Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
260,5 KB
Nội dung
TìnhhìnhđầutưtrựctiếpranướcngoàicủacácdoanhnghiệpViệt NamLời mở đầuTrong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay, đầutưtrựctiếpranướcngoài là xu hướng tất yếu củacácnước trên thế giới. Đó không chỉ là đặc quyền củacácnước có nền kinh tế phát triển, có tiềm lực tài chính mạnh, có khoa học công nghệ hiện đại, có trình độ quản lý tiên tiến mà ngay cả đối với cácnước có nền kinh tế đang và kém phát triển thì dòng đầutưra cũng đã phát triển một cách mạnh mẽ. Sự tham gia củacácnước đang phát triển làm phong phú, đa dang thêm môi trường hoạt động đầutư quốc tế. VịêtNam không nằmngoài xu thế chung đó, trong những năm gần đây, hoạt động đầutưtrựctiếpranướcngoàicủacácdoanhnghiệpVịêtNam ngày càng phát triển, không chỉ đầutư sang cácnước đang và kém phát triển mà còn đầutư sang các quốc gia phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Pháp… Hoạt động đầutưtrựctiếpranướcngoài giúp doanhnghiệp khai thác được những lợi thế cạnh tranh cũng như có thể vượt qua các rào cản thương mại củanước nhận đầutư để có thể mở rộng thị trường sản xuất, tạo điều kiện thu được nhiều hiệu quả hơn từ hoạt động sản xuất kinh doạnh Vì đây là một lĩnh vực rất mới đối với VịêtNam nên trong phạm vi đề án môn học này em xin được tìm hiểu một cách có hệ thống hơn khái quát tìnhhình hoạt động đầutưtrựctiếpranướcngoàicủacácdoanhnghiệpVịêtNam trong thời gian qua và những đánh giá một cách có khoa học những báo cáo nghiên cứu mới nhất về tìnhhìnhđầutưranướcngoàicuảVịêt Nam.
Tình hìnhđầutưtrựctiếpranướcngoàicủacácdoanhnghiệpViệt NamChương I: Cơ sở lý luận về Đầutưtrựctiếpranướcngoài (ĐTTTRNN)1 Khái niệm ĐT nước ngoài, ĐTTTRNNĐầu tưtrựctiếpranướcngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó người sở hữu vốn đồng thời là người trựctiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn. Sự ra đời và phát triển củađầutưtrựctiếpnướcngoài là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hoá và phân công lao động quốc tế.Ngoài ra còn có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về đầutưtrựctiếpnước ngoài. Theo hiệp hội luật quốc tế (1966) : “Đầu tưnướcngoài là sự di chuyển vốn từnướccủa chủ đầutư sang nướccủa người sử dụng nhằm xây dựng ở đó xí nghiệp kinh doanh hoặc dịch vụ”. Cũng có quan điểm cho rằng “Đầu tưnướcngoài là sự di chuyển vốn từnướccủa người đầutư sang nướccủa người sử dụng nhưng không phải để mua hàng hoá tiêu dùng củanước này mà dùng để chi phí cho các hoạt động có tính chất kinh tế xã hội”.Đầu tưtrựctiếpranướcngoàicủacácdoanhnghiệpViệtNam là việc cácdoanhnghiệpViệtNam đưa vốn ranướcngoài để trựctiếpđầutư quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh với mong muốn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hoặc dịch vụ và thu được lợi nhuận cao hơn so với trong nước. 2 Sự cần thiết của hoạt động ĐTTTRNNA Tính tất yếu của ĐTTTRNN củacácnước đang phát trển-Các quốc gia đang phát triển xuất phát điểm thấp, tuy nhiên trong những năm gần đây tìnhhình KT-XH đã được cải thiện rõ rệt do đó xu hướng đầutưtrựctiếpranướcngoài là tất yếu. Như chúng ta đã biết đầutưranướcngoài cần có rất nhiều điều kiện, từ phía bản thân doanhnghiệp như vấn đề tài chính có đủ mạnh để đầutưra không, công nghệ , thiết bị , trình độ chuyên môn, quản lý, taynghề của người lao đôngh có đủ đáp ứng yêu cầu sản xuất
Tình hìnhđầutưtrựctiếpranướcngoàicủacácdoanhnghiệpViệt Namkinh doanh tại một thị trường mới không, cũng như giá thành, chất lượng sản phẩm có đáp ứng được thị hiếu của khách hàng hay không, có đủ sức cạnh tranh với những sản phẩm tuơng tự và những sản hẩm có tính chất thay thế hay không… Rồi cơ chế chính sách của Nhà nước có khuyến khích, hỗ trợ hoạt động đầutưranướcngoài hay không nước nhận đầutư có tạo điều kiện cho hoật động đầutưcủadoanhnghiệp hay không? Như vậy với điều kiện như trước đât, cácnước đang phát riển không thể đảm bảo được những điều kiện cần thiết đó vì Như chúng ta đã biết, cácnước này có nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, tích luỹ nội bộ thấp, vốn đầutư cho hoạt động đầutư phát triển không có, nên không thể tiến hành đầutưranước ngoài. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, cácnước đang phát riển đã có nhiều sự chuyển biến đáng kể, kinh tế đã có những bước phát triển vượt bậc, do đó những điều kiện cho việc triển khai hoạt động đầutưtrựctiếp tại nướcngoài đã có, và do đó đầutưranướcngoài là xu hướng tất yếu mà cácnước đang phát triển đang hướng tới.- Sự phát triển củacác quốc gia không đồng đều. Mỗi quốc gia có lợi thế riêng, điểm mạnh riêng mang tính đặc trưng kể cả các quốc gia phát triển hay các quốc gia đang phát triển khác. Mặc dầu không có được những lợi thế về vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật như cácnước phát triển, tuy nhiên cácnước đang phát triển vẫn có những lợi thế riêng, điểm mạnh riêng, mang tính đặc trưng cần được khai thác. Bên cạnh đó, gần đây các quốc gia đang phát triển đã có những điều kiện cần thiết để học hỏi các quốc gia phát triển trong lĩnh vực đầu tư, từ đó thực hiện đầutư sang cácnước kém phát triển hơn, đồng thời cũng có đủ điều kiện để khai thác thế mạnh của mình ở các quốc gia khác, thậm chí là cả ở quốc phát triển hàng đầu thế giới. Trên nền tảng những thế mạnh sẵn có của mình, có thể nói thế mạnh cơ bản mà các quốc gia phát triển có là vốn đầutư lớn, cũng như trình độ KHCN hiện đại, phát triển ở mức cao, còn điểm mạnh mà các quốc gia đang phát triển có thể phát huy ở các quốc gia phát triển là
Tình hìnhđầutưtrựctiếpranướcngoàicủacácdoanhnghiệpViệt Nammôi trường kinh doanhcủacácnước này rộng lớn, khiến cho nhiều lĩnh vực đầutư còn bị bỏ ngỏ, hoặc chi phí để thực hiện một số lĩnh vực đầutư đối với họ còn tương đối cao so với các quốc gia đang phát triển khi các quốc gia này trựctiếp thực hiện chúng.B Lợi ích củađầutưtrựctiếpranướcngoàicủacácnước đang phát triển- Giúp các DN san sẻ rủi ro trong đầutư và kinh doanh.Khi thực hiện hoạt động đầutưtrựctiếpranướcngoài thì doanhnghiệp có thêm nhiều cơ hội mới để sản xuất kinh doanh, đồng thời mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm, từ đó nhà đầutư có thể san sẻ rủi ro cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình.-Giúp các DN vượt qua hàng rào bảo hộ thương mại củacácnước nhận đầutư do đó tiếp cận với thị trường 1 cách ngắn nhất. và mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, hoặc dịch vụ. Như chúng ta đã biết, các chính sách xuất-nhập khẩu có ảnh hưởng trựctiếp đến hoạt động đầutưtrựctiếpranước ngoài. Thông thường để bảo vệ thị trường sản xuất trong nước, nhà nước sẽ hạn chế nhập khẩu để hang trong nước giảm phải cạnh tranh với hàng nước ngoài. Tuy nhiên trong xu thế hội nhập hiện nay thì hàng rào bảo hộ thương mại sẽ dần dần được dỡ bỏ, sẽ có sự bình đẳng cạnh tranh giữa hàng ngoại nhập và hàng trong nước. Nhưng cácnước ngày càng sử dụng nhiều biện pháp tinh vi hơn để đối phó với sự xâm nhập của hàng ngoại nhập bằng các biện pháp như: đặt ra tiêu chuẩn kỹ thuật cho hàng ngoại nhập như kích thước sản phẩm , khối lượng sản phẩm phải đạt bao nhiêu, sản phẩm có ảnh hưởng đến môi trường hay không, ngoàira còn đặt racác điều luật quy định có lợi cho hàng hoá trong nước như thuế chống bán phá giá…. Do đó con đường xuất khẩu hàng hoá củacácnước khác sẽ ngày càng khó khăn. Trong điều kiện đó thì đầutưtrựctiếpnướcngoài được xem như là gải pháp tối ưu được các nhà đầutư lựa chọn, không chỉ vượt qua được hàng rào bảo hộ củanước đó, tiếp cận thị trường một cách trực tiếp, mà còn được hưởng
Tình hìnhđầutưtrựctiếpranướcngoàicủacácdoanhnghiệpViệt Namnhững điều kiện ưu đãi trong sản xuất kinh doanhcủanước nhận đầutư giành cho các nhà đầu tư. Nên sẽ có nhiều cơ hội phát triển sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, làm tăng thị phần, và tăng doanh thu, do đó có được lợi nhuận cao hơn.3 Cáchình thức ĐTTTRNN củacác DN cácnước đang phát triển- Hợp đồng hợp tác kinh doanh .Đây là hình thức mà 2 hay nhiều bên hợp tác kinh doanh với nhau trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản kí kết giữa 2 bên hoặc nhiều bên để tiến hành hoạt động đầutư tại nước sở tại, trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên.Hình thức này mang những đặc điểm như: Không thành lập pháp nhân mới, hoạt động dựa trên văn bản kí kết giữa các bên, khi hết thời hạn hiệu lực thì các bên không còn ràng buộc về mặt pháp lý.Ở VịêtNamhình thức này chiếm khoảng 6,7% số dự án và 10,3 % số vốn nướcngoàiđầutư vào trong thời gian qua. Hình thức này thường áp dụng trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí, dịch vụ bưu chính viễn thông .- Doanhnghiệp liên doanh. Doanhnghiệp liên doanh là doanhnghiệp được thành lập do 1 hoặc nhiều chủ đầutưnướcngoài góp chung vốn với doanhnghiệpnước sở tại trên cơ sở hợp đồng hợp tác liên doanh.Hình thức này mang những đặc điểm như: Thành lập doanhnghiệp có tư cách pháp nhân mới. Các bên cùng tham gia điều hành doanh nghiệp, chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên. Tuỳ theo qui định của mỗi nước mà mức góp có thể là góp vốn tối đa, hoặc là vốn tối thiểu vào vốn pháp định của chủ đầutưnước ngoài.Quy định tối đa nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia, dân tộc và do nước sở tại không ở trong tình trạng thiếu vốn, còn quy định tối thiểu nhằm mục đích thu hút càng nhiều vốn càng tốt. Theo quy định củaVịêt Nam, mức vốn góp tối thiểu của chủ đầutưnướcngoài là 30%
Tình hìnhđầutưtrựctiếpranướcngoàicủacácdoanhnghiệpViệt Namvốn pháp định củadoanhnghiệp liên doanh. Ở VịêtNamhình thức liên doanh chiếm 49,1% số dự án và 66,1% số vốn đầutư vào trong thời gian qua.- Doanhnghiệp 100% vốn nướcngoài Doanhnghiệp 100% vốn nướcngoài là doanhnghiệp do chủ đầutưnướcngoàiđầutư toàn bộ vốn để thành lập.Hình thức này mang những đặc điểm như: Chủ đầutưnướcngoài có quyền điều hành toàn bộ doanhnghiệp theo quy định của pháp luật nước sở tại. Doanhnghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của tổ chức cá nhân nướcngoài và do bên nướcngoàitự thành lập, quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Doanhnghiệp 100% vốn nướcngoài là một pháp nhân củanước nhận đầu tư. Ở VịêtNam loại hìnhdoanhnghiệp này chiếm 45,2% số dự án và 23,65 số vốn đầutư vào trong thời gian qua.- Hình thức hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT )Là văn bản kí kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền củanước sở tại với nhà đầutưnướcngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định. Hết thời hạn, nhà đầutưnướcngoài chuyển giao không bồi hoàn hoặc bồi hoàn với một giá tượng trưng công trình đó cho nước sở tại. Chính phủ nước sở tại cùng với nhà đầutưnướcngoài khai thác công trình đó trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn và đảm bảo có lãi.Ngoài ra còn có hợp đồng BT.Đây là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước sở tại và nhà đầutưnướcngoài về việc xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong nhà đầutưnướcngoài sẽ chuyển giao cho nước sở tại. Chính phủ nước sở tại tạo điều kiện cho nhà đầutưnướcngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầutư và có lợi nhuận hợp lý.Mỗi hình thức đều có ưu và nhược điểm riêng. Tuy nhiên để tận dụng được vốn đầutưtừnướcngoài thì VịêtNam áp dụng cùng một lúc nhiều hình thức đầutư khác nhau. Với VịêtNam cần khuyến khích hình thức liên doanh vì loại hình này đem lại chho VịêtNam kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm quản
Tình hìnhđầutưtrựctiếpranướcngoàicủacácdoanhnghiệpViệt Namlý tiên tiến đồng thời cho phép chúng ta tham gia điều hành doanh nghiệp. Bên cạnh đó cũng vẫn khuyến khích loại hình BOT, để nhằm nâng cao cơ sở hạ tầng củaVịêt Nam.4 Các loại hình DN thực hiện ĐTTTRNN chủ yếu - Các tập đoàn lớn, các TNCs củacácnước đang phát triển. Các TNCs này tuy hầu hết mới thành lập nhưng với khả năng về vốn lớn, trình độ khoa học, kỹ thuật và công nghệ cao, có lực lượng lao động có trình độ cao, mạng lưới sản xuất và kinh doanh trải rộng trên địa bàn nhiều quốc gia nên hoàn toàn có thể cạnh tranh bình đẳng với các TNCs củacácnước phát triển trong đầutư tại nướcngoài trên nhiều lĩnh vực. Các TNCs này có thể thực hiện đầutư vào những dự án lớn những lĩnh vực đầutư đòi hỏi nhiều thời gian đầutư và thu hồi vốn lâu dài, những lĩnh vực có rủi ro cao nhưng lại mang đến lợi nhuận lớn, những lĩnh vực có sự cạnh tranh quyết liệt củacác TNCs khác. Đặc biệt là trong những lĩnh vực đầutư cơ sở hạ tầng, khai thác dầu khí, điện, nước, tài chính, ngân hàng, vật liệu mới…Địa bàn đầutưcủacác TNCs này rất rộng lớn, bao gồm những lĩnh vực khác nhau trong thị trường cácnước đang phát triển và cả trong thị trường cácnước phát triển. Hình thức đầutư cũng rất phong phú có thể bao gồm cả hình thức đầutư xây dựng mới, đầutư mở rộng, nâng cấp cácdoanhnghiệp có sẵn ở nước ngoài. Có thể dưới hình thức mua lại cácdoanh nghiệp, có thể dưới hình thức sát nhập các TNCs khác hay cácdoanhnghiệp lớn ở nước ngoài, hoặc đầutư dưới hình thức cho thuê tài chính các tài sản, thiết bị công nghệ, hoặc mở chi nhánh hay mở văn phòng đại diện ở nước ngoài… Do mạng lưới rất rộng lớn, mục tiêu đầutưcủacác TNCs này có thể chú trọng vào khai thác thế mạnh củacác quốc gia nhận đầutư về nguồn nguyên vật liệu, về lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn, hay vị trí địa lý và ảnh hưởng củacác quốc gia đó với nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới.
Tình hìnhđầutưtrựctiếpranướcngoàicủacácdoanhnghiệpViệt Nam-Doanh nghiệp vừa và nhỏ củacácnước đang phát triển.Các doanhnghiệp vừa và nhỏ này với đặc tính là có vốn đầutư nhỏ, khả năng thích ứng cao với biến động của môi trường, có thể tiến hành thử nghiệm và áp dụng một cách nhanh chóng các tiến bộ của KHCN mới, và đặc biệt là có thể sản xuất những mặt hàng độc đáo, những sản phẩm truyền thống, đáp ứng những đơn đặt hàng mang tính chất nhóm nhỏ nên loại hìnhdoanhnghiệp này cũng có những thế mạnh đầutưranước ngoài, thậm chí vào thị trường cácnước đã phát triển.Loại hìnhdoanhnghiệp này mang nhiều những uu điểm củađầutưtrựctiếpranướcngoài đó là tìm được mặt hàng độc đáo, những lĩnh vực mà nhà đầutưcácnước và các TNCs không chú ý tới bởi số lượng tiêu thụ không lớn, khó sản xuất hàng loạt, hay những lĩnh vực đòi hỏi những bí quyết kinh doanh và công nghệ đặc biệt.Trong điều kiện xu thế tiêu dùng và đặt hàng đơn lẻ sản phẩm và ý thức tiêu dùng gắn với môi trường và bảo vệ môi trường ở cácnước công nghiệp phát triển ngày càng tăng cao thì vị thế và vai trò củacácdoanhnghiệp vừa và nhỏ trong đầutưranướcngoài cũng được mở rộng, không chỉ ở cácnước đang phát triển và chậm phát triển mà còn thực hiện ở cácnước đã phát triển. Cácdoanhnghiệp vừa và nhỏ không chỉ là những doanhnghiệp sản xuất các bán thành phẩm, linh kiện, phụ kiện cung cấp cho các TNCs mà còn là những đơn vị kinh doanh những mặt hàng độc lập, độc đáo, đáp ứng những nhu cầu khác nhau của thị trường tiêu dùng thế giới và có khả năng mang lại lợi nhuận trong đầutư lớn hơn nhiều so với hiệu quả đầutưcủacác TNCs lớn. 5 Những điều kiện cần thiết để các DN tiến hành hoạt động ĐTTTRNNA Về phía doanh nghiệpKhi thực hiện bất kỳ một hoạt động đầutư nào, nhà đầutư đều mong muốn thu được một kết quả kinh doanh tốt nhất, cũng như vậy khi tham gia vào hoạt động đầutưtrựctiếpranướcngoài thì nhà đầutư cần phải xét xem hoạt động đầutưcủa mình có thể mang lại hiệu quả hay không, có thể tồn tại
Tình hìnhđầutưtrựctiếpranướcngoàicủacácdoanhnghiệpViệt Namvà phát triển trong điều kiện môi trường kinh doanh mới hay không, có thể khai thác được những lợi thế cạnh tranh củadoanhnghiệp một cách có lợi nhất nhằm thu được lợi nhuận cao nhất hay không. Như vậy, nhà đầutư sẽ xem xét xem doanhnghiệp có đáp ứng đủ những yêu cầu cần thiết sau hay không: - Trước hết cácdoanhnghiệp cần có tiềm lực tài chính mạnh :Như chúng ta đã biết, đầutưtrựctiếpranướcngoài thực chất là 1 quá trình di chuyển vốn từnướcđầutư tới nước nhận đầu tư. Vốn đầutư bao gồm các nguồn lực tài chính và nguồn lực hiện vật để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, xây dựng thêm nhà máy mới, duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn là một yếu tố không thể thiếu đối với bất kì một hoạt động đầutư nào. Do đó muốn cạnh tranh trên thị trường thì cácdoanhnghiệp phải đủ mạnh, nghĩa là phải có một nguồn vốn dồi dào, có đủ năng lực thực hiện các hoạt động đầutư nhằm thu được lợi nhuận.- Cácdoanhnghiệp cần có KHCN có thể cạnh tranh trên thị trường nước nhận đầutư hoặc có bí quyết riêng trong sản xuất sản phẩm.Cạnh tranh là 1 tất yếu trên thị trường, năng lực cạnh tranh củadoanhnghiệp thể hiện chủ yếu ở hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh ở hiện tại cũng như trong tương lai, các sản phẩm củadoanhnghiệp tạo ra có khả năng cạnh tranh cao, được người tiêu dùng chấp nhận và bảo đảm được thị trường tiêu thụ, doanhnghiệp được tổ chức hợp lý, năng động, áp dụng công nghệ tiên tiến, có đội ngũ cán bộ và công nhân có trình độ chuyên môn cao, có khả năng tiếp cận với các nguồn vốn cho việc đầutư theo chiều rộng và chiều sâu. Để có thể thắng được đối thủ cạnh trạnh thì việc áp dụng nhiều phương pháp quản lý mới nhằm rút gọn bộ máy, tái cấu trúc quá trình kinh doanh, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động là cần thiết để xoá bỏ những bất lợi. Tuy nhiên những cải thiện đó chỉ giúp cho cácdoanhnghiệp tồn tại trong cạnh tranh mà chưa đảm bảo chiến thắng trong cạnh tranh. Muốn có thể đánh bại được đối thủ trong cạnh tranh thì cácdoanhnghiệp phải tạo ra
Tình hìnhđầutưtrựctiếpranướcngoàicủacácdoanhnghiệpViệt Namđược lợi thế cạnh tranh cho mình và luôn thay đổi để tạo ra thị trường chứ không chỉ tìm cách nâng cao thị phần, vượt qua những bất lợi. Bấtkỳ một doanhnghiệp nào cũng đều có khả năng cạnh tranh, chỉ khác nhau là ở mức độ mạnh hay yếu. Theo quy luật tất yếu của thị trường thì doanhnghiệp nào có khả năng cạnh tranh mạnh hơn thì doanhnghiệp đó sẽ chiến thắng không những ở thị trường trong nước mà cả ở ngoài nước. Năng lực cạnh tranh mạnh mẽ bảo đảm cho doanhnghiệp có thể tồn tại và chiến thắng ở nơi mà doanhnghiệp tiến hành đầutư sản xuất. Như vậy khả năng cạnh tranh củadoanhnghiệp chính là điều kiện cần thiết cho doanhnghiệp tiến hành đầutư ở bất cứ đâu. Đối với cácdoanhnghiệp đến từcácnước đang phát triển, với xuất phát điểm thấp, thiếu vốn, thiếu trình độ tổ chức quản lý, công nghệ chưa cao,… thì cần có một chiến lược cạnh tranh hợp lý, tạo ra nội lực từ trong chính doanh nghiệp, như vậy mới có thể tiến hành hoạt động đầutưranước ngoài. Đối với cácnước đang phát triển như Vịêt Nam, trình độ KHCN không cao nên khi thực hiện hoạt động đầutưranướcngoài một cách trựctiếp thì việc sản xuất các sản phẩm truyền thống, các sản phẩm sử dụng bí quyết riêng trong sản xuất là một giải pháp phù hợp và mang lại hiệu quả cao. Như vậy do đặc điểm riêng có đó mà sản phẩm sẽ có tính cạnh tranh cao và dễ được chấp nhận trên thị trường bởi vì đó là những sản phẩm mang đậm nét truyền thống của dân tộc, lạ và độc đáo. - Doanhnghiệp cần có nguồn nhân lực đủ năng lực quản lý, sản xuất kinh doanh, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sản xuất kinh doanh.Trong bất kỳ một hoạt động đầutư nào, nhà đầutư cũng đều mong muốn có một kết quả kinh doanh tốt nhất. Và để có thể hoạt động đầutư có hiệu quả thì nhân tố con người luôn đựoc đánh giá rất quan trọng. Điều đó được thể hiện ở các yếu tố như trình độ chuyên môn, trình độ tổ chức quản lý, …Trong tiến trình hội nhập kinh tế hiện nay thì hoạt động đầutưnướcngoài cũng từng bước đi vào chiều sâu trong cơ chế thị trường luôn nhiều biến động. Vì vậy
[...]... vốn đầutưra và vào Việt Nam, thì vốn đầutưranướcngoàicủaViệtNam là 0.6 triệu USD, chiếm 0.144% trong tổng số vốn đầutưra và vào ViệtNamNăm 1999, vốn đầutưranướcngoài chiếm 0.477% tổng vốn đầu tư. Và gần đây, năm 2005, vốn đầutưranướcngoài chiếm 5.122% tổng số vốn đầutư Qua đó ta thấy vốn đầutưranướcngoàicủaViệtNam là quá nhỏ so với số vốn nướcngoàiđầutư vào ViệtNam Điều... đầu tưtrựctiếpranướcngoàicủa các doanhnghiệpVịêtNamtính đến thời điểm 06/04/2006 trên đã cho thấy cácdoanhnghiệpVịêtNam đã đa dạng hoá các lĩnh vực đầutưtrựctiếpranướcngoài C Đầutưtrựctiếpranướcngoài phân theo đối tác đầutư chủ yếu Đơn vị: Triệu USD Tìnhhình đầu tưtrựctiếpranướcngoàicủa các doanhnghiệpViệtNam Stt Nước Số DA ĐTR Số DA FDI của từng nước vào VN 154 621.8... VịêtNam ở nướcngoài để thực hiện quản lý nhà nước đối với hoạt động đầutưranướcngoàicủacácdoanhnghiệpVịêtNam Tình hình đầu tưtrựctiếpranướcngoàicủa các doanhnghiệpViệtNam - Tăng cường các hoạt động hỗ trợ và tư vấn cho cácdoanhnghiệpVịêtNam thực hiện đầutưtrựctiếpranướcngoài + Về mặt tổ chức, thành lập các bộ phận chuyên trách đảm nhận việc quản lý hoạt động đầutư của. .. (Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Qua bảng số liệu về tìnhhình đầu tưtrựctiếpranướcngoàicủaViệtNam trong những năm qua, chúng ta thấy hoạt động đầutưtrựctiếpnướcngoài ngày càng có xu hướng gia tăng cả về số dự án đầutư và qui mô vốn đầutưNăm 2005 số dự án đầutưranướcngoài nhiều nhất trong những Tìnhhình đầu tưtrựctiếpranướcngoàicủa các doanhnghiệpViệtNam nămqua là 37 dự án,... thực hiện đầutưtrựctiếpranướcngoài Thành lập Hiệp hội đầutưranướcngoàicủacácdoanhnghiệpViệtNam để bảo vệ quyền lợi và giúp đỡ cácdoanhnghiệpViệtNam giải quyết các vướng mắc Thành lập quỹ hỗ trợ đầutưranướcngoàicủaViệtnam nhằm tài trợ tài chính cho các dự án đầutưtrựctiếpranướcngoài đảm bảo lợi ích và bảo vệ cácdoanhnghiệp trước những rủi ro về chính trị hoặc các rủi... động đầutưranướcngoài ở ViệtNam còn quá mới, kinh nghiệm hoạt động đầutư quốc tế hầu như còn ít, tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ , trình độ quản lý củacácdoanhnghiệpViệtNam còn yếu, kém nên hoạt động đầutưranướcngoài chưa thực sự hấp TìnhhìnhđầutưtrựctiếpranướcngoàicủacácdoanhnghiệpViệtNam dẫn các nhà đầutưViệtNam vì nguy cơ rủi ro rất cao Trong khi đó nhà nước. .. theo qui định của luật pháp Nga Việc đầutư vào thị truờng Lào và Nga cho thấy một hướng đi đúng đắn củacácdoanhnghiệpVịêtNam Mặc dầu vốn đầutư đăng ký củacácdoanhnghiệpVịêtNam vào thị trường Hoa Kỳ chỉ đạt 7.4 triệu USD, chiếm xấp xỉ 1.19% tổng vốn đầutưTìnhhìnhđầutưtrựctiếpranướcngoàicủacácdoanhnghiệpViệtNamtrựctiếpranướcngoàicủaVịêtNam nhưng nếu xét về số lượng dự... ký đầutư ở từng thị trường nướcngoài Chính phủ giao cho các đại sứ quán, lãnh sự quán TìnhhìnhđầutưtrựctiếpranướcngoàicủacácdoanhnghiệpViệtNam và phòng thương vụ VịêtNam ở nướcngoài hỗ trợ, giúp đỡ cácdoanhnghiệpVịêtNam đang tiến hành đầutưtrưctiếp ở nướcngoài Xem đó là một nhiệm vụ bắt buộc đối với các cơ quan này Tăng cường các hoạt động hỗ trợ và tư vấn cho cácdoanh nghiệp. .. loại hình dịch vụ Tình hìnhđầutưtrựctiếpranướcngoàicủacácdoanhnghiệpViệtNam - Đối tác mà ViệtNam thực hiện đầutư còn chưa rộng rãi, mới chỉ tập trung ở một số nước như Mỹ, Nga, Anh, Nhật, Singapo, Lào, Campuchia… Hoạt động đầutư sang cácnước phát triển khác còn hết sức khiêm tốn so với việc cácnước đó đầutưtrựctiếp sang ViệtNam - Hình thức đầutư chủ yếu vẫn là 100% vốn Việt Nam. .. ở nướcngoàiCác dự án liên doanh chiếm một tỷ lệ khiêm tốn hơn Hình thức BC củacác nhà đầutưViệtNam ở nướcngoài chiếm tỷ trọng cao hơn các nhà đầutưnướcngoàiđầutư vào trong nước - Công tác thẩm định, cấp giấy phép đầutưtrựctiếpranướcngoài còn chậm, chưa rõ ràng * Nguyên nhân: - Đây là một lĩnh vực còn rất mới với cácdoanhnghiệpViệt Nam, nên tư duy nhận thức về hoạt động đầutưra . xã hội” .Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam là việc các doanh nghiệp Việt Nam đưa vốn ra nước ngoài để trực tiếp đầu tư quản lý. thiểu của chủ đầu tư nước ngoài là 30%
Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Namvốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh.