(Tiểu luận) vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thực trạng và giải pháp về công tác phòng, chống bạo lực gia đình ở việt nam hiện nay

46 41 0
(Tiểu luận) vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội  thực trạng và giải pháp về công tác phòng, chống bạo lực gia đình ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH  BÀI TẬP LỚN MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP L06 - NHÓM 08 - HK212 NGÀY NỘP ……………… Giảng viên hướng dẫn: THS ĐOÀN VĂN RE Sinh viên thực Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Đức Khoa Phạm Đăng Khoa Nguyễn Văn Vũ Lân Trần Tấn Lập Mã số sinh viên 2013499 1910271 1913821 2013606 2011517 Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 0 Tieu luan Điểm số TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Mơn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035) Nhóm/Lớp: L06 Tên nhóm: 08 HK212 Năm học 2021-2022 Đề tài: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ST T Mã số SV Họ Tên Nhiệm vụ phân công Nguyễn Anh Khoa Tổng kết lại tất 2013499 1910271 Nguyễn Đức Khoa Phần nội dung chương ý 2.2 1913821 Phạm Đăng Khoa Phần nội dung chương Văn Vũ Phần nội dung chương ý 2.1 2.3 Lân Tấn Lập Phần mở đầu 2013606 2011517 Nguyễn Trần % Điểm BTL 20% Điểm BTL Ký tên 20% 20% 20% 20% Họ tên nhóm trưởng: Nguyễn Anh Khoa, Số ĐT: 0903645930, Email: khoa.nguyennakz2812@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) 0 Tieu luan MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình 1.1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.1.2.1 Gia đình tế bào xã hội 1.1.2.2 Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc,sự hài hòa đời sống cá nhân thành viên 1.1.2.3 Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội 1.1.3 Chức gia đình 1.1.3.1 Chức tái sản xuất người .7 1.1.3.2 Chức nuôi dưỡng, giáo dục .8 1.1.3.3 Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng 1.1.3.4 Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình 10 1.2 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 11 1.2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 11 1.2.2 Cơ sở trị - xã hội .12 1.2.3 Cơ sở văn hoá 12 1.2.4 Chế độ hôn nhân tiến 13 1.2.4.1 Hôn nhân tự nguyện 13 1.2.4.2 Hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng 14 1.2.4.3 Hôn nhân đảm bảo pháp lý 15 Tóm tắt chương 15 0 Tieu luan Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 16 2.1 Bạo lực gia đình vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình 16 2.1.1 Quan niệm bạo lực gia đình 16 2.1.2 Những vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình 17 2.1.2.1 Các hình thức bạo lực gia đình 17 2.1.2.2 Nguyên nhân bạo lực gia đình 17 2.2 Thực trạng cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam thời gian qua 21 2.2.1 Những mặt đạt nguyên nhân .21 2.2.1.1 Mặt đạt .21 2.2.1.2 Nguyên nhân đạt 23 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân .29 2.2.2.1 Mặt đạt .29 2.2.2.2 Nguyên nhân đạt 29 2.3 Giải pháp công tác phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam thời gian tới 2.3.1 Đối với Nhà nước tổ chức xã hội 35 2.3.2 Đối với người gia đình (phụ nữ/trẻ em), nạn nhân bị bạo hành Tóm tắt chương 37 III KẾT LUẬN 38 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 0 Tieu luan I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, hình ảnh thu nhỏ xã hội, đồng thời nôi nuôi dưỡng nhân cách tâm hồn người Trong gia đình, mối quan hệ chồng với vợ, cha mẹ với cái, anh chị em với quan hệ tình cảm thiêng liêng, ấm áp, đem lại tổ ấm hạnh phúc cho gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu tình cảm vật chất cho thành viên gia đình, bảo vệ, giải tỏa căng thẳng trước sống Vì lẽ đó, mà người tìm thấy bình n, ấm áp an tồn sống trở với gia đình sau khoảng thời gian xa cách bộn bề, hối nhịp sống xã hội Giống triết gia phương Tây nói: Dù tồi tàn đến đâu khơng nơi giới sánh với mái ấm gia đình Bởi xã hội, dù tốt đẹp đến đâu, có đến mức lý tưởng trộn lẫn trắng – đen, dối- lừa, lợi ích Xã hội dạy cho học kiếm sống, va vấp nhớ đời, yêu thương, dạy cho lời nói thật, trung thực gia đình Trong trình độ lên Chủ nghĩa xã hội, tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học công nghệ đại, chủ trương, sách Đảng Nhà nước gia đình,… gia đình Việt Nam có biến đổi tương đối tồn điện quy mơ, kết cấu chức quan hệ gia đình, đồng thời biến đổi gia đình tạo động lực thúc đẩy phát triển xã hội Vậy mà đâu đó, gia đình lại trở thành nỗi ám ảnh, nỗi đau hành vi bạo lực gia đình Chính từ hành vi đẩy nhiều gia đình rơi vào tình trạng khủng hoảng, đến đổ vỡ hạnh phúc gia đình Do vậy, để đảm bảo hạnh phúc trì tồn tại, phát triển gia đình việc lên án xố bỏ hành vi bạo lực gia đình yếu tố đóng vai trị quan trọng hàng 0 Tieu luan đầu Nhất thời đại ngày loài người sống kỷ XXI - kỷ tự do, bình đẳng, dân chủ, tiến văn minh tồn bạo lực gia đình khơng gây tổn thương đến sức khoẻ, danh dự thành viên gia đình, mà cịn vi phạm tới chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm luật bình đẳng giới đề cao tôn trọng xã hội Chính điều đặt cho xã hội văn minh nhiệm vụ cấp bách làm để ngăn chặn đến xố bỏ tượng tiêu cực gia đình nhằm tiến tới xây dựng gia đình bình đẳng, hạnh phúc, tiến tạo ngày nhiều tế bào mạnh khỏe, đại cho xã hội văn minh Trong đó, cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình quốc gia giới Việt Nam quan tâm hiệu mang lại cịn thấp bạo lực gia đình đƣ ợc giấu kín đằng sau cánh cửa gia đình Hơn nữa, bạo lực gia đình vấn đề xã hội nhạy cảm với tính phổ biến cao, từ xã hội phương Tây đến xã hội phương Đơng; từ thành thị đến nơng thơn; từ nhóm có trình độ văn hố thấp đến nhóm có trình độ văn hố cao, từ nhóm khơng có việc làm đến nhóm có việc làm ổn định Bạo lực gia đình xảy tất mối quan hệ gia đình: bạo lực chồng vợ, bạo lực cha mẹ cái, bạo lực anh chị em với nhau, Chính đa dạng, phức tạp với tính phổ biến bạo lực gia đình nên cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình gặp nhiều khó khăn Vì vậy, bạo lực gia đình ln vấn đề xã hội thu hút quan tâm đông đảo chuyên gia, nhóm nghiên cứu sinh Theo nhận định tổ chức Y tế giới (WHO) năm 1998 phần lớn bạo lực gia đình xảy bạo lực chồng vợ (chiếm khoảng 95%) Nhưng, xảy tình trạng bạo lực vợ chồng (chiếm khoảng 5%) Như vậy, bạo lực gia đình diễn phức tạp, đan xen nhiều hình thức bạo lực khác nhau: bạo lực chồng vợ bạo lực vợ chồng, Vì vậy, xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thực trạng giải pháp cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam nay” để nghiên cứu 0 Tieu luan Đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ hai, thực trạng giải pháp cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp công tác phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Thứ nhất, làm rõ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; bạo lực gia đình Thứ hai, đánh giá thực trạng cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam thời gian qua Thứ ba, đề xuất giải pháp cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;… Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 2: Thực trạng giải pháp công tác phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 0 Tieu luan II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình Gia đình cộng đồng người đặc biệt, có vai trị định đến tồn phát triển xã hội C Mác Ph Ăngghen đề cập đến gia đình cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử: ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sôi nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” Cơ sở hình thành gia đình hai mối quan hệ bản, quan hệ hôn nhân (vợ chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ cái…) Những mối quan hệ tồn gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm người, quy định pháp lý đạo lý Quan hệ nhân sở, tảng hình thành nên mối quan hệ khác gia đình, sở pháp lý cho tồn gia đình Quan hệ huyết thống quan hệ người dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân Đây mối quan hệ tự nhiên, yếu tố mạnh mẽ gắn kết thành viên gia đình với Trong gia đình, hai mối quan hệ quan hệ vợ chồng, quan hệ cha với cái, có mối quan hệ khác, quan hệ ơng bà với cháu chắt, anh chị em với nhau, cơ, dì, bác với cháu, v.v… Ngày nay, Việt Nam giới thừa nhận quan hệ cha mẹ nuôi (người đỡ đầu) với nuôi (được công nhận thủ tục pháp lý) quan hệ gia đình Dù hình thành từ hình thức nào, gia đình tất yếu phải nảy sinh quan hệ nuôi dưỡng thành viên gia đình vật chất tinh thần Nó vừa trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa quyền lợi thiêng liêng thành viên gia đình C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.3, tr.41 0 Tieu luan Trong xã hội đại, hoạt động ni dưỡng, chăm sóc gia đình xã hội quan tâm chia sẻ, xong thay hồn tồn chăm sóc, ni dưỡng gia đình Các quan hệ có mối liên hệ chặt chẽ với biến đổi, phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế thể chế trị - xã hội Như vậy, “Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình”1 1.1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.1.2.1 Gia đình tế bào xã hội Gia đình có vai trị định tồn tại, vận động phát triển xã hội Ph Ăngghen rõ: “Theo quan điểm vật, nhân tố định lịch sử, quy đến cùng, sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng thân sản xuất lại có loại Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân người, truyền nòi giống Những trật tự xã hội, có người thời đại lịch sử định nước định sống, hai loại sản xuất định: mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình”2 Với việc sản xuất tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất người, gia đình tế bào tự nhiên, đơn vị sở để tạo nên thể - xã hội Khơng có gia đình để tái tạo người xã hội khơng thể tồn phát triển Vì vậy, muốn có xã hội phát triển lành mạnh phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình”3 Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.241 C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.21, tr 44 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.19, tr 300 0 Tieu luan Tuy nhiên, mức độ tác động gia đình xã hội lại phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, vào đường lối, sách giai cấp cầm quyền, phụ thuộc vào thân mơ hình, kết cấu, đặc điểm hình thức gia đình lịch sử Vì vậy, giai đoạn lịch sử, tác động gia đình xã hội khơng hoàn toàn giống Trong xã hội dựa sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ xã hội quan hệ gia đình hạn chế lớn đến tác động gia đình xã hội Chỉ người yên ấm, hòa thuận gia đình n tâm lao động, sáng tạo đóng góp sức cho xã hội ngược lại Chính vậy, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc vấn đề quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa 1.1.2.2 Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc,sự hài hòa đời sống cá nhân thành viên Từ nằm bụng mẹ đến lúc lọt lòng suốt đời, cá nhân gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình mơi trường tốt để cá nhân u thương, ni dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc gia đình tiển đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội Chỉ mơi trường n ấm gia đình, cá nhân cảm thấy bình n, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thành người xã hội tốt 1.1.2.3 Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội Gia đình cộng đồng xã hội mà cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người Chỉ gia đình thể quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em với mà khơng cộng đồng có thay Tuy nhiên, cá nhân lại khơng thể sống quan hệ tình cảm gia đình, mà cịn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với người khác thành viên gia đình Mỗi cá nhân khơng thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hội Quan hệ thành viên gia đình đồng thời quan hệ thành viên xã hội Khơng có cá nhân bên ngồi gia đình, khơng thể có cá 0 Tieu luan nói gia đình, có quyền định vận mệnh đời họ mà không bị ảnh hưởng người đàn ơng Hình 6: Người phụ nữ đại, mạnh mẽ Nguồn: internet Thứ hai, quyền lợi Đại đa số vụ bạo hành, người bị bạo hành phụ nữ Trong năm gần quyền lợi người phụ nữ tăng lên nhiều, họ có tiếng nói xã hội, tư tưởng cam chịu dần thay đổi Đây nguyên nhân làm cho vụ bạo hành gia đình giảm Việc tiếp thu văn hóa phóng khoáng phương tây giúp tăng quyền lợi tiếng nói người phụ nữ nhiều Những gương giúp người phụ nữ Việt Nam học hỏi như: Emma Watson (một nữ diễn viên, người mẫu kiêm nhà hoạt động xã hội người Anh, đại sứ thiện chí liên hợp quốc), Angela Dorothea Merkel (một nhà trị Đức, Thủ tướng Đức 2005 -2021), gần có người phụ nữ đặc biệt Việt Nam Nguyễn Thúc Thùy Tiên (Hoa hậu Hịa bình Quốc tế 2021),… Thứ ba, hủ tục lạc hậu Những hủ tục lạc hậu bắt ép cưới văn hóa khơng cịn phổ biến “bố mẹ đặt đâu ngồi đấy” Ngày người phụ nữ có quyền lựa chọn người phù hợp với 28 0 Tieu luan Tư tưởng nhiều đời chồng bị dè bỉu khơng cịn, từ người phụ nữ khơng phải cam chịu sống bị trói buộc Nhờ việc giao lưu tiếp thu văn hóa có chọn lọc giúp thay đổi định kiến cổ hủ, lạc hậu Những thành nỗ lực đảng nhà nước, cấp quyền cố gắng gia đình, người dân 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.2.2.1 Mặt hạn chế a/ Đối với Nhà nước tổ chức xã hội Thứ nhất, văn pháp luật - đặc biệt Luật phòng, chống bạo lực gia đình Thứ hai, cơng tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Thứ ba, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm cơng tác phịng chống bạo lực gia đình Thứ tư, cơng tác hịa giải phổ biến kỹ xử lý tình cho nạn nhân bị bạo lực gia đình b/ Đối với người gia đình (phụ nữ/trẻ em), nạn nhân bị bạo hành Thứ nhất, Văn hóa Thứ hai, Vấn đề kinh tế 2.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế a/ Đối với Nhà nước tổ chức xã hội Thứ nhất, văn pháp luật - đặc biệt Luật phòng, chống bạo lực gia đình - Thứ 1, chưa làm rõ khái niệm gia đình: đối chiếu hai luật Hơn nhân Gia đình với luật Phịng chống bạo lực gia đình có khái niệm chưa thống Hiện có nhiều trường hợp rể bạo hành mẹ vợ hay dâu bạo hành mẹ chồng… hành vi có gọi bạo lực gia đình khơng? - Thứ 2, dù có quy định đầy đủ hành vi bạo lực gia đình xã hội ngày phát triển nên phát sinh hình thái bạo lực mà nhà nước chưa quy định được: 29 0 Tieu luan Hành vi ép buộc mang thai, ép buộc sinh con, lựa chọn giới tính sinh, ngăn không cho sử dụng biện pháp tránh thai… - Thứ 3, việc cấm tiếp xúc nhằm đem lại thời gian ăn năn, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình tiếp tục tiếp diễn cho hai bên điều có thật hợp lý Khi hạn chế tiếp xúc yêu cầu hai bên sống hai địa điểm khác có trường hợp người thực hay nạn nhân khơng có nơi để có trường hợp phải phụ thuộc kinh tế - Thứ 4, nghị định số 167/2013/NĐ-CP chưa quy định hình thức xử phạt cho hành vi dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không quy định pháp luật hành vi bạo lực gia đình - Thứ 5, mức phạt cho hành vi bạo lực gia đình có thay đổi hợp lý có số mức phạt chưa thích đáng so với hậu gây Ví dụ:“Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau đây: (1) Cưỡng ép người khác kết hôn, ly hôn, tảo hôn cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần thủ đoạn khác, (2) Cản trở người khác kết hôn, ly hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách cải thủ đoạn khác” mức phạt chưa hợp lý Thứ hai, công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Cơng tác tun truyền giáo dục phịng chống bạo lực nhà nước đẩy mạnh chưa thể đáp ứng yêu cầu đề ra, việc tun truyền cịn gặp nhiều khó khăn địa lý vùng sâu vùng xa khó khăn hay kinh phí chưa đủ tổ chức buổi tuyên truyền Những câu lạc để phòng chống bạo lực gia đình chưa đạt kết mong muốn, chưa thu hút nhiều người tham gia, thống kê vụ bạo hành chưa sát với thực tế làm ảnh hưởng đến độ xác, số địa phương Điều 55, Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ.truy cập: https://tamdao.vinhphuc.gov.vn/chuyenmuc/phapluat/Lists/AmThuc/View_Detail.aspx?ItemID=98 30 0 Tieu luan chưa có sở hỗ trợ người bị bạo hành gia đình, trung tâm tư vấn nhân cịn ý địa phương phát triển Những tuyên truyền, phổ cập pháp luật cịn khơ khan nên khơng thu hút nhiều người tham gia Dù có phải tham gia bắt buộc khiến người xem ý Những vụ bạo hành nhỏ khơng ý tới nên dần khiến cho vấn đề ngày nghiêm trọng dẫn đến vụ thương tâm Thứ ba, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm cơng tác phịng chống bạo lực gia đình Những thành tựu đạt góp phần khơng nhỏ đội ngũ cơng tác phịng chống bạo lực gia đình có hạn chế khó tránh khỏi - Tổ chức máy: chưa có mạng lưới cơng tác viên sở làm nhiệm vụ chuyên làm vận động, tuyên truyền, thu thập liệu - Đào tạo nâng cao lực: chưa có chuyên ngành đào tạo gia đình quản lý nhà nước gia đình hệ thống giáo dục Việt Nam Đại đa số cán phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc khác nên khó hồn thành tốt nhiệm vụ Nhiều cơng tác viên có trình độ cịn hạn chế, bình qn độ tuổi cịn cao ảnh hưởng lớn đến khơng việc - Hồn thiện hệ thống văn pháp luật: chưa có Luật chun gia đình cơng tác gia đình (Luật Hơn nhân Gia đình ngành Tư pháp quản lý tập trung điều chỉnh hôn nhân), chưa thể tạo sở pháp lý hoàn thiện cho nhiệm vụ quản lý nhà nước gia đình - Dữ liệu gia đình: chưa có đủ nhân lực kinh phí đề xây dựng thu thập sở liệu cho hệ thống Mức phụ cấp không đủ làm cho hoạt động không ổn định, cán không hứng thú với không việc ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công việc - Có số địa phương chưa thực quan tâm sâu sắc vấn đề chống bạo lực gia đình 31 0 Tieu luan - Chưa thực nhiệm vụ quản lý nhà nước dịch vụ cơng thuộc lĩnh vực gia đình; quản lý nhà nước hội, tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực gia đình chưa có đủ khả nhân lực, chun môn ngân sách hoạt động Thứ tư, công tác hịa giải phổ biến kỹ xử lý tình cho nạn nhân bị bạo lực gia đình Số vụ bạo lực hàng năm có xu hướng giảm mạnh cơng tác hịa giải chiếm phần khơng nhỏ số bất cập - Gặp gỡ: khó khăn việc gặp gỡ, tiếp xúc với người bạo hành nạn nhân tâm lý sợ bị dè bỉu nạn nhân hay sĩ diện người bạo hành - Trình độ: trình đồ, khả người hịa giải cịn hạn chế khơng đào tạo phần lớn hịa giải theo hướng khuyên nhủ, nhẫn nhịn để đảm bảo hạnh phúc gia đình, hay số trường hợp người hịa giải cịn lúng túng cơng tác xác định phạm vi hịa giải có thuộc thẩm quyền hay khơng - Việc khơng khai báo gây khó khăn việc can thiệp kịp thời, nhằm tổ chức hòa giải hợp lý, hiệu - Việc phổ biến kĩ xử lý tình cho người dân cịn nhiều bất cập tư tưởng văn hóa cịn chưa tiến b/ Đối với người gia đình (phụ nữ/trẻ em), nạn nhân bị bạo hành Trong năm qua phủ có cố gắng đáng khen ngợi để phịng chống bạo lực gia đình tình trạng bạo lực gia đình cịn tồn tại, chí cịn có vụ việc dã man gây hậu nghiêm trọng Những nguyên nhân làm tình trạng bạo lực gia đình cịn tiếp diễn: Thứ nhất, Văn hóa: Nhận thức người Việt vấn đề bạo lực gia đình cịn chưa xem trọng, việc chồng “dạy vợ” xem chuyện bình thường người lớn tuổi cổ xúy, cho việc nên làm 32 0 Tieu luan Vấn đề mẹ chồng dâu hay bố vợ rể vấn đề nhức nhối khó giải vấn đề chạm vào vấn đề mang tính đạo đức Bất bình đẳng giới: Dù cố gắng nhiều đảm bảo bình đẳng giới vấn đề bất bình đẳng giới tồn tiềm thức người Việt Vì quyền lực người phụ nữ vần chưa hồn tồn ngang với người đàn ơng gia đình xã hội Tệ nạn xã hội : thói quen cờ bạc, rượu chè,… nguyên nhân làm ảnh hưởng đến kinh tế hành vi người đặc biệt người uống rượu bia nhiều khó điều khiển lý trí, gây hậu nghiêm trọng Im lặng: Việc im lặng người bị bạo hành điều góp phần không nhỏ làm cho vụ bạo hành tiếp tục tiếp diễn khơng ngừng Do văn hóa “sĩ diện” người Việt lúc sợ người thấy điều khơng hay gia đình “vạch áo cho người xem lưng” Nên số vụ việc không khai báo cho quyền địa phương cịn cao Hình 7: Sự im lặng người phụ nữ bị bạo hành Nguồn:VTV.vn Đảo lộn văn hóa: Theo tình hình nay, tình trạng phụ nữ bạo hành nam giới, chí dùng vũ lực khơng cịn chuyện gặp có xu hướng tăng lên Đây vấn đề chưa có giải pháp thật cụ thể hiệu Văn hóa dạy con: Những người lớn tuổi ln có quan niệm rằng”thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” Và điều quan điểm tranh cãi 33 0 Tieu luan thời điểm tại, phương tây đánh trẻ em bị quy vào tội bạo hành trẻ em Việt Nam, gọi dạy dỗ Pháp luật Việt Nam vấn chưa quy định rõ ràng ranh giới bạo hành dạy dỗ Hình 8: Đang dạy dỗ hay hành hạ??? Nguồn :Vietnam.net Khơng can thiệp: từ lâu người Việt có câu “mỗi hoa, nhà cảnh” có nghĩa việc nhà nhà lo nên việc hàng xóm thấy việc bạo hành gia đình khơng can thiệp dẫn đến hậu nghiêm trọng Vấn đề kinh tế: Kinh tế: kinh tế vấn đề nan giải người Việt, kinh tế gia đình khơng ổn định thành viên gia đình stress dẫn đến vụ bạo lực gia đình đặc biệt năm đại dịch vừa qua số vụ bạo lực gia đình tăng lên đáng báo động “Chỉ tính riêng từ đầu năm tới nay, số gọi phụ nữ bị bạo hành đến đường dây nóng Trung Tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học giới - gia đình phụ nữ vị thành niên (CSAGA) tăng 130% so với thời điểm trước dịch COVID19 xuất Việt Nam Số lượng nạn nhân hỗ trợ giải cứu tiếp nhận vào Ngơi nhà bình n, nhà tạm lánh thuộc Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, tăng 80% so kỳ năm 2020”1 Hơn 30% phụ nữ từ hứng chịu bạo lực gia đình Truy cập: https://vtv.vn/xa-hoi/hon-30-phu-nu-tunghung-chiu-bao-luc-gia-dinh-20210724185412759.htm 34 0 Tieu luan Việc phụ thuộc vào kinh tế người đàn ông vấn đề hữu thời đại Những người phụ nữ tình thường có tiếng nói gia đình, phải chịu tình cảnh ngặt nghèo 2.3 Giải pháp phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam thời gian tới 2.3.1 Đối với Nhà nước tổ chức xã hội Thứ nhất, hoàn thiện văn pháp luật - đặc biệt Luật phòng, chống bạo lực gia đình Thứ hai, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm cơng tác phịng chống bạo lực gia đình Thứ ba, tăng cường cơng tác thơng tin, giáo dục, tuyên truyền Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi tầng lớp nhân dân bạo lực gia đình Giáo dục bình đẳng giới phải thực từ gia đình đến nhà trường xã hội Phải nâng cao nhận thức hai giới quyền nghĩa vụ họ mối quan hệ với thành viên gia đình Thứ tư, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình; vai trị họ hàng Duy trì ổn định, đồn kết êm ấm gia đình; làm tốt cơng tác hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp phổ biến kỹ xử lý tình cho nạn nhân bị bạo lực gia đình Ngăn chặn kịp thời bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; cần trang bị cho nạn nhân hiểu biết để tự bảo vệ như: có nghề nghiệp, độc lập tài chính, trình độ học vấn, ý thức vươn lên làm chủ thân gia đình, kiến thức giữ gìn hạnh phúc gia đình, ni dạy Thứ năm, đẩy mạnh thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh; cần quan tâm xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố đưa tiêu chí khơng có bạo lực gia đình, khơng lạm dụng rượu bia, khơng có tệ nạn cờ bạc, ma t để cơng nhận gia đình văn hóa Thứ sáu, phải xử lý nghiêm người có hành vi bạo lực gia đình theo quy định Nghị định số 110/2009/NĐ-CP Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm 35 0 Tieu luan hành lĩnh vực phòng, chống Nghị định số 110/2009/NĐ-CP bạo lực gia đình Cuối cùng, thực việc lồng ghép chương trình phịng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp, ngành - Có giải pháp cụ thể hoá tiêu, mục tiêu phịng, chống bạo lực gia đình, phịng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình - Xây dựng thiết chế gia đình bền vững để phịng tránh bạo lực gia đình, đồng thời phải tăng cường vai trị Lãnh đạo cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương, phối hợp với quan, ban ngành, đồn thể thực phịng, chống bạo lực gia đình bình đẳng giới 2.3.2 Đối với người gia đình (phụ nữ/trẻ em), nạn nhân bị bạo hành Bạo lực gia đình ln để lại hậu nghiêm trọng thể xác lẫn tinh thần cho nạn nhân, đặc biệt phụ nữ trẻ em Vì vậy, nạn nhân bị bạo lực gia đình cần tham gia phịng, cống bạo lực gia đình biện pháp sau: Thứ nhất: Nạn nhân cần phải biết cách nhận biết dấu hiệu đã, bị bạo hành Ví dụ: Nên im lặng vàng chồng say xỉn Thứ hai: Phải biết thừa nhận đối tác người gây bạo lực Rất nhiều phụ nữ tư tưởng "xấu chàng hổ ai" nên không chịu thừa nhận thành viên khác người gây tổn hại đến thể xác tinh thần cho Thứ ba: Hãy liên hệ để tìm giúp đỡ cần thiết - Nói cho hàng xóm biết để họ giúp đỡ - Phịng bị điện thoại nhà để liên lạc với người bên - Lưu danh bạ vài số điện thoại khẩn cấp cán khu phố, Công an địa phương, số 113 để liên hệ có bạo lực nghiêm trọng 36 0 Tieu luan - Đối với trẻ em, nhận thấy đã, bị bạo hành liên hệ đường dây nóng 111 trực thuộc Cục Trẻ em miễn phí 24/7, dành riêng cho việc nhằm tư vấn, hỗ trợ bảo vệ trẻ em khỏi bạo hành, xâm hại nạn nhân mua bán người - Thực gọi cho người thân cần giúp đỡ từ phía gia đình Thứ tư: Trong trường hợp bạo lực gia đình xảy nằm ngồi khả tự hịa giải, nạn nhân cần tiến hành tố cáo hành vi bạo lực gia đình lên quyền cấp để hỗ trợ giải Ghi nhận lại tất chứng - ngày, diễn bạo hành để làm có kiện tụng trước tịa Những người phụ nữ nói riêng tất nạn nhân bạo lực gia đình nói chung nên ý thức: “Mọi thứ thay đổi bạn dám tố cáo Không phụ nữ đáng phải chịu cảnh bạo hành gia đình” Thứ năm: Nếu nhận thấy có dấu hiệu suy sụp bạo lực gia đình Hãy gặp gỡ chuyên gia tâm lý để nghe tư vấn tìm giải pháp (Biện pháp thường áp dụng trường hợp nạn nhân bị bạo lực tình dục) Việc phịng chống bạo lực gia đình khơng phải chuyện sớm chiều giải Nó địi hỏi phải có thời gian, mà điều tiên phải nâng cao dân trí, tích cực tun truyền đơi với việc thực bình đẳng giới, thi hành luật chế tài nghiêm minh Phòng chống bạo lực gia đình khơng phải việc cá nhân hay tổ chức độc lập mà công việc chung, cần có kết hợp đồng bộ, phối hợp quan hữu quan hệ thống trị, xã hội vào mang lại hiệu thiết thực nhằm xây dựng xã hội văn minh tiến bộ, gia đình hạnh phúc Tóm tắt chương Chương giúp làm rõ quan niệm bạo lực gia đình, vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình ảnh hưởng gia đình 37 0 Tieu luan Việt Nam, bên cạnh qua chương cịn tìm hiểu thực trạng cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam, nguyên nhân giải pháp chống bạo lực gia đình 38 0 Tieu luan III KẾT LUẬN Chương làm rõ khái niệm gia đình gì, từ đâu mà hình thành, mối quan hệ, sở để xây dựng nên gia đình Qua quan tâm đến việc xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc Cùng với vị trí vai trị gia đình xã hội quan trọng đến mức nào, gia đình hạt nhân, tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc,sự hài hòa đời sống cá nhân thành viên cầu nối với xã hội Làm rõ chức gia đình, từ cho ta thấy gia đình xã hội tồn tác động lẫn để phát triển Cuối nói đến vấn đề chế độ hôn nhân xã hội tiến - đại Chương giúp làm rõ quan niệm bạo lực gia đình, vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình ảnh hưởng gia đình Việt Nam, bên cạnh qua chương cịn tìm hiểu thực trạng cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam, nguyên nhân giải pháp chống bạo lực gia đình 39 0 Tieu luan IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật NVA (12/12/2021) Chỉ thị số 49-CT/TW xây dựng gia đình thời kì cơng nghiê „p hóa, hiên„ đại hóa đất nước Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoaXa-hoi/Chi-thi-49-CT-TW-xay-dung-gia-dinh-thoi-ky-cong-nghiep-hien-dai-hoa130938.aspx Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia, mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008) Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Vũ Hào Quang (2006) Gia đình Việt Nam – Quan hệ quyền lực xu hướng biến đổi Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Trường Đại học Luật Hà Nội (2009) Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam Hà Nội: NXB Cơng an nhân dân Luật phịng, chống bạo lực gia đình 2007 Quốc hội ban hành ngày 21/11/2007 Truy cập từ http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&_page=3&mode=detail&document_id=51256 Nguyễn Thị Kim Lan Nguyên nhân hậu bạo lực gia đình – luật quang huy Truy cập từ: https://luatquanghuy.vn/nguyen-nhan-va-hau-qua-bao-luc-gia-dinh/ Hội LHPN Thành phố Hồ Chí Minh Tác động bạo lực gia đình xây dựng gia đình Việt Nam tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Truy cập từ: http://www.baotangphunu.com/index.php? option=com_content&view=article&id=343%3A2017-12-19-10-3505&catid=48%3Ai-sng-vn-hoa&Itemid=71&fbclid=IwAR28R2f9y-ZWyglIKXF_OQk3U7CSFbGf1AbsF7wB1vM0ito_vZHdZWvVBo 40 0 Tieu luan Ts Nguyễn Duy Phương(khoa luật, đại học huế)(01/04/2015) hoàn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình.Truy cập:http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208377 10 Luật số 02/2007/QH12 Quốc hội: LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Truy cập: https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx? pageid=27160&docid=51256 11 Song Hà.(06/10/2021) Báo điện tử Đại Biểu Nhân Dân /Ngăn chặn bạo lực gia đình Truy cập : https://daibieunhandan.vn/ngan-chan-bao-luc-gia-dinh 12 Thùy Dương Những kết đáng ghi nhận cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Truy cập: http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/nhung-ket-qua-dang-ghi-nhan-trong- cong-tac-phong-chong-bao-luc-gia-dinh/ 13 Hồi Nam.(24/01/2021).Báo tiền phong số 24/01/2022 Truy cập: https://tienphong.vn/vu-be-gai-3-tuoi-bi-dong-dinh-vao-dau-tu-ac-khong-du-dien-tasu-tan-doc-post1411943.tpo 14 Lê Như Tiến (nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội).(27/01/2022).Báo người lao động số 27-01-2022 Truy cập: https://nld.com.vn/ban-doc/khi-bao-luc-gia-dinh-tro-thanh-toi-ac-thuc-thiphap-luat-phai-nghiem-20220126213748397.htm 15 Bộ văn hóa thể thao du lịch/ Công tác tổ chức thực quy định bồi dưỡng cán làm cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Truy cập: http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/cong-tac-to-chuc-thuc-hien-quy-dinh-ve-boi-duong-canbo-lam-cong-tac-phong-chong-bao-luc-gia-dinh/ 16 Bộ văn hóa thể thao du lịch /Những tồn tại, hạn chế cơng tác gia đình địa bàn tỉnh Điện Biên Truy cập: http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/nhung-ton-tai-han-che-vecong-tac-gia-dinh-tren-dia-ban-tinh-dien-bien/ 17 Bộ văn hóa thể thao du lịch/ Khó khăn, tồn máy đội ngũ cán làm cơng tác gia đình (sau 10 năm thi hành Luật PCBLGĐ) Truy cập: http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/kho-khan-ton-tai-ve-bo-may-va-doi-ngu-can-bo-lamcong-tac-gia-dinh-sau-10-nam-thi-hanh-luat-pcblgd/ 41 0 Tieu luan 18 Những kết đáng ghi nhận cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Truy cập: http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/nhung-ket-qua-dang-ghi-nhan-trong-cong-tac-phongchong-bao-luc-gia-dinh/ 19 SỬA ĐỔI LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH GĨP PHẦN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH BÌNH ĐẲNG, TIẾN BỘ Truy cập:https://quochoi.vn/vanphongquochoi/cocautochuc/Pages/trang-chu.aspx? ItemID=56831 20 tình hình bạo lực gia đình việt nam-thực trạng nguyên nhân Truy cập: h琀琀ps://trang琀椀nphapluat.com/blog/bai-viet-hay/hon-nhan-va-gia-dinh/琀椀nh-hinh-baoluc-gia-dinh-o-viet-nam/ 21 kết phòng chống bạo lực gia đình đại bàn tỉnh Bình Dương đến 2020 Truy cập: h琀琀ps://sovh琀琀dl.binhduong.gov.vn/琀椀n-tuc/ket-qua-phong-chong-bao-luc-gia- dinh-tren-dia-ban-琀椀nh-binh-duong-den-nam-2020-1815.html 22 30%phụ nữ hứng chịu bạo lực gia đình Truy cập h琀琀ps://vtv.vn/xa-hoi/hon30-phu-nu-tung-hung-chiu-bao-luc-gia-dinh-20210724185412759.htm 42 0 Tieu luan ... Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 16 2.1 Bạo lực gia đình vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình 16 2.1.1 Quan niệm bạo lực gia đình. .. VÀ GIẢI PHÁP VỀ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Bạo lực gia đình vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình 2.1.1 Quan niệm bạo lực gia đình Bạo lực gia đình khơng cịn... nhất, gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ hai, thực trạng giải pháp cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp công tác phịng,

Ngày đăng: 06/02/2023, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan