1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông ở quận bình tân, thành phố hồ chí minh hiện nay

93 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN CƠNG THÁI QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 Luan van BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN CƠNG THÁI QUẢN LÝ Q TRÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM MINH THỤ HÀ NỘI - 2013 Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ Trang QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 12 1.1 Các khái niệm 12 1.2 Nội dung quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh 1.3 Các nhân tố tác động đến quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT 1.4 16 25 Thực trạng quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh 31 Chƣơng YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 42 Yêu cầu xây dựng biện pháp quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh 2.2 42 Biện pháp quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh 2.3 45 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 81 Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa viết tắt BGD& ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CLB Câu lạc ĐHSP Đại học Sư phạm EU Liên minh châu Âu NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông TP Thành phố UNICEF Quỹ cứu trợ nhi đồng UNESCO Tổ chức giáo dục văn hóa khoa học XHCN Xã hội chủ nghĩa LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, dân chủ hoá, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng XHCN nhiệm vụ cấp thiết ngành giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 rõ: “Chú trọng nội dung giáo dục đạo đức, pháp luật, thể chất, quốc phòng – an ninh giá trị văn hóa truyền thống; giáo dục kỹ sống, giáo dục lao động hướng nghiệp học sinh phổ thông” Trên thực tế, số trường phổ thông thời gian vừa qua không nơi cung cấp cho học sinh kiến thức văn hóa, mà cịn nơi bồi dưỡng nhân cách học sinh, đáp ứng yêu cầu xã hội Nội dung giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ sống hỗ trợ tâm lý học đường lồng ghép với nội dung giáo dục nhà trường thu số kết định Tuy nhiên, nhiều nhà trường phổ thông địa bàn Quận Bình Tân chưa thực coi trọng giáo dục kỹ sống cách đồng khoa học, có cách thức tổ chức, giáo dục mờ nhạt chưa đạt hiệu cao Vấn đề đặt cần phải giáo dục kỹ sống cho học sinh, thông qua để cung cấp cho em kỹ cần thiết, thích ứng với sống phong phú, sinh động, phức tạp chuyển biến khơng ngừng; từ giúp em giải vấn đề nảy sinh từ tình huống, thách thức Mặt khác, kỹ sống thành phần quan trọng nhân cách người xã hội đại, muốn thành cơng sống có chất lượng xã hội đại, người phải có kiến thức kỹ sống cần thiết Kỹ sống vừa mang tính xã hội vừa mang tính cá nhân, để q trình giáo dục kỹ sống đạt chất lượng, hiệu cao thiết phải định hướng đắn quản lý trình Luan van cách chặt chẽ, khoa học Như giáo dục kỹ sống cho người học nói chung, cho học sinh phổ thơng nói riêng phải xác định nhiệm vụ, nội dung giáo dục nhân cách tồn diện Nhìn lại thực trạng kỹ sống việc giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thơng Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh cịn nhiều yếu kém, bất cập Khơng học sinh THPT tình trạng thiếu kỹ sống dẫn đến trở thành nạn nhân, số trường hợp khác có hành vi vi phạm pháp luật trở thành phạm tội, điều ngày có xu hướng gia tăng số lượng tính chất, mức độ nghiêm trọng Có nhiều ngun nhân dẫn đến trạng trên, có nguyên nhân từ phía gia đình, có ngun nhân từ cộng đồng xã hội, đặc biệt nguyên nhân từ thiếu rèn luyện, tu dưỡng học sinh thiếu quan tâm giáo dục kỹ sống nhà trường học sinh Có gia đình, cha mẹ bận việc làm ăn nên thiếu quan tâm đến con, không hiểu con, không kịp thời phát lỗi lầm, sai trái Do kết thân với bạn bè xấu, bị ảnh hưởng từ điều không tốt nên dẫn đến sai lầm, từ sai lầm nhỏ đến sai lầm lớn có hành vi khơng chuẩn mực, chí phạm tội Trong đó, số nhà trường chưa thực coi trọng giáo dục kỹ sống quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh; có cịn rơi vào bệnh hình thức, chiếu lệ giáo dục kỹ sống, xem trọng việc trang bị kiến thức mà xem nhẹ thực hành học sinh, không trọng mức đến việc giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho em Sự quản lý không tốt nhà trường nguyên nhân quan trọng dẫn đến học sinh thiếu kỹ sống nảy sinh tình trạng bạo lực học đường Khi nhà trường, thầy cô thiếu quan tâm rèn luyện học sinh dẫn đến xuất tràn lan tượng quay cóp thi cử, học sinh yêu sớm, hút thuốc, uống rượu, cờ bạc Luan van Xuất phát từ lý khách quan, chủ quan phân tích, người làm cơng tác giáo dục trường THPT, mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thơng Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh nay” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vào đầu thập niên 90, thuật ngữ “Kỹ sống” xuất số chương trình tổ chức Liên Hợp Quốc WHO (tổ chức Y tế giới), UNICEF (quỹ cứu trợ nhi đồng), UNESCO (tổ chức giáo dục văn hóa khoa học) nhà giáo dục giới tìm cách giáo dục để tạo cho trẻ lực tâm lý xã hội, nhằm ứng phó với yêu cầu thách thức sống hàng ngày Đó giáo dục kỹ sống nhằm giúp trẻ biến nhận thức thành hành động, nghĩa trẻ em không hiểu biết mà cịn phải làm điều hiểu Do yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội xu hội nhập phát triển quốc gia nên hệ thống giáo dục nước thay đổi theo định hướng khơi dậy phát huy tối đa tiềm người học; đào tạo hệ động, sáng tạo, có lực chủ yếu (như lực thích ứng, lực tự hồn thiện, lực hợp tác, lực quan hệ xã hội) để thích ứng với thay đổi nhanh chóng xã hội Theo đó, vấn đề quản lý giáo dục kỹ sống cho hệ trẻ nói chung, cho học sinh phổ thơng nói riêng đơng đảo nước quan tâm Mặc dù, quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh nhiều nước quan tâm xuất phát từ quan niệm kỹ sống Tổ chức Y tế giới UNESCO, quan niệm nội dung giáo dục kỹ nước không giống Ở số nước, nội hàm khái niệm mở rộng, số nước xác định nội hàm bao gồm khả tâm lý xã hội Luan van Thuật ngữ kỹ sống người Việt Nam bắt đầu biết đến từ chương trình UNESCO (1996) “Giáo dục kỹ sống để bảo vệ phòng chống HIV/AIDS cho thiếu niên ngồi nhà trường” Thơng qua q trình thực này, nội dung khái niệm kỹ sống giáo dục kỹ sống ngày mở rộng Cùng với việc triển khai chương trình quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh quan tâm nghiên cứu Những nghiên cứu vấn đề giai đoạn có xu hướng xác định kỹ cần thiết lĩnh vực mà học sinh, thiếu niên tham gia để xuất biện pháp hình thành kỹ hình thành cho thiếu niên (trong có học sinh THPT) Chúng ta biết nhiệm vụ lớn lao giáo dục giới phải tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Và từ năm đầu thập kỷ cuối kỷ 20, UNESCO khuyến cáo bốn trụ cột học tập kỷ 21 là: “Học để biết; Học để làm; Học để chung sống; Học để làm người” Trước phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin, người ta thấy người lao động kỷ 21 học để biết, để làm mà quan trọng phải “cùng chung sống tự khẳng định mình” xã hội đầy biến động Năng lực người lao động kỷ 21 không nằm biết, biết làm mà chủ yếu phải biết làm người, tự khẳng định đóng góp chung cho xã hội Ở Việt Nam, vài năm gần Bộ GD&ĐT đạo trường học phải tiến hành giáo dục kỹ sống dừng lại văn đạo số tài liệu sơ lược để huấn luyện giáo viên thực tiễn triển khai nhà trường nào, Bộ chưa có đánh giá, tổng kết Tuy nhiên, với phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, mục đích nhằm mang lại cho học sinh nước “mơi trường an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã Luan van hội” Hưởng ứng phong trào này, Trung tâm Giáo dục môi trường vấn đề xã hội phối hợp với Ban dự án Phát triển giáo dục THPT nhanh chóng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động nhằm hỗ trợ triển khai đến sở số nội dung thiết thực Ở TP Hồ Chí Minh, trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Trần Đại Nghĩa,… lồng ghép việc giáo dục kỹ sống vào buổi hội thảo, chuyên đề, sinh hoạt câu lạc bộ mơn Bên cạnh đó, có số giáo viên nghiên cứu, vận dụng giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT cách đơn lẻ, chưa mang tính hệ thống Trong BGD&ĐT quan chăm lo nguồn nhân lực Bộ LĐTBXH chưa đạo triển khai nhà trường từ phổ thông đến đại học trường dạy nghề, trung tâm dạy kỹ mềm nở rộ, tràn lan, phục vụ nhu cầu học sinh Như triển khai giáo dục kỹ mềm tự do, lỏng lẻo nhu cầu cần rút kinh nghiệm Vừa qua việc Bộ Quốc phịng Trung ương Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh phải chấn chỉnh “Học kỳ quân đội” trung tâm, công ty minh chứng Mặt khác phải đối phó với nạn bạo lực học đường, nạn học sinh phổ thông tự tử, nạn học sinh vi phạm pháp luật…ngày gia tăng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu trên, có ngun nhân chủ yếu học sinh chưa trang bị đầy đủ, sâu sắc giá trị sống kỹ sống Đó nhu cầu cấp thiết cần phải sớm trang bị kỹ mềm cho học sinh Một số cơng trình nghiên cứu theo hướng nghiên cứu nghiên cứu, hướng đến giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ sống cho học sinh đề tài “Thực trạng học sinh-sinh viên năm gần vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường” tác giả Vương Thanh Hương Nguyễn Minh Đức Ở Việt Nam có nhiều tác giả, nhà khoa học viết vấn đề số cơng trình tiêu biểu như: Huỳnh Văn Sơn với “Nhập môn kỹ Luan van sống”, NXB Giáo dục 2006; Nguyễn Thanh Bình với “Giáo trình giáo dục kỹ sống”; “Cẩm nang tổng hợp kỹ hoạt động thiếu niên”, tác giả Phạm Văn Nhân (2002); Kỹ niên tình nguyện”, tác giả Trần Thời (1998) Nguyễn Tùng Lâm, Hội Tâm lý – Giáo dục Hà Nội cho người học (học sinh – sinh viên) Việt Nam số quan niệm sai lệch: Kỹ sống không cần học, sống tốt, trải nghiệm rút nhiều học Nhưng với xã hội đại có nhiều biến động liệu trải nghiệm có bị trả giá hay không? Mặt khác xã hội cạnh tranh, cần nhanh chóng khẳng định vươn tới thành cơng Do người có nhiều kỹ năng, nhiều lực người nhanh chóng thành cơng, ta lại bỏ lỡ đường ngắn nhất? Kết hướng nghiên cứu cho thấy, nghiên cứu trình quản lý giáo dục kỹ sống Việt Nam xuất phát từ yêu cầu xã hội giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa; từ nhiệm vụ triển khai chiến lược đổi giáo dục phổ thông, từ xu giáo dục giới từ phát triển nội khoa học giáo dục nói chung bước đầu đạt thành tựu định Một số học sinh quan niệm “Kỹ sống” học có sai lầm Do học xong lại để đấy, không sống trải nghiệm, không lo rèn luyện hàng ngày, lấy phương châm học suốt đời để tích lũy kinh nghiệm, nâng cao lực khó thành cơng sống xã hội đại Đây cảnh báo để học sinh nhà trường, trung tâm dạy Kỹ sống phải nhắc nhở hướng dẫn học viên Tác giả Hồng Tụy cho rằng: “Giáo dục cần đề cao tính nhân văn, rèn luyện nhân cách, phẩm chất trí tuệ, lực cảm thụ, ý thức cộng đồng Nói cách khác, phải có định hướng lại cách dạy cho học sinh Việt Luan van 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Võ Kỳ Anh (1998), G o dục kỹ ă k ỏe c o ọc s tro o dục s c , Cục Xuất Bộ văn hóa, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2001), Một số vấ đề dụ số vào v ệc xâ d c uậ - t ợc Nguyễn Thanh Bình (2009), G o trì ct ữ o dục, Hà Nội c u đề o dục kỹ ă số , NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), C ợc t tr ể o dục 2001- 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Minh Cương, Phường Kỳ Sơn (1996), C c ọc t u t , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Kim Dung (2010), N ữ kỹ ă ọc tậ cầ t t, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Tp.HCM Nguyễn Thành Duy (2004), Vă t o đạo đ c, ấ vấ đề uậ t c , Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Lê Thanh Dũng, Đỗ Phương Linh (2008), P ậ s u tốc – Bobbi DePorter – Mike Hernacki, NXB Tri thức Vũ Cao Đàm (2004), P uậ c u k oa ọc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Vă k ệ Hộ Tru ộ đạ b ểu quốc ầ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Vă k ệ Đạ t ộ đạ b ểu tồ quốc ầ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Vă k ệ Đạ t Ba C ấ k o VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Vă k ệ Đạ t ị ầ t XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luan van ộ đạ b ểu quốc ầ 78 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Vă k ệ Hộ Tru ị ầ t t Ba C ấ k o XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15.Trần Khánh Đức (2004), Quả k ể đị c ất ợ đào tạo â c t eo ISO – TQM, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấ đề o dục k oa ọc o dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (2002), G o dục t bả C í trị Quốc đ vào t kỷ XXI, N xuất a, Hà Nộ 18 Bùi Minh Hiền (2008), Lịc sử o dục V ệt Na , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đăng Quốc Bảo (2009), Quả o dục, NXB Đại học Sư phạm,Hà Nội 20 Học viện Chính trị Quân (2000), G o trì đạo đ c ọc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Bá Hùng (2010), G o dục đạo đ c tro tr quâ s ệ ề ệ c o ọc v s a , Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Học viện Chính trị, Hà Nội 22 Trần Thị Lan Hương (biên dịch) (2008), Tì tuổ vị t ct tâ a , NXB Phụ nữ, TP Hồ Chí Minh 23 Trần Kiểm (2004), K oa ọc t ểu t o dục, ột số vấ đề uậ , Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Kiểm (1997), Quả o dục tr ọc,Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đặng Bá Lãm (2005), Quả N ớc o dục, uậ t ct , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Lân (1989), Từ đ ể Từ Chí Minh Luan van ữH V ệt, NXB Giáo dục TP Hồ 79 27 Nguyễn Hiến Lê (2001), K ổ Tử, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1983), Bà đạo đ c, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Giang Nam (2007), “Tiếp tục quán triệt quan điểm Đại hội X Đảng, nâng cao chất lượng giáo dục trị, tư tưởng tình hình mới”, Tạ c í Quâ uấ , (Số 480), tr.7 - 30 Nguyễn Thị Oanh (2008), Kỹ ă số c o tuổ vị t , NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Ngọc Quang (1989), N ữ k ệ c bả o dục, Hà Nội 32 Nguyễn Quốc Siêu (2002), P bệ uậ t uật ù b ệ , Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Quốc Siêu (2002), P b ệ uậ , NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Hữu Tấn (2010), G o dục â bả , Nxb Từ điển Bách khoa 35 Lê Quang Thà (2008), Tổ c ợ c c c o ọc v cấ c ố c â độ Học v ệ C í ợ o dục đạo đ c trị quâ s , Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Chính trị quân 36 Nguyễn Thạc (chủ biên) (2007), Tâ ọc s đạ ọc, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Trần Vũ Thạch (2011), Để uô đạt đ ể 10, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 38 Hà Nhật Thăng (1998), G o dục đạo đ c, ệ t ố trị t t â vă , Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Hà Thiện Thuyên (2000), N ệ t uật c u ệ â tì , Nxb Thanh niên 40 Trần Đình Tuấn (chủ biên) (2008), G o trì uậ c u k oa ọc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 41.Tà ệu tríc dẫ L Hợ Quốc, WHO (Tổ chức Y tế giới), UNICEF (Quỹ Cứu trợ nhi đồng), UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Văn hóa Khoa học) Luan van 80 42 Thủ tướng Chính phủ (2012), C ợc t tr ể o dục 2011 – 2012, Ban hành theo Quyết định số 711/QĐ - TTg 43 Bùi Văn Trực (2011), Tu ể tậ bà ả kĩ ă số c ot u , tập 1, NXB Văn hóa - Thơng tin 45 Bùi Văn Trực (2011), Tu ể tậ ụ ô o dục kĩ ă số , Tập 1, NXB Văn hóa - Thông tin 46 Bùi Văn Trực, Phạm Thế Hưng (2011), P ả kĩ ă số , NXB Văn hóa - Thông tin 44 Bùi Văn Trực (2012), Tu ể tậ bà ả kĩ ă số c ot u , Tập 47 Bùi Văn Trực, Phạm Thế Hưng, Nguyễn Hoài Phú (2012), Xây d bầu 1, NXB Văn hóa - Thơng tin k í ut , t â tì ữa o dục tuổ trẻ, NXB Văn hóa - Thông tin 48 Phan Thị Thanh Vân (2010), G o dục kỹ ă ọc ổt ô t ô qua oạt độ số o dục c o ọc s oà tru , Luận án Tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên 49 Trí Việt, Quốc Hùng (biên dịch) (2007), G o dục â c c t a niên, NXB Hà Nội 50 Từ đ ể T V ệt (1977), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Luan van t u 81 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán bộ, giáo viên) Để phục vụ nghiên cứu đề tài: “ Quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh nay” Q thầy cô cho biết ý kiến vấn đề sau (đánh dấu X vào ô  cột tương ứng ) phương án trả lời Về vị trí, vai trị quản lý q trình giáo dục kỹ sống cho học sinh? a) T ầ (cô) đ số đố vớ v ệc t t c ệ tầ ục t u  Rất quan trọng   Quan trọng   Bình thường   Không quan trọng  b) T ầ (cô) c o b t t vớ v ệc â cao c số ?  Rất quan trọng   Quan trọng   Bình thường   Khơng quan trọng  o dục – đào tạo qu trì ậ t qua trọ Luan van o dục kỹ ă ệ vụ, ộ du số o dục kỹ ă tr ? c va trò o dục kỹ ă 82 Về mức độ nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường với quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh? a) Đố vớ c bộ, ov T.T NỘI DUNG Về vị trí, vai trị quản lý trình Tốt MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Tƣơng đối tốt Chƣa tốt Tốt MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Tƣơng đối tốt Chƣa tốt giáo dục kỹ sống cho học sinh Về nội dung quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh Về biện pháp quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh b) Đố vớ ọc s T.T NỘI DUNG Về vị trí, vai trị quản lý q trình giáo dục kỹ sống cho học sinh Về nội dung quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh Về biện pháp quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh Theo thầy (cô), nội dung quản lý trình giáo dục KNS cho học sinh nhà trường thực mức độ nào? T.T MỨC ĐỘ THỰC HIỆN NỘI DUNG Tốt Kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh Nội dung giáo dục KNS cho học sinh Chủ thể giáo dục KNS cho học sinh Đối tượng giáo dục KNS cho học sinh Phương pháp giáo dục KNS cho học sinh Kết giáo dục KNS cho học sinh Luan van Tƣơng đối tốt Chƣa tốt 83 Theo thầy (cô), nhân tố đây, ảnh hưởng tới trình giáo dục kỹ sống cho học sinh mức độ nào? T.T MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG NGUYÊN NHÂN Nhiều Điều kiện kinh tế- trị- xã hội Việc học tập làm theo gương đạo Ít Khơng có đức Hồ Chí Minh Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục – đào tạo nhà trường phổ thông giai đoạn Môi trường giáo dục nhà trường Các nguồn lực đảm bảo cho giáo dục – đào tạo Theo thầy (cơ), ý kiến tình hình rèn luyện thói quan, hành vi chuẩn mực học sinh với nội dung sau? T.T MỨC ĐỘ THỰC HIỆN NỘI DUNG Tốt Kỹ giao tiếp, ứng xử Kỹ học tập nhà Kỹ giải tình có vấn đề Kỹ định hướng nghề nghiệp Kỹ xác định mục tiêu, hành động Tƣơng đối tốt Chƣa tốt Ý kiến thầy (cô) nâng cao hiệu quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh thời gian tới? Luan van 84 Ý kiến thầy (cô) mức độ cần thiết góp phần quản lý q trình giáo dục kỹ sống cho học sinh đạt kết tốt, biện pháp sau? MỨC ĐỘ THỰC HIỆN T.T NỘI DUNG Thực tốt việc xây dựng kế hoạch Tốt Tƣơng đối tốt quản lý trình giáo dục KNS cho học sinh Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung giáo dục KNS Tổ chức tốt việc thực kế hoạch quản lý trình giáo dục KNS cho học sinh Xây dựng lực lượng quản lý giáo dục đủ, mạnh số lượng chất lượng Phát huy vai trò tổ chức, lực lượng quản lý trình giáo dục KNS cho học sinh Tổ chức cách có khoa học q trình giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh nhiệm vụ, nội dung giáo dục KNS Kết hợp chặt chẽ khâu, bước quản lý trình giáo dục KNS cho học sinh Quản lý trình giáo dục KNS phải vận dụng sáng tạo sử dụng tổng hợp phương pháp quản lý Tổ chức tốt việc xây dựng môi trường giáo dục nhà trường 10 Kiểm tra, đánh giá kết quản lý trình giáo dục KNS cho học sinh Trân trọng cảm ơn quý thầy (cô) giáo! Luan van Chƣa tốt 85 Phụ lục 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho học sinh) Để phục vụ nghiên cứu đề tài: “ Quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh nay” Em cho biết ý kiến vấn đề sau (đánh dấu X vào ô  cột tương ứng ) phương án trả lời Về vị trí, vai trị quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh? a) E đ vớ v ệc t t c ệ tầ qua trọ ục t u   Quan trọng   Bình thường   Khơng quan trọng  ã c o b t vớ v ệc â cao c ất o dục kỹ ă o dục – đào tạo  Rất quan trọng b) E qu trì ợ  Rất quan trọng   Quan trọng   Bình thường   Không quan trọng  đố tr ? o dục kỹ ă o dục kỹ ă số số c va trò t số ? Về mức độ nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường với quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh? a) Đố vớ c bộ, ov MỨC ĐỘ NHẬN THỨC T.T NỘI DUNG Về vị trí, vai trị quản lý q trình Tốt giáo dục kỹ sống cho học sinh Về nội dung quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh Về biện pháp quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh Luan van Tƣơng đối tốt Chƣa tốt 86 b) Đố vớ ọc s MỨC ĐỘ NHẬN THỨC T.T NỘI DUNG Về vị trí, vai trị quản lý q trình Tốt Tƣơng đối tốt Chƣa tốt giáo dục kỹ sống cho học sinh Về nội dung quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh Về biện pháp quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh Em cho ý kiến biểu thiếu kỹ sống học sinh nhà trường với nội dung sau? MỨC ĐỘ VI PHẠM T.T NỘI DUNG Thƣờng xuyên Khơng Khơng có thƣờng xun Vi phạm nội quy nhà trường Tư tưởng thờ với thi đua, học tập Lãng phí thời gian học tập Mất đồn kết, nội Vơ cảm, có lối sống buông thả Theo em, nhân tố đây, ảnh hưởng tới trình giáo dục kỹ sống cho học sinh mức độ nào? MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG T.T NGUYÊN NHÂN Do nhận thức khơng đầy đủ vai trị Nhiều KNS nhà trường XH Do thầy (cô) chưa nêu cao tính gương mẫu nói làm Do không thường xuyên học KNS Do bạn bè lơi kéo Luan van Ít Khơng có 87 Do phương pháp giáo dục thiếu thuyết phục Do môi trường xã hội nhiều phức tạp Ý kiến em nâng cao hiệu quản lý trình giáo dục KNS cho học sinh thời gian tới? Trân trọng cảm ơn em! Luan van 88 Phụ lục 3: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Tổng số phiếu: 300, 100 cán bộ, giáo viên, 200 học sinh Thời gian khảo sát: Tháng năm 2013 Bảng 1a Vị trí vai trị công tác giáo dục KNS Đối tƣợng Mức độ Rất quan trọng Số lượng % Quan trọng Số lượng % Bình thường Số lượng % Khơng quan trọng Số lượng % Cán bộ, giáo viên 45 45,0 55 55,0 00 00,0 00 00,0 Học sinh 60 30,0 135 67,5 05 02,5 00 00,0 Bảng 1b Vai trò quản lý trình giáo dục KNS với việc nâng cao nhận thức cho lực lƣợng nhiệm vụ, nội dung giáo dục KNS Đối tƣợng Mức độ Rất quan trọng Số lượng % Quan trọng Số lượng % Bình thường Số lượng % Không quan trọng Số lượng % Cán bộ, giáo viên 80 80,0 20 20,0 00 00,0 00,0 00,0 Học sinh 90 45,0 100 50,0 05,0 00 00 00,0 Bảng 2a: Mức độ nhận thức cán bộ, giáo viên quản lý trình giáo dục KNS cho học sinh Nội dung Mức độ Tương đối tốt Tốt Chưa tốt Số lượng % Số lượng % Số lượng % Về vị trí, vai trị 42 42,0 53 53,0 05 05,0 Nội dung 35 35,0 57 57,0 08 08,0 Biện pháp 49 49,0 45 45,0 06 06,0 Bảng 2b: Mức độ nhận thức học sinh quản lý trình giáo dục KNS Nội dung Mức độ Tương đối tốt Tốt Chưa tốt Số lượng % Số lượng % Số lượng % Về vị trí, vai trị 82 41,0 85 42,5 33 16,5 Nội dung 60 30,0 74 37,0 66 33,0 Biện pháp 76 38,0 88 44,0 36 18,0 Luan van 89 Bảng 3a: Ý nghĩa mức độ nội dung quản lý giáo dục KNS cho HS a) Đố vớ c bộ, ov Mức độ Nội dung Tốt Tương đối tốt Chưa tốt Số lượng % Số lượng % Số lượng % 85 85,0 15 15,0 00 000 95 95,0 5,0 00 000 98 98,0 2,0 00 000 92 92,0 8,0 00 000 76 76,0 24 24,0 00 000 61 61,0 20 20,0 19 19,0 Kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh Nội dung giáo dục KNS cho học sinh Chủ thể giáo dục KNS cho học sinh Đối tượng giáo dục KNS cho học sinh Phương pháp giáo dục KNS cho học sinh Kết giáo dục KNS cho học sinh Bảng 3b: Thực trạng KNS học sinh Học sinh Các yếu tố Thường xuyên Khơng thường xun Khơng có SL % SL % SL % Vi phạm nội quy nhà trường 16 8,0 18 9,0 166 83,0 Tư tưởng thờ với thi đua, học tập 12 6,0 2,0 184 92,0 Lãng phí thời gian học tập 28 14,0 32 16,0 150 75,0 Mất đoàn kết, nội 2,0 0,50 195 97,5 Vơ cảm, có lối sống bng thả 3,0 16 8,0 178 89,0 Luan van 90 Bảng 4a Các nhân tố tác động tới quản lý trình giáo dục KNS cho học sinh Cán bộ, giáo viên Các yếu tố Ảnh hưởng nhiều SL Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng % SL % SL % 100 00 000 00 000 96 96,0 04 4,00 00 000 97 97,0 03 3,00 00 000 95 95,9 05 5,00 00 000 98 98,0 02 2,00 00 000 1.Điều kiện kinh tế- trị- xã 100 hội Việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục – đào tạo nhà trường phổ thông giai đoạn Môi trường giáo dục nhà trường Các nguồn lực đảm bảo cho giáo dục – đào tạo Bảng 4b Các nhân tố tác động tới quản lý trình giáo dục KNS cho học sinh Học sinh Các yếu tố 1.Điều kiện kinh tế- trị- xã Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng SL % SL % SL % 140 145 55 55,0 00 000 159 159,0 41 41,0 00 000 146 146,0 54 54,0 00 000 165 165,0 35 35,0 00 000 138 138,0 62 62,0 00 000 hội Việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục – đào tạo nhà trường phổ thông giai đoạn Môi trường giáo dục nhà trường Các nguồn lực đảm bảo cho giáo dục – đào tạo Luan van 91 Bảng 5: Một số yếu tố quản lý trình giáo dục KNS cho học sinh nhà trƣờng Cán bộ, giáo viên Các yếu tố Tốt Tương đối tốt Chưa tốt Kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh SL 100 % 100,0 SL 00 % 000 SL 00 % 000 Nội dung giáo dục KNS cho học sinh 100 100,0 00 000 00 000 Chủ thể giáo dục KNS cho học sinh 100 100,0 00 000 00 000 Đối tượng giáo dục KNS cho học sinh 96 96,0 04 4,00 00 000 Phương pháp giáo dục KNS cho học 65 65,0 35 35,0 00 000 86 86,0 08,0 0,6 sinh Kết giáo dục KNS cho học sinh Bảng 6: Sự cần thiết biện pháp quản lý trình giáo dục KNS cho HS STT NỘI DUNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP Tổ chức cách khoa học trình giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh nhiệm vụ, nội dung giáo dục kỹ sống Kế hoạch hóa quản lý q trình giáo dục kỹ sống cho học sinh bồi dưỡng cho lực lượng sư phạm khả giáo dục kỹ sống cho học sinh Tổ chức chặt chẽ khoa học hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Phát huy vai trò tổ chức, lực lượng quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh Tổ chức tốt việc xây dựng môi trường giáo dục cho nhà trường Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh Luan van SỰ CẦN THIẾT TÍNH KHẢ THI Rất cần (%) Rất khả thi (%) Khả thi (%) Phân vân (%) 47 94 % 02 04% 01 02% Cần (%) Phân vân (%) 47 94% 03 06 % 43 86% 05 10 % 02 04% 42 84 % 04 08% 04 08% 41 82% 04 08 % 05 10% 42 84 % 05 10% 03 6% 40 88% 06 12 % 04 08% 41 82 % 04 8% 05 10% 46 92% 04 08 % 45 90 % 03 06% 02 04% 45 90% 03 06 % 02 04% 44 88 % 03 06% 03 06% 41 82% 05 10 % 04 08% 42 84 % 05 10% 03 06% ... SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 42 Yêu cầu xây dựng biện pháp quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT Quận Bình Tân, TP Hồ Chí. .. PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN CƠNG THÁI QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC... cứu Quản lý trình giáo dục nhân cách cho học sinh THPT Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 06/02/2023, 17:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN