Luận văn đánh giá điều kiện tự nhiên cho mục đích phát triển du lịch bền vững tỉnh vĩnh phúc

115 12 0
Luận văn đánh giá điều kiện tự nhiên cho mục đích phát triển du lịch bền vững tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt, tài ngun có vai trị đặc biệt quan trọng tới hiệu kinh tế hoạt động du lịch tới phát triển, hình thành điểm, cụm, tuyến du lịch Phát triển du lịch bền vững dựa sở khai thác sử dụng tài nguyên hướng tới việc thỏa mãn yêu cầu không làm tổn hại đến nhu cầu hệ mai sau Để du lịch phát triển cách bền vững việc đánh giá điều kiện tự nhiên việc làm cần thiết nhằm xác định giá trị hợp phần tự nhiên phù hợp cho việc khai thác phát triển du lịch Thông qua việc đánh giá tính chất tự nhiên điều kiện, khả khai thác tài nguyên xác định mức độ thuận lợi tài nguyên lãnh thổ với loại hình du lịch Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng du lịch Đồng sơng Hồng, có nguồn tài ngun du lịch tự nhiên nhân văn phong phú, mang đậm nét truyền thống vùng đồng Bắc Bộ Địa hình bao gồm núi, đồi, đồng tạo nên nhiều cảnh quan du lịch hấp dẫn Tồn tỉnh có 967 di tích lịch sử - văn hóa, có 228 di tích xếp hạng cấp tỉnh 60 di tích cấp quốc gia, hàng năm có khoảng 400 lễ hội, nhiều làng nghề sản phẩm thủ công truyền thống có giá trị khai thác du lịch Tỉnh Vĩnh Phúc, nằm vùng ảnh hưởng kinh tế - xã hội trực tiếp thủ đô Hà Nội, tuyến QL 2, cao tốc Hà Nội - Lào Cai hành lang kinh tế trọng điểm Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng, Vĩnh Phúc coi tỉnh có vai trị động lực, thúc đẩy chung phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tồn vùng, có du lịch Đồng thời điểm đến quan trọng hệ thống du lịch vùng KTTĐBB cầu nối tuyến du lịch quốc gia thủ đô Hà Nội với tỉnh vùng núi phía Bắc Tuy nhiên, năm qua hoạt động du lịch tỉnh chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, lượng khách đến Vĩnh Phúc khơng có tăng trưởng mạnh So với tỉnh vùng KTTĐBB, lượng khách du lịch quốc tế đến Vĩnh Phúc thấp, chiếm khoảng 0,84% lượng khách nội địa chiếm 10,35% Nguyên nhân việc khai thác, quản lý cịn thiếu tầm nhìn tổng thể, chưa khai thác mạnh nguồn tài nguyên du lịch Chính vậy, việc đánh giá cách tồn diện tài nguyên du lịch, tiến hành phân hạng mức độ thuận lợi tài nguyên du lịch Vĩnh Phúc sở cho việc TCLTDL địa bàn tỉnh Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá điều kiện tự nhiên cho mục đích phát triển du lịch bền vững tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm đề xuất định hướng phát triển du lịch sở phát huy mạnh, cải thiện khả cạnh tranh, tạo sản phẩm du lịch đặc thù, nâng cao sức hấp dẫn du lịch Vĩnh Phúc Mục tiêu nội dung nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu + Nghiên cứu, đánh giá làm sáng tỏ tiềm tự nhiên lãnh thổ cho phát triển du lịch + Đề xuất định hướng giải pháp cụ thể cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên thiên nhiên lãnh thổ cho mục đích phát triển du lịch bền vững - Nội dung nghiên cứu + Xác lập sở lý luận sở thực tiễn nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lí tài nguyên cho phát triển du lịch + Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc xác định loại hình du lịch đặc trưng địa bàn tỉnh + Xác định phân hóa lãnh thổ du lịch thơng qua việc phân chia thành tiểu vùng địa lí tự nhiên tồn lãnh thổ tỉnh Vĩnh Phúc + Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch theo tiểu vùng Đề xuất định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn không gian Lãnh thổ nghiên cứu tỉnh Vĩnh Phúc với tổng diện tích tự nhiên 1.235,15 km2 Ranh giới lãnh thổ nghiên cứu xác định sở đồ địa hình đồ hành hành Bộ Tài ngun Mơi trường Theo đó, tỉnh Vĩnh Phúc có huyện, thị xã thành phố với tổng số 112 xã, 13 phường 12 thị trấn - Giới hạn nội dung + Tập trung nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên cho phát triển du lịch bền vững, tập trung vào phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái du lịch tâm linh + Trong trình nghiên cứu tác giả có xét đến mối quan hệ khơng gian, phân tích khả liên kết du lịch tỉnh Vĩnh Phúc với tỉnh lân cận (Phú Thọ, Thái Nguyên Tuyên Quang) có nét tương đồng tài nguyên du lịch - Giới hạn thời gian Sử dụng tư liệu, số liệu tự nhiên, kinh tế, xã hội du lịch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009 - 2016, có tính đến số liệu dự báo định hướng quy hoạch đến năm 2025 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện thêm phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đánh giá mức độ thuận lợi tài nguyên tự nhiên phục vụ phát triển du lịch Luận văn phát triển hướng tiếp cận quan điểm địa lí tự nhiên theo phương pháp phân vùng đánh giá mức độ thuận lợi tài nguyên cho mục đích phát triển du lịch theo tiểu vùng - Ý nghĩa thực tiễn Những kết nghiên cứu trình bày luận văn, đề xuất, kiến nghị luận khoa học giúp nhà quản lý, nhà hoạch định sách, nhà quy hoạch du lịch xây dựng định hướng chiến lược, tổ chức không gian phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc theo tiểu vùng địa lí tự nhiên Những đóng góp luận văn - Áp dụng hướng tiếp cận nghiên cứu địa lí tự nhiên, xác định phân hóa lãnh thổ thông qua việc phân chia tiểu vùng địa lí tự nhiên làm sở để đánh giá tổng hợp phân hạng mức độ thuận lợi tài nguyên tự nhiên cho mục đích phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phát triển bền vững - Định hướng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc theo tiểu vùng định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Vĩnh Phúc theo hệ thống phân vị: điểm, cụm tuyến du lịch Cơ sở tài liệu Luận văn thực sở nguồn tài liệu thu thập suốt thời gian thực luận văn như: - Các đề tài, dự án, báo cáo khoa học, nghiên cứu điều kiện địa lí tài nguyên du lịch tỉnh Vĩnh Phúc; Các số liệu thống kê, báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, du lịch tỉnh trực tiếp thu thập phòng thống kê tỉnh Vĩnh Phúc; Cục Thống kê, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, - Các tư liệu đồ Cơ quan Nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc ban hành như: đồ hành chính, đồ trạng sử dụng đất, đồ trạng rừng, đồ tài nguyên du lịch, - Các tư liệu ghi chép, quan sát, phân tích,… Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, nội dung chương sau: Chương Cơ sở lí luận, sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên cho mục đích phát triển du lịch bền vững Chương Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc Chương Đánh giá điều kiện tự nhiên cho mục đích phát triển du lịch bền vững tỉnh Vĩnh Phúc Chương CƠ SỞ LÍ TUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niện du lịch bền vững “Du lịch bền vững việc di chuyển tham quan đến vùng tự nhiên cách có trách nhiệm với môi trường để tận hưởng đánh giá cao tự nhiên (và tất đặc điểm văn hoá kèm theo, khứ tại) theo cách khuyến cáo bảo tồn, có tác động thấp từ du khách mang lại lợi ích cho tham gia chủ động kinh tê - xã hội cộng đồng địa phương” (World Conservation Union, 1996) Du lịch bền vững du lịch giảm thiểu chi phí nâng cao tối đa lợi ích du lịch cho mơi trường tự nhiên cộng đồng địa phương, thực lâu dài không ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi mà phụ thuộc vào [19] Du lịch bền vững khác với du lịch đại chúng Du lịch đại chúng không lập kế hoạch cẩn thận cho việc nâng cao công tác bảo tồn giáo dục, không mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương phá huỷ nhanh chóng mơi trường nhạy cảm Kết phá huỷ làm thay đổi cách nhận nguồn lợi văn hoá mà chúng phụ thuộc vào, ngược lại, du lịch bền vững lập kế hoạch cách cẩn thận từ lúc bắt đầu để mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương, tơn trọng văn hoá, bảo tồn nguồn lợi tự nhiên, giáo dục du khách cộng đồng địa phương Du lịch bền vững tạo lợi tức tương tự du lịch đại chúng, có nhiều lợi ích nằm lại với cộng đồng địa phương nguồn lợi tự nhiên, giá trị văn hoá bảo vệ 1.1.2 Điều kiện địa lí tài nguyên du lịch Điều kiện địa lí tồn thành phần tự nhiên như: địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật,… phận cảnh quan tự nhiên Những nhân tố môi trường sống, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, sinh hoạt hoạt động giải trí người Đối với hoạt động du lịch, có định hướng tài nguyên rõ rệt nên với điều kiện địa lí thuận lợi, tài ngun du lịch nhân tố quan trọng phát triển du lịch lãnh thổ Tuy nhiên, thực tế khai thác sử dụng tài nguyên cho mục đích du lịch điều kiện địa lí thuận lợi, phù hợp lại xem tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch dạng đặc sắc tài nguyên nói chung phận cấu thành quan trọng phát triển du lịch Có nhiều quan niệm tài nguyên du lịch, song nhìn chung khái qt tổng thể tự nhiên, văn hóa lịch sử có khả đáp ứng cho hoạt động du lịch [20, 29, 35, 46, 57] Theo Luật du lịch Việt Nam (2005), tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình lao động người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch [37] Về cấu trúc, tài nguyên du lịch phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau: theo nhóm cung cấp tiềm tàng, nhóm cung cấp nhóm tài nguyên kỹ thuật (UNTWO, 1997); Phân loại theo hệ thống với ba phụ hệ: thiên nhiên, nhân văn dịch vụ; Theo ba nhóm: khí hậu, văn hóa - xã hội, kinh tế tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn, tài nguyên kinh tế - kỹ thuật bổ trợ; Theo hai nhóm: tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn [29] Luận văn áp dụng hệ thống phân loại tài nguyên du lịch Luật Du lịch Việt Nam (2005) bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn [37] 1.1.2.1 Điều kiện địa lí - Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên sử dụng phục vụ mục đích du lịch Như vậy, riêng tài nguyên du lịch tự nhiên hiểu tất điều kiện địa lí tự nhiên thuận lợi cho khai thác, phát triển du lịch - Vị trí địa lí: nhân tố quan trọng để phát triển du lịch, nghiên cứu luận văn, vị trí địa lí khơng đơn vị trí hành lãnh thổ mà xem dạng tài nguyên du lịch tự nhiên - tài nguyên vị Tài nguyên vị giá trị lợi ích có từ vị trí địa lí thuộc tính cấu trúc, hình thể, cảnh quan, sinh thái khơng gian, sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng Đối với phát triển du lịch, tài nguyên vị xét góc độ: giá trị vị tự nhiên với giá trị lợi ích có từ vị trí khơng gian; giá trị vị kinh tế với giá trị lợi ích có từ đặc điểm địa lí ảnh hưởng đến tiến trình phát triển kinh tế; giá trị vị trị với lợi ích kết hợp lợi địa lí tự nhiên nhân văn bối cảnh trị quốc gia, khu vực - Địa hình: phân hóa địa hình góp phần tạo nên đa dạng cảnh quan, nhiên, đặc trưng hình thái trắc lượng hình thái địa hình yếu tố thuận lợi trở ngại cho hoạt động du lịch Ngồi ra, bề mặt địa hình cịn nơi diễn hoạt động du khách, địa bàn xây dựng cơng trình sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật góp phần định loại hình du lịch, địa hình đa dạng có sức hấp dẫn du khách Nhìn chung, địa hình miền núi thường có nhiều ưu với hoạt động du lịch nhờ vẻ đẹp hùng vĩ thơ mộng thiên nhiên với khí hậu mát mẻ, khơng khí lành Ngồi cịn có dạng địa hình có giá trị cao cho hoạt động du lịch như: hồ, đầm, di tích tự nhiên, - Khí hậu: tiêu khí hậu, nhiệt độ độ ẩm khơng khí yếu tố quan trọng nhất, ngồi ra, cịn có yếu tố khác như: gió, áp suất khí quyển, ánh nắng mặt trời, tượng thời tiết cực đoan Điều kiện khí hậu xem dạng tài nguyên đặc biệt khai thác, phục vụ cho mục đích du lịch, nghỉ dưỡng khác Nhìn chung, nhu cầu nghỉ dưỡng, phục hồi sức khỏe hoạt động du lịch túy, đòi hỏi nhiều yếu tố thuận lợi áp suất khơng khí, nhiệt độ, độ ẩm, ánh nắng, lượng ơxy độ lành khơng khí Tuy nhiên, loại hình du lịch đặc thù như: thể thao nhảy dù, tàu lượn, khinh khí cầu, thả diều, thuyền buồm, lại yêu cầu yếu tố thời tiết thích hợp như: hướng gió, tốc độ gió, quang mây, Do hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu nên tính mùa khí hậu có ảnh hưởng rõ đến tính mùa vụ hoạt động du lịch - Thủy văn: tài nguyên nước bao gồm hệ thống nước mặt nước ngầm khai thác, sử dụng cho mục đích tham quan, du lịch, nghỉ dưỡng Tài ngun nước mặt gồm: biển, sơng, suối, hồ, ngồi ý nghĩa khai thác cho hoạt động dân sinh cịn có vai trị điều hịa khí hậu, nhiều nơi tạo cảnh quan đẹp trở thành điểm đến hấp dẫn du khách Tài nguyên nước ngầm có giá trị cho hoạt động du lịch nguồn nước khoáng Nhiều nguồn nước khoáng tự nhiên đạt tiêu chuẩn, sử dụng trực tiếp làm nước uống, nước giải khát Đối với mục đích du lịch chữa bệnh, nhiều nguồn nước khống có thành phần hóa học đa dạng, độ khống hóa hàm lượng vi ngun tố cao như: nhóm nước khống cacbonic, nhóm silic, nhóm brơm-iơt-bo, nhóm sunfua hydrơ, nhóm phóng xạ, nhóm nước khống nóng Các nguồn nước khống đáp ứng nhu cầu an dưỡng, chữa bệnh, đặc biệt với số bệnh hệ vận động, thần kinh, tiêu hóa, da liễu nội tiết - Sinh vật: tài nguyên sinh vật bao gồm toàn loài thực vật, động vật sống lục địa nước vốn có sẵn tự nhiên người dưỡng, chăm sóc, lai tạo Tài nguyên sinh vật có ý nghĩa quan trọng tính đa dạng sinh học, đặc trưng loài quý hiếm, đặc hữu hệ sinh thái đặc thù thường tập trung VQG, khu rừng ngập mặn, rạn san hô, sân chim, Tài nguyên sinh vật vừa góp phần với loại tài nguyên khác tạo nên phong cảnh đẹp, hấp dẫn vừa có ý nghĩa bảo vệ môi trường (bảo tồn nguồn gen, che phủ mặt đất, chống xói mịn), vừa có giá trị hoạt động du lịch, tham quan, nghiên cứu khoa học 1.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Theo Luật du lịch Việt Nam (2005), tài nguyên du lịch nhân văn gồm: truyền thống văn hóa, yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, cơng trình lao động sáng tạo người di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch [37] - Thành phần dân tộc: đối tượng du lịch gắn với dân tộc học khai thác điều kiện sinh sống, đặc điểm văn hóa, phong tục, tập quán, hoạt động sản xuất Những sắc thái văn hóa riêng dân tộc lãnh thổ đặc điểm hấp dẫn, có giá trị cao phát triển du lịch - Các di tích lịch sử văn hóa: khơng gian vật chất cụ thể, khách quan, chứa đựng giá trị nhiều mặt điển hình, tập thể cá nhân người sáng tạo lịch sử để lại Việc xếp hạng phân loại giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học di tích quy định Luật di sản văn hóa (2001) [36] nhằm tạo sở pháp lý cho hoạt động bảo tồn, khai thác, sử dụng di tích phục vụ cho mục đích nghiên cứu, du lịch Các di tích lịch sử văn hóa nguồn tài ngun du lịch quan trọng, giữ vai trị việc thu hút khách, đặc biệt khách du lịch quốc tế - Các lễ hội truyền thống: lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa tổng hợp đa dạng phong phú, kiểu sinh hoạt tập thể nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc, dịp để người hướng kiện lịch sử trọng đại như: thờ cúng tổ tiên, ôn lại truyền thống, để giải lo âu, khao khát ước mơ mà sống thực chưa giải Các lễ hội đặc biệt có sức hấp dẫn khách du lịch yếu tố: (1) biểu sống động văn hóa dân tộc; (2) thước đo phát triển văn hóa dân gian; (3) đặc trưng văn hóa nơng nghiệp; (4) biểu tính cộng đồng [36] - Các làng nghề sản phẩm thủ công truyền thống: làng nghề thủ công trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính truyền thống lâu đời Các sản phẩm làng nghề truyền thống kết tinh, giao thoa phát triển giá trị văn hóa lâu đời dân tộc Các làng nghề truyền thống dạng tài nguyên du lịch nhân văn, sản phẩm du lịch làng nghề bao gồm nội dung giá trị vật thể (hàng lưu niệm) phi vật thể (kỹ làm nghề, cảm nhận văn hóa nghệ thuật,…) [36] 1.1.3 Phương pháp đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch 1.1.3.1 Cơ sở phương pháp luận Đánh giá điều kiện tự nhiên cho mục đích phát triển du lịch xác định giá trị hợp phần tự nhiên phù hợp cho việc khai thác phát triển du lịch Đánh giá tài nguyên du lịch xác định theo tính chất tài nguyên bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Đánh giá tài nguyên du lịch đánh giá thành tạo, tính chất tự nhiên, đánh giá sản phẩm người hay cộng đồng tạo nên xem chúng có khả thu hút khách hay có khả khai thác phục vụ phát triển loại hình du lịch nói riêng phát triển du lịch nói chung hay khơng Do vậy, nội dung nghiên cứu luận văn, đánh giá điều kiện tự nhiên đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi tài nguyên du lịch tự nhiên nhằm xác định khả khai thác loại tài nguyên hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.3.2 Các phương pháp đánh giá Cũng giống phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch, phổ biến hai phương pháp đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch đánh giá theo dạng điều kiện tự nhiên (từng dạng tài nguyên) đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên (tài nguyên) [14] a) Phương pháp đánh giá theo dạng tài nguyên du lịch Phương pháp đánh giá dựa vào tiêu chuẩn xác định để lấy làm chuẩn mà đánh giá Đối với tài nguyên du lịch tự nhiên như: địa hình, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật du lịch xác định dựa số tiêu chuẩn định Đặc điểm địa hình dạng tài nguyên du lịch đánh giá thống kê, mơ tả đặc điểm hình thái trắc lượng hình thái dạng địa hình kiểu địa hình đặc biệt đánh giá mức độ tương phản kiểu địa hình Các di tích tự nhiên địa chất - địa hình như: hang động, thác nước, hình thù tưởng tượng thường đối tượng du lịch đặc sắc Điều kiện khí hậu khai thác phục vụ du lịch đánh giá số điều kiện thích hợp với sức khoẻ người điều kiện thích hợp với hoạt động du lịch Các điều kiện thuỷ văn khai thác với tư cách tài nguyên du lịch đánh giá dựa vào tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho sinh hoạt để đánh giá mức độ sử dụng nước phục vụ cho hình thức hoạt động du lịch tắm, thể thao nước, tiêu chuẩn sóng, thuỷ triều, dịng biển để phục vụ cho loại hình thể thao, nghiên cứu khám phá hệ sinh thái biển, 10 Việc tổ chức tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Phúc vào điều kiện cụ thể như: + Sự phân bố sức hấp dẫn tài nguyên điểm du lịch toàn tuyến + Điều kiện sở hạ tầng - kỹ thuật, sở lưu trú, dịch vụ du lịch + Mối liên hệ điểm, cụm du lịch tỉnh khả liên kết điểm du lịch Vĩnh Phúc với vùng, địa phương lân cận + Quy hoạch phát triển không gian du lịch tỉnh Định hướng phát triển tuyến du lịch Vĩnh Phúc xác định theo không gian trục giao thông quốc tế quốc gia như: hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phịng, QL Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc, hành lang đường 18 tuyến đường thủy sơng Lơ - sơng Hồng Qua tạo nên tuyến du lịch nội tỉnh, liên tỉnh kết nối cụm, điểm du lịch Vĩnh Phúc với tỉnh, thành nước Mạng lưới tuyến du lịch Vĩnh Phúc phân thành hai nhóm: tuyến du lịch nội tỉnh tuyến du lịch liên tỉnh Tuyến du lịch nội tỉnh (1) Tuyến du lịch Vĩnh Yên - Tam Đảo Các điểm tham quan, du lịch bao gồm: cảnh quan đầm Vạc, chùa Tích Sơn, đền Thổ Tang, hồ Xạ Hương, khu du lịch VQG Tam Đảo, sân golf Tam Đảo, quần thể di tích Tây Thiên, Thiền viện Trúc Lâm (2) Tuyến du lịch Vĩnh Yên - Phúc Yên - Đại Lải - Hương Canh Các điểm tham quan, du lịch bao gồm: điểm du lịch thuộc thành phố Vĩnh Yên (cảnh quan đầm Vạc, bảo tàng Vĩnh Phúc, chùa Hà Tiên ), cảnh quan hồ Đại Lải, cụm đình Hương Canh - Ngọc Canh - Tiên Hường, chùa Kính Phúc, làng gốm Hương Canh (3) Tuyến du lịch Vĩnh Yên - Lập Thạch Các điểm tham quan, du lịch bao gồm: làng nghề mây tre đan Triệu Xá Triệu Đề, tháp Bình Sơn, làng nghề đá Hải Lựu, vườn cị Hải Lựu, đền thờ tả Tướng quốc Trần Nguyên Hãn, núi Sáng - Thác Bay, hồ Vân Trục, hồ Bò Lạc (4) Tuyến du lịch Vĩnh Yên - Vĩnh Tường Các điểm tham quan, du lịch bao gồm: đầm Dưng, đình Thổ Tang, làng nghề mộc Bích Chu, làng nghề rèn Lý Nhân, làng nghề rắn Vĩnh Sơn 101 (5) Tuyến Vĩnh Yên - Yên Lạc Các điểm tham quan, du lịch bao gồm: khu di Đồng Đậu, đền Bắc Cung, Đền Thính, đền Thánh Mẫu, chùa Quảng Hựu, làng nghề mộc Thanh Lãng Tuyến du lịch liên tỉnh (1) Tuyến du lịch đường - Hà Nội - Vĩnh Phúc - Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai - Hà Nội - Vĩnh Phúc - Tuyên Quang - Hà Giang - Hà Nội - Vĩnh Phúc - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng (2) Tuyến du lịch đường sắt Hà Nội - Vĩnh Phúc - Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai - Vân Nam (3) Tuyến du lịch đường sông Sông Hồng - Sông Lô 3.2.4 Các giải pháp thực 3.2.4.1 Giải pháp quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường - Tiếp tục điều tra, khảo sát để đẩy mạnh tài nguyên du lịch tự nhiên địa bàn Chú trọng việc bảo tồn phát triển đa dạng sinh học VQG Tam Đảo Đối với giá trị nhân văn cần tiếp tục trì bảo tồn di tích văn hóa, lịch sử, cách mạng, đồng thời gắn phong tục, tập quán, lễ hội phong phú vào mục đích du lịch - Thực nghiêm túc Luật bảo vệ môi trường quy định khác môi trường Nhà nước Tuy nhiên để thực có hiệu điều khoản Luật vào đặc thù địa phương, cần xây dựng hệ thống quy định sách cụ thể, đặc biệt quy định chế tài xử phạt Quy định bắt buộc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển du lịch Đồng thời nâng cao đời sống, tạo công ăn việc làm cho người dân gắn với hoạt động phát triển du lịch yếu tố góp phần để cộng đồng địa phương tham gia tích cực vào việc quản lý tài ngun mơi trường mục tiêu phát triển du lịch bền vững 3.2.4.2 Giải pháp liên kết đa dạng hóa sản phẩm du lịch Đây giải pháp quan trọng nhằm mục tiêu khai thác có hiệu tài nguyên du lịch đẩy mạnh hoạt động phát triển du lịch không riêng tỉnh Vĩnh Phúc, mà với vai trị vùng du lịch phụ cận thủ Hà Nội Hoạt động 102 liên kết cho phép khai thác có hiệu tiềm du lịch, phát triển sản phẩm du lịch có khả bổ trợ tạo nên sản phẩm du lịch liên vùng hấp dẫn Việc liên kết nên mở rộng tới địa phương lân cận như: Thái Nguyên, Tuyên Quang tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giúp cho du lịch Vĩnh Phúc đa dạng, tăng lực cạnh tranh, tạo hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng, có sức cạnh tranh cao 3.2.4.3 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch - Tập trung đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước (cả Trung ương địa phương) theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch địa bàn toàn tỉnh; trước mắt ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng điểm du lịch mũi nhọn - Thực xã hội hóa phát triển du lịch, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch hình thức khác nhau; thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo mơi trường thơng thống đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa thủ tục hành Tạo bình đẳng đầu tư nước nước ngoài, tư nhân với Nhà nước; mở rộng hình thức thu hút đầu tư nước 3.2.4.4 Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức du lịch Tạo lập nâng cao hình ảnh du lịch Vĩnh Phúc nước, khu vực giới để thu hút khách du lịch vốn đầu tư - Xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin du lịch Vĩnh Phúc, tiềm người Vĩnh Phúc cho khách du lịch Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại, phối hợp với quan thông tin đại chúng, đặt văn phòng xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm; tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng bá du lịch Vĩnh Phúc 103 - Thực chương trình thơng tin tuyên tuyền, quảng bá kiện diễn hàng năm địa bàn tỉnh như: triển lãm, hội chợ, văn hóa thể thao, lễ hội truyền thống, ; tổ chức chiến dịch quảng bá, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch tỉnh, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế 3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch - Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch cần thực với việc thành lập quan chuyên trách phát triển du lịch địa bàn trọng điểm du lịch như: Tam Đảo, Tây Thiên, Đại Lải - Tỉnh cần sớm xây dựng ban hành văn pháp luật du lịch như: quy chế quản lý khu du lịch, quy chế quản lý quy hoạch, quy chế xây dựng cơng trình du lịch, nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi để quản lý khuyến khích phát triển du lịch địa bàn tỉnh - Tăng cường công tác thống kê du lịch, xây dựng sở liệu du lịch làm sở cho việc hoạch định chiến lược phát triển du lịch tỉnh - Tăng cường phối hợp liên ngành liên vùng việc thực quy hoạch đạo thống Ủy ban nhân dân tỉnh để giải vấn đề có liên quan đến quản lý, phát triển du lịch như: đầu tư phát triển, xúc tiến quảng bá du lịch, khai thác bảo vệ tài nguyên - môi trường 104 TIỂU KẾT CHƯƠNG Đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi tài nguyên du lịch theo tiểu vùng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, đồng thời sở phân tích quy hoạch phát triển du lịch tỉnh cho phép tác giả xác định nội dung sau: - Đánh giá phân hạng mức độ thuận lợi điều kiện tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc theo cấp phân hạng: thuận lợi, thuận lợi, thuận lợi trung bình thuận lợi - Xác định khả khai thác loại hình du lịch trọng điểm loại hình du lịch kết hợp tiểu vùng - Xác định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng, đồng thời xác định không gian thuận lợi không gian ưu tiên đầu tư cho phát triển du lịch theo tiểu vùng - Đề xuất định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Vĩnh Phúc theo hệ thống phân vị: điểm, cụm tuyến du lịch phù hợp với định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng tỉnh Vĩnh Phúc 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ phân tích kết đánh giá điều kiện tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc cho mục đích phát triển du lịch bền vững, rút số kết luận sau: - Đánh giá điều kiện tự nhiên làm sáng tỏ tiềm tự nhiên hướng tiếp cận đắn, hiệu Trong luận văn vận dụng hướng tiếp cận đánh giá điều kiện tự nhiên, tiếp cận theo hướng phân vùng đánh giá mức độ thuận lợi tài nguyên phục vụ phát triển du lịch, áp dụng vào địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Trên diện tích lãnh thổ khơng lớn, Vĩnh Phúc có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng Tài nguyên du lịch tự nhiên hình thành nhờ điều kiện địa lí phân hóa tự nhiên, tác động quy luật phi địa đới tạo nên đa dạng địa hình, khí hậu, thảm thực vật, thổ nhưỡng Bên cạnh giá trị văn hóa lịch sử hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị cao phát triển du lịch - Hiện trạng hoạt động du lịch tỉnh Vĩnh Phúc năm gần chưa phát triển tương xứng với tiềm năng; lượng khách thấp, đặc biệt khách quốc tế; Cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật chưa phát triển mạnh, phân bố không đồng đều; Nguồn nhân lực thiếu tỷ lệ qua đào tạo thấp; Khả liên kết du lịch chưa phát huy hết hiệu - Trên sở phân chia lãnh thổ thành đơn vị đồng tương đối mặt thành phần, tính chất mối quan hệ nhân tố thành tạo, toàn lãnh thổ tỉnh chia thành tiểu vùng Đồng thời, luận văn xác định đặc điểm tài nguyên du lịch tiểu vùng tạo sở khoa học cho việc đánh giá phân hạng mức độ thuận lợi điều kiện địa lí tài nguyên du lịch theo tiểu vùng - Luận văn đánh giá tài nguyên du lịch theo tiểu vùng Đồng thời kết hợp phân tích Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2030 tỉnh Trên sở phân hạng mức độ thuận lợi điều kiện địa lí tài nguyên du lịch theo tiểu vùng; Xác định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng; Xác định không gian phát triển du lịch theo tiểu vùng; Đề xuất định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Vĩnh Phúc theo hệ thống phân vị: điểm, cụm tuyến du lịch 106 Kiến nghị Để phát triển Vĩnh Phúc thành tỉnh du lịch mong muốn, đề tài kiến nghị cần có quy hoạch cụ thể phát triển du lịch tỉnh dựa mạnh sẵn có như: cảnh quan đẹp, khí hậu mát mẻ phù hợp cho loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Minh Ái (2012), Thực trạng giải pháp nhằm bảo tồn phát huy số giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Dao, Cao Lan (Sán Chay) Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp tỉnh, mã số 13/ĐTKHVP-2012, Vĩnh Phúc [2] Ban chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2011), Nghị số 09-NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XVII phát triển du lịch giai đoạn 2011 - 2015, Phú Thọ [3] Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 [4] Lê Huy Bá (Chủ biên) (2009), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật [5] Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch (2002), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010 [6] Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch (2010), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [7] Bộ Văn hóa Thể Thao Du lịch (1995), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010 [8] Vũ Tuấn Cảnh (1990), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước [9] Cazé.G, Lanquar.R, Raynouard.X (2000), Quy hoạch du lịch, (Đào Đình Bắc dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [10] Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 [11] Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 [12] Hoàng Xuân Chinh, Trần Anh Dũng (2003), Vĩnh Phúc gốm nghề gốm truyền thống, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc [13] Hoàng Xuân Chinh, Bùi Hữu Tiến (2010), Đồng Đậu di tích tiêu biểu thời tiền sơ sử, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc 108 [14] Đỗ Trọng Dũng (2009), Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [15] Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [16].Trương Quang Hải (2011), "Cấp vùng hệ thống đơn vị tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam", Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, tr 30-39 [17] Trần Trọng Hanh (2006), "Lý luận thực tiễn quy hoạch vùng Việt Nam", Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, (19) [18] Nguyễn Hiền (2011), "Phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam", Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, tr 40-57 [19] Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [20] Ngô Tất Hổ (2000), Phát triển quản lý du lịch địa phương, (Trần Đức Thanh, Bùi Thanh Hương biên dịch), NXB Khoa học Bắc Kinh, Trung Quốc [21] Nguyễn Đình Kỳ, Lại Vĩnh Cẩm (2011) Báo cáo chuyên đề tổng quan phân vùng địa chất địa mạo đề xuất tiêu chí cho phân vùng sinh thái lâm nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng, Hà Nội [22] Robert Lanquar (1993), Kinh tế du lịch, (Phạm Ngọc Uyển, Bùi Ngọc Chưởng biên dịch), NXB Thế giới, Tp Hồ Chí Minh [23] Robert Lanquar, Robert Holler (1992), Marketing du lịch, (Ban tiếng Pháp Nhà xuất Thế giới biên dịch), NXB Thế giới, Tp Hồ Chí Minh [24] Lương Chi Lan (2015), Đánh giá điều kiện địa lí tài nguyên phục vụ tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sĩ TS, ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN [25] Nguyễn Xuân Lân (2005), Văn hóa ẩm thực Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc 109 [26] Vũ Tự Lập (2004), Sự phát triển khoa học địa lí kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Lindberg.K, Wood.M.E, Engeldrum.D (1999), Du lịch sinh thái - Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Tập 1, Cục Môi trường, Hà Nội [28] Lindberg.K, Wood.M.E, Engeldrum.D (2000), Du lịch sinh thái - Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Tập 2, Cục Môi trường, Hà Nội [29] Phạm Trung Lương (2001), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [30] Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài độc lập cấp Nhà nước [31] Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [32] Trần Việt Liễn, Ngô Tiền Giang (2011), Báo cáo chuyên đề tổng quan phân vùng khí hậu đề xuất tiêu chí phân vùng khí hậu cho sinh thái lâm nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng, Hà Nội [33] Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2001), Kinh tế du lịch du lịch học, (Nguyễn Xuân Quý dịch, Cao Tự Thanh hiệu đính), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [34] Vũ Tấn Phương, (chủ trì) (2013), Phân vùng sinh thái lâm nghiệp Việt Nam, Dự án UN-REDD Việt Nam [35] Pirojnik.I.I (1985), Cơ sở địa lí du lịch dịch vụ tham quan, (Trần Đức Thanh dịch), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Hà Nội [36] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Di sản văn hóa, Số 28/2001/QH10, ngày 29 tháng năm 2001 [37] Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 [38] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 [39] Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Tuyên Quang (2014), Báo cáo kết hoạt động du lịch năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 110 [40] Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Báo cáo công tác văn hóa thể thao du lịch năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 [41] Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Địa chí Vĩnh Phúc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [42] Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2000), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Bắc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [43] Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2000), Chương trình hành động Quốc gia du lịch giai đoạn 2000 - 2005 [44] Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2013), Chương trình hành động Quốc gia du lịch giai đoạn 2013 - 2020 [45] Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lí du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [46] Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng, Vũ Đình Hồ, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin, Trần Ngọc Điệp (2010), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [47] Nguyễn Ngọc Thạch (2012), Tăng cường lực nghiên cứu, đào tạo viễn thám Hệ thông tin địa lý việc nghiên cứu, quản lý tai biến lũ lụt, lũ quét trượt lở đất, nghiên cứu điển hình Vĩnh Phúc Bắc Cạn, 42/2009/HĐNĐT Nhiệm vụ Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ theo Nghị định thư (Việt Nam - Ấn Độ) [48] Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam: lãnh thổ vùng địa lí, NXB Thế giới, Hà Nội [49] Hồ Bá Thâm (2011), "Cơ sở lý luận triết học thực tiễn nghiên cứu phát triển vùng", Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, tr 166-177 [50] Lê Kim Thuyên (2000), Lễ hội Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc [51] Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 [52] Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 111 [53] Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [54] Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Quy hoạch phát triển bưu chính, viễn thơng tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [55] Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2015, có xét đến 2020 [56] Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 tỉnh Vĩnh Phúc [57] Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [58] Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội [59] Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội [60] Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 112 PHỤ LỤC Phụ lục Một số di tích lịch sử văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc xếp hạng di tích Quốc gia TT Tên di tích lịch sử văn hóa Địa điểm Quyết định cơng nhận di tích Đình Thổ Tang Thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường Quyết định 12/01/1964 Đền Thính Xã Tam Hồng, huyện Yên Lạc Quyết định 21/01/1992 Chùa Biện Sơn Thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc Quyết định 18/3/1996 Di tích khảo cổ học Đồng Thị trấn Yên Lạc, huyện Đậu Yên Lạc Quyết định số 06/2000/QĐ-BVHTT ngày 13/4/2000 Đền Trần Nguyên Hãn Xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch Quyết định 15/01/1984 số 06/VH-QĐ ngày Tháp Bình Sơn Thị trấn Tam Sơn, huyện Sông Lô Quyết định 28/4/1962 số 3136/VH-VP ngày Đình Hương Canh Thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên Quyết định 13/01/1964 số 29/VH-QĐ ngày Đình Ngọc Canh Thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên Quyết định 15/01/1984 số 06/VH-QĐ ngày Đình Tiên Hường Thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên Quyết định 15/01/1984 số 06/VH-QĐ ngày 10 Khu thắng cảnh Tây Xã Đại Đình, huyện Tam Thiên (Đền Mẫu Sinh, Đảo Đền Cô, Đền Cậu, Đền Thượng, Đền Thõng, Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên) Quyết định 03/8/1991 số 1371/QĐ ngày Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc số 29/VH-QĐ ngày số 97/QĐ ngày số 460/QĐ-BT ngày Phụ lục Một số lễ hội tiêu biểu tỉnh Vĩnh Phúc TT Thời gian (Theo Âm lịch) Lễ hội Địa điểm Mô tả Ngày - Lễ hội đình Cả Phường Tích Sơn, Thờ vị anh hùng Lỗ Đinh Sơn làng xã Tích Sơn thành phố Vĩnh tháng Giêng Yên Ngày 11 tháng Lê hội Miếu Mẫu Thuộc xã Định Thờ bà Quốc Mẫu Lăng Thị Tiêu Ba chùa Hà Trung, thành phố Vĩnh Yên Ngày - Lẽ hội kéo song Thị trấn Hương Thờ đình Canh: vị thần tháng Giêng thị trấn Hương Canh, huyện Bình - Thiên Sách Hồng đế chi thần (Ngô Xương Ngập, trai Canh (3 làng Xuyên trưởng Ngô Vương Quyền) Canh: Hương - Đông nhạc đại vương chi thần Canh, Ngọc - Quốc vương Thiên nghị, thơng Canh, Tiên duệ, trực, trung hồ, un Canh) tuý, khoan hậu, anh quả, phụ dân, phụ vận đai vương - Thục Diệu Bản cảnh Thành hoàng ả Lã Nương nương chi thần - Thị tùng nhân tôn thần - An phụ sơn tôn thần - Linh Quang Thái hậu tôn thần Ngày tháng Lễ hội làng Tây Xã Bàn Giản, Thờ: Trương Định Xá (tướng Hùng Duệ Vương) Giêng Hạ huyện Lập Thạch Ngày tháng Lễ hội Đền Tả Xã Sơn Đông, Thờ: Tả Tướng quốc Trần Nguyên Hãn Hai Tướng quốc Trần huyện Lập Thạch Nguyên Hãn Ngày 10 - 12 Lễ hội làng Thổ Xã Thổ Tang, Thờ: tháng Giêng Tang huyện Vĩnh Tường - Lân Hổ hầu Phùng Tráng đời Trần (thờ đình) - Phùng Thị Dung thân sinh mẫu Lân Hổ (miếu Trúc) Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc Phụ lục Một số làng nghề tiêu biểu tỉnh Vĩnh Phúc TT Tên làng nghề Địa điểm Nghề truyền thống Làng nghề mây tre đan Triệu Xá Xã Triệu Đề, huyện Lập Thạch Làng nghề rắn Vĩnh Sơn Thị trấn Vĩnh Tường, huyện Vĩnh Ni rắn Tường Làng nghề mộc Bích Chu Xã An Tường, huyện Vĩnh Tường Mộc Làng nghề mộc Lũng Hạ Xã Yên Phương, huyện Yên Lạc Mộc Làng nghề mộc Hợp Lễ Xã Thanh Lãng, huyện Bình Xun Mộc Làng nghề mộc Vĩnh Đơng Thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc Mộc Làng nghề rèn thôn Bàn Mạch Xã Lý Nhân, huyện Vĩnh Tường Rèn Làng nghề gốm Hương Canh Thị trấn Hương Canh, huyện Bình Gốm Xuyên Làng nghề chạm khắc đá Hải Lựu Xã Hải Lựu, huyện Sông Lô Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc Mây tre đan Chạm khắc đá ... nhiên cho mục đích phát triển du lịch bền vững Chương Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc Chương Đánh giá điều kiện tự nhiên cho mục đích phát triển. .. nhận văn hóa nghệ thuật,…) [36] 1.1.3 Phương pháp đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch 1.1.3.1 Cơ sở phương pháp luận Đánh giá điều kiện tự nhiên cho mục đích phát triển du lịch. .. tồn lãnh thổ tỉnh Vĩnh Phúc + Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch theo tiểu vùng Đề xuất định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn

Ngày đăng: 06/02/2023, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan