Bài 32 Hidro sunfua – lưu huỳnh đioxit – lưu huỳnh trioxit Bài 1 Cho sơ đồ của phản ứng H2S + KMnO4 + H2SO4 → H2O + S + MnSO4 + K2SO4 Hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) của các chất tham gia[.]
Bài 32: Hidro sunfua – lưu huỳnh đioxit – lưu huỳnh trioxit Bài 1: Cho sơ đồ phản ứng: H2S + KMnO4 + H2SO4 → H2O + S + MnSO4 + K2SO4 Hệ số cân (là số nguyên, tối giản) chất tham gia phản ứng dãy số dãy sau? A 3, 2, B 5, 2, C 2, 2, D 5, 2, Hướng dẫn giải: Đáp án B 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 8H2O + 5S + 2MnSO4 + K2SO4 t Bài 2: Cho sơ đồ phản ứng hóa học: H2S + O2 (dư) ⎯⎯→ X + H2O Chất X A SO2 B S C SO3 D S SO2 Hướng dẫn giải: Đáp án A o Do O2 dư nên X SO2, phương trình hóa học: t H2S + 3O2 (dư) ⎯⎯ → 2SO2 + 2H2O o Bài 3: SO2 thể tính khử phản ứng với A H2S, nước Br2, O2 B dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4 C dung dịch KOH, CaO, nước Br2 D O2, nước Br2, dung dịch KMnO4 Hướng dẫn giải: Đáp án D A loại H2S H2S chất có tính khử nên phản ứng với H2S SO2 thể tính oxi hóa B loại NaOH phản ứng SO2 NaOH khơng phải phản ứng oxi hóa khử C loại KOH phản ứng SO2 KOH khơng phải phản ứng oxi hóa khử D Các phản ứng là: t o ,xt 2SO2 + O2 2SO3 SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 Bài 4: Cho thí nghiệm lắp như hình vẽ sau: Ống nghiệm đựng HCl Zn, ống nghiệm nằm ngang chứa bột S, ống nghiệm chứa dung dịch Pb(NO3)2 Phản ứng xảy ống nghiệm nằm ngang là: A Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 S to → H2S B H2 + S ⎯⎯ C H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 D 2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3 Zn + Hướng dẫn giải: Đáp án B HCl dd Pb(NO3)2 - Ống nghiệm (1): Zn phản ứng với HCl sinh khí H2 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 - Ống nghiệm nằm ngang: H2 bay gặp S (đun nóng) có phản ứng: t → H 2S H2 + S ⎯⎯ o - Ống nghiệm (2): Khí H2S bay khỏi ống nghiệm nằm ngang phản ứng với dung dịch Pb(NO3)2 tạo kết tủa màu đen H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO3 Bài 5: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí SO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Muối thu gồm: A Na2SO4 B NaHSO3 C Na2SO3 D NaHSO3 Na2SO3 Hướng dẫn giải: Đáp án D nSO2 = 0,1 mol;n NaOH = 0,15 mol → n OH− = 0,15 mol Ta có: 1 n OH− n SO2 = 1,5 Nên muối thu gồm: NaHSO3 Na2SO3 Bài 6: Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít H2S (đktc) oxi dư, dẫn tất sản phẩm vào 50 ml dung dịch NaOH 25% (D= 1,28) Nồng độ % muối dung dịch A 47, 92% B 42, 96% C 42,69% D 24,97% Hướng dẫn giải: Đáp án B n H2S = 0,4 mol ; n NaOH = 50.1,28 25 = 0,4 mol 100 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O → nSO2 = 0,4 mol Ta thấy: n OH− n SO2 = → Tạo muối axit: NaOH + SO2 → NaHSO3 Theo PTHH: n NaHSO3 = nSO2 = 0,4 mol → m dd sau = 50.1,28 + 0,4.64 + 0,4.18 = 96,8g → %mNaHSO3 = 42,98% Bài 7: Từ 1,6 quặng pirit sắt có chứa 60% FeS2 sản xuất x axit H2SO4, biết hiệu suất trình sản xuất 80% Giá trị x A 1,568 B 1,2544 C 2,090 D 1,865 Hướng dẫn giải: Đáp án B Ta có: mFeS2 = 1,6.60% = 0,96 Sơ đồ sản xuất H2SO4: FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4 120 2.98 = 196 0,96 → 1,568 Do hiệu suất trình 80% nên lượng H2SO4 thực tế thu là: 1,568.80% = 1,2544 Bài 8: Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt 3,2 gam bột lưu huỳnh sau phản ứng thu hỗn hợp A Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu hỗn hợp khí B m gam chất rắn C Cho biết tỉ khối B so với hiđro 13 Giá trị m thành phần phần trăm thể tích khí có phân tử khối nhỏ B A 0,8 gam; 25% B 0,8 gam; 75% C 2,4 gam; 25% D 2,4 gam; 75% Hướng dẫn giải: Đáp án A nFe = 0,1 mol ; nS = 0,1 mol t → FeS (I) Fe + S ⎯⎯ o Do A + HCl tạo hỗn hợp khí thu chất rắn C ⇒ Phản ứng khơng hồn tồn A gồm Fe, FeS, S; khí B gồm H2 H2S; chất rắn C S n H = x Đặt n H 2S = y Khi cho A tác dụng với HCl: (II) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (III) FeS + HCl → FeCl2 + H2S Theo PTHH: n H2 + n H2S = n Fe + n FeS → x + y = 0,1 (1) mB = nB.MB → 2x + 34y = 0,1.26 (2) Giải (1) (2) x = 0,025 y = 0,075 nS pư = nFeS = n H2S = 0,075 mol → m = mS dư = 3,2 – 0,075.32 = 0,8 gam → %VH2 = 25% Bài 9: Hòa tan hết 30,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuS, Cu2S S dung dịch HNO3 dư thu 20,16 lít khí NO đktc dung dịch Y Thêm Ba(OH)2 dư vào Y m gam kết tủa Giá trị m A 110,96 B 101,95 C 110,95 D 112,50 Hướng dẫn giải: Đáp án C Quy đổi hỗn hợp cho thành hỗn hợp Cu S ta có sơ đồ: Cu 2+ : x Cu(OH) : x Cu : x + HNO3 + Ba (OH) 30, 4gam ⎯⎯⎯→ 0,9 mol NO + ⎯⎯⎯⎯ → 2− S : y BaSO : y SO : y - Khối lượng hỗn hợp ban đầu: 64x + 32y = 30,4 (1) - Bảo toàn e: 2nCu + 6nS = 3nNO → 2x + 6y = 0,9.3 (2) Giải (1) (2) x = 0,3 mol y = 0,35 mol → m = 0,3.98 + 0,35.233 = 110,95 gam Câu 10: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 (đkc) là: A 250 ml B 500 ml C 125 ml D 175 ml Hướng dẫn giải: Đáp án C Vì NaOH tối thiểu cần dùng nên xảy phản ứng tạo NaHSO (tỉ lệ NaOH : SO2 =1:1) NaOH + SO2 → NaHSO3 n NaOH = nSO2 = 0,25 mol Vdd NaOH = 0,125 (lít) = 125 (ml) Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam lưu huỳnh cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M Khối lượng kết tủa thu là: A 10,85 gam B 16,725 gam C 21,7 gam D 32,55 gam Hướng dẫn giải: Đáp án A nS = 0,15 (mol) n Ba(OH)2 = 0,1 mol t → SO2 S + O2 ⎯⎯ o Theo PTHH: nSO2 = nS = 0,15 mol Ta có tỉ lệ: n SO2 n Ba (OH)2 2 → Thu muối: BaSO3 Ba(HSO3)2 SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O x→ x → x (mol) 2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2 2y → y → y (mol) n SO2 = x + 2y = 0,15 Ta có hệ phương trình: n Ba (OH)2 = x + y = 0,1 Giải hệ phương trình → n BaSO3 = x = 0,05 mol Vậy mBaSO3 = 0,05.217 = 10,85g Bài 12: Hòa tan 8,36g oleum vào nước dung dịch Y, để trung hòa dung dịch Y cần 200 ml dung dịch NaOH 1M Công thức phân tử oleum: A H2SO4 nSO3 B H2SO4.3SO3 C H2SO4 5SO3 D H2SO4 4SO3 Hướng dẫn giải: Đáp án D Gọi công thức phân tử oleum là: H2SO4.nSO3 H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1) H2SO4 (1) 0,1 n +1 ← 0,1 mol Dung dịch Y dung dịch H2SO4 H2SO4 + NaOH → Na2SO4 + 2H2O (2) 0,1 mol ← 0,2 mol M H2SO4 nSO3 = 98 + 80n = 8,36(n + 1) 0,1 → n = → CTPT oleum: H2SO4.4SO3 Bài 13: Cho sản phẩm khí thu đốt cháy 17,92 lít khí H2S (đktc) sục vào 200 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) Tính nồng độ phần trăm muối dung dịch ? A 32,81% B 23,81% C 18,23% D 18,32% Hướng dẫn giải: Đáp án A BTNT “S”: nSO2 = n H2S = 0,8 mol m dd NaOH = 200.1,28 = 256 gam → mNaOH = 256.25% = 64 gam → nNaOH = 1,6 mol n NaOH =2 n SO2 → Muối sinh Na2SO3 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O Theo PTHH: n Na 2SO3 = nSO2 = 0,8 mol → mNa 2SO3 = 100,8g Khối lượng dung dịch sau phản ứng : m dd sau pư = 256 + 0,8.64 = 307,2 gam Vậy C% Na 2SO3 = 100,8 100% = 32,81% 307,2 Bài 14: Dẫn V lít khí SO2 vào dung dịch nước Br2 dư thu dung dịch X Cho thêm dung dịch BaCl2 kết tủa đạt cực đại dừng lại Lọc kết tủa sấy khơ thu 1,165 gam chất rắn V có giá trị là: A 0,112 lít B 0,224 lít C 0,336 lít D 0,448 lít Hướng dẫn giải: Đáp án A Chất rắn sau sấy khô BaSO4: n BaSO4 = 0,005 mol SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2HBr BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl n H2SO4 = n BaSO4 = 0,005 mol Mà nSO2 = n H2SO4 = 0,005 mol → VSO2 = 0,112 lít Bài 15: Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít SO2 (đktc) vào 125 ml Ba(OH)2 1M thu dung dịch X (coi thể tích dung dịch khơng đổi) Tính nồng độ chất tan dung dịch X A 0,4M B 0,2M C.0,6M D 0,8M Hướng dẫn giải: Đáp án B n OH− = 2n Ba(OH)2 = 0,25 mol nSO2 = 0,15 mol →1 n OH− n SO2 = 1,67 → sinh hỗn hợp muối BaSO3 Ba(HSO3)2 Gọi số mol BaSO3 Ba(HSO3)2 x,y SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O x x x 2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2 2y y y x + y = 0,125 x = 0,1 → → x + 2y = 0,15 y = 0, 025 → CM Ba(HSO3 )2 = 0,2M Bài 16: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí SO2(đktc) vào 2,5 lít Ba(OH)2 nồng độ a M Thu 17,36 gam kết tủa Giá trị a A 0,04 B 0,03 C 0,048 D 0,43 Hướng dẫn giải: Đáp án A nSO2 = 0,12 mol,n BaSO3 = 0,08 mol Bảo toàn nguyên tố S: nSO2 = n BaSO3 + 2n Ba(HSO3 )2 → n Ba(HSO3 )2 = 0,02 mol Bảo toàn nguyên tố Ba: n Ba(OH)2 = n BaSO3 + n Ba(HSO3 )2 = 0,1 mol → CM Ba(OH)2 = 0,04M Bài 17: Biết V lít SO2 (đktc) tác dụng với 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M tạo thành 12 gam kết tủa.Tìm giá trị lớn V? A 2,24 B 3,36 C 4,48 D.8,96 Hướng dẫn giải: Đáp án D Ta có: n Ca(OH)2 = 0,25 mol;n CaSO3 = 0,1 mol Giá trị Vmax sinh hỗn hợp muối CaSO3 Ca(HSO3)2 Bảo toàn nguyên tố Ca: n Ca(OH)2 = n CaSO3 + n Ca(HSO3 )2 → n Ca(HSO3 )2 = 0,15 mol Bảo toàn nguyên tố S: nSO2 = n CaSO3 + 2n Ca(HSO3 )2 = 0,4 mol → VSO2 = 8,96(l) Bài 18: Dẫn V lít khí SO2 (ở đktc) qua 500 ml dung dịch Ca(OH)2 nồng độ x M , sau phản ứng thu 3,6 gam kết tủa dung dịch A Đun nóng dung dịch A thu thêm 2,4 gam kết tủa Giá trị V x A 1,568 lít 0,1 M B 22,4 lít 0,05 M C 0,1792 lít 0,1 M D 1,12 lít 0,2 M Hướng dẫn giải: Đáp án A Đun nóng dung dịch A thu thêm kết tủa → có muối Ca(HSO3)2 n CaSO3 = 0,03 mol n Ca(HSO3 )2 = n CaSO3 = 0,02 mol Bảo toàn nguyên tố S: nSO2 = n CaSO3 + 2n Ca(HSO3 )2 = 0,07 → VSO2 = 1,568(l) Bảo toàn nguyên tố Ca: n Ca(OH)2 = n CaSO3 + n Ca(HSO3 )2 = 0,05 mol → CM Ca(OH)2 = 0,1M Bài 19: Cho m gam hỗn hợp bột Fe S với tỉ lệ số mol sắt lần số mol lưu huỳnh, đem nung (khơng có oxi), thu hỗn hợp A Hòa tan A dung dịch HCl dư thu 0,4 gam chất rắn B, dung dịch C khí D Sục khí D từ từ qua dung dịch CuCl2 dư thấy tạo 4,8 gam kết tủa đen Tính hiệu suất phản ứng tạo thành hỗn hợp A? A 90% B 85% C 80% D 70% Hướng dẫn giải: Đáp án C Sơ đồ toán: H FeS : y Khi Fe : 2x o + CuCl2 t + HCl → CuS : y ⎯⎯ → Fe du : 2x − y ⎯⎯⎯ → H 2S : y ⎯⎯⎯ S : x Sdu : x − y Chat ran Sdu : x − y nCuS = y = 0,05 mol Chất rắn B lưu huỳnh: nS = x – y = 0,0125 mol → x = 0,0625 mol Hiệu suất phản ứng: H = 80% Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 lượng O2 vừa đủ, thu khí X Hấp thụ hết X vào lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M KOH 0,1M, thu dung dịch Y 21,7 gam kết tủa Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất thêm kết tủa Giá trị m A 23,2 B 18,0 C 12,6 D 24,0 Hướng dẫn giải: Đáp án B lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M KOH 0,1M → n Ba(OH)2 = 0,15 mol → n OH− = 0,15.2 = 0,3 mol → n KOH = 0,1 mol → n OH− = 0,1 mol → n OH− = 0,4 mol Kết tủa BaSO3 có n BaSO3 = 0,1 mol Vì cho dung dịch Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất thêm kết tủa, chứng tỏ dung dịch có muối gốc HSO3- tức trường hợp tạo muối SO2 0,3 + OH- → HSO3←(0,4-0,1) HSO3- + OH- dư → SO32- + H2O 0,1 0,1 ←0,1 Ba2+ + SO32- → BaSO3 ↓ 0,1 ← 0,1 FeS2 → 2SO2 0,15 ← 0,3 → mFeS2 = 18g Bài 21: Hãy câu trả lời sai SO2 A SO2 làm đỏ quỳ tím B SO2 làm màu dung dịch Br2 C SO2 chất khí, màu vàng D SO2 làm màu cánh hoa hồng Hướng dẫn giải: Đáp án C SO2 khí khơng màu Bài 22: Khí sunfurơ chất có: A Tính khử mạnh B Tính oxi hóa mạnh C Vùa có tính oxi hóa vừa có tính khử D Tính oxi hóa yếu Hướng dẫn giải Đáp án C Khí sunfurơ SO2 Trong SO2, lưu huỳnh có số oxi hóa +4 số oxi hóa trung gian nên SO2 vừa có tính oxi hóa tính khử Bài 23: Hóa chất dùng để phân biệt CO2 SO2 A nước brom B Bari hiđroxit C phenolphtalein D dung dịch nước vôi Hướng dẫn giải: Đáp án A SO2 làm màu nước brom cịn CO2 khơng SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4 Bài 24: Cho phản ứng sau: xt ,t o a) 2SO2 + O2 2SO3 to b) SO2 + 2H2S ⎯⎯→ 3S + 2H2O c) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr d) SO2 + NaOH → NaHSO3 Các phản ứng mà SO2 có tính khử là: A a, c, d B a,b,d C a,c D a,d Hướng dẫn giải: Đáp án C xt ,t o a/ 2SO2 + O2 2SO3 c/ SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr Trong hai phản ứng a c, số oxi hóa S SO2 tăng từ +4 lên +6 SO2 thể tính khử Bài 25: Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ: A Có phản ứng oxi hóa - khử xảy B Có kết tủa CuS tạo thành, không tan axit mạnh C Axit sunfuhiđric mạnh axit sunfuric D axit sunfuric mạnh axit sunfuhiđric Hướng dẫn giải: Đáp án B H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4 Bài 26: Dung dịch H2S để lâu ngày khơng khí thường có tượng gì: A Chuyển thành màu nâu đỏ B Bị vẩn đục, màu vàng C Vẫn suốt không màu D Xuất chất rắn màu đen Hướng dẫn giải: Đáp án B 2H2S + O2 → 2S (↓ vàng) + 2H2O Bài 27: Hấp thụ hồn tồn 1,12 lít khí SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch thu A hỗn hợp hai muối NaHSO3, Na2SO3 NaOH dư B Hỗn hợp chất NaOH, Na2SO3 C Hỗn hợp hai chất SO2 dư, NaOH D Hỗn hợp hai muối NaHSO3, Na2SO3 Hướng dẫn giải: Đáp án B nSO2 = 0,05 mol, n NaOH = 0,15 mol Vì n NaOH 0,15 = = > → tạo muối Na2SO3 n SO2 0,05 SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O 0,05 0,15 → 0,05 → NaOH dư sau phản ứng → Dung dịch chứa chất NaOH, Na2SO3 Bài 28: Cho V lít SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư thu 2,33 gam kết tủa Thể tích V là: A 0,112 lít B 1,12 lít C 0,224 lít D 2,24 lít Hướng dẫn giải: Đáp án C n BaSO4 = 0,01 mol → nSO2 = 0,01 mol → VSO2 = 0,224 (l) Bài 29: Sục lượng khí SO2 vào dung dịch Ba(OH)2, thu dung dịch B kết tủa C Đun nóng dung dịch B lại thấy xuất kết tủa Dung dịch B tác dụng với Ba(OH)2 sinh kết tủa Thành phần dung dịch B là: A BaSO3 Ba(OH)2 dư B Ba(HSO3)2 C Ba(OH)2 D BaHSO3 Ba(HSO3)2 Hướng dẫn giải: Đáp án B SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 ↓ + H2O 2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2 t → BaSO3↓ + SO2 + H2O Ba(HSO3)2 ⎯⎯ o Ba(HSO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaSO3↓ + 2H2O Bài 30: Sục 2,24 lít khí H2S (đktc) vào dung dịch 0,2 mol Ba(OH)2 khối lượng muối tan thu là: A 40,6 g B 33,8 g C 16,9 g D Kết khác Hướng dẫn giải: Đáp án C n H2S = 0,1 mol,n Ba(OH)2 = 0,2 mol → Tỉ lệ : n H2S n Ba ( OH ) = 0,1 = 0,5 < → tạo muối BaS 0, 2 H2S + Ba(OH)2 → BaS + 2H2O 0,1 0,2 → 0,1 → m BaS = 0,1 169 = 16,9 g ... SO2 làm màu cánh hoa hồng Hướng dẫn giải: Đáp án C SO2 khí khơng màu Bài 22: Khí sunfurơ chất có: A Tính khử mạnh B Tính oxi hóa mạnh C Vùa có tính oxi hóa vừa có tính khử D Tính oxi hóa yếu Hướng... Tính oxi hóa yếu Hướng dẫn giải Đáp án C Khí sunfurơ SO2 Trong SO2, lưu huỳnh có số oxi hóa +4 số oxi hóa trung gian nên SO2 vừa có tính oxi hóa tính khử Bài 23: Hóa chất dùng để phân biệt CO2... giải: Đáp án B HCl dd Pb(NO3)2 - Ống nghiệm (1): Zn phản ứng với HCl sinh khí H2 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 - Ống nghiệm nằm ngang: H2 bay gặp S (đun nóng) có phản ứng: t → H 2S H2 + S ⎯⎯ o - Ống nghiệm