(Tiểu luận) tổng quan về hủy phán quyết trọng tài khái niệm, bản chất, ý nghĩa của việc hủy phán quyết trọng tài

38 36 0
(Tiểu luận) tổng quan về hủy phán quyết trọng tài  khái niệm, bản chất, ý nghĩa của việc hủy phán quyết trọng tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled MỤC LỤC CHƯƠNG 1 Tổng quan về hủy phán quyết trọng tài 1 1 1 Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của việc hủy phán quyết trọng tài 1 1 2 Pháp luật điều chỉnh của hủy phán quyết trọng tài 2 1 3 Nội d[.]

MỤC LỤC CHƯƠNG Tổng quan hủy phán trọng tài 1.1 Khái niệm, chất, ý nghĩa việc hủy phán trọng tài 1.2 Pháp luật điều chỉnh hủy phán trọng tài 1.3 Nội dung pháp luật hủy phán trọng tài CHƯƠNG Căn cứ, trình tự, thủ tục hệ hủy phán trọng tài .7 2.1 Căn hủy 2.1.1 Khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu 2.1.2 Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài, phán trọng tài có nội dung khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài 11 2.1.3 Thành phần Hội đồng Trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận bên trái quy định pháp luật 14 2.1.4 Chứng bên cung cấp mà hội đồng trọng tài vào để phán giả mạo, trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công phán trọng tài 17 2.1.4 Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam 19 2.2 Trình tự, thủ tục yêu cầu hủy phán trọng tài 22 2.2.1 Trình tự, thủ tục yêu cầu hủy phán trọng tài 22 2.2.2 Trình tự, thủ tục liên quan đến thẩm quyền Tòa Án việc hủy phán trọng tài 23 2.3 Hệ pháp lý hủy phán trọng tài .24 2.3.1 Khi phán trọng tài bị huỷ, ưu điểm vượt trội trọng tài không hữu 24 2.3.2 Những bất cập pháp luật giải pháp 25 KẾT LUẬN 0 Tieu luan CHƯƠNG Tổng quan hủy phán trọng tài 1.1 Khái niệm, chất, ý nghĩa việc hủy phán trọng tài Khái niệm Ở Việt Nam, theo quy định Khoản 10 Điều Luật trọng tài thương mại (LTTTM) năm 2010 có quy định: “Phán trọng tài định Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài.” Được hiểu trình tố tụng trọng tài, hội đồng trọng có quyền ban hành định định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, định tố tụng, định chấm dứt tố tụng trọng tài…Các định định trọng tài thi hành Trong định hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài gọi phán trọng tài Nhìn chung ta đưa khái niệm khát quát cho phán trọng tài định phán hội đồng trọng tài thương mại giải tất nội dung tranh chấp bên tham gia tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài, bắt buộc bên phải chấp hành thực (chung thẩm) Phán trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài, phán trọng tài đưa toàn vụ tranh chấp giải thủ tục trọng tài đồng thời chấm dứt Phán trọng tài kết cuối trình tố tụng trọng tài, kết thúc trình tố tụng Phán trọng tài chung thẩm có hiệu lực ràng buộc bên Chung thẩm nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài Điều giúp cho phán trọng tài không bị bên tranh chấp kháng cáo với tòa án tổ chức phán không bị quan kháng nghị Việc phán trọng tài chung thẩm tạo điều kiện cho việc giải tranh chấp diễn nhanh chóng, tiết kiệm thời gian tiền bạc cải cho bên đương sự, để phán thể tính chung thẩm định trọng tài phải vô khách quan tuân theo quy định pháp luật Theo quy định hệ thống pháp luật Việt Nam phán trọng tài chia làm hai loại phán trọng tài nước (trọng tài Việt Nam) phán trọng tài nước Phán trọng tài nước phán trọng tài nước tuyên lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam mục đích để giải tranh chấp bên lựa chọn Việc đồng nghĩa với Pháp luật Việt Nam có chế điều chỉnh khác phán trọng tài nước phán trọng tài Việt Nam Đối với phán trọng tài nước ngồi ta có Bộ luật dân Công ước New York, tịa án có quyền cơng nhận khơng cơng nhận phán trọng tài Còn với phán trọng tài Luật thương mại có quy định thi hành phán mà khơng có thủ tục cơng nhận cho thi hành phán bị tuyên hủy tòa 0 Tieu luan Hủy phán trọng tài theo từ điển tiếng việt “hủy” làm cho khơng có tồn khơng có giá trị Như vây hủy phán trọng tài việc tịa án có thẩm quyền định phán khơng có giá trị tồn phần Nếu phán trọng bị tuyên hủy tồn án có thẩm quyền khơng cịn hiệu lực dẫn đến việc khơng thể thi hành khơng tịa án nơi tiến hành trọng tài mà tòa án quốc gia nơi khác Căn vào điều quy định chương XI LTTTM 2010, hủy phán trọng tài chế định LTTTM trong bên có đơn u cầu hủy phán tịa xem xét việc hủy phán cung cấp đầy đủ xác cho trọng tài thương mại phán thuộc trường hợp bị hủy theo yêu cầu pháp luật Việc hủy phán trọng tài trình xét xử lại vụ kiện mà tịa án xem xét lại trường hợp hủy phán theo quy định pháp luật để định ngược lại tịa khơng đưa hủy phán trường hợp chứng chứng lý không rơi vào quy định pháp luật Bản chất Về mặt chất việc hủy phán trọng tài (PQTT) PQTT bị hủy bỏ theo định tịa án khơng cịn hiệu lực thi hành đến tất bên tranh chấp Ý nghĩa Ý nghĩa tích cực việc hủy PQTT thể chỗ việc hủy PQTT buộc tòa án phải cẩn trọng xem xét lại PQTT, xem xét kỹ đơn đề nghị hủy, xem xét hủy PQTT vi phạm pháp luật, tức có đủ để tun hủy tịa án phải tun hủy PQTT Tuy nhiên, việc hủy PQTT có ý nghĩa tiêu cực: Với PQTT bị hủy bỏ toàn bộ, việc hủy bỏ PQTT có tác động tiêu cực trước hết bên thắng kiện, tức bên mà PQTT thực thi có lợi cho họ, điều mà họ chờ đợi PQTT thi hành khơng cịn muốn bảo vệ quan điểm họ lại phải bắt đầu thủ tục kéo dài, tốn thời gian công sức khởi kiện tòa án điều ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, phá vỡ chiến lược kế hoạch kinh doanh, xáo trộn cơng việc, ách tắc tài chính… uy tín thương hiệu 1.2 Pháp luật điều chỉnh hủy phán trọng tài Những hủy phán trọng tài quy định Điều 68 LTTTM 2010 mà việc hiểu, giải thích cho với tinh thần, ý đồ nhà làm luật khó khăn Điều phản ánh rõ việc áp dụng xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài thời gian qua gây nhiều băn khoăn, trăn trở giới trọng tài, nhà nghiên cứu, nhà ngoại giao tổ chức quốc tế quan tâm đến vấn đề 0 Tieu luan Vì vậy, việc tiếp cận góc độ khác mặt lý luận, quy định pháp luật, quy định quốc tế có liên quan Cơng ước NewYork, bình luận án… cần thiết để có cách nhìn tồn diện, đầy đủ xác nhằm áp dụng quy định thực tế giải tranh chấp, xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài cách đắn cần thiết, vừa góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đương sự, lợi ích bên thứ ba (lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước xã hội…) vừa làm cho Luật TTTM ngày vào sống, hoạt động trọng tài Việt Nam không ngừng phát triển, thương nhân có nhiều niềm tin, lựa chọn phương thức giải có tranh chấp mong muốn khơng giới doanh nhân Trọng tài viên, mà cịn phát triển giàu mạnh đất nước Với suy nghĩ vậy, luận làm rõ để nên hiểu, giải thích quy định điểm đ khoản Điều 68 Luật TTTM hợp lý nhất, phù hợp với ý định nhà làm luật Điểm đ khoản Điều 68 Luật TTTM quy định: “Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Có thể hiểu, phán vi phạm nguyên tắc xử có hiệu lực bao trùm việc xây dựng thực pháp luật Việt Nam Trong thực tiễn xét xử, nhiều trường hợp Tòa án vào điểm đ khoản Điều 68 để hủy phán trọng tài Rất nhiều nguyên tắc ngun tắc khơng Tịa án viện dẫn định hủy phán trọng tài nguyên tắc có nội dung hướng dẫn cách xử bên đương q trình giao kết, thực hợp đồng, khơng phải nguyên tắc hướng dẫn cách xử quan tài phán Mặt khác, hầu hết định Tòa án áp dụng điểm đ khoản Điều 68 Luật TTTM xem xét, giải lại nội dung vụ tranh chấp trọng tài xét xử Đây rõ ràng vi phạm nghiêm trọng quy định khoản Điều 71 Luật TTTM Khoản Điều 71 quy định: “Khi xét đơn yêu cầu, Hội đồng xét đơn yêu cầu vào quy định Điều 68 Luật tài liệu kèm theo để xem xét, định; không xét xử lại nội dung vụ tranh chấp mà Hội đồng trọng tài giải quyết” Nghiên cứu khoản Điều 68 thấy rõ, trường hợp thuộc điểm a, b, c, d khoản Điều 68 người có đơn u cầu hủy phán trọng tài phải xuất trình chứng chứng minh cho u cầu mình, khơng chứng minh khơng Tịa án chấp nhận Đây điểm khác biệt tố tụng dân với Luật TTTM Vì có khác biệt đó? Một là, Tịa án xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài khơng xét lại nội dung vụ tranh chấp Tịa án xem xét góc độ tố tụng (thẩm quyền, thủ tục tố tụng, thành phần Hội đồng trọng tài…) Nếu đương cho rằng, phán trọng tài vi phạm trường hợp quy định từ điểm a đến điểm d khoản Điều 68 phải chứng minh vi phạm đó, khơng chứng minh rõ ràng có vi phạm khơng chấp nhận yêu cầu hủy phán trọng tài 0 Tieu luan Hai là, việc tranh chấp quan hệ riêng tư, lợi ích đương sự, thương nhân, quan hệ tư, việc cá nhân bên quan hệ tranh chấp, khơng phải việc “cơng”, lợi ích “cơng” Do đó, bên phải chứng minh, phải tự bảo vệ lợi ích mình, nhà nước (cụ thể Tịa án) không làm thay Ba là, bên quan hệ tranh chấp thường thương nhân, đối tượng vừa có điều kiện kinh tế, hiểu biết người dân bình thường, có đủ điều kiện để tự nhờ Luật sư giúp đương tự bảo vệ lợi ích tư mình, bên quan hệ tranh chấp hiểu rõ việc hết, biết phải làm để tự bảo vệ lợi ích mình, nên Luật TTTM khơng quy định trọng tài hay Tịa án có nghĩa vụ điều tra, thu thập chứng cứ, khơng có nghĩa vụ chứng minh quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ tranh chấp thay đương Bốn là, ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, gia nhập sân chơi chung ngồi điểm đặc thù, Luật TTTM phải phù hợp với sân chơi chung đó, khơng thể có lựa chọn khác Luật TTTM nước, Công ước, luật mẫu… quy định trách nhiệm chứng minh thuộc đương sự, Luật TTTM quy định Do đó, đương muốn bảo vệ quyền lợi ích viện dẫn hủy phán trọng tài quy định từ điểm a đến điểm d khoản Điều 68 đương phải chứng minh trước Tòa án, phán trọng tài vi phạm hay nhiều Đối với yêu cầu hủy “phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Luật TTTM quy định rõ: “…Tịa án có trách nhiệm chủ động xác minh, thu thập chứng để định hủy hay không hủy phán trọng tài” (điểm b khoản Điều 68 Luật TTTM) Không phải tùy hứng hay ngẫu nhiên mà có điểm đ khoản Điều 68 Luật TTTM quy định áp dụng Tòa án phải chủ động xác minh, thu thập chứng Nếu cho đương vụ tranh chấp muốn bảo vệ quyền lợi ích trường hợp gặp khó khăn chứng minh phán trọng tài vi phạm, nên quy định điểm đ khoản Điều 68 khơng vơ lý mà cịn tạo xung đột, mâu thuẫn với quy định khác Luật TTTM, khơng thể giải thích quy định Luật TTTM cách quán Điều chứng tỏ “đối tượng” mà quy định hướng đến để bảo vệ giá trị chung có tính bản, bao trùm kinh tế, trị, xã hội, đạo đức, cơng bằng, lợi ích cơng, trật tự cơng, lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích nhà nước, đạo đức xã hội… lợi ích cơng dân, chủ thể khác khơng liên quan tới quan hệ tranh chấp, phán trọng tài xâm phạm lợi ích họ Đó coi vi phạm cơng lý hiển nhiên khơng chấp nhận Do đó, Tịa án phải chủ động thu thập chứng chứng minh bảo vệ đối tượng, lợi ích Điểm đ khoản Điều 14 Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành 0 Tieu luan số quy định Luật Trọng tài thương mại ghi rõ: “…Tòa án hủy phán trọng tài sau phán trọng tài có nội dung trái với nhiều nguyên tắc pháp luật Việt Nam mà Hội đồng trọng tài không thực nguyên tắc ban hành phán trọng tài phán trọng tài xâm phạm nghiêm trọng lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp bên, người thứ ba…” Từ hướng dẫn Hội đồng Thẩm phán thấy trường hợp nội dung phán trọng tài phân xử phạm vi lợi ích hai bên đương quan hệ tranh chấp phán khơng xâm phạm lợi ích chủ thể khác khơng sử dụng ngun tắc điều chỉnh hành vi, xử bên quan hệ hợp đồng để xem xét, giải lại nội dung quan hệ tranh chấp Cần phải thống rằng, luật quy định rõ, Tịa án khơng xem xét lại nội dung vụ tranh chấp Đây nguyên tắc không vi phạm áp dụng pháp luật trọng tài, luật tố tụng dân xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài Do đó, dù Hội đồng xét đơn có nhận thấy Hội đồng trọng tài diễn giải sai kiện, sai tình tiết, sai nội dung tranh chấp áp dụng sai pháp luật nội dung… gian lận, khơng phải khơng vơ tư, khách quan thì, khơng phải để hủy phán trọng tài sở để áp dụng điểm đ khoản Điều 68 Luật TTTM Trong thời gian qua, số Hội đồng xét đơn cho rằng, phán trọng tài sai áp dụng nguyên tắc theo kiểu suy diễn phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, không vô tư, khách quan, khơng có chứng rõ ràng, cụ thể mà hủy phán trọng tài sai lầm nghiêm trọng, kiểu “lạm dụng” luật pháp Áp dụng hủy phán trọng tài phải gắn với việc áp dụng quy định Điều 13, khoản Điều 63, khoản Điều 71 Luật TTTM Khi áp dụng hủy phán trọng tài quy định khoản Điều 68 Luật TTTM phải hiểu sâu sắc rằng, tố tụng trọng tài có nhiều điểm khác biệt với tố tụng dân Tịa án Nếu khơng nắm vững tính đặc thù dễ xét xử lại vụ tranh chấp, Hội đồng trọng tài có vi phạm Luật TTTM, vi phạm thỏa thuận trọng tài…nhưng thuộc trường hợp vi phạm khơng cịn để hủy, khơng hủy phán Ví dụ việc quyền phản đối quy định Điều 13 Luật TTTM Đối với tố tụng trọng tài, trình giải tranh chấp, Hội đồng trọng tài có vi phạm quy định Luật TTTM thỏa thuận trọng tài bên biết, phát vi phạm đó, tiếp tục thực tố tụng trọng tài không phản Hội đồng trọng tài, Trung tâm trọng tài vi phạm thời hạn Luật TTTM quy định quyền phản đối Trọng tài, Tòa án vi phạm biết Trường hợp Luật TTTM khơng quy định thời hạn thời hạn xác định theo thỏa thuận bên quy tắc tố tụng trọng tài Trường hợp bên 0 Tieu luan không thỏa thuận quy tắc tố tụng trọng tài không quy định việc phản đối phải thực trước thời điểm Hội đồng trọng tài tuyên phán Như vậy, dù trình giải tranh chấp, Hội đồng trọng tài có vi phạm Luật TTTM, vi phạm thỏa thuận trọng tài, bên phát vi phạm mà không phản đối thời hạn quyền phản đối vi phạm đó, phải coi bên chấp nhận thực tế thẩm quyền Hội đồng trọng tài hoạt động, cách làm trọng tài Một coi bên chấp nhận hoạt động trọng tài khơng cịn coi hoạt động vi phạm Nói khác đi, hoạt động trọng tài coi hợp pháp, có giá trị pháp lý Sở dĩ tố tụng, hoạt động trọng tài điều thừa nhận đương khơng thực quyền phản đối tố tụng trọng tài mềm dẻo, linh hoạt Trong nhiều trường hợp, tố tụng trọng tài đương lựa chọn, bên thỏa thuận Mối quan hệ Hội đồng trọng tài bên tranh chấp (quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài bên, vụ việc cụ thể mối quan hệ hợp đồng Do đó, bên tự thỏa thuận văn (thỏa thuận trọng tài, quy tắc trọng tài hay thỏa thuận riêng bên…) hành vi cụ thể (biết im lặng không phản đối) tất quyền nghĩa vụ giới hạn pháp luật áp dụng cho phép Trong tố tụng trọng tài, phán trọng tài chung thẩm, có hiệu lực kể từ ngày ban hành, khơng có trình tự xét xử phúc thẩm khơng có trình tự giám đốc thẩm Nhưng theo quy định khoản Điều 63 Luật TTTM thì: “Trường hợp bên khơng có thỏa thuận khác, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận phán quyết, bên yêu cầu Hội đồng trọng tài phán bổ sung yêu cầu trình bày q trình tố tụng khơng ghi phán phải thông báo cho bên biết Nếu Hội đồng trọng tài cho u cầu đáng phán bổ sung thời hạn 45 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu” Thậm chí, đương có đơn u cầu Tịa án hủy phán trọng tài, Tòa án thụ lý đơn, theo quy định khoản Điều 71 Luật TTTM thì: “Theo yêu cầu bên xét thấy phù hợp, Hội đồng xét đơn u cầu tạm đình việc xem xét giải đơn yêu cầu hủy phán trọng tài thời hạn không 60 ngày để tạo điều kiện cho Hội đồng trọng tài khắc phục sai sót tố tụng trọng tài theo quan điểm Hội đồng trọng tài nhằm loại bỏ hủy bỏ phán trọng tài Hội đồng trọng tài phải thơng báo cho Tịa án biết việc khắc phục sai sót tố tụng Trường hợp Hội đồng trọng tài khơng tiến hành khắc phục sai sót tố tụng Hội đồng tiếp tục xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài” 1.3 Nội dung pháp luật hủy phán trọng tài Có thể hiểu pháp luật hủy phán trọng tài tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh q trình tịa án xem xét hủy phán trọng tài Đó quan hệ quan hệ bên yêu cầu hủy phán trọng tài với 0 Tieu luan tịa án có thẩm quyền, quan hệ bên vụ tranh chấp có yêu cầu hủy phán trọng tài, quan hệ tòa án với viện kiểm sát nhân dân cấp Việc đưa khái niệm pháp luật hủy phán trọng tài nhằm phân định ranh giới nhóm quan hệ xã hội, qua lựa chọn áp dụng quy phạm pháp luật phù hợp, đạt hiệu điều chỉnh cao Pháp luật hủy phán trọng tài thông thường bao gồm nội dung sau đây: Quyền yêu cầu hủy phán trọng tài, hủy phán trọng tài, thời hạn yêu cầu hủy phán trọng tài, thủ tục hủy phán trọng tài, hậu việc hủy phán trọng tài, thỏa thuận trọng tài (TTTT) vô hiệu, quyền yêu cầu hủy phán trọng tài bên ,về quyền nghĩa vụ bên yêu cầu hủy phán trọng tài, tịa án có thẩm quyền hủy phán trọng tài quy định quyền nghĩa vụ tòa án trọng việc hủy phán trọng tài…Như vậy, nội dung pháp luật hủy phán trọng tài bao gồm nhiều vấn đề với nhiều quy định cụ thể đa dạng https://tapchitoaan.vn/mot-so-van-de-ve-xem-xet-huy-phan-quyet-trong-tai https://luanvan.co/luan-van/tom-tat-luan-an-huy-phan-quyet-trong-tai-67768/ CHƯƠNG Căn cứ, trình tự, thủ tục hệ hủy phán trọng tài 2.1 Căn hủy 2.1.1 Khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu hủy phán trọng tài khoản điều 68 Luật trọng tài thương mại quy định điểm a khoản Điều 14 Nghị 01/2014/HĐTP ( NQ 01/2014) Hướng dẫn thi hành số quy định luật trọng tài thương mại có nêu sau: Khơng có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thuộc trường hợp quy định Điều Điều 18 Luật TTTM hướng dẫn điều 2, Nghị này.” * Khơng có thỏa thuận trọng tài Khoản điều LTTTM nêu rõ: “Thoả thuận trọng tài thoả thuận bên việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh” Định nghĩa cho thấy tính quan trọng việc giải tranh chấp trọng tài Các nước giới ghi nhận vấn đề rõ ràng cụ thể văn pháp luật Và dựa vào đó, ta hiểu được, khái niệm thỏa thuận trọng tài thương mại thỏa thuận văn bản, theo bên tham gia ký kết thống đưa số tất tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh thương mại pháp luật cho phép giải phương thức trọng tài 0 Tieu luan Điều 381 BLDS 2015 có nêu: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Căn kết hợp với định nghĩa khái niệm thỏa thuận trọng tài khoản Điều LTTTM 2010 cho thấy chất thỏa thuận trọng tài hợp đồng, giao dịch dân Vậy nên có vai trò ràng buộc bên phải tiến hành giải tranh chấp trọng tài thỏa thuận xác lập Điều khiến giống với mục đích biện pháp bảo đảm nghĩa vụ giao kết hợp đồng Điều LTTM 2010 quy định sau: “Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tồ án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được” Như vậy, để Tịa án thụ lý cần phải thuộc trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thực - Có thể kết luận sau: + Thỏa thuận trọng tài điều kiện quan trọng tố tụng trọng tài + Thỏa thuận trọng tài phải xác lập sở ý chí tự nguyện, bình đẳng bên + Là chứng xác định thẩm quyền, thông qua thỏa thuận trọng tài, bên từ chối thẩm quyền xét xử tòa án từ chối giải tranh chấp hình thức khác Vậy nên, thỏa thuận trọng tài yếu tố quan trọng trình tố tụng liên quan đến trọng tài thương mại, có vai trò định việc sử dụng trọng tài phương thức giải tranh chấp kinh doanh Khơng có thỏa thuận trọng tài khơng có giải tranh chấp trọng tài * Thỏa thuận trọng tài vô hiệu Điều 18 LTTM nêu cụ thể trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu: + Tranh chấp phát sinh lĩnh vực không thuộc thẩm quyền Trọng tài quy định Điều Luật + Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật + Người xác lập thoả thuận trọng tài lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân + Hình thức thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định Điều 16 Luật + Một bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trình xác lập thoả thuận trọng tài có yêu cầu tun bố thoả thuận trọng tài vơ hiệu 0 Tieu luan + Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật Như vậy, để thỏa thuận trọng tài có hiệu lực thỏa thuận phải thỏa mãn điều kiện thẩm quyền, chủ thể, hình thức nội dung đáp ứng yêu cầu luật điều chỉnh - Về thẩm quyền: khoản Điều NQ 01/ 2014 có quy định “Tranh chấp phát sinh lĩnh vực không thuộc thẩm quyền Trọng tài” LTTTM 2010 quy định khoản Điều 18 trường hợp thỏa thuận trọng tài xác lập để giải tranh chấp không thuộc lĩnh vực quy định Điều Luật TTTM 2010 Điều LTTTM 2010 quy định thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài gồm có tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại, tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại, tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Vậy trường hợp tranh chấp mà không quy định khơng thuộc thẩm quyền giải Trọng tài - Về chủ thể: khoản điều NQ 01/2014/NQ-HĐTP “Người xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật https://thuvienphapluat.vn/vanban/Thuong-mai/Nghi-quyet-01-2014-NQ-HDTP-huong-dan-Luat-Trong-tai-thuongmai-234283.aspx quy định khoản Điều 18 Luật TTTM người xác lập thỏa thuận trọng tài người đại diện theo pháp luật người ủy quyền hợp pháp người ủy quyền hợp pháp vượt phạm vi ủy quyền” Do người xác lập thỏa thuận trọng tài phải người đại diện theo pháp luật người ủy quyền hợp pháp Tuy nhiên có ngoại lệ Điều này: “Trường hợp thỏa thuận trọng tài người khơng có thẩm quyền xác lập trình xác lập, thực thỏa thuận trọng tài tố tụng trọng tài mà người có thẩm quyền xác lập thỏa thuận trọng tài chấp nhận biết mà không phản đối thỏa thuận trọng tài khơng vơ hiệu - Về hình thức: chứng cho thấy thống ý chí bên thỏa thuận trọng tài Là điều kiện quan trọng để đảm bảo thỏa thuận trọng tài không bị vô hiệu nên phải bắt buộc tuân thủ theo pháp luật quy định Tại khoản Điều NQ 01/2014/NQ-HĐTP có quy định “Hình thức thoả thuận trọng tài khơng phù hợp với quy định Điều 16 Luật TTTM quy định khoản Điều 18 Luật TTTM trường hợp thỏa thuận trọng tài không xác lập hình thức quy định Điều 16 Luật TTTM hướng dẫn Điều Nghị này.” Viện dẫn Điều 16 LTTTM 2010 hình thức thoả thuận trọng tài sau: Thỏa thuận trọng tài xác lập hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng 0 Tieu luan ... cầu hủy phán trọng tài, hủy phán trọng tài, thời hạn yêu cầu hủy phán trọng tài, thủ tục hủy phán trọng tài, hậu việc hủy phán trọng tài, thỏa thuận trọng tài (TTTT) vô hiệu, quyền yêu cầu hủy phán. ..CHƯƠNG Tổng quan hủy phán trọng tài 1.1 Khái niệm, chất, ý nghĩa việc hủy phán trọng tài Khái niệm Ở Việt Nam, theo quy định Khoản 10 Điều Luật trọng tài thương mại (LTTTM) năm 2010 có quy định: ? ?Phán. .. yêu cầu hủy phán trọng tài bên ,về quyền nghĩa vụ bên yêu cầu hủy phán trọng tài, tịa án có thẩm quyền hủy phán trọng tài quy định quyền nghĩa vụ tòa án trọng việc hủy phán trọng tài? ??Như vậy, nội

Ngày đăng: 06/02/2023, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan