1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu Luận Môn Chủ Nghĩa Xã Hội.docx

13 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TẬP CUỐI KỲ HỌC PHẦN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ VỀ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY M C L C Ụ Ụ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn[.]

BÀI TẬP CUỐI KỲ HỌC PHẦN MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ VỀ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN .ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài tính cấp thiết đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: PHẦN NỘI DUNG Khái niệm Gia đình, chức Gia đình: 1.1 Khái niệm Gia đình: .3 1.2 Các chức gia đình: 1.2.1 Chức tái sản xuất người: .5 1.2.2 Chức nuôi dưỡng, giáo dục: .5 1.2.3 Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng: 1.2.4 Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình: Thực tiễn việc thực chức xã hội gia đình Việt Nam: 2.1 Việc thực chức tái sản xuất người diễn gia đình, khơng việc riêng gia đình mà vấn đề xã hội: 10 2.2 Thực chức tái sản xuất người định đến mật độ dân cư nguồn lực lao động quốc gia quốc tế, yếu tố cấu thành tồn xã hội: 11 2.3 Thực chức tái sản xuất người liên quan chặt chẽ đến phát triển mặt đời sống: 12 2.4 Tùy theo nơi, phụ thuộc vào nhu cầu xã hội, chức tái sản xuất người thực theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích: 13 2.5 Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn lao động mà gia đình cung cấp: 17 PHẦN KẾT LUẬN 19 Kết luận ý nghĩa thân: 19 3.1 Kết luận: .19 3.2 Ý nghĩa thân: .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tính cấp thiết đề tài: Có thể nói, tất người có gia đình, gia đình một tổ ấm để người thân chung sống, quan tâm, yêu thương, chăm sóc Vì thế, gây nhiều vấn đề cho dân tộc thời đại khác nhau, có nước Việt Nam ta Gia đình có vai trị định to lớn ni dạy, giáo dục một tảng giúp người phát triển tốt tính cách, đạo đức, lối sống Gia đình có vai trị định tồn tại, vận động phát triển của xã hội Đây một tảng giúp xã hội phát triển lành mạnh cốt yếu phải quan tâm đến xây dựng tế bào của gia đình tốt Ở thời xưa, xã hội dựa sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, lịch bất bình xã hợi quan hệ của gia đình Các hạn chế xã hợi lớn tác động đến gia đình xã hội nhiều, thiếu giáo dục nuôi dạy hình thành nên tính cách bất hảo cho xã hội ngược lại, nuôi dưỡng giáo dục tốt hình thành nên tính cách tốt, giúp ích cho xã hợi, tảng để giúp xã hội ngày lên, phát triển Vì thế, người phải sống êm ấm, xã hợi bình đẳng cơng khơng có phân chia giai cấp, bóc lợt…Bên cạnh đó, xã hợi, người có c̣c sống tốt hình thành nên nhân cách tốt, yên tâm lao đợng đóng góp sức cho xã hợi để giúp kinh tế phát triển vượt bậc cho nước nhà ngược lại Chính vậy, mối quan hệ gia đình bình đẳng hạnh phúc yêu thương sống một giáo dục tốt, đạo đức tốt vấn đề hết sức quan trọng cách mạng xã hợi chủ nghĩa vì bàn đạp để xây dựng mối quan hệ xã hội vững mạnh Từ điều đã đặt câu hỏi: “Thực trạng của gia đình Việt Nam thời kỳ đổi nào?”, “Giải pháp xây dựng phát triển gia đình Việt Nam nay?”, “Việc chức tái sản xuất người có ảnh hưởng đến gia đình xã hợi?” Với mục đích trả lời cho câu hỏi trên, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Vấn đề thực chức xã hội của gia đình Việt Nam nay” cho tập cuối kì của nhóm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 1Mục đích nghiên cứu của đề tài: giúp cho thân hiểu rõ chức của gia đình thực trạng, giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa Đối tượng nghiên cứu: gia đình Việt Nam thời kì Phạm vi nghiên cứu: nước Cợng Hịa Xã Hợi Chủ Nghĩa Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: Đề tài khái quát lý luận chung của xã hội khoa học vấn đề xã hội của gia đình sở xây dựng thời kỳ độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội phân tích chức xã hợi của gia đình thời kỳ độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội Việt Nam liên hệ thực trạng giải pháp Việt Nam từ liên hệ thân gia đình PHẦN NỘI DUNG Khái niệm Gia đình, chức Gia đình: Khái niệm Gia đình: Gia đình một cộng đồng người đặc biệt, có vai trị định đến tồn phát triển của xã hội Cơ sở hình thành gia đình với mối quan hệ mối quan hệ hôn nhân vợ chồng, quan hệ huyết thống cha mẹ Tất mối quan hệ tồn gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn mối quan hệ ln có tác đợng qua lại khơng thể tách rời vì mợt dịng máu, tình thân yêu của gia đình cha mẹ, anh chị em, người thân gia đình Các mối quan hệ đó, cịn nói trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi phải đặt lên xã hội quy định của pháp luật đạo lý Quan hệ hôn nhân sở, tảng để hình thành nên mối quan hệ gia đình, phải thực theo nghĩa vụ pháp luật nhà nước ban hành luật hôn nhân “đầu dây mối nhợ” để gắn kết người xa lạ với thành mợt gia đình Từ đó, tạo nên nhiều hệ em sau nịi giống để tạo hệ giúp ích cho nước nhà, cho xã hội phát triển đất nước ngày giàu mạnh lên Quan hệ huyết thống quan hệ người dòng máu huyết thống Đó nguồn gốc để nhận biết người thân Nó bắt nguồn từ mối quan hệ nhân từ một gia đình Đây mối quan hệ tự nhiên, yếu tố thống hai chữ “gia đình” để gắn kết thành viên gia đình với bắt nguồn lên giáo dục, ni dạy chăm sóc, u thương, quan tâm hình thành nên nhân cách của người với yếu tố để nuôi dưỡng một người giúp ích cho xã hợi, cho đất nước phát triển vững kinh tế - trị của nước nhà Trong gia đình mối quan hệ vợ - chồng, cha mẹ - cịn có nhiều mối quan hệ khác người thân, ơng bà, dì, bác mối quan hệ4 ơng bà với cháu, ngồi mối quan hệ gia đình thì mối quan hệ xã hội bạn bè, bên nhà trường có thầy giáo giáo, bên quan làm việc có mối quan hệ với đồng nghiệp, giám đốc, bên bệnh viện có mối quan hệ bác sĩ, y tá với bệnh nhân, bên nhà nước có mối quan hệ qn dân,…từ mối quan hệ hình thành nên xã hợi cợng đồng Thậm chí, ngày nay, nhiều nước giới cịn cơng nhận cho phép việc kết hôn nam với nam nữ với nữ hay người chuyển giới với nhau, tiên tiến nước ngồi thì người chồng mang thai thay cho vợ Ngồi ra, cịn cho phép nhận nuôi công nhận thủ tục pháp lý nhà nước ban hành, cha mẹ nhận thêm em, người đỡ đầu cho của Dù hình thành từ hình thức để tạo nên mợt gia đình thì gia đình ln có ni dưỡng, giáo dục, quan tâm chăm sóc của thành viên gia đình với nhau, vật chất lẫn tinh thần Từ đó, hình thành nên nhân cách người giúp ích cho xã hợi Tất trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi thiêng liêng thành viên gia đình thể với Trong xã hội nay, hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục của gia đình cịn có đồng hành của xã hội giáo dục nhà trường Đồng hành với nhà trường gia đình ngược lại, hai bên chăm sóc, chia sẻ, quan tâm giáo dục em Đặc biệt giáo dục của gia đình cộng với môi trường mầm non vô quan trọng vì chồi non cần giáo dục cách, để hình thành nên nhân cách tốt hướng phát triển giáo dục trẻ theo đường đắn phát triển toàn diện khiếu, tính cách đạo đức của trẻ Tất mối quan hệ gia đình - nhà trường - cộng đồng - xã hội có mợt liên kết chặt chẽ với nhau, ln phải phụ thuộc vào phát triển, góp phần vào nghiệp chung cho kinh tế - trị - xã hợi của nước nhà, cho ngày mợt phát triển vững mạnh vươn xa với quốc gia khác, hội nhập hợp tác phát triển đường tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hợi Như vậy, gia đình mợt tảng vững chắc, một bàn đạp để giúp một người bước tiếp xã hội, đồng hành với mợt mơi trường giáo dục học tập tốt Tất gộp chung với thành một cộng đồng xã hợi đặc biệt hình thành trì củng cố sở hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, quan hệ người với người quan hệ của xã hội với cộng đồng, với quyền lợi nghĩa vụ gia đình để hình thành phát triển nhân cách của người góp phần hình thành nên mợt xã hội văn minh phát triển 1.2 Các chức gia đình: 1.2.1 Chức tái sản xuất người: Đây chức đặc thù của gia đình, đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của người Nó giúp trì nịi giống của gia đình, cung cấp sức lao động trì trường tồn cho xã hợi Chức đáp ứng nhu cầu của xã hội nhu cầu tự nhiên, đáng của người Bởi vì, chức định đến tốc đợ gia tăng dân số, mật độ dân số nguồn lực lao động của một quốc gia, một yếu tố quan trọng để cấu thành nên tồn của xã hội Tuy nhiên, muốn thực chức thì cần liên kết chặt chẽ tất mặt của đời sống xã hội của quốc gia Vì vậy, tùy vào nơi vào thời điểm chức thực theo xu hướng khuyến khích hay hạn chế để có sách phát triển nhân lực cho phù hợp Chiến lược dân số hợp lý tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội Đối với nước ta, chức sinh đẻ của gia đình thực theo xu hướng hạn chế, vì trình độ kinh tế nước ta cịn thấp mà mật đợ dân số q đơng 1.2.2 Chức nuôi dưỡng, giáo dục: Gia đình nơi nuôi dưỡng trường học tác động đến người nhiều mặt thể chất, văn hóa, trí tuệ, xã hợi, lao đợng, Giáo dục xã hội giáo dục nhà trường yếu tố định để định hướng cho phát triển nhân cách Tuy nhiên, giáo dục gia đình có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách của cá nhân Nội dung giáo dục gia đình bao gồm yếu tố văn hóa gia đình, văn hóa cợng đồng, nhằm hình thành phát triển nhân cách người đạo đức, lối sống, tác phong, tri thức, lao động khoa học Giáo dục gia đình thực suốt q trình sống của người với nợi dung giáo dục cụ thể hình thức phong phú Chức ni dưỡng giáo dục có ảnh hưởng lâu đài tồn diện đến c̣c đời của thành viên, từ sinh đến trưởng thành già Mỗi thành viên gia đình có vị trí, vai trị định, vừa khách thể, vừa đối tượng việc nuôi dạy, giáo dục của gia đình Đây một chức quan trọng, xã hợi có nhiều cợng đồng dân cư khác nhà trường, đồn thể, quyền, thực chức này, thay chức giáo dục của gia đình Với chức này, gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo hệ trẻ, hệ tương lai của xã hội, cung cấp nâng cao chất lượng nguồn lao đợng để trì trường tồn của xã hội, đồng thời cá nhân dần xã hợi hóa Vì vậy, giáo dục của gia đình có quan hệ mật thiết với giáo dục của xã hội Nếu giáo dục của gia đình không gắn với giáo dục của xã hợi cá nhân khó hịa nhập với xã hợi ngược lại giáo dục của xã hội không đạt hiệu cao không kết hợp với giáo dục gia đình, khơng lấy giáo dục gia đình làm tảng Vì vậy, cần tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình, hạ thấp giáo dục xã hội ngược lại Vì thiếu mợt hai khuynh hướng này, cá nhân khơng phát triển tồn diện Thực tốt chức ni dưỡng, giáo dục địi hỏi bậc cha mẹ phải có kiến thức tương đối tồn diện mặt văn hóa, giáo dục, phương pháp giáo dục 1.2.3 Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng: Ngay từ đời, gia đình đã một đơn vị kinh tế tự chủ xã hội, dù phát triển hình thức hay giai đoạn lịch sử phát triển thì gia đình một đơn vị kinh tế tự chủ xã hội Gia đình sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức sản xuất, phân phối tiêu dùng sản phẩm lao động Gia đình một xã hội thu nhỏ nên gia đình vừa sở hữu tư liệu sản xuất, vừa tổ chức sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm Đây một chức của gia đình, giống đơn vị kinh tế khác, gia đình trực tiếp tham gia vào trình sản xuất tái sản xuất tư liệu sản xuất tiêu dùng Tuy nhiên, đặc thù của gia đình đơn vị kinh tế khác, nên gia đình cộng đồng tham gia vào trình lao động sản xuất, tái sản xuất sức lao đợng Nó mợt nhân tố khơng thể thiếu quan trọng trình sản xuất xã hội Gia đình không trực tiếp tham gia sản xuất, tái sản xuất của cải vật chất sức lao đợng mà cịn đơn vị tiêu dùng xã hội Gia đình thực một chức tổ chức sử dụng hàng hóa sản xuất, lao đợng sinh hoạt gia đình nhằm để trì c̣c sống gia đình Tổ chức đời sống gia đình việc sử dụng hợp lý nguồn thu nhập của thành viên, chức kinh tế tổ chức tiêu dùng của gia đình sở để tổ chức cuộc sống nuôi dạy Không dừng lại mà cịn đóng góp lớn cho phát triển của xã hội Trong gia đình, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần của thành viên, sử dụng thời gian nhàn rỗi để tạo mơi trường văn hóa lành mạnh gia đình nhằm tăng cường sức khỏe, đồng thời trì sở thích, sắc thái riêng của người Với phát triển của xã hợi, hình thức gia đình khác chí mợt hình thức gia đình, lại cịn tùy tḥc theo giai đoạn phát triển của xã hợi, kéo theo chức kinh tế của gia đình tồn khác nhau, quy mô sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất cách thức tổ chức sản xuất phân phối Vị trí, vai trị của kinh tế gia đình mối quan hệ của kinh tế gia đình với đơn vị kinh tế khác xã hội khơng hồn tồn giống Khơng thế, thực tốt chức kinh tế tạo tiền đề sở vật chất cho tổ chức đời sống gia đình 1.2.4 Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình: Đây chức thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho thành viên, đảm bảo cân tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em Sự quan tâm, chăm sóc lẫn thành viên gia đình vừa nhu cầu tình cảm vừa trách nhiệm, đạo lý, lương tâm của người Do vậy, gia đình chỗ dựa tình cảm cho cá nhân, nơi nương tựa mặt tinh thần chứ không nơi nương tựa mặt vật chất của người Với việc trì tình cảm thành viên, gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển của xã hợi Khi quan hệ tình cảm gia đình bị rạn nứt quan hệ tình cảm xã hợi có nguy bị phá vỡ Chức tình cảm tâm lý của gia đình Việt Nam truyền thống có đặc điểm sau:  Đề cao vai trò của giá trị đạo đức, thứ chi phối hầu hết mối quan hệ gia đình  Cha mẹ yêu thương cái, hết lịng cái, hiếu thảo với cha mẹ, tình anh chị em gắn bó, hịa thuận, chung thủy quan hệ vợ chồng  Tình cảm gia đình tình yêu làng, yêu quê hương cợi nguồn của tình u đất nước: “Bầy cáo đã núi sau ba năm chết” Gia đình nơi thành viên chia sẻ cảm nhận.Gia đình nơi bình yên nơi dừng chân sau một ngày làm việc mệt mỏi để cung chia sẻ, động viên tạo tạo sợi dây gắn kết tình cảm Mợt gia đình hịa thuận, êm ấm “cha, mẹ, anh em hạnh phúc”, “hiếu sinh bề trên”, “hiếu kính với cha mẹ”, “hy sinh với tổ tiên” một điều vô hạnh phúc, “cái nôi thân yêu” che chở cho người Thời đại, xã hội người thường bị đè nén dễ bị áp lực, gia đình nơi giải tỏa, văn hóa gia đình cách an ủi tốt Lao động làm việc liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp giới tính, tuổi tác, mệt mỏi thể chất tinh thần,… Môi trường gia đình giải pháp hữu hiệu cho sau khó khăn, mỏi mệt Do quan hệ hôn nhân, huyết thống nên thành viên gia đình có ý thức yêu thương, trách nhiệm với Vì vậy, gia đình nơi người chăm lo vật chất tinh thần, đáp ứng nhu cầu tình cảm, cân tâm lý, giải tỏa phiền muộn, khỏi mối quan hệ xã hội Không phải ngẫu nhiên mà người ta gọi thành viên gia đình từ thân thương, quý mến, ấm áp Trong gia đình, người cao tuổi chăm sóc khỏe mạnh, vui vẻ, lạc quan, truyền lại vốn sống, phong tục tập quán đẹp đẽ cho hệ mai sau Ở đó, biết hiếu thảo với cha mẹ, biết quan tâm vợ chồng chia sẻ vui buồn… Ở đó, cảm nhận gần gũi, thân thương từ sân đình, mái nhà, giường… đến tình làng nghĩa xóm, quan hệ họ hàng Khi có người gặp biến cố, gia đình quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nên niềm vui nhân đôi, nỗi buồn vơi một nửa Điều tạo nên sợi dây tình thương vô hình bền chặt, gắn kết thành viên gia đình, dịng tợc, họ hàng với Mối quan hệ dân làng hình thành làng xã, xã hợi trở thành tảng cho tình yêu quê hương, đất nước Trong gia đình, thành viên có quyền nghĩa vụ thực chức của gia đình, nhiên người phụ nữ có vai trị đặc biệt quan trọng, họ đảm nhận một số thiên chức khơng thể thay Vì vậy, việc giải phóng phụ nữ coi mục tiêu quan trọng của cách mạng xã hội chủ nghĩa, trước hết cần phải gia đình Tóm lại, thơng qua việc thực chức vốn có của mình, gia đình có vai trị quan trọng phát triển xã hội Các chức của gia đình có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn Việc phân chia chúng tương đối Chúng ta cần loại bỏ tư tưởng coi trọng chức coi nhẹ chức tư tưởng hạ thấp chức gia đình Thực tiễn việc thực chức xã hội gia đình Việt Nam: Việc thực chức tái sản xuất người không việc riêng của gia đình mà vấn đề của xã hợi, cịn liên quan bị ảnh hưởng yếu tố khác kinh tế, giáo dục, văn hóa, 2.1 Việc thực chức tái sản xuất người diễn gia đình, khơng việc riêng gia đình mà vấn đề xã hội: Chức tồn mợt cách hiển nhiên, xã hợi tồn sinh sản trì Đây coi giá trị của gia đình mà từ cổ chí kim lồi người phải đã phải công nhận Chức tái sản xuất xã hội của gia đình Việt Nam truyền thống có đặc điểm đông con, một giá trị của gia đình xã hội truyền thống, Từ ngày xưa, người dân Việt Nam đã đề cao việc trì nịi giống gia đình “đông nhiều của”, “con gái người ta, trai mình”, “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” Con thứ đáng giá, của cải, báu vật gia đình Với thành tựu của y học đại, việc sinh đẻ gia đình tiến hành một cách chủ động, tự giác xác định số lượng thời điểm sinh Hơn nữa, việc sinh phải chịu điều khiển sách xã hợi của Nhà nước, tùy theo tình hình dân số nhu cầu sức lao đợng của xã hợi Đảm bảo lợi ích của gia đình phát triển bền vững của xã hội, thông điệp dùng để tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình “mỗi gia đình nên sinh đủ hai con” Nếu ngày xưa, bị ảnh hưởng của phong tục, tập quán nhu cầu sản xuất nông nghiệp, gia đình Việt Nam truyền thống xưa, nhu cầu thể ba phương diện: bắt ḅc phải có con, đơng gia đình sung túc thiết phải có trai nối dõi tơng đường Thì ngày nay, nhu cầu đã có thay đổi bản: biểu việc giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số lượng mong muốn giảm suy nghĩ thiết phải có trai của cặp vợ chồng trẻ Trong gia đình đại ngày nay, bền vững hạnh phúc của hôn nhân phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý, tình cảm, tin tưởng vấn đề tài chứ khơng yếu tố có hay khơng có con, có trai hay khơng có trai gia đình truyền thống 2.2 Thực chức tái sản xuất người định đến mật độ dân cư nguồn lực lao động quốc gia quốc tế, yếu tố cấu thành tồn xã hội: Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tác động của nhiều nhân tố khách quan chủ quan: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hợi chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, tồn cầu hóa hợi nhập quốc tế, c̣c cách mạng khoa học công nghệ Chủ nghĩa đại, chủ trương, sách của Đảng Nhà nước gia đình, gia đình Việt Nam đã có thay đổi tương đối tồn diện chức của Ngược lại, biến đổi của gia đình cịn tạo đợng lực thúc đẩy phát triển của xã hội Việc thực chức sinh sản, với chủ trương đắn, chủ động, sáng tạo, chương trình “Kế hoạch hóa gia đình” đã đạt thành tựu bật Nếu năm 1965-1969, có khoảng 15% cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai, tỷ lệ đã tăng gấp lần đến đầu kỷ 21, đạt khoảng 75% trì từ đến Kết tỷ suất sinh của Việt Nam đã giảm nhanh chóng, đã xuống mức thấp Vào năm 1965-1969, tính đến hết tuổi sinh đẻ trung bình phụ nữ có gần con, mơ hình “gia đình con” trở nên phổ biến Bên cạnh mức sinh thấp, dân số Việt Nam xuất xu hướng mang lại hội thách thức cho phát triển bền vững nước ta cấu dân số vàng, cân giới tính sinh, già hóa dân số, có khác biệt đáng kể tỷ lệ sinh vùng, chất lượng dân số có tăng chưa cao, nhập cư mạnh phân bố dân cư không đầy đủ Rõ ràng tình hình dân số của nước ta hồn tồn khác với tình hình dân số của nửa kỷ trước Vì vậy, đã đến lúc phải giải tổng thể vấn đề dân số chứ khơng kế hoạch hóa gia đình Vì vậy, Nghị 21 / NQ-TW của Hội nghị lần thứ 12, khóa VI của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cợng sản Việt Nam xác định sách dân số tương lai của Việt Nam là: “Tiếp tục chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển; công tác dân số phải trọng mặt, cấu, phân bố chất lượng dân số, gắn kết hữu với yếu tố kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh phát triển nhanh, bền vững” Ngồi ra, tổng tỷ suất sinh 2,09 / phụ nữ, nằm mức sinh thay Điều cho thấy Việt Nam đã trì mức sinh ổn định một thập kỷ qua, xu hướng sinh hai phổ biến Việt Nam Tổng tỉ lệ sinh sản của khu vực thành thị 1,83 trẻ em / phụ nữ; khu vực nông thôn 2,26 trẻ em / phụ nữ Phụ nữ có trình đợ cao đẳng có mức sinh thấp (1,85 trẻ em / phụ nữ) thấp nhiều so với phụ nữ chưa học (2,59 / phụ nữ) Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ sinh thấp nước (1,39 / phụ nữ) ngược lại Hà Tĩnh có tỷ lệ sinh cao (2,83 / phụ nữ) 2.3 Thực chức tái sản xuất người liên quan chặt chẽ đến phát triển mặt đời sống: Việc thực chức tái sản xuất người không việc riêng của gia đình mà cịn vấn đề chung của tồn xã hợi Thực tế, nước nghèo phát triển, nước dân số trẻ vấn đề gia tăng dân số cao thì phải thực chức kế hoạch hố gia đình Bởi vì, khơng có kế hoạch hoá gia đình mà gia đình sinh nhiều con, số lượng nhiều, quan tâm đến vấn đề kinh tế, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục đương nhiên tác đợng đến thể lực, trí lực, phẩm chất của đứa trẻ Cho nên, nước phát triển, có dân số trẻ thì người ta thực sách kế hoạch hố gia đình nước Việt Nam ta Cịn nước phát triển, dân số già ảnh hưởng lớn phát triển kinh tế xã hội, thì người ta lại thực sách khuyến khích sinh đẻ Thậm chí, có nước dân số già người ta khuyến khích sinh đẻ, sinh phủ trợ cấp tới năm 18 tuổi Bởi khơng có nguồn lao đợng kinh tế phát triển được, nhập lao động bên ngồi đáp ứng được, chủ đợng được, nguồn lao đợng một yếu tố quan trọng của quốc gia, họ lại thực sách khuyến khích sinh đẻ Khuyến khích có hỗ trợ định, nước đưa sách hỗ trợ, mợt thực tế niên đến độ tuổi kết hôn lại không muốn lập gia đình, đã lập gia đình lại chưa muốn sinh không ý muốn sinh Không thể áp đặt điều của phương Tây, giá trị của nước phát triển vào nước phát triển Vấn đề tái sản xuất người nên phải cứ vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể, một nước phát triển dân số trẻ thực sách kế hoạch hố gia đình, cịn nước dân số già, kinh tế phát triển họ lại thực sách khuyến khích sinh đẻ Vì vậy, mang giá trị của một nước phát triển áp dụng vào một nước nghèo phát triển Việt Nam trước đến ngày hôm vậy, gia tăng dân số mức độ định cịn cao, nên phải thực sách kế hoạch hố gia đình, mợt sách nhân văn Gia đình mà sinh nhiều gây nhiều hậu quả, đông dẫn đến nghèo đói, dẫn đến thất học, vòng luẩn quẩn của nước phát triển vịng luẩn quẩn của gia đình đơng Dù đã vượt qua tình trạng gia đình sinh nhiều thời kì trước thống đất nước nhà nước ta khơng chủ quan thực sách khuyến khích cặp vợ chồng nên có đủ hai để đảm bảo chất lượng của gia đình mình Vì vậy, chức tái sản xuất người chức đặc thù của gia đình, gia đình tế bào của xã hợi, có chức của gia đình tạo một hệ mới, tạo một nguồn lao động mới, một lực lượng lao đợng mới, xã hợi tồn xã hợi phát triển Khơng có chức này, xã hợi khơng thể phát triển, không tồn đến tiêu vong 2.4 Tùy theo nơi, phụ thuộc vào nhu cầu xã hội, chức tái sản xuất người thực theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích: Trong xã hợi đại ngày nay, độ bền vững của gia đình không phụ thuộc vào ràng buộc của mối quan hệ trách nhiệm, nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ cái, hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia đình, mà cịn bị chi phối mối quan hệ hịa hợp tình cảm chồng vợ, cha mẹ cái, đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do, đáng của thành viên gia đình c̣c sống chung Hoạt động tái sản xuất của người trước hết bắt nguồn từ nhu cầu sinh tồn của người xã hội Chức đáp ứng nhu cầu tự nhiên hợp pháp của loài người tỷ lệ gia tăng dân số, mật độ dân số nhiều yếu tố khác liên quan đến vấn đề, cấp chiến lược phát triển kinh tế, xã hợi, Vì vậy, việc đời của gia đình không việc riêng của gia đình, mà cịn mợt nợi dung quan trọng của xã hợi Tầm quan trọng của quốc gia tồn nhân loại, chiến lược dân số hợp lý trực tiếp tạo quy hoạch nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hợi Tuy nhiên, quốc gia - nhà nước cụ thể, việc thực chức cịn tùy tḥc vào điều kiện cụ thể của quốc gia Gần đây, Đại diện Tổng cục Dân số cho biết Việt Nam có chênh lệch mức sinh cao Cụ thể sau: có 33 tỉnh, thành phố Việt Nam có mức sinh cao (mức sinh > 2,2 con), chiếm 42% quy mô dân số Đây hầu hết khu vực có điều kiện kinh tế - xã hợi cịn khó khăn, chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế Trung du miền núi phía Bắc, Tây Ngun Bên cạnh có 21 tỉnh, thành phố có mức sinh thấp (mức sinh < 2,0 con), chiếm 39% quy mô dân số nước Tập trung chủ yếu tỉnh thành có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển Đông Nam bộ, Đồng sông Cửu Long Đáng nói đến, mức sinh Thành phố Hồ Chí Minh nhóm thấp nước, mức sinh khoảng 1,4 Theo kết đã nghiên cứu dân tộc của Việt Nam, vấn đề sinh sinh người một gia đình, cịn vấn đề khó tiến đến mợt thực tế sáng tỏ khó có câu trả lời Những năm vừa qua, công tác dân số - kế hoạch hố gia đình đã có nhiều tác đợng tích cực tới việc sinh đẻ của tộc người sinh sống Việt Nam Trên thực tế, hầu hết gia đình, đặc biệt gia đình trẻ người dân tộc thiểu số đã nhận thức lợi ích cần thiết của việc sinh Vì vậy, nhiều thơn, xã, huyện, chí nhiều tỉnh miền núi phía Bắc nước ta đã đạt tốc đợ tăng dân số lý tưởng năm gần Nhiều xã, nhiều vùng giảm tỷ lệ gia tăng dân số đến mức bất ngờ Ví dụ, Tràng Định (Lạng Sơn), mợt khu vực có gần 100% dân số đồng bào dân tợc thiểu số, đã có tỷ lệ tăng dân số cao một chút so với 1% năm gần Tuy nhiên, tâm lý mong muốn đơng con, đẻ cháu cịn phổ biến một số đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào sống vùng cao, vùng sâu, vùng xa Trong bật dân tợc: Miao, Tao, Lao, Sandiu, Guhe, Luoma, Blau, Mang, Kham, Mạ Chính nhu cầu sinh phong tục tập quán khác nên tùy theo nơi, dân tộc chức tái sản xuất người khác có nhiều biến đổi xã hợi ngày hội nhập Về nhu cầu xã hội ngày chức tái sản xuất người dần bị ảnh hưởng Nhân tài, nhân lực nhân tố quan trọng hàng đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm mục tiêu làm dân giàu - nước mạnh, có mợt xã hợi công bằng, dân chủ văn minh Với phát triển của kinh tế nước ta nay, yếu tố hết sức cấp thiết mang tính thời nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của nước ta, đặc biệt của toàn giới Chúng ta khẳng định, người vừa mục tiêu, vừa động lực của phát triển kinh tế, xã hợi phải người có tri thức, có đạo đức Từ đây, người dần trở lại vị trí người tạo giá trị, bao gồm việc tạo giá trị vật chất tinh thần cho thân đặc biệt cho xã hội Tuy nhu cầu của xã hội tái sản xuất người để phục vụ cho nguồn nhân lực, phát triển kinh tế-xã hội của nước nhà để lại nhiều hậu không tốt vấn đề dân số, môi trường,… Ngày nay, sụt giảm số lượng hệ gia đình, điều thể thông qua số lượng thành viên gia đình đã giảm xuống, hệ dần Khi ngày có nhiều người lấy vợ, lấy chồng, rời gia đình cha mẹ để hình thành gia đình đơn thân, gia đình đông trước thì số lượng thành viên, hệ ngày giảm Sự thay đổi cấu gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế gia đình sản xuất, cha mẹ có điều kiện thời gian yêu thương, chăm sóc, giáo dục tốt hơn, trường hợp bị ảnh hưởng, có tác đợng tích cực đến xã hợi vấn đề dân số Gần đây, vấn đề gia tăng dân số đã vấn đề nan giải của cấp quyền Hiện nay, ngồi quy định quốc gia số lượng sinh xu hướng giảm sinh để thích ứng với thời đại mới, tiến bộ của y học giúp người dân chủ động việc mang thai sinh nở Mọi người chủ đợng định có hay khơng thời điểm thích hợp để có Đây nguyên nhân làm thay đổi cấu trúc gia đình Hiện tại, việc thức chức tái sản xuất của người thì nhà nước khuyến khích cặp vợ chồng sinh đủ Bên cạnh đó, Nhà nước đẩy mạnh tuyên truyền hệ lụy sinh việc cần thiết của sinh đủ một gia đình Các chuyên gia có đề xuất, cần phải có sách phát triển hệ thống dịch vụ gia đình nhà trẻ, người giúp việc, hỗ trợ cặp vợ chồng sinh mặt tài chính, ngày nghỉ, làm linh hoạt Ngay từ nhận thức tầm quan trọng của vấn đề dân số phát triển kinh tế - xã hội, từ năm 1961, Ủy ban Chính phủ Việt Nam đã ban hành Quyết định số 216 / CP “Hướng dẫn sinh đẻ” đã giao cho Bộ Y tế một trách nhiệm “cung cấp giá rẻ thuận tiện” để tạo điều kiện cho người có nhu cầu sử dụng phương pháp liên quan đến hướng dẫn sinh đẻ Chính vậy, nhìn vào thực tế, từ đầu năm 1960, nhà nước ta đã trao quyền kế hoạch hóa gia đình cho cơng dân hy vọng tạo điều kiện dễ dàng nhất, dễ dàng nhất, thuận lợi Trong 60 năm qua, giải pháp bản, minh bạch quán của Việt Nam để thực quyền kế hoạch hóa gia đình tuyên truyền vận động, liên quan đến việc cung cấp phương tiện 16dịch vụ tránh thai cho người dân, áp dụng sách khuyến khích cặp vợ chồng, gia đình, nơi, sở tham gia tích cực vào cơng tác kế hoạch hóa gia đình Bất kì mợt xã hợi muốn phát triển, ổn định lâu dài cần có đóng góp của gia đình Việc thực chức tái sản xuất của người một cách có hiệu xã hợi, đất nước ngày phát triển tồn diện 2.5.Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn lao động mà gia đình cung cấp: Ở Việt Nam, rõ ràng vấn đề Trước đây, Việt Nam một nước phong kiến nghèo với ngành nghề lao động trồng lúa nước Nhà nước lúc cịn ban sơ, chưa có định hướng kế hoạch phát triển đất nước một cách rõ ràng Tỉ lệ dân nghèo Việt Nam thời kì chiếm đa số người sinh giàu có, học chiếm thiểu số Trong thời kì này, tỉ lệ sinh tự nhiên cao, gia đình chí có đến mười người Trong sách “Con đường Hồi Giáo” của tác giả Nguyễn Phương Mai nói Yemen, mợt đất nước nghèo khó Châu Á, tác giả đã nhớ đến một câu nói để giải thích cho việc dân gian này: “Nghèo thì phải ăn khoai Ăn khoai thì đêm nóng ṛt Đêm nóng ṛt khơng ngủ Không ngủ thì đẻ nhiều Mà nhiều lại…ăn khoai.” Câu nói giống trường hợp của Việt Nam thời xưa, nghèo, người ta nghĩ đến nhiều thứ họ khơng thể học để mở mang đầu óc của Mợt kinh tế nghèo nàn, người dân khơng học, truyền thống văn hóa phong kiến cổ hủ ảnh hưởng lớn đến phát triển của đất nước chất lượng nguồn lao động chun mơn khơng đảm bảo suất với tục lệ, cách thức bảo thủ, phụ thuộc vào thiên nhiên chủ yếu Sau giành độc lập thống đất nước, Việt Nam ta đã có nhiều bước tiến vượt bậc hành trình tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội Dân số Việt Nam tăng nhanh thời kì sau chiến tranh, năm 1994 ghi nhận nước ta có gần 73 triệu người, đến đầu tháng 11 năm 2013, dân số nước ta đạt 90 triệu người gần vào năm 2019, số tăng 96 triệu người Bên cạnh tốc độ tăng dân số nhanh Việt Nam mợt nước phát triển tiêu biểu khu vực GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt gần 2.800 USD/năm vào năm 2020 tỉ lệ nghèo đói từ 58% vào năm 1992 giảm xuống 7,6% vào năm 2013 3,75% vào năm 2019 Điều cho thấy chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam ngày tốt lực lượng lao đợng có nhiều tiến bộ số lượng chất lượng Việt Nam ta tập trung phát triển ngành công nghiệp nặng áp dụng kĩ thuật khoa học cho ngành nơng nghiệp truyền thống Song song đó, sách khuyến học, hỗ trợ cho giáo dục bắt ḅc, học văn hóa, học nghề dành cho học sinh, sinh viên, lứa tuổi thời gian học đã làm tỷ lệ người biết chữ độ tuổi 15-60 Việt Nam đạt 97,85%, nhóm tuổi 15-35 đạt 99,3% tính đến năm 2020 Khơng có bước tiến kinh tế, giáo dục mà văn hóa, Việt Nam trở thành mợt tên mới, ngày phổ biến với bạn bè quốc tế Nước ta q trình hợi nhập cao, văn hóa giới du nhập vào Việt Nam nhiều, gây khơng tác đợng đến người dân, đặc biệt giới trẻ Nhưng song song với việc cập nhật này, người dân Việt Nam tự hào gìn giữ nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc chữ viết, ngôn ngữ, nghệ thuật, ẩm thực, trang phục, Bên cạnh việc chứng lịch sử, văn hóa cịn gắn kết người với điều quan trọng giáo dục hệ trẻ Việt Nam thấu hiểu lịch sử dân tợc, giữ gìn phát huy chúng Với mợt đất nước thời kì phát triển, phủ chăm lo cho người dân, giáo dục ưu tiên hàng đầu, văn hóa vừa cập nhật vừa giữ gìn, xã hợi ngày văn minh đại, nói yếu tố đã tác động lớn đến chất lượng lao động Việt Nam Đặc biệt, xem chuẩn bị chu đáo cho hệ trẻ, lao đợng của đất nước tương lai, gia đình ưu tiên đầu tư cho em mình Đồng thời, chuẩn bị cho bước tiến quan trọng hành trình tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hợi của nước Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN Kết luận ý nghĩa thân: 3.1 Kết luận: Gia đình một cợng đồng người đặc biệt, đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển xã hợi Như C.Mác đã nói: “…hàng ngày tái tạo đời sống của thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi, nảy nở – quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái, gia đình” Ngồi yếu tố huyết thống tình cảm chất tồn của gia đình liên quan đến đến chức xã hội tái sản xuất người, ni dưỡng, giáo dục, văn hóa, kinh tế, tiêu dùng, thõa mãn tâm – sinh lý của người Ở Việt Nam, nói gia đình ln đóng vai trị trung tâm, đã truyền thống đầy tự hào của người Việt Nam “đi đâu đâu” nhớ đến gia đình, tổ ấm của Với chức đặc thù tái sản xuất người, gia đình nguồn đáp ứng nhu cầu lao động trì trường tồn của xã hội Gia đình không yếu tố tác đợng đến xã hợi mà cịn bị ảnh hưởng yếu tố kinh tế, mô hình giáo dục, văn hóa truyền thống, xã hợi Nhà nước Việt Nam đã thực nhiều sách đầu tư, hỗ trợ dự án giáo dục, xây dựng trường học, khuyến khích hộ gia đình tăng gia sản xuất, Bên cạnh nhà nước, gia đình Việt Nam đã có nhận thức đắn việc đầu tư phát triển cho em mình tiếp cận, tìm hiểu sách phát triển của phủ Tất điều cho thấy chức xã hội của gia đình một điều hết sức quan trọng cần nhiều quan tâm từ nhà nước từ gia đình 3.2 Ý nghĩa thân: Qua tập cuối kì này, chúng em có nhận thức rõ ràng chức của gia đình với xã hợi vai trị thân chúng em mợt thành phần gia đình Trong phát triển tồn của xã hội Việt Nam, học sinh, sinh viên chúng em đóng vai trị hết sức quan trọng thệ trẻ triển vọng của đất nước Bên cạnh đó, kiến thức hữu ích cho chúng em tương lai sau chúng em tạo mợt gia đình cho thân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo Trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh, chương 7: Vấn đề gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hợi [2] Giáo trình chủ nghĩa xã hợi khoa học (Học Viện Ngân Hàng) [3] GS.TS Hồng Chí Bảo, GS.TS Dương Xuân Ngọc, PGS.TS Đỗ Thị Thạch, PGS.TS Nguyễn Bá Dương, PGS.TS Phạm Công Nhất, PGS.TS Đinh Thế Định, PGS.TS Đặng Hữu Toàn, PGS.TS Lê Hữu Ái, PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan, PGS.TS Đinh Ngọc Thạch, PGS.TS Trần Xn Dung, PGS.TS Lê Văn Đốn, PGS.TS Ngơ Thị Phượng, PGS.TS Nguyễn Chí Hiếu (2019) Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: Nhà xuất khoa học Hà Nội [4] Sinh Viên HLU, Chức của gia đình, thực tiễn nghiên cứu xã hội học gia đình lĩnh vực pháp luật,https://svhlu.blogspot.com/2016/03/chucnang-co-ban cua-gia-inh-thuc-tien.html [5] PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu, “Gia đình với chức Giáo dục bối cảnh tồn cầu hóa”, Luật Minh Kh, https://luatminhkhue.vn/gia-dinh-voi-chucnang-giao-duc trong-boi-canh-toan-cau-hoa.aspx [6] Ths Trần Thị Hồng Nhung, “Gia đình vai trò, chức của gia đình trình phát triển của xã hợi”, http://gdcttc.saodo.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/gia-dinh-va vai-tro-chuc-nangcua-gia-dinh-trong-qua-trinh-phat-trien-cua-xa-hoi-296.html [7]https://lytuong.net/gia-dinh-lagi/ #d_chuc_nang_thoa_man_cac_nhu_cau_tam_8211_sinh_ly_tinh_cam [8] Đặng Thị Ngọc Thịnh (Phó Chủ tịch Nước CHXHCN Việt Nam), Gia đình có vai trị quan trọng việc xây dựng nguồn nhân lực cho xã hội (Tựa tựa nhỏ Trang tin Điện tử Đảng bộ TPHCM đặt), https://www.thanhuytphcm.vn/tin- 21tuc/gia-dinh-co-vai-tro-rat-quan-trong-trongviec-xay-dung-nguon-nhan-l-7-1491834733 [9] vndoc.com, https://vndoc.com/cau-truc-va-chuc-nang-cua-gia-dinh-230570 [10] Thị Huyền (2015), Tập quán sinh đẻ một số vấn đề chiến lược dân số dân tộc thiểu số Việt Nam, https://tailieu.vn/doc/tap-quan-sinh-deva-mot-so-vande-ve-chien-luoc-dan-so-doi-voi-cac-dan-toc-thieu-so-o-viet-nam1778920.html ... lên xã hội chủ nghĩa Đối tượng nghiên cứu: gia đình Việt Nam thời kì Phạm vi nghiên cứu: nước Cợng Hịa Xã Hợi Chủ Nghĩa Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: Đề tài khái quát lý luận. .. lên Chủ Nghĩa Xã Hợi của nước Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN Kết luận ý nghĩa thân: 3.1 Kết luận: Gia đình mợt cợng đồng người đặc biệt, đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển xã hợi... lý luận chung của xã hội khoa học vấn đề xã hội của gia đình sở xây dựng thời kỳ độ lên Chủ Nghĩa Xã Hợi phân tích chức xã hợi của gia đình thời kỳ độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội Việt

Ngày đăng: 05/02/2023, 19:45

Xem thêm:

w