Đề án nâng cao chất lượng đào tạo công chức bộ công thương giai đoạn 2016 2020

30 2 0
Đề án nâng cao chất lượng đào tạo công chức bộ công thương giai đoạn 2016 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Lý do lựa chọn đề án 1 1 2 Mục tiêu của đề án 2 1 3 Nhiệm vụ của đề án 3 1 4 Giới hạn của đề án 3 Phần 2 NỘI DUNG 4 2 1 Căn cứ xây dựng đề án 4 2 2 Nội dung cơ bản của đề á[.]

i MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề án 1.2 Mục tiêu đề án 1.3 Nhiệm vụ đề án 1.4 Giới hạn đề án Phần NỘI DUNG .4 2.1 Căn xây dựng đề án 2.2 Nội dung đề án 2.3 Tổ chức thực 19 2.4 Dự kiến hiệu đề án .23 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 3.1 Kết luận 25 3.2 Kiến nghị với tổ chức cá nhân thực đề án 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Số lượng công chức Bộ Công Thương từ 2011-2016 .8 Bảng 2: Thống kê số lượng công chức theo trình độ đào tạo Phần MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ ÁN Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Bộ Cơng Thương phận hành nhà nước; có vai trị quan trọng việc hoạch định đường lối, sách; lực lượng trực tiếp thực thi sách, kế hoạch quan, tổ chức, mục tiêu quốc gia Nghị 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 xác định mục tiêu trọng tâm Chương trình “Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có đủ phẩm chất, lực trình độ đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển đất nước” Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức yếu tố đóng vai trị định đến thành công công cải cách hành nhà nước Để xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có phẩm chất tốt, chuyên nghiệp, đại đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi cần thiết phải nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng Trong thời gian qua, quan tâm Lãnh đạo Bộ Công Thương, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng có chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao trình độ, kỹ giải công việc đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội đất nước cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức địi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức phải liên tục nâng cao trình độ, trau dồi đạo đức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đề án nâng cao chất lượng đào tạo công chức Bộ Công Thương giai đoạn 2016-2020 xây dựng sở kế thừa kết đạt khắc phục hạn chế, bất cập hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 20102015, yêu cầu nâng cao chất lượng công cải cách hành chính, cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức nhằm tạo thay đổi sâu sắc cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có lĩnh trị vững vàng, tinh thơng chun môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước thời kỳ Xuất phát từ lý luận thực tiễn nêu việc nghiên cứu lựa chọn đề án "Nâng cao chất lượng đào tạo công chức Bộ Công Thương giai đoạn 2016 - 2020" thực cần thiết 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Gần 30 năm đổi mới, Đảng ta xác định xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, đảng viên khâu then chốt nghiệp phát triển đất nước Nghị Hội nghị Trung ương khố VII rõ cơng đổi “cán có vai trị quan trọng, thúc đẩy kìm hãm tiến trình đổi mới” Đến Đại hội XI Đảng, Đảng ta tiếp tục xác định: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định đến phát triển nhanh, bền vững đất nước” Nghị Đại hội XI Đảng đề mục tiêu xây dựng đội ngũ công chức giai đoạn 2011 – 2020 là: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị, có lực, có tính chun nghiệp cao, tận tuỵ phục vụ nhân dân” Việt Nam giai đoạn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế, vấn đề đặt mang tính tồn cầu, địi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Bộ Cơng Thương phải có lĩnh trị vững vàng, có lực, chủ động, sáng tạo, nhạy bén với thay đổi; không nắm vững kiến thức, thành tựu kinh nghiệm nước tiên tiến mà điều quan trọng phải biết vận dụng cách hiệu vào điều kiện cụ thể Việt Nam Xây dựng đội ngũ công chức Bộ Công Thương đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, nội dung cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức giúp đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức hành chun nghiệp, có tri thức lực quản lý nhà nước xã hội, kinh tế thị trường, pháp luật, hành chính, kỹ thực thi cơng vụ, có tinh thần trách nhiệm, tận tuỵ phục vụ nhân dân góp phần xây dựng hình ảnh Bộ Cơng Thương văn minh - kỷ cương - trách nhiệm Tạo chuyển biến tích mạnh mẽ chất lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng, góp phần xây dựng đội ngũ cơng chức chun nghiệp có đủ phẩm chất, trình độ lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp Bám sát yêu cầu Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2016 phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016–2025, Bộ Công Thương đề mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2020 sau: - Tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp có đủ phẩm chất, trình độ lực, đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển ngành Công Thương hội nhập quốc tế - Tập trung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn quy định trình độ lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nước, kiến thức quốc phòng - an ninh, tin học, ngoại ngữ Phấn đấu đến năm 2020, 100% cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn quy định trước bổ nhiệm ngạch, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý - Bảo đảm hàng năm 80% cán bộ, công chức cập nhật kiến thức pháp luật, bồi dưỡng đạo đức công vụ; 70% bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực thi công vụ 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN Xuất phát từ mục tiêu nêu trên, yêu cầu cấp thiết phải nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước tình hình cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức góp phần xây dựng công vụ “Chuyên nghiệp, trách nhiệm, động, minh bạch, hiệu quả” Để thực nhiệm vụ đề án đề trước hết phải có đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp, đại Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cần trước bước 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN - Phạm vi, đối tượng: đội ngũ công chức, viên chức quan Bộ Công Thương gồm: Tổng cục, Cục, Vụ, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ, Văn phòng Hội đồng cạnh tranh, Ban đạo liên ngành hội nhập kinh tế quốc tế - Phạm vi thời gian, không gian: đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức từ năm 2010 đến năm 2015, từ xây dựng nội dung thực đề án từ năm 2016 đến năm 2020 Bộ Công Thương Phần NỘI DUNG 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Căn khoa học, lý luận C.Mác-Ăng ghen Lênin khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng cán việc cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng cách mạng C.Mác cho rằng: “Muốn thực tư tưởng cần có người sử dụng lý luận thực tiễn” Lênin khẳng định “Trong lịch sử chưa có giai cấp giành quyền thống trị khơng đào tạo hàng ngũ lãnh tụ trị; đại biểu tiền phong có khả lãnh đạo phong trào” Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng C.Mác, Ăng ghen Lênin vận dụng vào cách mạng Việt Nam, vai trị cán bộ, cơng tác cán di sản tinh thần quý giá Đảng, Nhà nước cách mạng Việt Nam Về vai trò cán bộ, Hồ Chí Minh rõ: Khi có đường lối cách mạng cán khâu định Theo Người, cán gốc công việc”muôn việc thành công hay thất bại cán tốt kém” Để có đội ngũ cán bộ, cơng chức có chất lượng, đáp ứng u cầu nhiệm vụ cơng tác huấn luyện, đào tạo bồi dưỡng cán Hồ Chí Minh coi trọng Người khẳng định “Cán gốc cơng việc, huấn luyện cán cơng việc gốc Đảng” Chính vậy, Bộ Cơng Thương coi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức công tác thường xuyên lâu dài Cán bao gồm tất cán bộ, công chức, viên chức làm việc tổ chức hệ thống trị, lực lượng vũ trang, doanh nghiệp nhà nước, đơn vị nghiệp công lập; người bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý người làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức thuộc phạm vi công tác tổ chức cán Đảng Thực tiễn tiến trình cách mạng nước ta chứng minh, từ đời, hoạt động lãnh đạo cách mạng Việt Nam đến nay, Đảng ta luôn nhận thức đắng coi trọng công tác cán bộ, thường xuyên chăm lo đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, vấn đề có chiến lược tồn nghiệp cách mạng Trong hồn cảnh lịch sử khác nhau, Đảng ta bước tiến hành xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện đội ngũ cán đơng đảo, có đủ phẩm chất cách mạng cao đẹp, có lĩnh trị vững vàng, có sức chiến đấu có lực tốt để lãnh đạo tổ chức thực có hiệu nhiệm vụ trị Đảng, đưa cách mạng nước ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác “Đào tạo” trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống tri thức, kỹ theo quy định cấp học, bậc học “Bồi dưỡng” hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ làm việc Đào tạo cán bộ, công chức có tính đặc thù so với đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước nói chung Đào tạo nguồn nhân lực thực cho đối tượng, lứa tuổi; thành phần tất loại trường có Cịn đào tạo cán bộ, cơng chức, viên chức giới hạn phạm vi người làm việc hệ thống trị Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam sở Đó đối tượng điều chỉnh Luật Cán bộ, công chức năm 2008 số văn pháp luật có liên quan Cán bộ, cơng chức có vai trò định nghiệp phát triển đất nước, vậy, cơng tác giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng mang ý nghĩa thiết thực nhằm bước nâng cao lĩnh trị, phẩm chất cách mạng, trình độ trí tuệ lực hoạt động thực tiễn cán bộ, công chức nước ta 2.1.2 Căn trị, pháp lý a) Quan điểm đạo Nghị Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức - Nghị Trung ương (khố VIII) chiến lược cán thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước rõ “Mỗi cán bộ, cơng chức cần phải có kế hoạch thường xun học tập, nâng cao trình độ lý luận trị, chuyên môn lực hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng đạo đức cách mạng” - Nghị Trung ương (khố X) đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước, đổi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Nghị rõ: “Đổi phương thức nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức sát với thực tế hướng vào vấn đề thiết thực đặt từ q trình thực thi cơng vụ, nâng cao kỹ hành chính…” - Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) tiếp tục đẩy mạnh thực Chiến lược cán từ đến năm 2020 xác định: “Mục tiêu cần đạt xây dựng đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất lực tốt, có cấu phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế -xã hội bảo vệ Tổ quốc,…” Để đạt mục tiêu đề ra, Hội nghị đưa nhiệm vụ giải pháp hoạt động đào tạo, bồi dưỡng phải “Tạo chuyển biến sâu sắc công tác đào tạo, bồi dưỡng cán theo quy hoạch, tiêu chuẩn chức danh cán bộ, trọng bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán lãnh đạo quản lý, coi giải pháp quan trọng hàng đầu thực Chiến lược cán giai đoạn mới… Xây dựng Chương trình quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước chủ động hội nhập quốc tế” - Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hội nghị Trung ương (Khóa XI) thơng qua nhiệm vụ cấp bách: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” - Nghị số 39-NQ/TW ngày 17 tháng năm 2015 Ban Chấp hành Trung ương tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; nhiệm vụ giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức “Cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo ngạch, chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm trình độ đào tạo phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm cấu phù hợp nữ, người dân tộc thiểu số” b) Luật văn quy phạm pháp luật - Luật cán bộ, công chức năm 2008; - Luật viên chức năm 2010; - Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức; - Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; - Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; - Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; - Thông tư số 03/2011/TT-BNV ngày 25 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức; - Thông tư số 19/2014/BNV ngày 04 tháng 12 năm 2014 Bộ Nội vụ quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức - Quyết định số 2007/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án bồi dưỡng kiến thức kỹ cho công chức, viên chức làm công tác hội nhập quốc tế; - Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025 c) Các văn Bộ Công Thương - Quyết định số 2274/QĐ-BCT ngày 06 tháng năm 2016 Bộ Công Thương việc ban hành Quy chế quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc Bộ Công Thương; - Quyết định số 4823/QĐ-BCT ngày tháng 12 năm 2016 Bộ Công Thương việc ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Bộ Công Thương giai đoạn 2016 – 2020 2.1.3 Căn thực tiễn - Nghị 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 20112020, nhiệm vụ xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; - Căn Quyết định số 225/QĐ-TTg ngày 04 tháng 02 năm 2016 việc phê duyết kế hoạch cải cách hành nhà nước giai đoạn 2016 – 2020; 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN 2.2.1 Thực trạng vấn đề cần giải mà đề án cần hướng đến 2.2.1.1 Về cấu tổ chức Theo quy định Nghị định số 95/2012/NĐ-CP, cấu tổ chức Bộ Công Thương gồm 19 Vụ tương đương; Tổng cục; 10 cục; đơn vị nghiệp phục vụ quản lý nhà nước; 47 đơn vị nghiệp: Viện, 34 Trường, Trung tâm Nhà xuất bản; 25 doanh nghiệp: Tập đoàn, Tổng công ty, 10 Công ty; 55 Thương vụ Việt Nam nước Cơ quan đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh WTO Ngồi cịn có tổ chức Đảng Đồn thể Tính đến ngày 30 tháng 02 năm 2017, Bộ Cơng Thương có tổng số 1.281 công chức 14.587 viên chức đối tượng hàng năm cần đào tạo, bồi dưỡng theo quy định 2.2.1.2 Về số lượng, trình độ đội ngũ công chức * Về số lượng Bảng 1: Số lượng công chức Bộ Công Thương từ 2011-2016 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Số lượng 1100 1232 1278 1266 1281 1281 * Về trình độ Bảng 2: Thống kê số lượng cơng chức theo trình độ đào tạo Trình độ đào tạo chia theo Chun mơn Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học 68 421 685 Tin học Cao Trung đẳng cấp 36 12 Trung Sơ cấp trở cấp lên 44 50 Ngoại ngữ Tiếng Anh Chứng (A,B,C ) Đại học trở lên Chứng (A,B,C) 1058 119 1038 Ngoại ngữ khác Chứng Đại Chứng tiếng học dân trở (A,B,C) tộc lên 58 132 a) Về chương trình, tài liệu, phương thức đào tạo, bồi dưỡng * Chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng - Về chương trình lý luận trị: đưa vào giảng dạy hệ thống chương trình bồi dưỡng lý luận trị cho cán bộ, cơng chức, viên chức Bộ Công Thương Tuy nhiên, chưa quy định rõ đối tượng học chương trình bồi 14 Phương pháp biên soạn chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng phương thức đào tạo, bồi dưỡng đổi khoảng cách với nhu cầu đội ngũ cán bộ, công chức yêu cầu hoạt động thực nhiệm vụ, công vụ Việc biên soạn chương trình, tài liệu cịn chậm; chưa ban hành hệ thống chương trình bồi dưỡng dành cho viên chức Các chương trình bồi dưỡng ngạch cơng chức, viên chức, chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành chậm ban hành, gây khó khăn cho hoạt động bồi dưỡng cơng chức - Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhiều không mạnh Cơ sở vật chất, trang thiết bị sở cịn nghèo nàn, khơng phù hợp cho hoạt động cập nhật trang bị kiến thức, kỹ phương pháp làm việc người học Đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng đông hạn chế lực, kiến thức, kinh nghiệm quản lý nhà nước phương pháp giảng dạy tích cực Trong đó, đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm người mời thỉnh giảng chưa trọng xây dựng sử dụng Trong giai đoạn vừa qua, việc đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu trước mắt số nội dung, đối tượng cấp bách mà chưa đáp ứng yêu cầu lâu dài Nhận thức số lãnh đạo đơn vị công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa sâu sắc toàn diện; chưa quan tâm đạo việc xây dựng kế hoạch đề xuất nhu cầu đào tạo đơn vị; chưa gắn kết chặt chẽ công tác đào tạo, bồi dưỡng với quy hoạch sử dụng cán bộ; số đơn vị chưa chủ động chuẩn bị nguồn cán để lựa chọn cử đào tạo, bồi dưỡng; thái độ tham gia học tập số công chức, viên chức chưa nghiêm, chưa xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng Nhìn chung, kinh phí dành cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức cấp cho Bộ Công Thương hàng năm ngày hạn hẹp, nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức, viên chức thực tế ngày tăng cao, chưa đáp ứng đủ để thực có hiệu kế hoạch, chế độ đào tạo, bồi dưỡng theo quy định Một số văn quy định định mức chi hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chưa phù hợp với tình hình thực tế gây khó khăn sở đào tạo việc quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng Bên cạnh đó, đơn vị trực thuộc Bộ chưa huy động nguồn kinh 15 phí khác cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Sự phối hợp cấp, sở đào tạo Bộ với sở đào tạo Bộ chưa tốt 2.2.2 Nội dung cụ thể đề án cần thực Đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm nâng cao lực, kỹ thực thi công vụ; ý thức trách nhiệm, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp; gắn đào tạo, bồi dưỡng với nhu cầu quy hoạch sử dụng lâu dài công chức Xây dựng hồn thiện chế khuyến khích cơng chức (đặc biệt nữ) có điều kiện học tập nâng cao trình độ, lực làm việc Xây dựng hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao; thu hút tạo điều kiện để sở đào tạo, nghiên cứu có đủ lực tham gia đào tạo, bồi dưỡng công chức Nâng cao toàn diện chất lượng, hiệu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức, đáp ứng yêu cầu thời kỳ Kế thừa phát huy kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng nước, đồng thời chủ động nghiên cứu kinh nghiệm tiên tiến Quốc tế, tăng cường hợp tác Quốc tế hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức Bộ Công Thương Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng theo phương thức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng, góp phần xây dựng đội ngũ cơng chức chun nghiệp có đủ phẩm chất, trình độ lực, đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển ngành Công Thương hội nhập quốc tế Tập trung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn quy định trình độ lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nước, kiến thức quốc phòng - an ninh, tin học, ngoại ngữ Phấn đấu đến năm 2020, 100% cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn quy định trước bổ nhiệm ngạch, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý Bảo đảm hàng năm 80% cán bộ, cơng chức cập nhật kiến thức pháp luật, bồi dưỡng đạo đức công vụ; 70% bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực thi công vụ 16 2.2.3 Các giải pháp, biện pháp để giải vấn đề mà đề án đặt a) Đẩy mạnh thực tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng theo phương thức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao b) Nâng cao nhận thức vai trò, nhiệm vụ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng; trách nhiệm quan, đơn vị quản lý sử dụng cán bộ, công chức, viên chức việc bảo đảm chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng - Không ngừng nâng cao lực thực nhiệm vụ, công vụ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức giải pháp quan trọng hàng đầu góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, phù hợp với điều kiện thực sách tinh giản biên chế Đảng, Nhà nước - Đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm; Đề cao tinh thần học tự học; tăng cường nhận thức trách nhiệm học tập suốt đời, không ngừng nâng cao lực làm việc, lực thực thi nhiệm vụ, công vụ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Bộ Công Thương đơn vị trực thuộc tạo điều kiện hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp kinh nghiệm làm việc để nâng cao chất lượng hiệu cơng tác - Khuyến khích, tạo điều kiện để sở đào tạo, bồi dưỡng có đủ lực, tham gia tổ chức bồi dưỡng; cán bộ, công chức, viên chức lựa chọn chương trình bồi dưỡng cập nhật nâng cao kiến thức, kỹ phù hợp với cơng việc, vị trí việc làm đảm nhận c) Xây dựng hệ thống thể chế đồng bộ, khoa học - Xây dựng chế thu hút, tạo điều kiện để sở đào tạo, nghiên cứu có đủ lực điều kiện tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; chế khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức tự học tập để đáp ứng yêu cầu trình độ theo quy định, nâng cao trình độ lực làm việc - Xây dựng chế nâng cao trách nhiệm người đứng đầu đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức việc xác định nhu cầu cử cán bộ, công chức, viên chức tham dự khóa đào tạo, bồi dưỡng, bảo đảm hiệu gắn với yêu cầu công việc 17 - Xây dựng quy định tỷ lệ ngân sách hàng năm dành cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; chế độ quản lý sử dụng phù hợp với hình thức bồi dưỡng; có lộ trình để đơn vị trực tiếp sử dụng cán bộ, công chức, viên chức định sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu d) Nâng cao lực, chất lượng hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc Bộ Công Thương theo hướng tinh gọn phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quy mô, hình thức đào tạo, bồi dưỡng - Xây dựng đội ngũ giảng viên + Giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng phải có trình độ chun mơn phù hợp, có 05 năm kinh nghiệm hoạt động thực tiễn quản lý có lực sư phạm; + Xây dựng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng; bảo đảm đến năm 2020, giảng viên thỉnh giảng đảm nhiệm từ 50% trở lên thời lượng chương trình đào tạo, bồi dưỡng mà sở đào tạo thực hiện; + Có kế hoạch thường xuyên cập nhật, nâng cao lực, trình độ phương pháp sư phạm cho giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng - Xây dựng quy chế quy định trách nhiệm đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp tham gia giảng dạy cập nhật kiến thức, trang bị kỹ năng, phương pháp trao đổi kinh nghiệm quản lý, tổ chức thực nhiệm vụ, công vụ phù hợp - Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức bảo đảm điều kiện dạy học có chất lượng đ) Nâng cao chất lượng chương trình bồi dưỡng Tổ chức rà soát, đánh giá chất lượng chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước sử dụng; bảo đảm tính khoa học, tính ứng dụng chương trình; hạn chế tối thiểu trùng lặp e) Nâng cao lực quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng - Quán triệt nhận thức trách nhiệm người đứng đầu đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng 18 - Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, kỹ phương pháp quản lý cho công chức, viên chức tham mưu quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng Bộ Công Thương g) Thực quản lý chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Tổ chức đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng với nhiều hình thức khác như: đánh giá trong, đánh giá thuê quan đánh giá độc lập h) Hợp tác quốc tế - Có chế huy động tổ chức, cá nhân có lực, uy tín nước ngồi tham gia giảng dạy cho khóa đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, đặc biệt khóa cập nhật kiến thức, kỹ kinh nghiệm nâng cao lực hội nhập - Hàng năm, lựa chọn cử khoảng 50 cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng tham gia khóa học nước ngồi phù hợp với chức danh yêu cầu nhiệm vụ giao - Đẩy mạnh đa dạng hóa hình thức hợp tác lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức như: du học, du học chỗ, kết hợp đào tạo, bồi dưỡng nước với học tập, nghiên cứu nước ngồi i) Hình thức đào tạo, bồi dưỡng Áp dụng hình thức bồi dưỡng: tập trung, bán tập trung, vừa làm vừa học đảm bảo phù hợp với mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng k) Chính sách tài - Bố trí đủ kinh phí để thực mục tiêu giải pháp Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức bố trí, sử dụng theo quy định pháp luật - Thu hút đa dạng hóa nguồn kinh phí cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng - Nghiên cứu đổi chế phân bổ quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với tình hình, bảo đảm chủ động quan quản lý, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức, nâng cao hiệu sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng ... chọn đề án "Nâng cao chất lượng đào tạo công chức Bộ Công Thương giai đoạn 2016 - 2020" thực cần thiết 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Gần 30 năm đổi mới, Đảng ta xác định xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, ... thuộc Bộ Công Thương; - Quyết định số 4823/QĐ-BCT ngày tháng 12 năm 2016 Bộ Công Thương việc ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Bộ Công Thương giai đoạn 2016 – 2020. .. viên chức giai đoạn 2016? ??2025, Bộ Công Thương đề mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2020 sau: - Tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng,

Ngày đăng: 06/02/2023, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan