1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học , lịch sử đảng việc củng cố và bảo vệ chính quyền địa phương ở nước ta thời kì 1946 1954

15 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 42,57 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Ngày 2 tháng 9 năm 1945, sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, chấm dứt chế độ phong kiến hàng[.]

MỞ ĐẦU Ngày tháng năm 1945, sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, chấm dứt chế độ phong kiến hàng nghìn năm, đồng thời xố bỏ chế độ thuộc địa chủ nghĩa thực dân đế quốc kéo dài gần 100 năm đất nước ta Tuy nhiên, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa đời phải đương đầu với muôn vàn khó khăn Trước tình “ngàn cân treo sợi tóc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta phát huy cao độ sáng tạo, khéo léo, vững tay chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua thác ghềnh, đến bến bờ vinh quang; Lãnh đạo nhân dân bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai với phương châm vừa kiến quốc vừa kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh Có thể thấy, từ lãnh đạo quyền, mối quan tâm hàng đầu Đảng ta chǎm lo xây dựng, bảo vệ quyền nhân dân, làm cho quyền ngày vững mạnh Cùng với việc xây dựng, kiện toàn đổi tổ chức máy nhà nước Trung ương, Đảng Nhà nước quan tâm vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phương Do đó, em chọn đề tài: “Việc củng cố bảo vệ quyền địa phương nước ta thời kì 19461954 vấn đề cần thiết có ý nghĩa to lớn thắng lợi chung cách mạng” làm thu hoạch NỘI DUNG I Tình hình đất nước sau cách mạng Tháng Tám 1.1 Thuận lợi Trải qua 15 năm đấu tranh đầy hy sinh, gian khổ, nhân dân ta, lãnh đạo Đảng, tiến hành Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám xóa bỏ chế độ thuộc địa nửa phong kiến, thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Một Nhà nước cách mạng kiểu đời Việt Nam - Nhà nước dân, dân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ mục đích chất Nhà nước Việt Nam quan cai trị dân, mà để phục vụ nhân dân; quan Chính phủ từ tồn quốc đến làng, công bộc dân, gánh việc chung cho dân “Việc có lợi cho dân ta phải làm, việc có hại cho dân ta phải tránh” Sau Cách mạng Tháng Tám, nước ta có thuận lợi lớn Hệ thống quyền cách mạng xây dựng từ Trung ương tới sở nước Từ hoạt động bí mật, Đảng ta trở thành Đảng lãnh đạo quyền Đảng, Mặt trận Việt Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh có uy tín lớn dân tộc, quyền cách mạng toàn dân ủng hộ Phong trào cách mạng tinh thần yêu nước nhân dân dấy lên từ cao trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tiếp tục phát triển với hình thức nội dung nhằm xây dựng, bảo vệ quyền, giữ vững thành cách mạng. Chính quyền địa phương Nhà nước kiểu thành lập đấu tranh cách mạng quần chúng vũ trang giành quyền Cách mạng tháng Tám 1945 Các Ủy ban giải phóng đời đấu tranh cách mạng, khởi nghĩa giành quyền huyện, làng hình thức quyền “tiền Chính phủ” nhân dân địa phương ta chưa giành quyền nước Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, Ủy ban giải phóng trở thành ủy ban nhân dân - tổ chức quyền tiền thân Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân sau 1.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi, nhân dân ta quyền cách mạng phải đương đầu với khó khǎn, thử thách nặng nề.  Ngay từ ngày đầu quyền cách mạng, lực đế quốc, phản động quốc tế cấu kết, bao vây, chống phá hòng thủ tiêu thành cách mạng nhân dân ta, đặt lại ách thống tri chúng, xoá bỏ độc lập mà dân tộc ta vừa giành được: Gần 20 vạn quân quyền Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc) - Đồng minh đế quốc Mỹ, kéo vào miền Bắc. Ở phía Nam vĩ tuyến 16 (từ Đà Nẵng trở vào), với danh nghĩa lực lượng Đồng minh, quân đội Anh vào tước vũ khí quân Nhật Trên thực tế, đế quốc Anh giúp cho thực dân Pháp trở lại chiếm Việt Nam Đông Dương. Ngày 23-91945, quân Anh quân Nhật giúp sức, quân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, mở đâu xâm lược tân thứ hai thực dân Pháp hòng đặt lại ách thống trị Việt Nam Đông Dương Sự chống phá lực phản động nước “Đảng Nam Kỳ”, “Đảng Đông Dương tự trị”, Đại Việt cách mạng đảng, Việt Nam phục quốc, Việt Cách, Việt Quốc… thách thức lớn Giặc ngoài, thù cấu kết chặt chẽ với hịng tiêu diệt quyền cách mạng non trẻ, cách mạng Việt Nam chưa nhận hỗ trợ cộng đồng quốc tế Nhân dân ta quyền cách mạng cịn phải vượt qua khó khǎn lớn đời sống kinh tế - xã hội Nền kinh tế nước ta vốn nghèo nàn, lạc hậu lại bị thực dân Pháp phát xít Nhật vơ vét, bị chiến tranh thiên tai tàn phá nên lại nghèo Hậu nạn đói cuối nǎm 1944 đầu nǎm 1945 làm triệu người chết chưa kịp khắc phục, nạn lụt lớn lại xảy ra, tàn phá tỉnh đồng Bắc Bộ 50% ruộng đất bỏ hoang.  Về kinh tế tài chính, cơng nghiệp có khơng q 200 nhà máy nhỏ bé, trang bị cũ kỹ, lâm vào đình đốn, hàng hố khan Tài quốc gia gần trống rỗng Ngân hàng Đông Dương nằm tay tư nước ngồi Chính quyền cách mạng tiếp quản kho bạc với khoảng 1,2 triệu đồng với phân nửa tiền rách, không đưa vào lưu hành Về xã hội, 90% số dân chữ Hầu hết số người học bậc tiểu học vỡ lòng, vạn dân có học sinh cao đẳng đại học chủ yếu học ngành luật ngành thuốc Thực tế làm cho việc tổ chức, hoạt động quyền gặp khơng khó khǎn, lúng túng.  Chính quyền cách mạng tiếp thu đất nước đổ nát với nạn đói kiệt quệ kinh tế, tài hậu khác mà chế độ phong kiến, thực dân để lại Với thử thách nặng nề đó, - cịn quyền đặt “ngàn cân treo sợi tóc” Trước tình hình đó, nhiệm vụ xây dựng, củng cố quyền Đảng ta đặt lên hàng đầu Đảng chủ trương tình phải “củng cố quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân” Để xây dựng sở pháp lý cho tổ chức quyền địa phương, vài tháng sau đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký hai Sắc lệnh tổ chức quyền địa phương là: Sắc lệnh số 63 ngày 22 tháng 11 năm 1945 tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban hành xã, huyện, tỉnh, kỳ; Sắc lệnh số 77 ngày 21 tháng 12 năm 1945 tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban hành thành phố, khu phố Hai Sắc lệnh tạo tiền đề để kháng chiến nhân dân ta tiến hành điều kiện có quyền cách mạng - cơng cụ mạnh mẽ hiệu lực để tổ chức, động viên nhân dân tham gia kháng chiến II Đảng lãnh đạo xây dựng củng cố máy quyền địa phương thời kì 1946-1954 2.1 Những đạo chung Đảng, Nhà nước để xây dựng, củng cố quyền địa phương Chính quyền địa phương sở theo cách hiểu phổ biến khoa học hành quyền cấp thấp Ở Việt Nam nay, quyền địa phương cấp thấp gọi “cấp xã” Chính quyền địa phương sở quyền tổ chức nhằm bảo đảm, bảo vệ phục vụ quyền, lợi ích nhân dân, nhân dân đối tượng để quyền phục vụ Thời kì 1946-1954, với bao trùm chiến tranh, đòi hỏi Đảng ta phải nhanh chóng chuyển hướng xây dựng quyền địa phương, đặc biệt vùng nơng thơn rộng lớn - nơi xây dựng hậu phương vững phục vụ cho kháng chiến Nhận thức tầm quan trọng trên, thời gian ngắn sau ngày Toàn quốc kháng chiến, Trung ương Đảng, Chính phủ nhanh chóng chuyển hướng xây dựng quyền địa phương thành hệ thống tổ chức chiến đấu tập trung, thống Ngày 28/12/1946, Chính phủ kịp thời ban hành sắc lệnh số 3/SI/82-2, việc tạm hoãn bầu cử Hội đồng nhân dân ủy ban kháng chiến cấp, kéo dài nhiệm kì làm việc quan tình hình Quyết định phản ánh khó khăn thời kì Do hồn cảnh chiến tranh nên hoạt động Hội đồng nhân dân trì cách bình thường trước Mọi hoạt động quan Nhà nước địa phương tập trung vào ủy ban kháng chiến hành - quan đầu não quyền địa phương Đây nét độc đáo xây dựng quyền Đảng để đáp ứng yêu cầu chiến tranh Để thuận tiện việc đạo kháng chiến, phát huy khả độc lập sáng tạo địa phương, phân chia đơn vị hành nước ta có nhiều thay đổi Cả nước chia thành cấp Đơn vị hành cao Liên khu, thành lập theo Sắc lệnh 120 ngày 25-1-1948 sở số khu nhỏ trước Các Liên khu vùng có địa gần nhau, có vị trí chiến lược quân sự, tổ chức lại cho phù hợp với tình hình kháng chiến, đồng thời giúp cho đạo Trung ương tới địa phương nhanh chóng kịp thời Liên khu I: Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên,Phúc Yên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Ninh, Hòn Gai, Quảng Yên Sơn Liên khu III: Tây, Hà Đơng, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hịa Bình, Hải Phịng, Kiến An, Thái Bình, Hưng n, Hải Dương, Hà Nội Liên khu IV: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Liên khu V: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Viên, Đồng Nai Thượng, Gia Lai, Công Tum, Đắc Lắc Liên khu X: Vĩnh Yên, Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, huyện Mai Đà Cuối năm 1949, Liên khu I Liên khu X hợp thành Liên khu Việt Bắc (sắc lệnh số 127/SL ngày 4/11/1949) Sau cấp Liên khu cấp tỉnh Các đơn vị hành trung gian có tên gọi phủ, châu, huyện, quận; thống gọi cấp huyện Như vậy, thời gian này, thay đổi lớn tổ chức hành việc thành lập số Liên khu, kéo theo thay đổi trình xây dựng, củng cố quyền địa phương Ngay sau ngày kháng chiến bùng nổ, địa phương, bên cạnh Ủy ban hành Ủy ban quân sự, phủ định thành lập Ủy ban bảo vệ (sắc lệnh số ngày 20/12/1946) Trong thời gian đầu, ủy ban bảo vệ có nhiệm vụ thực kế hoạch kháng chiến cấp trên, tổ chức hoạt động vũ trang chống địch bảo vệ quyền Chiến lan tới đâu ủy ban bảo vệ đổi thành Ủy ban kháng chiến Cơ cấu thành phần Ủy ban kháng chiến quy định rõ ràng, chặt chẽ Ủy ban kháng chiến khu tỉnh có đại biểu quân sự, đại biểu hành ba đại biểu nhân dân (sắc lệnh ngày 19/3/1947) Ủy ban kháng chiến huyện gồm ba đại biểu quân sự, hành chính, nhân dân Ủy ban kháng chiến xã gồm đại biểu nhân dân, đại biểu quân (sắc lệnh ngày 26/3/1947) Ngày 1/10/1947, Chính phủ Sắc lệnh số 91 hợp Ủy ban hành Ủy ban kháng chiến từ cấp tỉnh trở xuống thành Ủy ban hành kiêm kháng chiến Ở cấp xã, ủy ban có ủy viên hành chính, ủy viên qn ủy viên nhân dân Ở cấp huyện, tỉnh, gồm ủy viên ủy viên hành chính, ủy viên quân ủy viên nhân dân Cũng thời gian này, Chính phủ ban hành hai sắc lệnh quan trọng nhằm kiện tồn củng cố máy quyền địa phương: Sắc lệnh số 254/SL Sắc lệnh 255/SL ngày 19/11/1948 quy định cách tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban kháng chiến hành địa phương nói chung vùng bị tạm chiếm nói riêng Căn vào sắc lệnh trên, thấy việc xây dựng quyền địa phương có số thay đổi sau: - Tất Ủy ban kháng chiến hành từ cấp xã đến cấp liên khu phải đảm nhận nhiệm vụ nặng nề lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến chống Pháp phạm vi địa phương mình, đồng thời phối hợp với địa phương khác toàn quốc Đây nhiệm vụ trung tâm quan trọng hàng đầu, chi phối hoạt động ủy ban suốt thời kì kháng chiến - Ủy ban kháng chiến hành cấp liên khu ngồi nhiệm vụ chung trao thêm số quyền hạn đặc biệt như: Quyền điều động quân đội, quyền định kế hoạch kháng chiến, huy động lực lượng thực phẩm…trong phạm vi địa phương Những quyền hạn áp dụng trường hợp liên lạc với trung ương khó khăn mà yêu cấu kháng chiến lại cần kíp - Trong hồn cảnh kháng chiến, lần quyền trực tiếp lãnh đạo điều khiển tất quan chuyên môn địa phương Ủy ban kháng chiến hành xác nhận sắc lệnh Cùng với việc quy định hệ thống tổ chức máy quyền địa phương, Chính phủ, Bộ nội vụ cịn nhiều Sắc lệnh, Thơng tư, thị quy định, hướng dẫn cách làm việc, mối quan hệ quyền dịa phương quan chuyên môn…nhằm tăng cường mối quan hệ với nhân dân, đơn giản gọn nhẹ máy quyền, phân cơng phân nhiệm, làm cho công tác đạo kháng chiến ngày vào nề nếp 2.2 - Xây dựng quyền vùng địch tạm chiếm khu du kích Trong thời kì 1946-1954, để tiến hành chiến tranh cách mạng lâu dài, chống lại chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, Đảng sức giữ vững củng cố quyền khu du kích vùng địch tạm chiếm Vùng tạm chiếm nơi địch kiểm sốt hồn tồn, quyền địch thành lập hoạt động cơng khai Chính quyền ta bị phá, cịn khơng thể hoạt động cơng khai Địch đóng vị trí lại tự do, tổ chức Việt gian, gián điệp hoạt động công khai Bộ đội ta tồn bí mật, tổ chức quần chúng ta bị địch phá, phải hoạt động bí mật Dân chúng bị địch kiểm sốt, bắt buộc phải theo luật lệ quyền địch Chủ trương quyền cách mạng khơng thể thi hành có thi hành phải bí mật Vùng du kích vùng địch ta phải giằng co, đấu tranh ác liệt phức tạp Chính quyền ta tồn làm việc cơng khai hay bán cơng khai, Chính quyền địch phạm vi hoạt động ảnh hưởng hạn chế Bộ độ địa phương dân quân du kích ta lại hoạt động chưa đủ sức để đối phó với tất đánh phá địch Các tổ chức quần chúng ta tồn làm việc công khai hay bán công khai Địch củng cố điểm khơng kiểm sốt địa phương, tổ chức Việt gian, gián điệp hoạt động công khai hay bán công khai Đời sống nhân dân ta bảo vệ luôn bị uy hiếp, nhân dân chấp hành mệnh lệnh phủ cách mạng địch bị chúng khống chế phần.Vùng tạm chiếm vùng du kích khơng có ranh giới rạch rịi, ln biến động thay đổi theo phát triển đấu tranh ta địch Sau thất bại Việt Bắc - Thu đông năm 1947, âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh thực dân Pháp bị phá sản, chúng quay sang bình định dội vùng tạm chiếm, lập hệ thống quyền bù nhìn, thực sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Để phá tan âm mưu địch, ta phát động phong trào chiến tranh du kích rộng lớn, đưa chiến tranh vào sâu lòng địch nhằm phá nát kìm kẹp chúng, biến hậu phương chúng thành tiền phương, chí thành hậu phương ta Cùng với phát triển kháng chiến, vùng tạm chiếm ngày thu hẹp, khu du kích ngày mở rộng Đặc biệt sau thời kì Đơng Xn 19531954, khu du kích phát triển có tính nhảy vọt, tạo thành liên hoàn, làm ruỗng nát hậu phương kẻ thù Ở vùng tạm chiếm, ta có sở trị đấu tranh trị chủ yếu Chính quyền ta bị phá, cịn khơng thể hoạt động Ở vùng tạm chiếm, địch dựa vào bọn tay sai lập quyền Ngụy Do từ năm 1948 trở đi, có chủ trương nắm tề, diệt tề Các cấp lãnh đạo nhiều nơi lập quyền ngụy trá hình Một số đảng viên bề ngồi tham gia quyền địch, bên cung cấp thơng tin địch cho ta Đây biện pháp cần thiết thể động, sáng tạo Đảng ta xây dựng quyền, nhằm hạn chế tới mức thấp tổn thất ta vùng tạm chiếm Một tình hình phổ biến vùng tạm chiếm nhiều nơi phong trào quần chúng mạnh, chưa có quyền cách mạng uy tín Việt minh có ý nghĩa quyền thực Các tổ chức Việt Minh chủ trương lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống lại âm mưu chia rẽ giặc Pháp việc tạo gọi “Xứ Nùng tự trị”, “xứ Thái tự trị”,” “xứ Mường tự trị”, chống lại âm mưu “dùng người Việt chống người Việt”… Đối với vùng du kích, quyền ta hoạt động cơng khai, bán cơng khai song song với quyền địch Ở vùng này, tồn quyền khó khăn đặc biệt Có nơi quyền địch làm chủ ban ngày, cịn ban đêm, quyền cách mạng hoàn toàn khống chế Một số nơi ta sử dụng tổ chức tề ngụy để che mắt địch, rào làng chiến đấu, mua sắm vũ khí Ở nơi này, hội tề hoàn toàn danh nghĩa làm nhiệm vụ liên hệ với địch giải công việc thường nhật, cịn Ủy ban kháng chiến hành thực tổ chức điều hành công việc kháng chiến Nhìn chung, cơng tác xây dựng quyền vùng tạm chiếm khu du kích gặp nhiều khó khăn biến động chiến Hoạt động quyền cách mạng vùng tạm chiếm, vùng du kích phần lớn tự động cơng tác trường hợp liên lạc với cấp - Xây dựng quyền vùng tự Bên cạnh vùng tạm chiếm vùng tự Ở vùng tự do, cách mạng làm chủ hồn tồn, quyền hoạt động cơng khai, chủ trương sách Đảng, Chính phủ thực hiện, nhân dân hưởng quyền tự do, dân chủ Điển hình vùng tự khu IV, khu V Trung bộ, khu IX Nam đặc biệt Việt Bắc - khu địa kháng chiến nước Các vùng tự không ngừng mở rộng theo lớn mạnh cách mạng Trong năm cuối kháng chiến, Việt Bắc mở rộng từ Tây sang Đông, đánh thơng với khu IV, qua nối liền với vùng giải phóng Lào Tại vùng tụ này, xây dựng hâu phương tồn diện với quy mô ngày rộng lớn để đáp ứng yêu cầu ngày cao chiến tranh chiến tranh quy Tháng 1/1949, Hội nghị cán Trung ương lần thứ họp kiểm điểm công tác xây dựng quyền qua hai năm kháng chiến công việc phải làm để củng cố quyền dân chủ nhân dân.1 Tháng 2/1950, Thư gửi Hội nghị kháng chiến hành tồn quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh với vấn đề quan trọng như: chỉnh đốn kiện toàn máy quyền, sửa đổi thống cách làm việc, thiết thực thực quân dân trí, giải vấn đề cán bộ, chỉnh đốn đẩy mạnh phong trào thi đua quốc.2 Thực chủ trương trên, ngày 19/4/1949, Bộ Nội vụ Thông tư số 814/NV/TC việc bầu cử Hội đồng nhân dân xã tỉnh Ngày 25/4/1949, Chính phủ Sắc lệnh 29/SL cho phép bầu lại hội đồng nhân dân tỉnh Ngày 22/5//1950, Chính phủ tiếp sắc lệnh 80 bầu cử Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, xã theo tinh thần sác lệnh 63/SL ngày 22/11/1945 Sắc lệnh ghi rõ vùng bị địch uy hiếp, Bộ trưởng Nội vụ tạm hỗn bầu cử Hội đồng nhân dân tỉnh, chủ tịch ủy ban kháng chiến hành tỉnh tạm hỗn bầu hội đồng nhân dân xã Các sắc lệnh triển khai vùng tự số vùng thuộc du kích Theo báo cáo Bộ Nội vụ gửi Văn phịng Chính phủ tồn quốc bầu Hội đồng nhân dân xã khóa 2, Tỉnh Thanh Hóa (vùng tự do) có 206.918 cử tri bầu, chiếm 99%, đứng đầu toàn quốc Ngoài ra,một số lớn tỉnh bầu hội đồng nhân dân tỉnh khóa 2, số người bỏ phiếu đông Tỉ lệ cử tri bầu có thấp so với Hội đồng nhân dân xã , song nói chung cao Ở Quảng Ngãi (vùng tự do), tỉ lệ cử tri bầu chiếm 89% Văn kiện Đảng 1949-1950, tập II, q2, BNCLSĐTƯ,H, 1979,114 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập V,NXB Sự thật, H, 1985, 345 Đại hội đại biểu toàn quốc lần đầu năm 1951 diễn tình hình giới nước có biến chuyển: sau chiến thắng Biên giới, kháng chiến nhân dân Việt Nam nhận chi viện nước anh em phe xã hội chủ nghĩa Cùng từ năm 1950 trở đi, Mĩ ngày can thiệp sâu vào nước bán đảo Đông Dương Được Mĩ viện trợ, thực dân Pháp đề chủ trương với nội dung chủ yếu xây dựng lực lượng chủ lực động mạnh, tăng cường lực lượng ngụy quân, xây dựng tuyến phòng ngự bao quanh vùng trung du đồng Bắc để ngăn chặn chủ lực ta, tăng cường bình định vùng địch tạm chiếm, tiến công phá ta chuẩn bị tiến công chiếm vùng tự Trước tình hình trên, Đại hội đại biểu toàn quốc lần định đưa Đảng hoạt động công khai, củng cố, tổ chức bổ sung hoàn chỉnh đường lối cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân giai đoạn mới, nhằm đưa kháng chiến đến thắng lợi hồn tồn Do đó, giai đoạn này, Đảng, Chính phủ có nhiều biện pháp kiên thích hợp để kiện tồn nhà nước cách mạng Ngun tắc kiện tồn quyền phải thực dân chủ, tăng cường lãnh đạo Đảng, kiện toàn quan Nhà nước trước hết kiện tồn “thành phần cơng nơng, Hội đồng nhân dân, ủy ban kháng chiến hành quan kinh tế, cơng an”, “việc đề bạt công nông giữ địa vị công việc ngày quan trọng quan quyền điểm cấp thiết”3 Nam 1952, số nơi tiến hành toàn quốc tiến hành bầu cử hội đồng nhân dân tỉnh xã khóa kiện tịan Ủy ban kháng chiến hành theo thơng tư, sắc lệnh Chính phủ Kết quả, số tỉnh Tuyên Quang: 70% bầu, ứng cử: 39, số hội viện thức: 20 Trong đó, cơng nhân: 1, bần cố nơng: 2, trung nông: 12, tiểu tư sản: 54 Cùng với việc kiện toàn hội đồng nhân dân, ủy ban kháng chiến hành cấp số liên khu chấn chỉnh Chính quyền liên khu nhà nước cao địa phương Việc xây dựng liên khu trở thành đơn vị kháng chiến tương đối độc lập chủ trương đắn Đảng, nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo địa phương Bên Văn kiện Đảng 1951-1952, Tập III, ,q1, BNCLSĐTƯ,H,1980,397 Báo cáo thành tích xây dựng quyền dân chủ nhân dân năm kháng chiến nội vụ, BNV- 930/TL,ĐVBQ,685, Tài liệu khối nội TTLTQGI cạnh liên khu, cấp tỉnh, cấp huyện tăng cường tạo guồng máy nhịp nhàng, gọn nhẹ phục vụ kháng chiến Cấp xã Đảng, Chính phủ quan tâm đặc biệt, coi nhiệm vụ quan trọng, cấp bách trình xây dưng máy quyền cách mạng nói chung địa phương nói riêng thời kì kháng chiến 2.4 - Kiện tồn củng cố quyền cấp xã Trong hệ thống quyền địa phương, cấp xã coi quyền sở Mỗi địa phương đơn vị cấu thành từ cấp sở thể thống nước Chính quyền địa phương nói chung cấp sở nói riêng có vai trị to lớn tạo nên sức mạnh Nhà nước Việt Nam Nói vai trị cấp sở, Bác Hồ rõ: làng xã tảng nước nhà, làng có tốt nước mạnh Sau giành quyền, Đảng Chính phủ quan tâm đến việc kiện tồn, củng cố quyền cấp xã Sắc lệnh số 63 ngày 22/11/1945 tiếp đến Hiến pháp 1946 đặt tảng pháp lý cho q trình xây dựng quyền cấp xã: “Ở tỉnh, thành phố, thị xã, xã có Hội đồng nhân dân đầu phiếu phổ thông trực tiếp bầu Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố, thị xã hay xã cử Ủy ban hành chính” (Điều 58) Từ năm 1946 đến 1954, Nhà nước có 50 sắc lệnh, Nghị định, Thông tư kiện tồn củng cố quyền cấp xã Ngày 23/3/1951, Bộ Nội vụ thông tư số 62 “Kế hoạch củng cố quyền cấp xã”, quy định cơng dân Việt Nam có quyền tham dự quyền , tham gia ý kiến cơng việc quyền, song thực tế, công dân Việt Nam không tham gia quan quyền, cơng dân có quyền bầu số người thay mặt quan Cuối năm 1949-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp bổ túc đạo lớp “bổ túc cấp xã” Bộ nội vụ tổ chức Liên khu Việt Bắc huấn luyện cho hầu hết cán xã, đào tạo 90 cán nòng cốt cho huyện, phần lớn thuộc thành phần dân tộc thiểu số Tại Nam Trung bộ, triển khai đề án cấp xã, tiến tới bỏ cấp thôn Hơn 200 cán xã huấn luyện nhiệm vụ chức năng, phương pháp làm việc quyền cấp sở Tại Nam bộ, điều kiện xa trung ương, cuối năm 1952, việc chấn chỉnh máy quyền từ khu vực đến xã triển khai 10 Ngày 14/6/1952, Chính phủ sắc lệnh số 95/SL “quy định số lượng, thể lệ bầu củ Ủy ban kháng chiến hành xã” nhằm chấn chỉnh bước quan kháng chiến hành địa phương Triển khai sắc lệnh này, trung ương chọn số xã Liên khu IV để đạo thí điểm là: xã Ngọc Thọ (Thanh Hóa), Thịnh Văn (Hà Tĩnh) xã huyện Nam Đàn…sau triển khai rộng rãi toàn liên khu Năm 1952, Thanh Hóa có 186 xã, trung châu chấn chỉnh 89 xã Thọ Xuân chấn chỉnh 18/23 xã, Yên Định 9/12 xã… Khi kháng chiến nhân dân ta bước vào năm tháng cuối cùng, điều kiện cách mạng cho phép Đảng Nhà nước phát động quần chúng thực giảm tô cải cách ruộng đất Thực tế, “một số nơi bọn địa chủ cường hào tay sai chúng lọt vào quyền nắm giữ, phản lại nhân dân” Trước tình trạng đó, ngày 16/5/1953, Hội đồng Chính phủ Thông tư số 265/TT việc chỉnh đốn thành cán xã Thực Thông tư, năm 1953 ta kết hợp chỉnh đốn quyến xã nhằm vào cơng tác chính: Chỉnh đốn cán xã, chia xã chấn chỉnh máy lề lối làm việc xã Kết phát động quần chúng vùng tựu do, 185 xã cũ gạt ngồi quyền nhiều ủy viên ủy ban hành kháng chiến xã, hầu hết không đủ lực phẩm chất ủy ban kháng chiến hành 114 xã mới, có 63 % bấn cố, 33% trung nơng, 4% tầng lớp khác, 85 xã có 85/732 ủy viên người dân tộc Tuy nhiên, tình hình chiến tranh nên cơng việc củng cố quyền cấp xã khơng Chính vậy, số nơi, quyền sở chưa phát huy sức mạnh Cấp xã coi cấp sở hệ thống quyến nhân dân, thực tế, nhiều nơi kháng chiến tồn cấp thôn mối quan hệ nhà nước từ xã đến nhân dân phải thông qua cấp trung gian - cấp chưa thừa nhận mặt pháp lí III Đánh giá cơng tác xây dựng quyền địa phương Đảng giai đoạn 1946 - 1954 Dưới lãnh đạo sát Đảng, quyền cách mạng xây dựng từ trung ương đến địa phương Trong đó, máy quyền địa phương thời kì 1946-1954 thực phát huy vai trị cơng kháng chiến kiến quốc Chính quyền địa phương thời kì thơng qua cấu, hoạt động thể rõ vai trò quyền dân, dân, vân, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng thiết đông đảo quần chúng nhân dân 11 Ngay từ ngày đầu giành quyền, phân biệt rõ khác việc quản lý tổ chức máy quyền vùng nơng thơn với quản lý tổ chức máychính quyền thị Vì vậy, Chính phủ ban hành Sắc lệnh riêng để quy định hai mơ hình tổ chức quyền địa phương địa bàn nơng thôn (xã, huyện, tỉnh theo Sắc lệnh số 63) mơ hình tổ chức quyền thị (thành phố, khu phố theo Sắc lệnh số 77) Trong quy định pháp luật thực tiễn hoạt động HĐND UBHC, thời kỳ kháng chiến 1946 - 1954, vị trí, vai trị thẩm quyền UBHC cấp tăng cường, đề cao HĐND HĐND cấp đặt giám sát tương đối chặt chẽ toàn diện tổ chức, hoạt động quan hành Nhà nước cấp (cơ quan hành cấp chuẩn y kết bầu UBHC cấp dưới, chuẩn y nghị HĐND cấp nhiều vấn đề) Sự giám sát xem giám hộ hành quan hành cấp thực với tư cách người đại diện cho Chính phủ bảo đảm cho hành hoạt động thống thông suốt nhằm xây dựng thực quyền mạnh mẽ nhân dân Vì HĐND cấp có quyền định vấn đề địa phương không trái với mệnh lệnh cấp trên, tất UBHC cấp HĐND cấp HĐND cấp bầu ra, riêng UBHC khu phố cử tri trực tiếp bầu Bên cạnh đó, cơng xây dựng củng cố quyền địa phương thời ki 1946-1954 không tránh khỏi hạn chế: thực dân chủ thực xây dựng máy quyền địa phương chưa có điều kiện đầy đủ để phát huy Năm 1949, 1952 ta có chủ trương tiến hành bầu cử hội đồng nhân dân tỉnh, xã nơi có điều kiện Vai trò HĐND số nơi mờ nhạt Một số địa phương điều kiện khó khăn, HĐND, UBHCKC cấp định Do biến động chiến tranh yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, đơn vị hành kháng chiến thường xuyên điều chỉnh, kéo theo thay đổi máy quyền Điều dẫn đến chệch choạc ban đầu máy quyền địa phương Ngồi ra, việc chia nhỏ xã, xóa thơn, lấy xã đơn vị hành thấp số địa phương cịn chưa phù hợp Trên thực tế, quyền địa phương phải thơng qua cấp thơn, xóm, làng để nắm tình hình huy động nhân tài vật lực cho kháng chiến 12 KẾT LUẬN Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, máy quyền từ trung ương đến địa phương không ngừng xây dựng củng cố Đảng dựa vào nhân dân, bắt rễ lòng dân tộc Nhờ tạo nguồn sức mạnh vô to lớn để chiến đấu chiến thắng kẻ thù Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức, động viên sức mạnh toàn dân tộc, hoàn thành thắng lợi nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, giải phóng hồn tồn miền bắc đưa miền bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội với thành to lớn, tỏ rõ sức mạnh chế độ Nhà nước xã hội chủ nghĩa hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ hậu phương lớn miền bắc tiền tuyến lớn miền nam Hiện nay, xu hướng chung nhà nước dân chủ giới tổ chức quyền địa phương theo nguyên tắc tự quản Liên minh Châu Âu năm 1985 thông qua Công ước tự quản địa phương, nên nước muốn xin gia nhập Liên minh Châu Âu điều kiện địi hỏi phải tham gia Cơng ước Hiện Liên hợp quốc tiến tới xây dựng thông qua Hiến chương quốc tế tự quản địa phương Vì vậy, cần nghiên cứu tiếp thu kinh nghiệm hay tổ chức tự quản địa phương, điều kiện khả áp dụng nước ta để hướng tới đổi cách tổ chức quyền địa phương giai đoạn 13 Danh mục tài liệu tham khảo Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng, “Ba mươi lăm năm đấu tranh Đảng”, TII, , NXB Sự thật, HN, 1972 ThS Nguyễn Huy Cát “Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo trình xây dựng, củng cố máy quyền cách mạng thời kì 1945-1960”, HN, 2005 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam, T II, NXB GD 14 ... dựng, củng cố quyền địa phương Chính quyền địa phương sở theo cách hiểu phổ biến khoa học hành quyền cấp thấp Ở Việt Nam nay, quyền địa phương cấp thấp gọi “cấp xã” Chính quyền địa phương sở quyền. .. chung địa phương nói riêng thời kì kháng chiến 2.4 - Kiện tồn củng cố quyền cấp xã Trong hệ thống quyền địa phương, cấp xã coi quyền sở Mỗi địa phương đơn vị cấu thành từ cấp sở thể thống nước Chính. .. động sáng tạo địa phương Bên Văn kiện Đảng 195 1-1 95 2, Tập III, ,q 1, BNCLSĐTƯ,H,198 0,3 97 Báo cáo thành tích xây dựng quyền dân chủ nhân dân năm kháng chiến nội v? ?, BNV- 930/TL,ĐVBQ,68 5, Tài liệu

Ngày đăng: 06/02/2023, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w