Untitled ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CH[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY LỚP: L01 - NHÓM: 11 - HK: 212 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS.NGUYỄN HỮU KỶ TỴ Họ Và Tên Nguyễn Thị Bích Ngọc Nguyễn Cát Nguyên 1914348 1914377 MSSV Võ Huỳnh Trọng Nguyễn 1914413 Lâm Thị Ngọc Nhi Nguyễn Đoàn Ngọc Niệm 1914502 1914571 Nhiệm vụ phân chia Phần 1.1 Phần 2.3 Kết luận Nhóm trưởng Phần mở đầu phần 1.2 Phần 2.1, tổng hợp & trình bày Phần 2.2, tổng hợp & trình bày Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021 0 Tieu luan TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ BÀI TẬP LỚN Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Nhóm/Lớp: LO1 Tên nhóm: 11 Đề tài: ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY ST T Mã số SV Họ Tên Nhiệm vụ phân công 1914348 Nguyễn Thị Bích Ngọc Phần 1.1 1914377 Nguyễn Cát Nguyên Phần 2.3 Kết luận 1914413 Võ Huỳnh Trọng Nguyễn Nhóm trưởng 1914502 Lâm Thị Ngọc Nhi Phần 2.1, tổng hợp & trình bày 1914571 Nguyễn Đồn Ngọc Niệm Phần 2.2, tổng hợp & trình bày Kết Ký tên Phần mở đầu phần 1.2 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Họ tên nhóm trưởng: , Số ĐT: .Email: GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) 0 Tieu luan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc .8 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng 1.1.1 Mục tiêu: 1.1.2 Nhiệm vụ: .9 1.1.3 Tư tưởng .11 1.2 Biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Đảng Nhà nước: 13 II Vận dụng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 17 2.2 Đánh giá thực tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước .17 2.2.1 Những mặt đạt nguyên nhân .17 2.2 Quan điểm bên vấn đề tranh chấp biển, đảo 23 2.3 Nhiệm vụ sinh viên góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc .26 PHẦN KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 0 Tieu luan PHẦN MỞ ĐẦU “Như biết, quốc gia, dân tộc trình hình thành phát triển phải xử lý hai vấn đề đối nội đối ngoại Hai vấn đề có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng, tác động qua lại, hỗ trợ lẫn hai cánh chim, tạo lực cho nhau, gắn kết đan xen ngày chặt chẽ với nhau, điều kiện tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ sâu rộng Đối ngoại ngày khơng nối tiếp sách đối nội, mà động lực mạnh mẽ cho phát triển quốc gia, dân tộc Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta, độc lập, tự cường bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc luôn nguyên tắc bất biến, sợi đỏ xuyên suốt toàn hoạt động Bên cạnh chiến đấu ngoan cường bảo vệ giang sơn, độc lập, chủ quyền đất nước, ông cha ta luôn trọng hoạt động đối ngoại, tạo dựng nên truyền thống sắc riêng, độc đáo ngoại giao hoạt động đối ngoại Việt Nam: Đầy hào khí, giàu tính nhân văn, hịa hiếu, trọng lẽ phải, cơng lý nghĩa: “Đem đại nghĩa để thắng tàn; Lấy chí nhân mà thay cường bạo!”; “Dập tắt muôn đời lửa chiến tranh; Mở muôn thủa thái bình!” (“Bình Ngơ đại cáo” - Nguyễn Trãi) Dùng đối ngoại để phòng ngừa, ngăn chặn chiến tranh để sớm kết thúc chiến tranh vị có lợi nhất; đối ngoại phải luôn phục vụ tốt cho nghiệp đối nội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đó tư tưởng, triết lý vượt thời đại cha ơng ta, mãi cịn nguyên giá trị Những truyền thống sắc tốt đẹp bồi đắp, phát huy tỏa sáng thời đại Hồ Chí Minh, phát triển lên thành ngoại giao Việt Nam đại đậm đà sắc dân tộc Là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa thành lập sau Cách mạng tháng Tám thành cơng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh người đặt móng, trực tiếp đạo dẫn dắt phát triển ngoại giao cách mạng Việt Nam Những nội dung tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh bắt nguồn từ triết lý truyền thống ngoại giao ông cha ta Người phát triển giá trị lên tầm cao mới; kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước, văn hóa dân tộc, truyền thống ngoại giao Việt 0 Tieu luan Nam với tinh hoa văn hóa kinh nghiệm ngoại giao giới Trong đó, ln ln đề cao mục tiêu độc lập dân tộc, tinh thần hòa hiếu, hữu nghị, dùng ngoại giao để đẩy lùi xung đột; gắn với thực tiễn giới, để đưa Việt Nam hòa nhập vào dòng chảy thời đại Người chủ trương: Độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội; tự lực, tự cường phải gắn với đoàn kết quốc tế; phát huy sức mạnh dân tộc gắn với sức mạnh thời đại; chăm lo, xây dựng mối quan hệ hữu nghị với tất nước, nước láng giềng, bạn bè truyền thống nhân dân tiến bộ, u chuộng hịa bình tồn giới Trong hoạt động đối ngoại, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quán triệt quan điểm đạo “phải nhìn cho rộng, suy cho kỹ” để biết mình, biết người, ln làm chủ tình thế; hiểu rõ vị trí chiến lược Việt Nam mối quan hệ nước lớn Người đặc biệt coi trọng việc xử lý khéo léo quan hệ với nước, nước láng giềng nước lớn; chủ trương tôn trọng giữ thể diện cho nước lớn; ln ln phải “biết mình, biết người”, “biết thời, biết thế” để “cương nhu kết hợp” lợi ích tối cao Quốc gia, Dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng muốn đất nước phải chịu cảnh chiến tranh không muốn chiến tranh xẩy với nước khác Chính tư tưởng nhân văn, nhân đạo Người, đề cao nghĩa, đạo lý hịa bình sống độc lập tự hạnh phúc nhân dân tất dân tộc biểu kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa dân tộc với văn hóa nhân loại Với tư tưởng nhân văn ấy, hoạt động ngoại giao mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương phải phát huy vai trò luật pháp quốc tế, vận dụng giá trị văn hóa ngoại giao truyền thống Việt Nam, tư tưởng phổ biến, tiến nhân loại, ý tìm điểm tương đồng, nêu cao tính nhân văn, nhân nghĩa đạo lý, pháp lý quan hệ quốc tế để thuyết phục, tranh thủ ủng hộ nhân dân giới Nhờ đó, với mặt trận trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, mặt trận ngoại giao ln ln đóng vai trò trọng yếu nghiệp cách mạng nhân dân ta, góp phần tạo nên thắng lợi to lớn, làm rạng rỡ lịch sử Dân tộc Đặc biệt việc “vừa đánh, vừa đàm”, đàm phán, bảo vệ Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa non trẻ, lúc thành lập sau Cách mạng tháng Tám năm 1945; 0 Tieu luan đàm phán, ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, góp phần giành thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; đàm phán, ký kết Hiệp định Paris Việt Nam năm 1973, tạo tiền đề để giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước, thu non sơng mối Và từ đó, Đối ngoại trở thành mặt trận tạo lối, mở đường, đầu bước phá bị bao vây, cấm vận, khơi thông quan hệ với nhiều đối tác, mở cục diện cho công đổi mới, hội nhập, xây dựng bảo vệ đất nước.”1 Cổng Thơng Tin Điện Tử Bộ Quốc Phịng Nước CHXHCN Việt Nam (2021), Xây dựng phát triển đối ngoại, ngoại giao Việt Nam đại mang đậm sắc dân tộc 0 Tieu luan PHẦN NỘI DUNG I Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng 1.1.1 Mục tiêu: Mục tiêu sách đối ngoại hội nhập quốc tế tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc lên chủ nghĩa xã hội, góp phần vào nghiệp đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh phát huy truyền thống, sắc ngoại giao hòa hiếu, giàu tính nhân văn dân tộc, đường lối đối ngoại Đảng ta phát triển hoàn thiện giai đoạn cách mạng Trên sở kế thừa đường lối đối ngoại qua kỳ đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII tiếp tục phát triển hoàn thiện đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn phát triển đất nước Bảo đảm lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối, toàn diện Đảng, quản lý thống Nhà nước, phối hợp chặt chẽ cấp, ngành tồn hệ thống trị Sự lãnh đạo Đảng điều kiện tiên thắng lợi công tác đối ngoại, phát huy sức mạnh toàn Đảng, toàn dân, toàn quân mặt trận đối ngoại Nhất quán thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá; vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên trì nguyên tắc, linh hoạt sách lược, "dĩ bất biến ứng vạn biến"; bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc sở luật pháp quốc tế Chiến lược đối ngoại Việt Nam đặt tổng thể đường lối phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; gắn kết hài hoà, chặt chẽ, có hiệu với đường lối, sách quốc phịng, an ninh phát triển kinh tế, văn hố, xã hội Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đặt phát triển đất nước vào dịng chảy thời đại, từ xây dựng, triển khai đường lối, sách phù hợp, phát huy tối đa sức mạnh dân tộc, tranh thủ nguồn lực bên cho xây dựng bảo vệ Tổ quốc 0 Tieu luan 1.1.2 Nhiệm vụ: - Về mở rộng quan hệ đối ngoại: Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị đất nước; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Hợp tác bình đẳng, có lợi với tất nước sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế Trước sau ủng hộ đảng cộng sản công nhân, phong trào tiến xã hội đấu tranh mục tiêu chung thời đại; mở rộng quan hệ với đảng cánh tả, đảng cầm quyền đảng khác sở bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Tăng cường hiểu biết, tình hữu nghị hợp tác nhân dân Việt Nam với nhân dân nước giới Phấn đấu nước Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển phồn vinh”2 “Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững mơi trường hịa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến giới”3 Quan điểm quán xuyên suốt Đảng ta triển khai thực nhiệm vụ đối ngoại để kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đối ngoại để phục vụ đối nội Mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế, tăng cường hợp tác kinh tế đối ngoại để phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xác định rõ mục tiêu tối thượng thực nhiệm vụ đối ngoại lợi ích quốc gia - dân tộc, mục tiêu phát triển đặt lên hàng đầu; vai trò nhiệm vụ đối ngoại với nghiệp bảo vệ Tổ quốc đặc biệt coi trọng Văn kiện Đại hội XII Đảng xác định: “Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 83 – 84 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Sđd, tr 236 0 Tieu luan mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới”4 - Về hội nhập quốc tế: Thứ nhất, quan điểm hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế nội dung quan trọng nhiệm vụ đối ngoại Đại hội XII Đảng rõ: “Triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Đảng ta coi hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân hệ thống trị Hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, hội nhập kinh tế trọng tâm, bước mở rộng hội nhập lĩnh vực khác, tuân thủ nghiêm cam kết quốc tế đôi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng, thực chuẩn mực chung bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc Thứ hai, hình thức nội dung hội nhập quốc tế Đảng ta nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ đặc điểm môi trường quốc tế hệ thống công cụ, quyền lực sử dụng để chi phối, kiểm sốt q trình hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế không giới hạn phạm vi, lĩnh vực đời sống quốc tế mà lan tỏa cấp độ, lĩnh vực phạm vi khu vực toàn cầu Tham gia mặt đời sống quan hệ quốc tế phải tham gia q trình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Hội nhập quốc tế vừa địi hỏi khách quan thời nói chung, vừa nhu cầu nội nước, có Việt Nam Trong thời kỳ đổi mới, đối ngoại hội nhập quốc tế thực nhiệm vụ bao trùm thường xuyên giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ yếu tố quốc tế thuận lợi cho công đổi bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị đất nước Nhiệm vụ nhận thức ngày sâu sắc qua nhiệm kỳ đại hội Đảng Nghị 13 Bộ Chính trị khóa VI (năm 1988) khởi đầu trình đổi tư Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr 153 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr 154 10 0 Tieu luan đường lối đối ngoại, đề nhiệm vụ tranh thủ ủng hộ quốc tế xu quốc tế hóa để phát triển đất nước 1.1.3 Tư tưởng Từ chủ trương “muốn bạn” đến “sẵn sàng bạn”, “là bạn, đối tác tin cậy”, “là bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế”, Đảng ta bước chuyển sang định hướng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Đan xen lợi ích với đối tác giúp cho việc tăng cường độc lập, tự chủ thông qua gia tăng tùy thuộc lẫn nước ta nước Về mặt kinh tế, giúp ta tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác định Về trị, đa dạng hóa đa phương hóa giúp ta tránh bị lơi kéo, ép buộc quan hệ với nước khác Chúng ta chủ trương mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới, không phân biệt chế độ trị - xã hội Để đối ngoại phát huy vai trị tiên phong hồn thành tốt định hướng, nhiệm vụ nói trên, Đại hội XIII đề chủ trương “xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân” Chủ trương phản ánh trưởng thành ngoại giao cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, đồng thời yêu cầu vừa mang tính chiến lược, lâu dài, vừa mang tính cấp thiết đối ngoại ngành ngoại giao bối cảnh Tính tồn diện ngoại giao Việt Nam thể chủ thể thực đối ngoại bao gồm hệ thống trị, tổ chức xã hội, doanh nghiệp nhân dân; tất lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh, kinh tế- xã hội; với tất đối tác, địa bàn, khu vực, trọng tâm đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với nước láng giềng, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, đối tác quan trọng bạn bè truyền thống, chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương quan trọng có tầm chiến lược Tính đại thể tính chất ngoại giao Việt Nam kết hợp hài hòa truyền thống, sắc ngoại giao dân tộc, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, đường lối đối ngoại Đảng qua thời kỳ tinh hoa ngoại giao thời đại; vận hành ngoại giao khn khổ thể chế ngày hồn thiện, gắn kết chặt chẽ, 11 0 Tieu luan ... I Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc. .. Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Nhóm/Lớp: LO1 Tên nhóm: 11 Đề tài: ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY ST T Mã... dụng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 17 2. 2 Đánh giá thực tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước .17 2. 2.1 Những mặt đạt nguyên nhân .17 2. 2 Quan điểm bên vấn đề tranh chấp biển, đảo