cầu phải quản lý chặt chẽ người học, cần giải phép tắc, lễ nghi mối quan hệ thầy trò, người với người; phát huy tính tích cực, chủ động người học, coi trọng việc học đạo, dẫn dắt thầy, người thầy định hướng cho học trò mấu chốt, bản, vấn đề khác học trị phải từ mà suy luận, tìm Ơng cịn đề cao việc quản lý học tập phải thường xuyên, kiên trì, nhẫn nại cẩn trọng nhằm đạt mục đích, “giáo học tương trưởng”, có nghĩa (người dạy người học tương tác thúc đẩy lẫn phát triển) [60, tr.26 - 30]; “phải học trước vừa làm, vừa học thêm được” [35,tr.147]; nguyên tắc đặt quản lý học tập phải tu tâm, dưỡng tính để học thầy, học bạn, học nơi Socrate (469 - 399 tr.CN), triết gia Hy Lạp cổ đại đưa quan điểm học tập, Ông cho “Chỉ ham học, bạn trở thành người có học”, “Lịng ham hiểu biết ham học lứa tuổi trẻ cần kích thích cách… từ phía bố mẹ, nhà trường, phương Luan van pháp giảng dạy”, “người tạo thuận lợi cho học sinh biết làm cho chúng ham mê học tập giáo viên” [32, tr.54,61] Cũng từ quan niệm học tập mà phương pháp Socrate đời nhằm phát chân lý cách tranh luận Qua nhiều kỷ, phương pháp Socrate nhà trường, nhà giáo dục vận dụng giảng dạy có hiệu cao (phát vấn, phát huy tích cực đàm thoại, quy nạp…) Qua nhiều kỷ, đặc biệt thời kỳ phục hưng, khai sáng Châu Âu, vấn đề rèn luyện kỹ năng, phương pháp học tập lại tiếp tục nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu như: Môngtécxkiơ (1689-1755), Pháp), GiăngRútxô (1712 - 1778, Pháp), Usinxki (1824 - 1870, Nga)… Trong bật J.A.Comenxki (1592 - 1670) nhà giáo dục vĩ đại người Tiệp Khắc (Cộng hoà Séc), tác phẩm “Khoa sư phạm vĩ đại” mình, ông lời dẫn “Bạn đừng trí nhớ nghỉ ngơi…mỗi ngày nên giao cho trí nhớ việc đó”, “Sự học tập trau dồi kiến thức phải bắt đầu, phát triển tăng cường từ cội rễ bên trong…, muốn trau dồi kiến thức vững làm lần mà phải ôn ơn lại, có tập thường xun” [32,tr.77 - 82] Trong quản lý hoạt động học, ông cho nhà trường học sinh cần tạo ham học, phát huy mạnh mẽ chức tâm lý nhận thức để lĩnh hội kiến thức; người học phải “nỗ lực tổ chức hoạt động học tập mình, dành thời gian tối đa cho việc học tập” [60, tr.58] Theo ông, quản lý học tập phải tuân theo quy luật phát triển tự nhiên “như sinh hoạt cỏ, cây, hoa, lá, sống xem có phù hợp khơng, khơng phù hợp trái quy luật dẫn tới đổ vỡ giáo dục” [53, tr.87] Ông người lịch sử giáo dục giới, vạch kế hoạch tổ chức học tập nhà trường, có trương trình giấc kỷ luật Hiện nay, công tác quản lý hoạt động học tập người quốc gia giới đặc biệt coi trọng Nhật Bản, với sách giáo dục hướng đến bảo đảm phát triển hài hòa người mặt từ trái Luan van tim, trí tuệ, tình cảm, tinh thần, thái độ, hệ thống giá trị, nhân văn.v.v trở thành triết lý giáo dục bản( kokoro) nước Nhật Tại Bộ Khoa học giáo dục Nhật Bản, ngồi việc thiết lập Cục sách học tập suốt đời, Uỷ ban giáo dục Trung ương thành lập Hội phân khoa học tập suốt đời có trách nhiệm tiến hành điều tra, thẩm định vấn đề cần thiết liên quan đến việc xúc tiến xây dựng “xã hội học tập suốt đời” Trung Quốc xác định quản lý hoạt động học tập “nhân tố quan trọng chất lượng giáo dục”; nước Anh Australia, người ta coi quản lý hoạt động học tập “Hệ thống” có quản lý chất lượng; Hoa Kỳ, có bước ngoặt nhận thức quản lý năm 90 quản lý học tập “lấy công nghệ trung tâm sang lấy người trung tâm” [53, tr.165] Qua số cơng trình nghiên cứu, thấy tuyệt đại đa số chủ thể cấp độ khác xác định vai trò, tầm quan trọng công tác quản lý hoạt động học tập việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Theo đó, đưa phương châm, nguyên tắc, phương cách biện pháp tổ chức, sách kỹ thuật lĩnh vực giáo dục - đào tạo nhiều nước giới * Nghiên cứu học tập quản lý hoạt động học tập trình dạy học Việt Nam: Trong lịch sử giáo dục Việt Nam, tư tưởng học tập quản lý hoạt động học tập bàn đến lịch sử giáo dục dân tộc, nhiều tư tưởng nguyên giá trị ý nghĩa lý luận thực tiễn công tác quản lý hoạt động học tập người học Nghiên cứu tài liệu viết Quốc Tử Giám, trường đại học nước ta, đề cập đến cách thức học tập giám sinh Phương pháp học giám sinh học tập, tự tìm hiểu, nghiền ngẫm, suy luận… Giám sinh nghe thầy giảng kinh truyện, tập làm văn, thầy giao tập cho Luan van giám sinh có loại làm lớp học ngày phải xong, có loại đem làm nhà Thơng qua đó, có thấy việc quản lý, rèn luyện cách học tập cho học sinh bậc đại học từ thời xưa ông cha, mà ngày kế thừa, phát huy dạy học Chu Văn An (1292 - 1370), nhà giáo lỗi lạc, tài đức vẹn tồn, bậc chí tơn cho đạo làm thầy, ông định hướng cho người học vận dụng kiến thức vào tìm hiểu sống xã hội thực Ơng nói, “Ta chưa thấy nước coi nhẹ học mà lên được”, ông vua Trần Minh Tông hạ chiếu vời vào triều để dạy học cho thái tử họ tích cực học hành theo cách quản lý ông, nhà nho “đại quán thế”, tâm huyết sáng tạo Điểm bật quản lý ông “Nêu gương sáng cho kẻ sĩ học tập” [65, tr.62] Ông uốn nắn nét chữ, lời văn, trau dồi cho người học nhận thức, thương yêu học sinh đẻ, song ông người thầy nghiêm khắc, đòi hỏi cao học trò Nguyễn Trãi (1380 - 1442), Ơng nhà giáo dục lớn dân tộc, quan điểm cách quản lý học tập ông phải hướng tới sáng “Khoe tiết làu làu nơi học đạo”, phải biết “Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược”, “Có nhân, có trí, có anh hùng” Mặc dù coi trọng thi, thư, Nguyễn Trãi đề cao thực hành, cách quản lý hành động học tập cho trò “học nhiều để biết nhiều”, “Đạo cốt thực hành”, đem sở học vận dụng vào hoạt động người [65, tr.66] Lê Q Đơn (1726 - 1784), Ơng hướng học trị với cách quản lý riêng “Học giả có ba nhiều: đọc sách nhiều, nghị luận nhiều, trước tác nhiều” Trong học tập, ơng khun học trị “Biết hổ thực thành người”, “Biết học khơng thể biện lẽ thiếu giờ” [65, tr.70] Ơng nêu ý kiến tiến quản lý xã hội theo mệnh đề:“Tứ tôn” “Ngũ quy” Đây kiến giả quan trọng cho quản lý xã hội nói chung, quản lý học tập nói riêng Luan van Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969), Người quan tâm đến giáo dục tổ chức xây dựng giáo dục nước nhà Năm 1947, Người thị: “Sự học tập nhà trường có ảnh hưởng lớn cho tương lai niên tương lai niên tương lai nước Vì vậy…phải dạy cho họ có ý chí tự lập, tự cường”, phải “Tổ chức thành lớp”, “học với lao động” Khi bàn công tác huấn luyện, Người thị phải “Mở lớp cho lớp ấy”, “lấy học tập làm cốt, có thảo luận đạo giúp vào” [44, tr.52] Theo Người, việc tổ chức quản lý học tập phải “đảm bảo tính tồn diện, hài hồ học tập - nghỉ ngơi - vui chơi - giải trí - văn nghệ - thể thao - hoạt động xã hội lao động sản xuất, phải động viên học tập, tự quản lý” [65, tr.103] Những năm qua, Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, sách quản lý để phát triển giáo dục Do đó, ngồi qn đội có nhiều cơng trình nghiên cứu công tác quản lý giáo dục, quản lý hoạt động học tập như: “Một số khái niệm quản lý giáo dục” Đặng Quốc Bảo (1997); “Những khái niệm quản lý giáo dục”, “Cơ sở khoa học quản lý” tác giả Nguyễn Minh Đạo Nguyễn Ngọc Quang (1998); “Giáo trình Quản lý giáo dục đào tạo” tập thể cán nghiên cứu Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội (2002);“Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn” Trần Kiểm (2004); “Quản lý Nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn” Đặng Bá Lãm (2005) Về cơng tác quản lý giáo dục, có đề tài: “Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục - đào tạo học viện, trường sĩ quan quân đội đáp ứng yêu cầu mới” tác giả Vũ Quang Lộc (chủ nhiệm đề tài); giáo trình:“Quản lý giáo dục đại học quân sự” tác giả Đặng Đức Thắng (chủ biên); đề tài: “Một số vấn đề chung quản lý giáo dục - đào tạo quân đội” tác giả Ngô Quý Ty Lê Văn Chung Các cơng trình nghiên cứu khái qt vị trí, vai trị, chất, chức năng, nguyên tắc, phương pháp quản lý giáo dục công cụ quản lý giáo dục, quản lý trường học Luan van 10 Về cơng tác quản lý học viên, có cơng trình tiêu biểu như: Đề tài cấp Bộ“Cơng tác quản lý học viên quân nhân đào tạo trường đại học quân đội nay” tác giả Nguyễn Đức Thành; Luận văn thạc sĩ “Biện pháp quản lý học viên cấp phân đội Học viện Chính trị quân sự” tác giả Phan Lê Long Các cơng trình nghiên cứu đề cập vấn đề quản lý học viên theo cách tiếp cận quản lý toàn diện bề rộng như: số lượng, chất lượng, kỷ luật học viên; nội dung, mục tiêu đào tạo; điều kiện bảo đảm sở vật chất học tập khơng tiếp cận góc độ hoạt động học tập học viên Về quản lý chất lượng học tập, nhà nghiên cứu đề cập rõ nét qua số cơng trình tiêu biểu đề tài: "Nâng cao chất lượng Giáo dục - đào tạo đại học Học viện Chính trị Quân nay" tác giả Trương Thành Trung (chủ biên); đề tài “Đánh giá chất lượng học tập học viên đào tạo Học viện Chính trị quân nay” tác giả Mai Văn Hoá; Luận văn thạc sĩ “Biện pháp quản lý chất lượng học tập học viên Trường Sĩ quan Đặc công” tác giả Nguyễn Xuân Điệp; "Biện pháp bồi dưỡng phương pháp học tập cho học viên Trường Sĩ quan Chính trị nay" tác giả Nguyễn Xuân Sinh; “Quản lý hoạt động học tập học viên Trường Sĩ quan Chính trị nay” tác giả Đỗ Ngọc Anh Các cơng trình tập trung luận giải vấn đề chất lượng, quản lý chất lượng, quản lý học viên hệ thống biện pháp quản lý chất lượng học tập học viên số học viện, nhà trường quân đội Đề tài vấn đề lý luận thực tiễn, giải pháp đánh giá chất lượng học tập học viên Tuy tiếp cận vấn đề quản lý hoạt động học tập người học giai đoạn lịch sử khác nhau, góc độ, khía cạnh khác nhau, nhà khoa học thống nhận thức vị trí, vai trò, tầm quan trọng hoạt động học tập công tác quản lý hoạt động học tập; trình, khâu quan trọng nhân tố định đến chất lượng học tập người học Luan van 88 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng Thống kê số lượng cán quản lý giáo dục, giáo viên trường giai đoạn 2005 - 2013 Năm Số lƣợng Tổng số % tăng lên Giảng viên cán Tỷ trọng Cán hành 2005 25 15 10 2006 52 35 12 2007 50 32 20 2008 55 27 28 2009 59 42 17 2010 49 38 11 2011 65 45 20 2012 62 38 24 (Nguồn: Phòng Đào tạo - Trường Trung cấp 24 Biên phòng, tháng 6/2013) Luan van 89 Phụ lục Bảng tổng hợp kết học tập học viên Trường Trung cấp 24 Biên phòng từ năm 2005 đến Năm học Quân số Kết học tập Giỏi Khá TBK TB 22 2005 - 2006 90 01 62 05 2006 - 2007 71 01 46 24 2007 - 2008 73 02 40 30 2008-2009 85 04 61 20 2009-2010 89 08 58 22 2010-2011 74 13 47 14 2011-2012 91 17 58 16 01 01 (Nguồn: Phòng Đào tạo - Trường Trung cấp 24 Biên phòng, tháng 6/2013) Bảng tổng hợp kết học tập Học kỳ năm học 2012 - 2013 TT Đơn vị Tính chất Kết học tập Quân số Giỏi Khá TBK 30 26 trung cấp 01 năm 70 15 48 K11 ma túy 01 năm 15 13 K50 chó chiến đấu 01 năm 20 16 K3 trung cấp TB Năm thứ Khóa chuyển cấp (Nguồn: Phòng Đào tạo - Trường Trung cấp 24 Biên phòng, tháng 6/2013) Luan van 90 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho học viên Trƣờng Trung cấp 24 Biên phòng ) Để phục vụ cho nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động học tập học viên Trường Trung cấp 24 Biên phòng nay”, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số nội dung sau đây: Nội dung TT Mức độ ảnh hƣởng Ít I Bình thƣờng Nhiều Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động học tập học vên Tác động từ yêu cầu học tập suốt đời xã hội học tập Tác động từ mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Tác động từ kế hoạch, chương trình, nội dung đào tạo Tác động từ hoạt động quản lý chủ thể quản lý Tác động từ chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên Tác động từ điều kiện đảm bảo môi trường sư phạm nhà trường Nội dung TT Ý kiến đánh giá Quan trọng II Nhận thức vai trò, ý nghĩa học tập Giúp học viên tiếp nhận, lĩnh Luan van Bình thƣờng Khơng quan trọng 91 hội, mở rộng, hiểu sâu hệ thống tri thức, kiến thức Giúp học viên vận dụng, chuyển hóa tri thức vào giải nhiệm vụ huấn luyện Giúp học viên có kế cao lần thi, kiểm tra, viết thu hoạch, tập thực hành Cung cấp học viên kỹ học tập, phương pháp tư Giúp học viên xây dựng nếp ý thức tổ chức kỷ luật Giúp học viên tâm, tự tin nhiệm vụ, công tác III Về thái độ, động học tập học viên Học để nhận cấp tốt nghiệp, chứng nhận tốt nghiệp Học để có kết điểm cao Học cốt để thi, kiểm tra vượt qua mơn học Học có u thích, định hướng rõ nghề nghiệp Học để thể khả năng, lực thân Học để có tri thức, kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng tốt cho nghề nghiệp tương Luan van 92 lai IV Về việc sử dụng thời gian học tập học viên V Về kỹ học tập học viên Mức độ thể Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Học nội dung bút ký ghi kết hợp với đọc sách, tài liệu Tự ghi chép lớp, thao trường, bãi tập Học theo ý chính, trọng tâm, trọng điểm mở rộng Học nguyên văn giảng Quan sát, thực hành theo nội dung giảng đội mẫu Xem lại giảng sau học Xem giáo trình, tài liệu, tập mẫu trước học Sắp xếp thời gian học tập mơn Kiến nghị đưa kiến, quan điểm với giáo viên bạn học 10 Tổng hợp, khái quát, chuyển hóa tri thức học 11 Tự kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh Luan van Không 93 việc học tập Nội dung TT Các giải pháp VI Ý kiến đánh giá Sự cần thiết Tính khả thi Rất cần Rất khả thi Cần Khả thi Phân vân Phân vân 1 3 Thường xuyên làm tốt công tác giáo dục, xây dựng động cơ, thái độ học tập đắn cho học viên Trường Trung cấp 24 Biên phòng Phát huy vai trò chủ thể quản lý hoạt động học tập học viên Bồi dưỡng lập kế hoạch, xây dựng phương pháp học tập cho học viên phù hợp với mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo Phát huy vai trò học viên quản lý hoạt động học tập Xây dựng môi trường, tạo điều kiện sở vật chất bảo đảm thuận lợi cho hoạt động học tập học viên Đồng chí xin cho biết số thơng tin cá nhân: Đồng chí học viên năm thứ:…… Kết học tập động chí: Giỏi □ Khá □ TBK □ TB □ Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Luan van 94 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho giảng viên, cán quản lý) Để phục vụ cho nghiên cứu đề tài:“Quản lý hoạt động học tập học viên Trường Trung cấp 24 Biên phịng nay”, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số nội dung sau đây: TT Nội dung I Các yếu tố tác động đến quản lý Mức độ ảnh hƣởng Ít Nhiều thƣờng hoạt động học tập học vên Bình Tác động từ yêu cầu học tập suốt đời xã hội học tập Tác động từ mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Tác động từ kế hoạch, chương trình, nội dung đào tạo Tác động từ hoạt động quản lý chủ thể quản lý Tác động từ chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên Tác động từ điều kiện đảm bảo môi trường sư phạm nhà trường TT II Nội dung Cơng tác kế hoạch hóa việc quản Thƣờng Thỉnh lý hoạt động học tập Mức độ thể xuyên Nhà trường xây dựng KH khóa năm học có cơng tác QL Luan van thoảng Chƣa 95 hoạt động học tập học viên Các khoa, Phòng Đào tạo xây dựng KH huấn luyện, học tập học viên vào kế hoạch chung nhà trường Giáo viên có kế hoạch quản lý hoạt động học tập học viên Các tiểu đồn học viên có KH giáo dục, kiểm tra, đánh giá, sơ tổng kết hoạt động học tập Các lớp, đội học viên có KH tổ chức tự quản học tập III Công tác triển khai thực kế hoạch Phòng Đào tạo Khoa giáo viên Đội ngũ giáo viên Tiểu đoàn học viên Các lớp, đội học viên Kết, phối hợp Phòng, khoa, đơn vị quản lý hoạt động học tập học viên IV Mức độ thể Các hoạt động làm gia tăng nhận thức, xây dựng động kỹ Thƣờng Thỉnh Không bao học tập học viên thoảng xuyên Quán triệt, phổ biến quy chế, quy định, mục tiêu, yêu cầu nội dung Luan van 96 chương trình đào tạo từ đầu khóa học Đưa nội dung giáo dục ý thức học tập vào nội dung sinh hoạt nhà trường đơn vị Biểu dương, khen thưởng cá nhân tiến tiến điển hình học tập; phê bình, nhắc nhở, khiển trách trường hợp học tập, rèn luyện yếu Đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy Hướng dẫn kỹ nghe, ghi chép giảng, đọc sách, nghiên cứu tài liệu, thu thập xử lý thông tin Hướng dẫn phương pháp học quan sát, thực hành cho học viên Tổ chức hội nghị, tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm học tập Kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên hình thức khác V Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên Việc chấp hành thời gian học tập học viên Ra đề thi, kiểm tra học phần kết thúc học kỳ, năm học, khoá học Luan van 97 Nội dung, chất lượng học tập thông qua giảng, giáo viên trực tiếp nêu vấn đề yêu cầu học viên trả lời Nội dung viết thu hoạch, tập, thực hành theo yêu cầu khoa môn Đẩy mạnh cơng tác thi đua khen thưởng khuyến khích học viên học tập TT Nội Dung VI Quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động học tập học viên Phòng học, thư viện Sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu, sách tham khảo Phịng học lắp đặt máy tình, máy trình chiếu Projector thiết bị kết nối Mơ hình, biểu đồ, mẫu biểu số vật chất bảo đảm cho học thực hành Thao trường bãi tập Chó nghiệp vụ Luan van Mức độ thể Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 98 Nội dung TT Các giải pháp VII Ý kiến đánh giá Sự cần thiết Rất cần Cần Phân vân Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Phân vân Thường xuyên làm tốt công tác giáo dục, xây dựng động cơ, thái độ học tập đắn cho học viên Trường Trung cấp 24 Biên phòng Phát huy vai trò chủ thể quản lý hoạt động học tập học viên Bồi dưỡng lập kế hoạch, xây dựng phương pháp học tập cho học viên phù hợp với mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo Phát huy vai trò học viên quản lý hoạt động học tập Xây dựng môi trường, tạo điều kiện sở vật chất bảo đảm thuận lợi cho hoạt động học tập học viên Các giải pháp khác: Đồng chí là: Cấp bậc: Chức vụ: Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Luan van 99 Phụ lục Bảng tổng hợp đánh giá nhận thức vai trò, ý nghĩa hoạt động học tập học viên Trường Trung cấp 24 Biên phòng Ý kiến Nhận thức vai trò, ý nghĩa TT Quan trọng học tập SL Giúp học viên tiếp nhận, 120 % Bình Khơng thƣờng quan trọng SL % SL % 96,00 15 4,00 / / 90,37 13 9,63 / / 87,41 13 9,63 2,96 87,41 14 10,37 2,22 82,96 18 13,33 3,70 83,70 20 14,81 1,48 lĩnh hội, mở rộng, hiểu sâu hệ thống tri thức, kiến thức Giúp học viên vận dụng, 122 chuyển hóa tri thức vào giải nhiệm vụ huấn luyện Giúp học viên có kế cao 118 lần thi, kiểm tra, viết thu hoạch, tập thực hành Cung cấp học viên kỹ 118 học tập, phương pháp tư Giúp học viên xây dựng 112 nếp ý thức tổ chức kỷ luật Giúp học viên tâm, tự tin 113 nhiệm vụ, công tác Luan van 100 Phụ lục Bảng tổng hợp kết điều tra công tác giáo dục nâng cao nhận thức học viên TT Các hoạt động nâng cao nhận thức thái độ, động Mức độ Thƣờng Thỉnh Chƣa xuyên thoảng SL Thứ % SL % SL % bậc Quán triệt, phổ biến quy chế, quy định, mục tiêu, yêu cầu nội dung chương trình đào tạo từ đầu khóa học 55 88,71 11,29 / / 51 82,26 11 17,74 / / 53 85,48 14,52 / / Đưa nội dung giáo dục ý thức học tập vào nội dung sinh hoạt nhà trường đơn vị Biểu dương, khen thưởng cá nhân tiến tiến điển hình học tập; phê bình, nhắc nhở, khiển trách trường hợp học tập, rèn luyện yếu Luan van 101 Phụ lục Bảng tổng hợp kết điều tra hoạt động nâng cao kỹ học tập học viên TT Nâng cao kỹ học tập Mức độ Thứ học viên thông qua Thƣờng Thỉnh Chƣa bao hoạt động xuyên thoảng SL % SL 51 82,26 11 17,74 / / 48 77,42 14 22,58 / / 49 79,03 13 20,97 / / Tổ chức hội nghị, tọa đàm, 67,74 20 32,26 / / 5 trao đổi kinh nghiệm học tập 42 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên hình thức khác 46 74,19 16 25,81 / / % SL bậc % Đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy Hướng dẫn kỹ nghe, ghi chép giảng, đọc sách, nghiên cứu tài liệu, thu thập xử lý thông tin Hướng dẫn phương pháp học quan sát, thực hành cho học viên Luan van 102 Phụ lục Bảng tổng hợp kết điều tra quản lý khai thác sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị dạy học bảo đảm cho học tập học viên Mức độ TT Nội dung quản lý Bình Tốt Phịng học, thư viện Sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu, sách tham khảo thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 45 72,58 17 27,42 / / 52 83,87 10 16,13 / / 35 56,45 27 43,55 / / Thứ bậc Phòng học lắp đặt máy tình, máy trình chiếu Projector thiết bị kết nối Mơ hình, biểu đồ, mẫu biểu số vật chất bảo đảm 48 77,42 14 22,58 / / cho học thực hành Thao trường bãi tập 42 67,74 20 32,26 / / Chó nghiệp vụ 50 80,65 12 19,35 / / Luan van ... LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP 24 BIÊN PHÒNG 1.1 Khái niệm hoạt động học tập quản lý hoạt động học tập học viên Trƣờng Trung cấp 24 Biên phòng 1.1.1 Hoạt động. .. đến vấn đề quản lý hoạt động học tập học học viên Trung cấp 24 Biên phòng Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn: "Quản lý hoạt động học tập học viên Trường Trung cấp 24 Biên phịng nay" vấn đề... 18,68% 2.2 Thực trạng hoạt động học tập quản lý hoạt động học tập học viên Trƣờng Trung cấp 24 Biên phòng 2.2.1 Thực trạng hoạt động học tập học viên Trường Trung cấp 24 Biên phòng * Thực trạng

Ngày đăng: 06/02/2023, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan