1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii

216 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii Giáo án mới cv 5512 ngữ văn 11 kì ii

Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CM THÁNG TÁM 1945 Tiết 73: TT tiết dạy theo KHDH XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT - Phan Bội Châu I Mục tiêu Về kiến thức: Giúp HS có khắc sâu, nâng cao nội dung học như: - Cảm nhận vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng nhà chí sĩ cách mạng đầu kỉ XX; - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật thơ, giọng thơ tâm huyết, sơi sục cua Phan Bội Châu -Tích hợp với bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu, Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc (đã học THCS) -Tích hợp với thơ trung đại từ Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi… liên hệ đến câu thơ ngang tàng ông Hi Văn (Nguyễn Công Trứ) Chí làm trai -Tích hợp với Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu) để liên hệ đến vấn đề vinh-nhục - Tích hợp phần Tiếng Việt ( Biện pháp tu từ, Nghĩa từ, Luật thơ) , Làm văn ( thao tác lập luận so sánh, phân tích ) 2.Về lực - Có lực thu thập thơng tin liên quan đến văn - Có lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn - Có lực tìm hiểu chi tiết, hình ảnh thơ tiêu biểu, trình bày phút nhân vật - Có lực ngôn ngữ; lực cảm thụ thẩm mỹ; lực sáng tạo - Có lực đọc- hiểu tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại; phân tích lý giải vấn đề xã hội có liên quan đến văn bản; phản hồi đánh giá ý kiến khác văn văn có liên quan - Có lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Có lực giải vấn đề phát sinh học tập thực tiễn sống Về phẩm chất - Sống có lí tưởng hồi bão phấn đấu để dạt lí tưởng ấy, bồi dưỡng lòng yêu nước nhiệt huyết cách mạng có trách nhiệm xây dựng đất nước; + Ý thức trách nhiệm công dân với cộng đồng, với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc… II Thiết bị dạy học học liệu 1/Học liệu -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) 2/Thiết bị : máy tính, máy chiếu, đồ dùng dạy học trực quan Đèn chiếu; Đồ dùng dạy học: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo Sưu tầm tranh, ảnh Phan Bội Châu, tác phẩm: Phan Bội Châu niên biểu; Văn thơ yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX (Đặng Thai Mai); phim Phan Bội Châu; III Tiến trình dạy học HĐ Xác định vấn đề, nhiệm vụ học tập -Mục tiêu: HS hứng khởi, có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức học -Nội dung: Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép -Sản phẩm: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: - Nhận thức nhiệm vụ cần giải +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh học (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép - Tập trung cao hợp tác tốt để giải * HS: nhiệm vụ + Nhìn hình đốn tác giả Phan Bội Châu + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả - Có thái độ tích cực, hứng thú Hoạt động GV HS - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Phan Bội Châu câu thơ dậy sóng/ Bạn đất khách dãi dầu?(Tố Hữu, Theo chân Bác) Đó lời đánh giá cao người thơ văn nhà cách mạng Viêt Nam kiêt xuất 25 năm đầu kỉ XX Trong buổi từ biêt anh em đồng chí, trước bí mật lên đường sang Nhật Bản tổ chức đạo phong trào Đông du (1905 1908), Phan Bội Châu cảm hứng viết thơ HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC -Mục tiêu: HS cảm nhận vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng nhà chí sĩ cách mạng đầu kỉ XX; - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật thơ, giọng thơ tâm huyết, sơi sục cua Phan Bội Châu -Nội dung: tích hợp ngang, tích hợp dọc để tìm giúp học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn Tổ chức học sinh hoạt động nhóm hồn thiện phiếu học tập để tìm hiểu nộ dung -Sản phẩm: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt * Thao tác : I Tìm hiểu chung: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả Tác giả: - Phan Bội Châu (1867 - 1940) tác phẩm (Năng lực thu thập thông tin, Năng lực - Quê: Đan Nhiễm – Nam Đàn – Nghệ An - Là người yêu nước cách mạng “vị giải tình đặt ra) anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập” *GV Tích hợp kiến thức Địa lí(quê hương - Là nhà thơ, nhà văn, người khơi nguồn Nam Đàn), kiến thức lịch sử 11- Lịch sử cho loại văn chương trữ tình Việt Nam năm đầu kỉ XX hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong trào Đơng Du hoàn cảnh đời thơ GV đặt câu hỏi: dựa vàophần Tiểu dẫn (SGK/3) em cho biết: a Hoàn cảnh đời tác phẩm b Thể thơ c Đề tài d Bố cục Tích hợp với bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu, Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc (đã học THCS) để nói thêm tác phẩm Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc viết Phan Bội Châu HS Tái kiến thức trình bày Tác giả: Phan Bội Châu (1867-1940) - Ông sinh trưởng gia đình nhà Nho, làng Đan Nhiệm, Nam Hoà, Nam Đàn, Nghệ An - Là người yêu nước cách mạng, lãnh đạo phong trào Đông Du xuất dương sang Nhật; năm 1925, ông bị thực dân Pháp bắt đưa ông quản thúc (giam lỏng) Huế ông năm 1940 - Sự nghiệp văn học phong phú đồ sộ, chủ yếu viết chữ Hán theo thể loại truyền thống văn học trung đại - Tư nhạy bén, không ngừng đổi mới, bút xuất sắc văn thơ cách mạng Việt Nam chục năm đầu kỉ XX - Quan niệm văn chương vũ khí tuyên truyền yêu nước cách mạng ; khơi dịng cho loại văn chương trữ tình, trị, mũi tiến công kẻ thù vận động cách mạng *GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt (Luật thơ) hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục, thể thơ thơ GV bổ sung: nét mẻ chỗ lời người lại tiễn người mà lại lời người gửi người lại với giọng thơ rắn rỏi, mực thước Tác phẩm: “Lưu biệt xuất dương” - Hoàn cảnh sáng tác: viết bữa cơm ngày tết cụ Phan tổ chức nhà mình, để chia tay với bạn đồng chí trước lúc lên đường sang Nhật Bản, tổ chức đạo phong trào Đông Du (1905-1908) - Thể thơ: Bài thơ viết chữ Hán, theo thể thất ngôn bát cú Đường luật - Đề tài: Bài thơ mang đề tài “lưu biệt” – đề tài quen thuộc thơ cổ trung đại lại mang - Bố cục: HS quan sát SGK trả lời Tác phẩm: - Hoàn cảnh đời: Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông làm thơ để từ giã bạn bè, đồng chí - Hồn cảnh lịch sử: Tình hình trị nước đen tối, đất nước chủ quyền, tiếng mõ Cần Vương tắt, phong trào yêu nước thất bại, ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản từ nước tràn vào - Thể thơ: Chữ Hán, Thất ngôn bát cú Đường luật - Đề tài: Lưu biệt - Bố cục: đề, thực, luận, kết * Thao tác : II Đọc–hiểu: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn Đọc phiên âm chữ Hán, dịch nghĩa dịch thơ Trọng tâm dịch thơ Chú ý thể giọng thơ tâm huyết, lôi cuốn, hào hùng giữ vần, nhịp thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật *Giải thích từ khó: Theo thích chân trang * HS đọc, lớp theo dõi * GV HS đọc lần phiên âm, dịch nghĩa - lần dịch thơ * GV HS nhận xét cách đọc Hai câu đề: quan niệm “Chí Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận làm trai” - Tác giả nêu lên quan niệm mới: đấng nam nhóm: nhi phải sống cho sống, mong muốn làm (Năng lực làm chủ phát triển thân: nên điều kì lạ “ yếu hi kì” túc phải sống cho Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận phi thường hiển hách, dám mưu đồ xoay Năng lực tư duy, Năng lực sử dụng ngôn chuyển càn khôn  Câu thơ thể tư thế, tâm ngữ) đẹp chí nam nhi phải tin tưởng mức độ tài => Tun ngơn chí làm trai Nhóm 1: -Tư mẻ, khát vọng hành động nhà chí sĩ cách mạng buổi tìm đường cứu nước biểu lộ câu thơ đầu nào? - Quan niệm cụ Phan chí làm trai có mẻ, táo bạo so với tiền nhân? -Tích hợp với thơ trung đại: Phạm Ngũ Lão, ông Hi Văn (Nguyễn Công Trứ) Hai câu thực: khẳng định ý thức trách Chí làm trai, sử dụng thao tác so sánh ( làm văn ) để tìm hiểu nét Chí nhiệm tơi cá nhân trước thời - Câu 3: “Tu hữu ngã” (phải có làm trai PBC đời)  ý thức trách nhiệm cá nhân - Hồn thành phiếu học tập trước thời cuộc, khơng trách nhiệm trước mà trách nhiệm trước lịch Chí làm trai Tác giả sử dân tộc “thiên taỉ hậu” (nghìn năm sau) Phạm Ngũ Lão - Câu 4: tác giả lại chuyển giọng nghi vấn Nguyễn Công Trứ (cánh vô thuỳ - há không ai?) Đó cách Phan Bội Châu GV bổ sung: PBC vượt lên giấc mộng cơng nói nhằm khẳng định cương khát danh thường gắn liền với hai chữ trung quân vọng sống hiển hách, phi thường, phát huy hết để vươn tới lý tưởng nhân quần, xã tài trí tuệ dâng hiến cho đời hội rộng lớn cao (bởi đời  Đó ý thức sâu sắc thể vai trị cá đời, xã hội) Nhóm 2: Em hiểu khoảng trăm năm (ư bách niên) gì? Cái "tơi" xuất nào?Đây có phải "tơi" hồn tồn mang tính chất cá nhân hay khơng? Vì sao?Sự chuyển đổi giọng thơ từ khẳng định (câu 3) sang giọng nghi vấn (câu 4: há khơng ai? - cánh vơ thuỳ?) có ý nghĩa gì? Nhóm 3: -Tác giả đặt vấn đề hai câu - ? Tại nói quan niệm tư Phan Bội Châu mẻ?Có phải tác giả hồn toàn phủ nhận thánh hiền thân bậc nhà Nho? - GV cho HS hoàn thành phiếu học tập Từ đó, HS phát mẻ tư tưởng PBC Tác giả Quan niệm Sống-Chết Trần Quốc Tuấn ( Hịch tướng sĩ) Nguyễn Đình Chiểu (trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Phan Bội Châu *GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt (Từ Hán-Việt) hướng dẫn học sinh tìm hiểu , so sánh phiên âm dịch thơ Nhóm 4: - Hai câu kết thể khát vọng hành động tư người nào? (Chú ý khơng gian nói đến, hình tượng thơ có đặc biệt, biện pháp tu từ so sánh phần dịch thơ với nguyên tác câu 8) *GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt (Từ Hán-Việt) hướng dẫn học sinh tìm hiểu , so sánh phiên âm dịch thơ * Nhóm trình bày kết thảo luận: - Làm trai phải lạ đời Sinh làm nhân lịch sử: sẵn sàng gánh vác trách nhiệm mà lịch sử giao phó Hai câu luận: thái độ liệt trước tình cảnh đất nước tín điều xưa cũ - Nêu lên tình cảnh đất nước: “non sơng chết” đưa ý thức lẽ vinh nhục gắn với tồn vong đất nước, dân tộc - Đề xuất tư tưởng mẻ, táo bạo học vấn cũ: “hiền thánh cịn đâu học hồi” => Bộc lộ khí phách ngang tàng, táo bạo, liệt nhà cách mạng tiên phong: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hết thân nam nhi, phải làm việc lớn lao kì lạ, trọng đại cho đời - Há để càn khôn tự chuyển dời Lời nhắc nhở: làm trai phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, không nên trông chờ Chí làm trai Ngũ Cơng danh nam tử cịn vương nợ chuyện Vũ Hầu Nguyễn Cơng Chí làm trai nam, bắc, đông tây Trứ Phan Bội Làm trai phải lạ Châu - Chí làm trai theo quan niệm mẻ cụ Phan: Phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, phải làm việc phi thường, phải gắn liền với nghiệp cứu nước Ý tưởng lớn lao, mẻ giúp Phan Bội Châu thể tơi đầy trách nhiệm mình, câu thơ * Nhóm trình bày kết thảo luận: - Trong khoảng trăm năm cần có tớ Khẳng định đầy tự hào, đầy trách nhiệm: dành trọn đời cho nghiệp cứu nước.Tự nhận gánh vác việc giang sơn cách tự giác Nói tâm huyết, lịng sục sơi Phá vỡ tính quy phạm văn học trung đại (Tính phi ngã) - Sau mn thuở há khơng ai? Cụ Phan khơng khẳng định phủ nhận mai sau, mà muốn nói lịch sử dịng chảy liên tục, có góp mặt tham gia gánh vác cơng việc nhiều hệ! có niềm tin với nào, với mai sau viết câu thơ * Nhóm trình bày kết thảo luận: - Non sơng chết Hiền thánh cịn đâu? Việc học hành thi cử cũ, khơng cịn phù hợp với tình hình đất nước (Cụ khơng phủ nhận Nho giáo, cụ muốn kêu gọi thức thời, tinh thần hành động nghiệp giải phóng dân tộc! Con người tràn đầy nhiệt huyết, cá tính mạnh mẽ ưa hành động dùng từ phủ định đầy ấn tượng: Tác giả Phạm Lão “Tử hĩ” (chết rồi); “Đồ nhuế” (nhơ nhuốc);“Si” (ngu) - So với nguyên tác, cụm từ đồ nhuế (nhơ nhuốc) dịch nhục, tụng diệc si (học ngu thơi) dịch học hồi thể ý phủ nhận mà chưa thể rõ tư thế, khí phách ngang tàng, dứt khốt tác giả Tác giả Trần Quốc Tuấn ( Hịch tướng sĩ) Nguyễn Đình Chiểu (trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Phan Bội Châu Quan niệm SốngChết Nay ngồi nhìn chủ nhục mà khơng biết lo; thân chịu quốc sỉ mà thẹn Sống làm chi theo quân tà đạo, quăng vùa hương, xô bàn độc, thấy lại thêm buồn - Sống làm chi lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe thêm hổ Non sông mất, sống thêm nhục - Ông dám đối mặt với học vấn cũ để nhận thức chân lí: sách Nho gia thánh hiền rường cột tư tưởng, đạo lí, văn hố cho nhà nước phong kiến Việt Nam hàng nghìn năm lịch sử giờ chẳng giúp ích buổi nước nhà tan * Nhóm trình bày kết thảo luận: - Khơng gian : biển Đơng rộng lớn - chí lớn nhà cách mạng Câu thơ hăm hở người qua khát vọng muốn vượt theo cánh gió dài biển rộng để thực lí tưởng cách mạng - Hình tượng thơ vừa kỳ vĩ, lớn lao vừa lãng mạn, thơ mộng (trường phong, Đông hải, thiên trùng, bạch lãng) hòa nhập với người tư bay lên gợi chất sử thi cuộn trào câu chữ Hai câu kết: Tư khát vọng buổi lên đường - “Trường phong”(ngọn gió dài) - “Thiên trùng bạch lãng” (ngàn lớp sóng bạc)  Hình tượng kì vĩ - Tư thế: “nhất tề phi”(cùng bay lên) => Hình ảnh đầy lãng mạn hào hùng, đưa nhân vật trữ tình vào tư vượt lên thực đen tối với đôi cánh thiên thần, vươn ngang tầm vũ trụ Đồng thời thể khát vọng lên - Lối nói nhân hóa “ thiên trùng bạch lãng đường bậc đại trượng phu hào kiệt sẵn tề phi” dịch “mn trùng sóng sàng khơi mn trùng sóng bạc tìm bạc tiễn khơi” chưa khắc họa tư cứu sống giang sơn đất nước khí hùng mạnh, bay bổng nguyên tác cho thấy nhân vật trữ tình niềm hứng khởi nhìn mn trùng sóng bạc khơng phải trở ngại đáng sợ mà yếu tố kích thích - Câu 7: Âm điệu rắn rỏi, thể lời nguyện thề dứt khốt, thiêng liêng với mình, trước bạn bè, đồng chí đồng bào - Câu 8: Âm điệu nhịp nhàng, bay bổng, cao dần, xa dần làm cho lời nguyện biến thành hành động, dạt niềm lạc quan, phơi phới niềm tin Thao tác 1: Hướng dẫn HS tổng kết học Trình bày thành cơng nghệ thuật ý nghĩa văn bản? GV Tích hợp kiến thức Giáo dục công dân lớp 10( CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC) để hướng dẫn học sinh tìm hiểu trách nhiệm Đất nước * Tổng kết học theo câu hỏi GV III Tổng kết: Nghệ thuật: -Ngơn ngữ khống đạt: hình ảnh kì vĩ sánh ngang tầm vũ trụ -> chí khí, tâm, khát vọng -Gịong thơ tâm huyết sâu lắng mà sục sơi, hào hùng động từ mạnh, ngắt nhịp dứt khốt, câu khẳng định, từ tình thái >lời thơ rắn rỏi, cảm xúc mãnh liệt Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể lí tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết sôi sục, tư đẹp đẽ khát vọng lên đường cháy bỏng nhà chí sĩ cách mạng buổi đầu tìm đường cứu nước HĐ 3.LUYỆN TẬP - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức lí thuyết học để giải tập -Nội dung :giải baì tập trắc nghiệm - Sản phẩm hoạt động: câu trả lời học sinh vào phiếu trắc nghiệm Hoạt động GV – HS GV giao nhiệm vụ: 1.Câu có ý nghĩa giống với câu “Há để càn khơn tự chuyển dời” ? a Chí làm trai nam, bắc, tây, đông - Cho phỉ sức vẫy vùng bốn biển (Nguyễn Cơng Trứ) b Cơng danh nam tử cịn vương nợ - Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu (Phạm Ngũ Lão) c Làm trai cho đáng nên trai - Phú Xuân trải, Đồng Nai (Ca dao) d Giang sơn cịn tơ vẽ mặt nam nhi - Sinh thời phải xoay nên thời (Phan Bội Châu) Kiến thức cần đạt Đáp án: 1d,2b,3b 2.Câu thơ nói đến khát vọng lưu danh thiên cổ ? a bách niên trung tu hữu ngã b Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy c Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế d Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si Câu thơ bộc lộ khát vọng tìm đường để cứu nước nhà nho ngang tàng, táo bạo ? a Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế b Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si c Nguyện trục trường phong Đồng hải khứ d Thiên trùng bạch lãng tề phi - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: (Năng lực giải vấn đề) HĐ 4.VẬN DỤNG - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức lí thuyết học để giải tập -Nội dung :giải baì tập đọc hiểu - Sản phẩm hoạt động: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ hoàn thiện câu trả lời học sinh vào ghi - Sản phẩm hoạt động: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ hoàn thiện câu trả lời học sinh vào ghi Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt 1.Giảỉ thích : "mới" : mẻ, đại Ở bao hàm so sánh thơ Việt Nam đại đầu kỉ XX với thơ Việt Nam thời kì trung đại ; "mới nhất" : từ tính chất đại thể mức độ cao nhất, nhiều ; "Xuân Diệu nhà thơ nhà thơ mới" ý kiến khẳng định Xuân Diệu nhà thơ hàng đầu phong trào Thơ với đặc điểm nội dung (quan niệm, đề tài, chủ đề tư tưởng, ) nghệ - HS thực nhiệm vụ: thuật (thể loại, ngôn ngữ thơ, cách thể ý, tình - HS báo cáo kết thực thơ, ) 2.Phân tích : nhiệm vụ: - Quan niệm thời gian, tuổi trẻ, hạnh phúc (NL giải vấn đề) khát vọng sống mãnh liệt nhà thơ Xuân Diệu thơ (ngợi ca mùa xuân, ngợi ca đời, ngợi ca tuổi trẻ, tiếc nuối thời gian, tiếc nuối tuổi xuân qua không trở lại, lởi kêu gọi sống hết mình, sống cuồng nhiệt, sống đến kiệt cảm giác, cám xúc, ) so với xúc cảm quan niệm số tác giả tiêu biểu phong trào Thơ mà em biết (Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Huy Cận, ) - Những cách tân thể loại, kết hợp nhuần nhuyễn cảm xúc quan niệm mang tính triết lí; giọng điệu trữ tình sơi nổi, mê say (vui vẻ, ngập tràn hạnh phúc trước vẻ đẹp mùa xuân, đời, nhạy cảm trước trôi chảy thời gian, giục giã, hối tận hưởng sống tuổi trẻ, ), ngơn ngữ nghẹ thuật giàu tính hình tượng, giàu cảm xúc, so với cách tân nghệ thuật số tác phẩm tác giả tiêu biểu phong trào Thơ mà em biết (Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Huy Cận, ) Khẳng định giá trị tác phẩm đóng góp to lớn Xuân Diệu cho công cách mạng thơ ca Việt Nam đại Vội vàng tuyên ngôn lẽ sống thể đặc điểm phong cách nghệ thuật Xuân Diệu, minh chứng cho vị trí nhà thơ thơ GV giao nhiệm vụ: Theo nhà văn Hoài Thanh, Xuân Diệu nhà thơ "mới nhà thơ mới" Đặc điểm thơ Xuân Diệu thể thơ Vội vàng? đại "mới nhà thơ mới" IV RÚT KINH NGHIỆM CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP Tiết 116-117: : TT tiết dạy theo KHDH ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU 1.Kiến thức Củng cố, hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt học Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến Tiếng Việt - Năng lực đọc – hiểu văn liên quan đến Tiếng Việt - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vẻ đẹp tiếng Việt - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận hoạt động giao tiếp, phong cách ngôn ngữ văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm Tiếng Việt với loại hình ngơn ngữ khác; - Năng lực tạo lập văn Phẩm chất: Có ý thức trân trọng, yêu quý, giữ gìn sáng Tiếng Việt II Thiết bị dạy học học liệu 1/Học liệu -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) 2/Thiết bị : máy tính, máy chiếu, đồ dùng dạy học trực quan III Tiến trình dạy học HĐ Xác định vấn đề, nhiệm vụ học tập -Mục tiêu: HS hứng khởi, có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức học -Nội dung: GV tổ chức TRÒ CHƠI liên quan đến tiếng Việt để tạo không sôi động cho HS -Sản phẩm:HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: GV tổ chức TRÒ CHƠI liên quan - Nhận thức nhiệm vụ cần giải đến tiếng Việt để tạo không sôi động cho HS học Hoạt động Thầy trò - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: trả lời tìm - Tập trung cao hợp tác tốt để giải đáp số ô chữ thích hợp GV gợi ý nhiệm vụ Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Như vậy, Tiếng Việt phân môn quan trọng q trình đọc hiểu văn Hơm nay, tổng kết - Có thái độ tích cực, hứng thú lại toàn nội dung phần TV học Ngữ văn 11 HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC -Mục tiêu:Củng cố, hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt học -Nội dung: GV tổ chức HS thảo luận nhóm lên bảng trình bày phần ôn tập dựa theo hệ thống câu hỏi sgk cho chuẩn bị trước nhà , kết hợp cho điểm thực hành,Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: -Sản phẩm: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt * Thao tác : -GV tổ chức HS thảo luận nhóm lên bảng trình bày phần ơn tập dựa theo hệ thống câu hỏi sgk cho chuẩn bị trước nhà , kết hợp cho điểm thực hành -Câu 1:Vì nói ngơn ngữ tài sản chung xã hội ?Thế lời nói cá nhân ? -HS nhớ lại kiến thức học, phát biểu cho ví dụ minh họa (NL thu thập thông tin) a/Ngôn ngữ tài sản chung XH: -Bao gồm yếu tố chung cho thành viên XH như: âm vị, tiếng, từ, cụm từ cố định -Những quy tắc NP chung cho người cần tuân theo như: tổ chức câu, trật tự từ, dấu câu, -Ngôn ngữ sản phẩm chung hoạt động giao tiếp xã hội b/Lời nói cá nhân: -Sự vận dụng yếu tố chung để tạo thành lời nói cụ thể -Vận dụng linh hoạt quy tắc ngữ pháp -Mang dấu ấn cá nhân nhiều phương diện như: trình độ, hồn cảnh sống, sở thích cá nhân, CÂU 1: Phân biệt ngơn ngữ chung lời nói cá nhân ? a/Ngơn ngữ tài sản chung XH: b/Lời nói cá nhân: * Thao tác : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: Câu 2+3 SGK * Nhóm trình bày kết thảo luận: -Bài thơ gồm 56 tiếng, ngôn ngữ chung -Sự vận dụng sáng tạo Tú Xương: + “Lặn lội thân cò” lấy từ ngôn ngữ chung, đảo trật tự từ + “Eo sèo mặt nước” (tương tự) + “Năm nắng mười mưa” (vận dụng thành ngữ) Tất cả: thể chịu thương, chịu khó, tần tảo đảm bà Tú - Câu 3: (Đáp án :B) Nhóm 2: Câu SGK * Nhóm trình bày kết thảo luận: - Bối cảnh rộng: hoàn cảnh đất nước bị xâm lược - Bối cảnh hẹp: Nghĩa sĩ nông dân tự vũ trang tập kích giặc đồn Cần Giuộc Trong chiến đấu không cân sức ấy: 21 nghĩa sĩ hi sinh văn tế đời bối cảnh chung cụ thể Nhóm 3: Câu 5+6 SGK * Nhóm trình bày kết thảo luận: a/Nghĩa việc: nghĩa tương ứng với việc đề cập đến câu - Sự việc hành động, trạng thái, q trình, tư thế, tồn tại, quan hệ - Do CN, VN, trạng ngữ, khởi ngữ, thành phần phụ khác câu biểu b/Nghĩa tình thái: thái độ, đánh giá người nói  việc ; người nghe - Biểu qua từ ngữ tình thái Câu :“Dễ họ gọi đâu” Nghĩa việc là: câu biểu hành động Nghĩa tình thái là: phỏng đốn việc Nhóm 4: Câu 7+8 SGK * Nhóm trình bày kết thảo luận: Tiếng đơn vị sở ngữ pháp Từ khơng biến đổi hình thái Ý nghĩa ngữ pháp : chỗ đặt từ theo thứ tự trước sau cách dùng hư từ Ví dụ minh hoạ “Thơn/ Đồi/ ngồi/ nhớ/ thơn /Đơng” Câu 2: Phân tích mối quan hệ hai chiều ngơn ngữ chung lời nói cá nhân thể qua việc sử dụng ngơn ngữ để sáng tạo nên hình tượng bà Tú thơ “Thương vợ” Tú Xương? Câu 3: Ngữ cảnh là: A câu văn trước câu văn sau câu văn B bối cảnh ngơn ngữ làm sở cho việc sử dụng từ ngữ tạo lập lời nói, đồng thời làm để lĩnh hội nội dung ý nghĩa lời nói C hồn cảnh khách quan nói đến câu D hồn cảnh ngơn ngữ vào thời kì định Câu 4: Bối cảnh sáng tác “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ? Câu 5: a/Nghĩa việc: b/Nghĩa tình thái: Câu : Câu 7: Đặc điểm loại hình tiếng Việt Câu 8: a/PCNN Báo chí : b/PCNN Chính luận “Con ngựa đá ngựa đá” cấm không câu cá; câu cá khơng cấm; PCNN Báo chí : *Các phương tiện diễn đạt: +Từ vựng (phong phú) cho loại +Ngữ pháp: câu đa dạng, ngắn gọn +Biện pháp tu từ: không hạn chế * Đặc trưng bản: +Tính thơng tin, thời +Tính ngắn gọn +Tính sinh động hấp dẫn PCNN Chính luận *Các phương tiện diễn đạt: +Từ ngữ chung, lớp từ trị +NP: câu chuẩn mực +Biện pháp tu từ: sử dụng nhiều * Đặc trưng bản: +Tính cơng khai quan điểm trị +Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận +Tính truyền cảm, thuyết phục (NL hợp tác, trao đổi, thảo luận; NL giải vấn đề) HĐ 3.LUYỆN TẬP - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức lí thuyết học để giải tập -Nội dung :Phân tích ngữ cảnh câu văn sau truyện Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) - Sản phẩm hoạt động: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ hoàn thiện câu trả lời học sinh vào ghi Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Phân tích ngữ cảnh câu văn sau truyện Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) Dạ bẩm, y văn võ có tài Ngữ cảnh câu nói Dạ bẩm, y văn võ có tài cả.: + Nhân vật giao tiếp: Câu nói nhân vật thầy thơ lại, nói với nhân vật giao tiếp viên quản ngục Trong đó, thơ lại người giúp việc cho viên quản ngục - người đứng đẩu trại giam tỉnh Sơn Do câu nói mang sắc thái tơn trọng, nể (Dạ bẩm) + Bối cảnh ngồi ngơn ngữ: Bối cảnh giao tiếp rộng: xã hội Việt Nam thời phong - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực kiến, triều đình phong kiến đà suy thối, khởi nghĩa chống lại triều đình nổ khắp nơi nhiệm vụ: Bối cảnh giao tiếp hẹp: Câu nói có bối cảnh hẹp (NL giải vấn đề) thư phòng viên quan coi ngục, vào lúc trời tối, sau quản ngục nhận công văn từ dinh quan Tổng đốc Hiện thực nói tới: Câu nói thầy thơ lại đề cập đến Huấn Cao , tử tù với tội danh phản nghịch triều đình áp giải đến trại giam viên quan coi ngục Thầy thơ lại nhận định Huấn Cao người “văn võ song tồn” + Văn cảnh: Sở dĩ người đọc hiểu ý Huấn Cao trước đó, lời đối thoại hai nhân vật quan quản ngục thầy thơ lại có nhắc đến tên tuổi, đặc điểm nhân vật: người đứng đầu bọn phản nghịch Huấn Cao; Huấn Cao người mà vùng tỉnh Sơn ta khen tài viết chữ nhanh đẹp khơng?; Thầỵ có nghe thấy người ta đồn Huấn Cao, tài viết chữ tốt, lại cịn có tài bẻ khóa vượt ngục không? HĐ 4.VẬN DỤNG - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức lí thuyết học để giải tập -Nội dung :thống kê từ láy đoạn văn cho biết giá trị biểu cảm từ láy - Sản phẩm hoạt động: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ hoàn thiện câu trả lời học sinh vào ghi Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Thống kê từ láy đoạn văn sau cho biết giá trị biểu cảm từ láy Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh, tất lóng lánh lung linh nắng Chào mào, sáo sâu, sáo đen đàn đàn lũ lũ bay bay về, lượn lên lượn xuống Chúng gọi nhau, trị chun, trêu ghẹo tranh cãi nhau, ồn mà vui tưởng tượng Ngày hội mùa Kiến thức cần đạt Trả lời: ríu rít gợi cảm giác đông vui, nhộn nhip; sừng sững gợi vóc dáng chiều cao bề vật; lóng lánh, lung linh gợi vẻ đẹp huyền ảo vật xuân (Vũ Tú Nam) - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: (NL giải vấn đề) IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP Tiết 118: : TT tiết dạy theo KHDH ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN I MỤC 1.Kiến thức -Nội dung chủ yếu chương trình Làm văn lớp 11 -Hệ thống hoá thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan dạng làm văn chương trình ngữ văn 11; - Năng lực đọc – hiểu văn nghị luận; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận cách làm văn nghị luận - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm thao tác lập luận tạo lập văn bản; - Năng lực tạo lập văn nghị luận Phẩm chất: - Giáo dục ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng việt việc lập luận, trình bày vấn đề sống II Thiết bị dạy học học liệu 1/Học liệu -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Ngữ liệu dạng làm văn lớp 11 thao tác lập luận, tiểu sử tóm tắt, tin -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) 2/Thiết bị : máy tính, máy chiếu, đồ dùng dạy học trực quan III Tiến trình dạy học HĐ Xác định vấn đề, nhiệm vụ học tập -Mục tiêu: HS hứng khởi, có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức học -Nội dung: chiếu ngữ liệu HS nghiên cứu thực nhiệ vụ học tập -Sản phẩm:HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Chuẩn kiến thức kĩ Hoạt động Thầy trò cần đạt, lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: Đoạn văn sau sử dụng thao tác - Nhận thức nhiệm lập luận gì? vụ cần giải “Ai biết Hàn Quốc phát triển kinh tế học nhanh, vào loại “con rồng nhỏ” có quan hệ chặt chẽ với nước phương Tây, kinh tế thị - Tập trung cao hợp tác trường nhộn nhịp, có quan hệ quốc tế rộng rãi Khắp tốt để giải nhiệm vụ nơi có quảng cáo, khơng quảng cáo thương mại đặt nơi công sở, hội trường lớn, danh lam thắng cảnh Chữ nước ngồi, chủ yếu - Có thái độ tích cực, hứng tiếng Anh, có viết nhỏ đặt dười chữ Triều Tiên to thú phía Đi đâu nhìn đâu thấy bật bảng hiệu chữ Triều Tiên Trong vài thành phố ta nhìn vào đâu thấy tiếng Anh, có bảng hiệu sở ta hẳn hoi mà chữ nước lại lớn chữ Việt, có lúc ngỡ ngàng tưởng lạc sang nước khác” (Chữ ta, Bản lĩnh Việt Nam Hữu Thọ) - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Thao tác lập luận so sánh: chữ nước với chữ ta Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Từ đầu chương trình Ngữ văn 11 đến nay, em học nhiều liên quan đế Làm văn Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận so sánh nội dung phần LV Để có nhìn tổng thể làm văn, vào ôn tập, hệ thống hoá kiến thức học, đồng thời có sở tích hợp với phân mơn khác để lĩnh hội tạo lập văn làm văn HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC -Mục tiêu: -Hệ thống hố thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận -Nội dung: hệ thống hóa kiến thức thao tác lập luận, HS thực nhiệm vự học tập -Sản phẩm:HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Hoạt động GV - HS * Thao tác : Ôn tập thao tác lập luận: -GV(lần lượt gọi em) Trong văn nghị luận có thao tác ? Trình bày mục đích, u cầu cách thức tiến hành thao tác ?cho vd ? -HS dựa chuẩn bị soạn nhà để trả lời cá nhân thao tác học -GV nhận xét-bổ sung cho điểm HS thống kê, phân loại hệ thống hoá học phần Làm văn SGK Ngữ văn 11: Phân tích lập dàn ý văn nghị luận Thao tác lập luận phân tích Luyện tập thao tác lập luận phân tích Thao tác lập luận so sánh Luyện tập thao tác lập luận so sánh Luyện tập kết hợp thao tác phân tích so sánh Bản tin Luyện tập viết tin Phỏng vấn trả lời phỏng vấn 10 Thao tác lập luận bác bỏ 11 Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ 12 Tiểu sử tóm tắt 13 Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt 14 Thao tác lập luận bình luận 15 Luyện tập vận dụng thao tác lập luận Thống kê thao tác làm văn Nội Quan niệm Yêu cầu Kiến thức cần đạt I/ Ôn tập thao tác lập luận: 1.Thao tác lập luận phân tích 2.Thao tác lập luận so sánh 3.Thao tác lập luận bác bỏ Nội Quan Yêu cầu dung niệm cách làm Thao tác So So sánh Phải đặt đối sánh để tìm tượng so sánh điểm giống bình diện khác Đánh giá hai hay tiêu chí nhiều đối Nêu rõ quan tượng điểm người nói, viết Phân Chia tách Phân tích để tích tháo gỡ thấy vấn chất đề vật việc thành Phân tích phải liền vấn đề với tổng hợp nhỏ để chất chúng dung Thao tác So sánh Phân tích cách làm So sánh để tìm điểm giống khác hai hay nhiều đối tượng Chia tách tháo gỡ vấn đề thành vấn đề nhỏ để chất chúng Bác bỏ Dùng lí lẽ dẫn chứng để phê phán gạt bỏ quan điểm ý kiến sai lệch từ nêu ý kiến thuyết phục người đọc người nghe Bình Đề xuất ý luận kiến thuyết phục người đọc người nghe đồng tình với nhận xét đánh giá đời sống Phải đặt đối tượng so sánh bình diện Đánh giá tiêu chí Nêu rõ quan điểm người nói, viết Phân tích để thấy chất vật việc Phân tích phải liền với tổng hợp Bác bỏ luận điểm hay luận Phân tích sai Cần phải diễn đạt rành mạch, sáng sủa Trình bày rõ ràng trung thực tượng bàn luận Có lời bàn sâu rộng Đề xuất ý kiến Bác bỏ Bình luận Dùng lí lẽ dẫn chứng để phê phán gạt bỏ quan điểm ý kiến sai lệch từ nêu ý kiến thuyết phục người đọc người nghe Đề xuất ý kiến thuyết phục người đọc người nghe đồng tình với nhận xét đánh giá đời sống văn học Bác bỏ luận điểm hay luận Phân tích sai Cần phải diễn đạt rành mạch, sáng sủa Trình bày rõ ràng trung thực tượng bàn luận Có lời bàn sâu rộng Đề xuất ý kiến Nêu ý nghĩa tác dụng vấn đề văn học Tóm tắt văn nghị luận Tóm tắt văn nghị luận trình bày ngắn gọn nội dung văn gốc theo mục đích Nêu ý nghĩa tác dụng vấn đề Đọc kĩ văn gốc Lựa chọn ý chi tiết cho phù hợp với mục đích tóm tắt Tìm cách diễn đạt lại luận điểm Nguồn gốc Q trình sống Sự nghiệp Những đóng góp Viết Là văn tiểu sử xác cụ tóm tắt thể đời, nghiệp trình sống người giới thiệu (NL tự học, NL tổng hợp, khái quát hóa) * Thao tác : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: Mục II.1/ tr 124 * Nhóm trình bày kết thảo luận: Phan Châu Trinh sử dụng: + Thao tác lập luận bác bỏ + Thao tác lập luận phân tích + Thao tác lập luận bình luận Nhóm 2: Mục II.2/ tr 124 * Nhóm trình bày kết thảo luận: Phân tích: - Cơ sở đề xuất câu “Thất bị mẹ thành công” + Trải qua thất bại + Biết rút học kinh nghiệm thực tế Bác bỏ: + Sợ thất bại nên không dám làm + Bi quan chán nản gặp thất bại + Không biết rút học II/ Luyện tập 1/ Các thao tác lập luận Về luận lí xã hội nước ta: 2/ Trình bày câu cách ngôn Thất bại mẹ thành công Chứng minh … Tác dụng thao tác lập luận bác bỏ văn Nhóm 3: Mục II.3/ tr 124 * Nhóm trình bày kết thảo luận: Nguyễn Đăng Mạnh - Tác giả bác bỏ hạng người khơng biết sợ đời Đấy quỷ đâu phải người Loại người thực khơng có - Tác giả làm xuất loại người thứ hai “Loại người sau khơng ít: sợ nhiều thứ … đồi bại nhất” Tác giả bác bỏ (NL hợp tác, trao đổi, thảo luận; NL giải vấn đề) HĐ 3.LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức lí thuyết học để giải tập -Nội dung :giải baì tập đọc hiểu - Sản phẩm hoạt động: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ hoàn thiện câu trả lời học sinh vào ghi Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Đọc kĩ đoạn văn sau, trả lời câu hỏi "Nhưng xã hội này, bẩn thỉu bần tiện có lẽ khơng Sở Khanh Trong nghề bất ngày xưa, có nghề tồi tàn nghề sống bám lâu, nghề làm chồng hờ gái điếm Nhưng bọn tồi tàn tồi tàn Sở Khanh Sở Khanh vờ làm nhà nho, làm hiệp khách Sở Khanh vờ yêu để kiếm chác, để đánh lừa người gái Người lại người hiếu thảo mà rơi vào chốn lầu xanh, lại người tỏ tin, đội ơn Sở Khanh Và Sở Khanh lừa người ta để người ta bi đánh đập tơi bời, bị ném vào kiếp lầu xanh khơng cách cưỡng lại Cho nên Trả lời: 1/Luận điểm thể đoạn văn là: Sở Khanh kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện cao đồi bại xã hội Truyện Kiều 2/Các luận cứ: -Sở Khanh sống nghề tồi tàn -Sở Khanh kẻ tồi tàn số kẻ tồi tàn 3/Sự kết hợp phân tích tổng hợp: Sau phân tích biểu hiên cụ thể, sinh động "tồi tàn" Sở Khanh, tác giả khái quát thành vấn đề mang tính chất lúc Tú Bà đuổi tới nơi Sở Khanh rẽ dây cương xã hội: "Nó mức cao biến mất, tâm lí ai, dầu hiền lành đến tình hình đồi bại xã hội mấy, đọc tới là: giá có cách tóm này" Sở Khanh việc phải đánh cho trân Nhưng tàn nhẫn vô liêm sỉ Sở Khanh khơng phải Hắn cịn xa Sau đó, cịn dẫn mặt mo đến, mắng át Kiều toan đánh Kiều Cái trò lừa bip lừa bip xong trở mặt lại chuyện ngẫu nhiên, chuyện lần Theo Mã Kiều chuyện diễn lần thứ mấy, thành tay tiếng bạc tình Nhân vật Sở Khanh hồn thành tranh nhà chứa Nó mức cao tình hình đồi bại xã hội này" (Hồi Thanh) Câu hỏi: 1/Tìm luận điểm thể đoạn văn 2/Để làm sáng tỏ luận điểm, tác giả phân tích thành luận nào? 3/Chỉ kết hợp cách chặt chẽ phân tích tổng hợp đoạn văn - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: (NL giải vấn đề) HĐ 4.VẬN DỤNG Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức lí thuyết học để giải tập -Nội dung :HS vận dụng kiến thức lí thuyết học để lập dàn ý: Suy nghĩ anh (chị) phong cách thời trang tuổi trẻ học đường - Sản phẩm hoạt động: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ hoàn thiện câu trả lời học sinh vào ghi Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Lập dàn ý: Suy nghĩ anh (chị) phong cách thời trang tuổi trẻ học đường 1.Dẫn dắt nêu vấn đề (tâm lí tuổi trẻ, học sinh có hứng thú đặc biệt với đẹp, Trong đó, thời trang học đường có nhĩrng xu hướng biểu đáng quan tâm quan điểm, thái độ thân thời trang học đường) 2.Phác hoạ tranh chung thời trang củaa tuốỉ trẻ học đường: HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: (NL giải vấn đề) + Phần lớn học sinh đến trường ăn mặc theo khả kinh tế hướng dẫn ủaa gia đình, nhà trưừng Những đồng phục học đường với áo sơ mi trắng áo dài trắng lựa chọn mức độ cảm mến học sinh, phụ huynh thầy cò giáo trang phục + Một phận học sinh trương ăn mặc ấn tượng, gây ý với ngirời "sành điệu", hợp thời, làm bật cá tính, bắt chước cách ăn mặc siêu sao, người tiếng + Một số bạn sửa lại đồng phục theo kiểu dáng mà thích, mang cặp sách, ba lô với đủ màu sắc, kiểu dáng phụ kiện, kín đáo "theo thời", 3.Suy nghĩ (nhận xét, đánh giá, lựa chọn, ) thân : + Trang phục học sinh (đẹp theo thời hay đơn giản, phù hợp với điều kiện kinh tế cúa phần đơng gia đình có học) nét đẹp văn hoá học đường (thể nét đẹp sáng, hồn nhiên, phù hợp với lứa tuổi, vởi yêu cầu việc học tập, ); + Lứa tuổi học sinh vấn đề thời trang (tâm lí ham thích mới, đẹp, ; khả tạo dựng hình ảnh cho thân trang phục làm toát lên vẻ đẹp trẻ trung, hợp với xu thời đại, động, cá tính, thân ; yêu cầu việc học tập tác động khơng mong muốn mà thời trang gây cho học sinh, ); + Những quy định cần thiết việc ăn mặc đến trirờng lựa chọn bạn chấp hành quy định trang phục đến trường 4.Khẳng định lại quan điểm, thái độ thân vấn đề thời trang học đường IV RÚT KINH NGHIỆM ... Tr 15, SGK Ngữ văn 11, Tập II, NXBGD 2007) 1/ Nêu ý văn bản? 2/ Xác định biện pháp tu từ (về từ) câu thơ Văn chương hạ giới rẻ bèo ? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ ? 3/ Cảm hứng văn cảm hứng... nghề văn ngôn ngữ đời thường, thể thân phận bọt bèo, rẻ mạt nhà văn xã hội giao thời Câu thơ gián tiếp lên án xã hội bất cơng đẩy người có tài, có tâm vào hồn cảnh bi đát 3/ Cảm hứng văn cảm... cho trời nghe Cách miêu tả làm khen ? ?Văn giàu thay lại lối” + Trời đánh giá cao không tiếc lời tán dương :Văn thật tuyệt, Nhời văn chuốt đẹp băng, khí văn hùng mạnh mây chuyển, êm gió thoảng,

Ngày đăng: 05/02/2023, 21:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w