1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ: Vấn đề đô thị trong truyện ngắn của Nguyễn Việt Hà

86 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn thạc sĩ: Vấn đề đô thị trong truyện ngắn của Nguyễn Việt HàLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đô thị trong truyện ngắn của Nguyễn Việt HàLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đô thị trong truyện ngắn của Nguyễn Việt HàLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đô thị trong truyện ngắn của Nguyễn Việt HàLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đô thị trong truyện ngắn của Nguyễn Việt HàLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đô thị trong truyện ngắn của Nguyễn Việt HàLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đô thị trong truyện ngắn của Nguyễn Việt HàLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đô thị trong truyện ngắn của Nguyễn Việt HàLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đô thị trong truyện ngắn của Nguyễn Việt HàLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đô thị trong truyện ngắn của Nguyễn Việt HàLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đô thị trong truyện ngắn của Nguyễn Việt HàLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đô thị trong truyện ngắn của Nguyễn Việt HàLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đô thị trong truyện ngắn của Nguyễn Việt HàLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đô thị trong truyện ngắn của Nguyễn Việt HàLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đô thị trong truyện ngắn của Nguyễn Việt HàLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đô thị trong truyện ngắn của Nguyễn Việt Hà

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN TRUNG KIÊN VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN TRUNG KIÊN VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 82 20 121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐOÀN ÁNH DƯƠNG HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VÀ VĂN CHƯƠNG CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ 12 1.1 Vấn đề đô thị văn học Việt Nam đương đại 12 1.2 Văn chương Nguyễn Việt Hà 23 Chương 2: ĐÔ THỊ, THỊ DÂN VÀ VĂN HĨA ĐƠ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN VIỆT HÀ 30 2.1 Một số đặc trưng đô thị Việt Nam đương đại việc miêu tả đời sống đô thị văn chương nghệ thuật 30 2.2 Thị dân truyện ngắn Nguyễn Việt Hà 35 2.3 Văn hóa thị truyện ngắn Nguyễn Việt Hà 46 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN VIỆT HÀ 53 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 53 3.2 Cốt truyện kết cấu 59 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 70 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp, với trình khai thác thuộc địa, người Pháp đem đến nước ta quan niệm văn hóa, trị, xã hội Tiếp thu ảnh hưởng phương Tây, Việt Nam dần bước vào q trình đại hóa Từ sau 1986, với chủ trương đổi mới, Việt Nam ngày tham gia sâu rộng vào q trình tồn cầu hóa, nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế nhanh, mạnh phức tạp dẫn đến biến đổi mạnh mẽ nhiều lĩnh vực khác xã hội Như hệ tất yếu, thị hình thành phát triển, kéo theo vấn đề nảy sinh trình thị hóa, tạo nên diện mạo văn hóa thị, thị dân Q trình thị hình thành phát triển với kinh tế thị trường giàu tính cạnh tranh làm cho chất lượng sống người nâng cao gây số hệ lụy cho xã hội Văn học Việt Nam thời đổi nhanh chóng nắm bắt miêu tả thực đô thị nảy sinh Ngày nhiều tác giả lựa chọn vấn đề thị cho sáng tác Con người, đời sống đô thị lột tả với bao nỗi băn khoăn vấp ngã, xót xa, toan tính, giá trị tốt đẹp người xã hội bị đảo lộn, giá trị hình thành cịn chơng chênh bất ổn Trong số nhà văn viết đô thị, Nguyễn Việt Hà đánh giá nhà văn tiêu biểu, với cách thức tiếp cận thể độc đáo đời sống đô thị Việt Nam đương đại Truyện ngắn Nguyễn Việt Hà lát cắt tinh tế, ghi lại số khía cạnh bật thị thị dân Việt Nam đương đại Nghiên cứu vấn đề đô thị văn học, qua trường hợp Nguyễn Việt Hà, tiếp cận với tiếp cận phong phú, đa dạng, sâu sắc tác động đô thị lên đời sống người; đồng thời hiểu cách thức mà người Việt Nam tạo dựng nên đời sống đô thị Vấn đề đô thị sáng tác Nguyễn Việt Hà thể rõ qua ba tập truyện Thiền giả (Nxb Văn hóa – Thơng tin, 1998), Của rơi (Nxb Phụ nữ, 2004), Buổi chiều ngồi hát (Nxb Trẻ, 2016) Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những nghiên cứu vấn đề đô thị văn học Trong năm gần đây, văn học đô thị thu hút quan tâm đông đảo nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình, học viên, sinh viên bạn đọc Nhiều hội thảo, nhiều luận văn thạc sĩ, lấy văn học đô thị làm đối tượng nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hương (Đại học KHXH nhân văn) nghiên cứu Đề tài đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn có khẳng định: “Nhìn chung, vấn đề đô thị đề cập tiểu thuyết Đỗ Phấn nhiều khía cạnh, với hình thức thể đặc sắc, với tinh thần dân chủ, nhìn thẳng vào thật, quan tâm đến nhiều mặt đời sống sự, đời thường Tuy hạn chế định, tác phẩm ơng đóng góp cho văn học sau đổi mảng đề tài quan trọng Nó cho thấy trăn trở nỗ lực sáng tạo nghệ thuật nhà văn “người thư kí trung thành thời đại” [21, tr.101] Trong buổi tọa đàm Tạp chí Người thị, tháng 3/2015 có “ Văn học thị hôm nay” PGS.TS Đỗ Lai Thúy diễn giả buổi tọa đàm với số nhà phê bình, nghiên cứu văn học : nhà văn Nguyễn Việt Hà, nhà phê bình văn học Mai Anh Tuấn, TS Văn học Đỗ Hải Ninh, TS Đô thị học Phó Đức Tùng , nhà phê bình văn học Đoàn Ánh Dương, nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Mạnh Tiến, nhà văn Hà Thủy Nguyên số người yêu văn học Việt Nam Nội dung buổi tọa đàm đề cập đến vấn đề chủ yếu: Nội hàm khái niệm văn học đô thị, diễn tiến văn học đô thị Việt Nam khứ, thành tựu văn học Việt Nam đương đại Theo PGS.TS Đỗ Lai Thúy “sau Đổi mới, văn chương Việt Nam chuyển sang thời hậu Đổi Và tiểu thuyết tiếp tục phát triển theo hướng đại chủ nghĩa, chí chạm tới hậu đại”, song “tiểu thuyết thị Việt Nam cịn đề tài thị, có đơi thị thường nhìn hồi niệm nơng thơn Bởi vậy, tính thị chủ yếu biểu phương diện thể loại” Nhà văn Nguyễn Việt Hà chia sẻ “khái niệm đô thị rộng, sống quanh quanh Hà Nội” “nhà văn viết gần mình, thói tật đời sống mà nhìn thấy Với tơi thị quanh quanh chuyện phố phường” Nguyễn Việt Hà nhận xét “chưa thấy tiểu thuyết dài viết chuyện đô thị giới viết trẻ mà thấy hay đáng nể” Nhà phê bình văn học Mai Anh Tuấn cho “văn học đô thị VN xuất từ đô thị xuất tầng lớp trung lưu đô thị tầng lớp tư sản nội địa Tức xuất hai đối kháng mặt địa trị địa văn hóa với tầng lớp nơng dân” Mai Anh Tuấn nhận định: “có lẽ cảm hứng phê phán, trào phúng Vũ Trọng Phụng (trong Số Đỏ) tầng lớp trung lưu đô thị, tầng lớp tư sản nội địa ông không nhận hấp dẫn Mà hấp dẫn, quyến rũ tất yếu Cho nên phản ứng Vũ Trọng Phụng chậm so với phát triển đến” Nhà phê bình văn học Đồn Ánh Dương đặt câu hỏi: “đường biên văn học đô thị rộng, tiểu thuyết không viết đô thị mang tính đại có phải tiểu thuyết đô thị hay không”? Nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Mạnh Tiến phát biểu: “ đồng ý việc chọn Vũ Trọng Phụng làm người tiêu biểu mở cho văn học đô thị Nhưng đô thị với tính chất phương tây Cịn đời văn học thị, sớm nhiều, từ thời Lê - Trịnh Vì có tầng lớp thị dân phát triển (qua việc ông xử lý tư liệu lịch sử, bối cảnh VN giai đoạn này) Và ông chia văn học giai đoạn trước kỷ 19-20 văn học trung đại văn học đô thị kiểu phương Đông Và bắt đầu Âu hóa văn học thị đại - văn học đô thị theo kiểu phương Tây” Nhà văn Hà Thủy Nguyên chia sẻ: “thế hệ người sinh thị (8x, 9x) ám ảnh thị hóa thối hóa nhân cách người vấn đề lớn Đề tài mà họ quan tâm viết thân mình, chiêm nghiệm, suy nghĩ, suy tưởng thân Họ chui vào câu chuyện văn chương họ, viết giới ấy” Nhà văn trẻ Hà Thủy Nguyên tin tưởng rằng: “khi hoàn tồn thị rồi, thấm nhuần tính thị, họ viết điều khác” Tiến sĩ thị học Phó Đức Tùng nhận định: “đơ thị VN khơng có lõi, khơng có lõi, tính đại văn học thị VN tính đại bắt chước, chưa phải tính thị” TS văn học Đỗ Hải Ninh nhấn mạnh đến cảm thức thị: “khi nói đến văn học thị người ta hình dung ln tồn hấp dẫn từ phía thị mang lại thứ bùa ngải, đồng thời ẩn chứa mối đe dọa” [ 34, tr.2-6] Những ý kiến đánh giá buổi tọa đàm góp phần quan trọng việc nhìn nhận xác đáng thực trạng tương lai văn học đô thị Việt Nam Đó lý tác phẩm văn học viết đô thị đời nhận quan tâm độc giả ý kiến đánh giá bàn luận Nhà xuất Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh giới thiệu Văn hóa thị giản yếu tác giả Trần Ngọc Khánh, tập sách chuyên khảo đô thị cơng phu tồn diện Sách dày 570 trang, với 16 chương 100 đề mục tham khảo, chủ yếu tài liệu tiếng nước Tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu văn hóa tổng quan để liên kết ba trục thời gian, không gian chủ đề đô thị; kết hợp cách nhìn động theo học thuyết tiến hóa để nêu bật tính kế tục q trình thị hóa, từ cổ đại, trung đại, cận đại đến đại, qua xác định vị trí, vai trị văn hóa thị “sợi đỏ” xun suốt lịch sử văn minh nhân loại Theo tác giả “đô thị sản phẩm người tạo lập, vừa môi trường sống biểu hoạt động, phương thức, lối sống xã hội loài người môi trường tự nhiên, xã hội nhân văn, đồng thời thị vận động theo quy luật tiến hóa giống giới tự nhiên, nhu cầu, tác nhân ước vọng người Chính nhờ ba yếu tố mà đô thị không thành tố, mẫu số chung hoạt động sáng tạo, biểu thị tăng trưởng, tiến xã hội, mà cịn phụ thuộc phạm trù văn hóa, biểu trưng tính phức hợp, tồn thể tổng hịa giá trị văn minh Đó sở thuật ngữ “văn hóa thị” mà từ lâu số học giả giới đề cập” Tác giả cho rằng: “đô thị trải qua nhiều thời kỳ chốn kinh thành phồn hoa đô hội, nơi dành riêng cho tầng lớp thượng lưu danh vọng Tuy nhiên, hạt nhân thị nơi kẻ chợ, với hoạt động mua bán trao đổi, giao lưu, thương mại Đô thị không đơn điểm dân cư tập trung không gian phi sản xuất, mà nơi tập trung nguồn lực phát triển, nơi biểu rõ giá trị tăng trưởng, tiến kỹ thuật văn minh xã hội” Ngày nay, đô thị thực tế trở thành mơi trường sống tồn thể xã hội lồi người, với nửa dân số giới Con người thời đại mong muốn cải thiện điều kiện sống khung cảnh sống Đó nhu cầu đời sống vật chất tinh thần; tăng trưởng kinh tế, trị, xã hội, văn hóa mơi trường, tức toàn thể phương diện đời sống văn hóa Đơ thị hóa q trình tất yếu, động lực để tăng trưởng Do đó, điều kiện nước ta nay, có lẽ thiếu sót chăm lo đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp công nghiệp đơn mặt kinh tế, mà cần quan tâm nhiều đến văn hóa thị thúc đẩy q trình thị hóa, theo chúng tơi nối tiếp mang đậm tính nhân cơng nghiệp tiền nhân, vừa phương thức tối ưu để làm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh.[24, tr 2-3] Lê Thị Xuân Hương , Đại học Thái Nguyên luận văn Thạc sĩ: Chủ đề đô thị hóa sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, bước đầu làm sáng tỏ vấn đề thị hố sáng tác Nguyễn Ngọc Tư qua khẳng định xu hướng bật sáng tác văn học đương đại Khẳng định độc đáo Nguyễn Ngọc Tư trình nghiền ngẫm biểu đạt thị hố giới nghệ thuật của nhà văn[22, tr.11] Bùi Tiến Sĩ, Đại học Huế với luận án tiến sĩ Đặc điểm tùy bút đô thị Miền nam ( 1954-1975) Luận án hướng đến việc tìm quy luật vận động tùy bút đô thị miền Nam thông qua nghiên cứu trình hình thành, phát triển thể loại Đánh giá cách có hệ thống, đầy đủ khách quan tùy bút đô thị miền Nam thành tựu hạn chế.Chỉ đặc điểm tùy bút đô thị miền Nam thông qua tác giả, tác phẩm tiêu biểu; từ làm sở khẳng định vị trí đóng góp vào thành tựu văn xi Việt Nam nói chung.[30, tr.4] Nguyễn Đình Doanh, Đại học Sư phạm Hà Nội với luận văn thạc sỹ: Cảm thức đô thị truyện ngắn Việt Nam đương đại( qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Nguyễn Thị Thu Huệ) Qua việc nghiên cứu tác giả khẳng định đóng góp nhà văn lĩnh vực ngôn ngữ Đồng thời khẳng định hình thành khuynh hướng văn học viết vấn đề đô thị [3, tr 15] Nhà phê bình văn học Đồn Ánh Dương có “ Vấn đề đô thị văn chương đại” báo Văn nghệ quân đội ngày 31/12/2016 Trong viết TS Đồn Ánh Dương rõ “Để có nhận thức sát văn chương thị, ý thức phân hóa quan niệm tự định vị nhà văn không gian (xã hội văn chương) đô thị giúp hiểu đa dạng phức tạp diễn trình văn chương thị Việt Nam thời kì đại”.Khơng vậy, anh cịn phân tích “Đơ thị hóa làm phân hóa sâu sắc cấu trúc xã hội văn hóa Việt Nam từ đầu kỉ XX Và biểu văn chương từ đầu năm đổi mới” loạt dẫn chứng từ tác giả lớp nhà nho Nguyễn Khuyến nhà văn trẻ thệ hệ 8X, 9X[5, tr 2] Nguyễn Thái Dũng, Đại học KHXH, luận văn Thạc sĩ Cảm quan đô thị tiểu thuyết Phong Điệp, nghiên cứu toàn diện, hệ thống cách quan niệm, thái độ, nhìn nhà văn xã hội, người lối sống đô thị Khẳng định hướng tiếp cận có hiệu chiều sâu tư tưởng, quan niệm tài qua nội dung nghệ thuật sáng tác nhà văn Góp phần nghiên cứu nét cảm quan nghệ thuật nhà văn đương đại, qua tiểu thuyết bút đáng ý Qua đó, góp phần tìm hiểu, đánh giá đóng góp tiểu thuyết Việt Nam đương đại.[2, tr.5] Nguyễn Thị Hồng Vân, Chủ đề đô thị văn xi Đỗ Bích Thúy, luận văn Thạc sĩ Đại học KHXH, làm sáng tỏ vấn đề thị sáng tác nhà văn, qua khẳng định xu hướng bật văn học đương đại Việt Nam luận văn tài liệu tham khảo cho việc học tâp, giảng dạy văn học Việt Nam đương đại [32, tr 7] 2.2 Những nghiên cứu Nguyễn Việt Hà Nguyễn Việt Hà sinh năm 1962, tên thật Trần Quốc Cường, gương mặt tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đương đại Tập ... Vấn đề đô thị văn học Việt nam đương đại văn chương Nguyễn Việt Hà Chương 2: Đô thị, thị dân văn hóa thị truyện ngắn Nguyễn Việt Hà Chương 3: Nghệ thuật thể vấn đề đô thị truyện ngắn Nguyễn Việt. .. VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VÀ VĂN CHƯƠNG CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ 1.1 Vấn đề đô thị văn học Việt Nam đương đại 1.1.1 Văn học Việt Nam đương đại với đề tài thị thị hóa Tiếp cận thị. .. 30 2.2 Thị dân truyện ngắn Nguyễn Việt Hà 35 2.3 Văn hóa thị truyện ngắn Nguyễn Việt Hà 46 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN VIỆT HÀ 53

Ngày đăng: 06/02/2023, 16:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN