Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
Ngày soạn: 20/8/2018 Ngày dạy: 27/8/2018 Tuần: Tiết: 01 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1 TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I MỤC TIÊU : Kiến thức: Làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp, nhận biết đối tượng cụ thể hay không thuộc tập hợp cho trước Kỹ năng: - Biết dùng thuật ngữ tập hợp,phần tử tập hợp, biết sử dụng kí hiệu , , - Đếm đóng số phần tử tập hợp hữu hạn Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: - GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng - HS : Bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động Giới thiệu chương trình tốn u cầu mơn học GV: Giới thiệu chương trình tốn 6, yêu cầu môn học, đồ dùng cần thiết học mơn tốn - u cầu sách HS : Nghe GV: Giới thiệu tiết học "Tập hợp Phần tử tập hợp" HS : Lấy sách, vở, bút ghi Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Các ví dụ Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình,luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não GV: Cho HS quan sát hình SGK giới - Tập hợp HS lớp 6A thiệu tập hợp đồ vật (sách, bút) đặt - Tập hợp bàn, ghế phòng học lớp bàn 6A - Yêu cầu HS tìm đồ vật lớp học để lấy ví dụ tập hợp ? - Tập hợp số tự nhiên nhỏ GV: Lấy tiếp hai ví dụ SGK - Tập hợp a, b, c (?) Yêu cầu HS lấy ví dụ tập hợp ? Hoạt động 2: Cách viết kí hiệu Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não GV:- Giới thiệu cách đặt tên tập hợp - Đặt tên tập hợp chữ in hoa chữ in hoa - Giới thiệu cách viết tập hợp A số tự - Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ nhiên nhỏ 4 Ta viết: - Giới thiệu phần tử tập hợp A = {0; 1; 2; 3} hay A = {3; 1; 2; 0}; … Các số 0; 1; 2; phần tử tập hợp - Giới thiệu kí hiệu ; cách đọc, A + Kí hiệu: yêu cầu HS đọc A đọc thuộc A phần tử A A đọc không thuộc A không phần tử A GV: Trình chiếu nội dung Bài tập: Hãy điền số kí hiệu thích Bài tập hợp vào ô trống (GV treo bảng phụ) A ; A ; A ; A ; A A - Gọi B tập hợp chữ a, b, c HS: Làm tập bảng phụ B = {a, b, c} hay B = {b, a, c} GV: Giới thiệu tập hợp B gồm chữ a; b; c Bài tập: Điền số kí hiệu thích (?) Y/c HS tìm phần tử tập hợp B hợp vào ô trống: GV: Yêu cầu HS làm tập a B ; GV: Giới thiệu ý ?Để phân biệt hai phần tử hai tập hợp số chữ có khác nhau? * Chú ý: (SGK) HS: Hai cách: C1: liệt kê tất phần tử tập hợp A = {0; 1; 2; 3} B ; b B C2: Chỉ tính chất đặc trưng phần tử GV: Chỉ cách viết khác tập hợp dựa vào tính chất đặc trưng phần tử x tập hợp A x N x < A = {x N / x < 4} (?) Vậy để viết tập hợp A số tự nhiên nhỏ ta viết theo cách nào? HS: Trả lời GV: Đó cách để viết tập hợp Người ta minh họa tập hợp GV: Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp vòng kín (H2-SGK), phần tử tập hợp biểu diễn dấu hình chấm bên vịng kín Hoạt động luyện tập Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não GV: Chia lớp thành nhóm (2 dãy bàn); nhóm làm ?1; nhóm làm tập (SGK) HS: Hoạt động nhóm Nhóm 1: Làm ?1 Nhóm2: làm Bài tập (SGK) GV: Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu 1HS lên bảng làm ?2 HS: Làm GV: Lưu ý phần tử liệt kê lần nên tập hợp GV: Yêu cầu HS lên bảng làm BT (?) Yêu cầu HS sử dụng cách minh hoạ hai tập hợp tập vịng trịn kín ?1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} D = {x N / x < 7} D ; 10 D Bài tập (SGK) C1: A = {9; 10; 11; 12; 13} C2: A = {x N/ < x < 14} 12 A ; 16 A ?2: {N, H, A, T, R, G} Bài tập2(SGK): B = {T, O, A, N, H, C} Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu hs đọc kĩ đề 5(sgk/6), sau làm GV gọi hs lên bảng làm - Hs làm bảng Kt qu : Bài : a) A =tháng tư ; tháng năm ; táng sáu b) B =tháng tư ; th¸ng s¸u ; th¸ng chÝn ; th¸ng m êi mét - Đố em : liệt kê tập hợp bạn lớp tháng sinh với em Viết tập hợp cách tính chất đặc trưng phần tử tập hợp Hoạt động tìm tịi, mở rộng Về nhà làm: Viết tập hợp sau hai cách: Liệt kê phần tử tập hợp tính chất đặc trưng phần tử a)Tập hợp A gồm số tự nhiên chẵn nhỏ 10 b)Tập hợp B số tự nhiên lẻ lớn nhỏ 10 - Học theo SGK, lấy thêm ví dụ tập hợp - BTVN: 3; 4; / SGK/6 3; 4;5;8;9;10 /SBT/6;7 - Nghiên cứu bài: Tập hợp số tự nhiên Ngày soạn: 20/8/2018 Ngày dạy: 27/8/2018 Tuần: Tiết: 02 §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU : Kiến thức: Biết tập hợp số tự nhiên,tính chất phép tính tập hợp số tự nhiên Kỹ năng: - Đọc viết số tự nhiên đến lớp tỉ - Sắp xếp số tự nhiên theo thứ tự tăng giảm - Biết sử dụng kí hiệu =,>,< Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác, yêu toán học Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: - GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng - HS : Bảng nhóm, ơn tập số tự nhiên tiểu học III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Câu hỏi: HS1) Cho ví dụ tập hợp Nêu ý cách viết tập hợp Bài tập: Cho tập hợp: A = {Cam, táo} B = {Ổi, cam, chanh} Dùng kí hiệu để ghi phần tử: Thuộc A thuộc B; Thuộc A không thuộc B HS2) Nêu cách viết tập hợp: Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 10 cách Hãy minh học tập hợp A hình vẽ * Đáp án HS1) Các phần tử tập hợp đặt dấu ngoặc nhọn cách dấu chấm phẩy " ; " ( phần tử số) dấu phẩy " , " ( phần tử chữ) - Mỗi phần tử liệt kê lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý Bài tập: Cho A = {Cam, táo} ; B = {Ổi, cam, chanh} + Cam A Cam B + Táo A táo B HS2 ) Để viết tập hợp thường có cách: - Liệt kê phần tử tập hợp - Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp Bài tập: C1: A = {4; 5; 6; 7; 8; 9} ; C2: A = { x N / < x < 10} Minh hoạ tập hợp: HS: Nhận xét câu trả lời làm bạn GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm ĐVĐ: Ở tiểu học em biết (tập hợp) số 0; 1; 2; số tự nhiên Trong bìa học hơm em biết tập hợp số tự nhiên kí hiệu N Tập hợp N N* có khác nhau? Và tập hợp gồm phần tử nào? Để hiểu vấn đề nghiên cứu hơm Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tập hợp N N* Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não GV: Ở tiểu học ta biết số 0,1,2 … số tự nhiên trước ta biết tập hợp số tự nhiên kí hiệu N - Y/c HS làm tập HS: Lên bảng * Các số 0, 1, 2, 3, … số tự nhiên Tập hợp số tự nhiên kí hiệu N Bài tập: Hãy điền kí hiệu chỗ trống: GV:Hãy số phần tử tập N - Nhắc lại cách biểu diễn số tự nhiên tia số VD số 0; 1; HS: Lên bảng GV: Các điểm biểu diễn số 0; 1; gọi điểm 0; điểm 1; điểm (?) Hãy biểu diễn điểm 4; HS: Biểu diễn điểm 4, GV: Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số Điểm biểu diễn số tự nhiên a điểm a N vào N * Các số 0,1,2,3,…là phần tử N * Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số Điểm biểu diễn số tự nhiên a điểm a * Tập hợp số tự nhiên khác kí GV: Hãy nghiên cứu SGK cho biết hiệu N* tập N* gì? HS: tập hợp số tự nhiên khác GV nêu kí hiệu N*= {1; 2; 3; 4; 5; …} * (?) Hãy viết tập N theo hai cách N*= {x N / x 0} HS: Viết GV: Y/c HS làm: Bài tập: Hãy điền kí hiệu Bài tập: vào chỗ trống: N* N * N N N* N * N N HS: Lên bảng Hot ng 2: Thứ tự tập hợp số tự nhiên Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não GV: Gọi 1HS đọc mục a SGK GV tia số Trái phải > (?) Trên tia số điểm biểu diễn số lớn so với điểm biểu diễn số nhỏ * Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ nào? bên trái điểm biểu diễn số lớn HS: Điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn Củng cố: Điền kí hiệu >, < vào vng cho đóng: Bài tập: Điền kí hiệu >, < vào vuông cho 15 đúng: GV: Giới thiệu kí hiệu ; (?) Yêu cầu HS đọc a b HS: Đọc GV: Cho HS làm tập (?) Yêu cầu HS đọc mục b, c SGK HS: Đọc GV: Hãy tìm số liền sau, liền trước Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có số HS: Số liền sau 10 Số liền trước (hoặc 7) hai số tự nhiên liên tiếp GV: Yêu cầu HS làm ? HS: Làm GV: Trong số tự nhiên, số nhỏ nhất, số lớn nhất? Vì sao? HS: Trả lời GV: Nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử (?) Yêu cầu HS đọc mục d, e SGK HS: đọc Hoạt động Luyện tập < 15 * Viết a b a < b a = b Viết b a b > a b = a Bài tập: Viết tập hợp A = {x N / x 8} cách liệt kê phần tử Giải: A = { 5; 6; 7; 8} ? 28 , 29 , 30 99 , 100, 101 + Số số tự nhiên nhỏ + Khơng có số tự nhiên lớn Vì số tự nhiên có số liền sau lớn Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não GV: Y/c HS lµm BT Bµi tËp 7-SGK - Chia lớp thành nhóm làm câu a, b, c a) A = {x N / 12 < x < 16} - Đại diện nhóm trình bày GV bổ A = { 13; 14; 15 } sung HS: Hoạt động nhóm Đại diện b) B = { x N* / x < 5} nhóm trả lời B = { 1; 2; 3; } c) C = {x N / 13 x 15} C = { 13; 14 ; 15 } GV:Yêu cầu HS đọc đề Bµi tËp 8-SGK (?) Yêu cầu 2HS lên bảng làm , em cách C1: A = { x N / x 5} HS: Đọc đề bài, 2HS lên bảng làm C2: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} GV: Chốt lại kiến thức Hoạt động vận dụng - Hiện số siêu thị hay hàng, thường gặp kí hiệu 10K,20K bảng giá mặt hàng Chẳng hạn, hàng có giá 50 000 đồng viết tắt 50K.Em nhìn thất cách kí hiệu bào chưa? - Thầy cô giáo nhận xét ghi nhận kết học tập cuả hs Hoạt động tìm tịi,mở rộng - GV cho hs làm tập (sgk/7) - Một hs trả lời miệng tập (sgk/7) : a) Số tự nhiên liền sau số 17 ; 99 ; a (với a N) : 18 ; 100 ; a + b) Số tự nhiên liền trước số 35 ; 1000 ; b (với b N* ) : 34 ; 999 ; b - - GV nhận xét, cho điểm Kết tập * Học lý thuyết theo SGK - BTVN:8, 9, 10 – SGK- 8; 17, 18, 19, 20- SBT-9;10 - Đọc trước bài: Ghi số tự nhiên Ngày soạn: 20/8/2018 Ngày dạy: 27/8/2018 Tuần: Tiết: 03 §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU : Kiến thức: Hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu số hệ thập phân, giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí Kỹ năng: - Viết số tự nhiên hệ thập phân - Biết đọc viết số La mã không vượt 30 Thái độ: - Thái độ trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm - Thấy rõ ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu,máy chiếu - HS : Bảng nhóm, ơn tập cách ghi số tự nhiên III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động *Câu hỏi - Viết tập hợp N tập hợp N* Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử: - Viết tập hợp A số tự nhiên x mà Viết tập hợp B số tự nhiên khơng vượt q cách Sau biểu diễn phần tử tia số Đọc tên điểm bên trái điểm tia số Có số tự nhiên nhỏ hay khơng ? Có số tự nhiên lớn hay khơng ? *Đáp án biểu điểm: +) Bài tập: +) - (2 đ) Hoặc +) Số số tự nhiên nhỏ nhất, khơng có số tự nhiên lớn +) Bài tập 10 (Sgk - 8): 4601; 4600; 4599 a +2; a + 1; a HS: Nhận xét bạn, cho điểm GV: Nhận xét, đánh giá lại, cho điểm *ĐVĐ: TB?: Đọc số tự nhiên sau: 1234; 908; 50 Để viết số tự nhiên sử dụng chữ số ghi số tự nhiên Ở hệ thập phân giá trị chữ số thay đổi theo vị trí thê xét hơm Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Số chữ số Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não GV: Hãy cho ví dụ số tự nhiên HS: Cho ví dụ GV: Dùng mười chữ số(0, 1, 2, 3, …, 9) + Với 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta ghi để ghi số tự nhiên số tự nhiên (?) Vậy số tự nhiên có khác với chữ số khơng? HS: Có.Một số tự nhiên gồm nhiều chữ số chữ số GV: Một số tự nhiên có một, hai, ba, … chữ số + Một số tự nhiên có một, hai, ba, - Lấy ví dụ tr8 SGK, rõ số có … chữ số chữ số: 7; 53; 321; 5415 + Ví dụ: số có chữ số nam : 18 : = (người) Và số nữ : 24 : = (ngườii) 0,5 a/ O B A x b/ Vì OB < OA (4 < 8) nên B nằm O A Ta có: OB + BA = OA + BA = BA = - BA = 4(cm) Điểm B trung điểm OA B nằm cách O, A (Lưu ý: Học sinh giải thích theo cách khác mà cho điểm tối đa theo phần) Ngày soạn: 15/12/2018 Ngày dạy: 26/12/2018 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Tuần: 18 Tiết: 52 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Đánh giá sai sót học sinh trình làm Những thắc mắc cần tháo gỡ cho học sinh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Chấm bài, giáo án, phấn HS: Nhớ lại đề phương pháp thực III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Hoạt động cá nhân, nhóm, nêu giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động khởi động trả kiểm tra: +Giáo viên trả bài: - GV: Ghi lại đáp án lên bảng – thang điểm - GV: Trả cho HS –Hs so sánh kết làm với đáp án + Nhận xét *Ưu điểm: – Mọi học sinh tham gia tốt kiểm tra học kì I; – Học sinh thực nội quy, quy chế trường, nghiêm túc, tự giác; – Trình bày có tính khoa học, đầy đủ nội dung; – Trình bày mạch lạc rõ ràng, * Tồn tại: – Còn số trình bày cịn cẩu thả, khơng vẽ hình, dùng kí hiệu hình vẽ khác với kí hiệu chứng minh; – Một số chưa làm yêu cầu - GV: Giải đáp thắc mắc học sinh cách trình bày Hoạt động mở rộng, tìm tịi: GV: lấy điểm cơng khai trước lớp; HS nhà thực lại toán – chuẩn bị “Phép trừ hai số nguyên” Ngày soạn: 15/12/2018 Ngày dạy: 26/12/2018 Tuần: 18 Tiết: 53 §7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU Qua học sinh học được: Về kiến thức - Hiểu phép trừ Z - Biết tính tốn hiệu hai số nguyên Về kĩ năng: HS áp dụng vào giải tập Về thái độ: HS áp dụng vào giải tập Phát triển lực: Giải vấn đề, tính tốn, tự học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề tập HS: Nghiên cứu III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Hoạt động cá nhân, nhóm, nêu giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động khởi động : HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên dấu, khác dấu, chữa tập 65 SBT HS2: Thế hai số đối nêu cách tìm số đối số nguyên a Tìm số đối số sau: a, -a; 1; 2; 3;4;5; 0; -1; -2 GV: Phép trừ N thực nào? Trong tập hợp Z sốnguyên phép trừ thực ntn? Hoạt động hình thành kiến thức: - Trong tập hợp số tự nhiên phép trừ thực số bị trừ lớn số trừ Còn tập hợp Z số nguyên phép trừ thực nào? Vấn đề giải qua bài: “Phép trừ hai số nguyên” Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hiệu số nguyên GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK - Em quan sát dịng đầu thực phép tính rút nhận xét a) 3-1 + (-1) b) 3-2 + (-2) c) 3-3 + (-3) HS: Nhận xét: Kết vế trái kết vế phải 3-1 = + (-1) = 3-2 = + (-2) = 3-3 = + (-3) = GV: Từ việc thực phép tính rút nhận xét Em dự đốn kết tương tự hai dịng cuối 3-4=? ; 3-5=? HS: - = + (- 4) = -1 - = + (- 5) = -2 GV: Tương tự, gọi HS lên bảng làm câu b HS: Lên bảng trình bày câu b GV: Từ ? em có nhận xét gì? HS: Nhận xét (dự đốn): Số thứ trừ số thứ hai số thứ cộng với số đối số thứ hai GV: Vậy muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm nào? HS: Phát biểu qui tắc SGK GV: Ghi: a – b = a + (- b) ♦ Củng cố: Tính: a/ - ; b/ - (- b) ; c/ (-5) - ; d/ (-5) - (-7) GV: Cho HS hoạt động nhóm HS: Thảo luận theo nhóm GV: Nhận xét, ghi điểm cho nhóm GV: Nhắc lại ví dụ cộng hai số nguyên dấu §4 SGK + Buổi trưa - 30C + Buổi chiều giảm 20C so với buổi trưa + Hỏi: Buổi chiều ngày ? 0C - Ta quy ước nhiệt độ giảm 20C nghĩa nhiệt độ tăng -20C tính (-3) + (- 2) = -5 Hoàn toàn phù hợp với phép trừ: (-3) - = (-3) + (-2) = - Hiệu hai số nguyên: - Làm ? + Qui tắc: SGK a - b = a + (- b) Ví dụ: a/ 5-7 = 5+ (-7) = -2 b/ - (-7) = 5+7 = 12 c/ (-5) - = (-5) + (-7) = -12 d/ (-5) - (-7) = (-5) + = + Nhận xét: SGK Hoạt động 2: Ví dụ GV: Treo bảng phụ ghi đề ví dụ SGK/81 Ví dụ: - Cho HS đọc đề (SGK) Hỏi: Hôm qua nhiệt độ 30C, hơm nhiệt độ giảm 40C Vậy để tính nhiệt độ hôm ta làm nào? HS: Ta lấy nhiệt độ hôm qua trừ nhiệt độ hôm Tức là: - = + (- 4) = - Trả lời: Nhiệt độ hôm là: - 10C GV: Từ phép trừ - = -1 có số bị trừ nhỏ số trừ, ta có hiệu - Z Hỏi: Em có nhận xét phép trừ tập hợp Z số nguyên phép tính trừ tập N? HS: Trong Z phép trừ ln thực cịn + Nhận xét: (SGK) tập N thực số bị trừ lớn số trừ GV: Chính lý mà ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ thực - Cho HS đọc nhận xét SGK HS: Đọc nhận xét SGK Hoạt động luyện tập: Bài 51 (SGK-82) Tính a) - (7 - 9) b) (-3) - (4 - 6) GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực phép tính sau lên bảng Hs 1: lên bảng làm câu a Hs 2: lên bảng làm câu b Bài 54 (SGK-82)Tìm số nguyên x a) + x = b) x + = c) x + = GV: Muốn tìm số hạng phép cộng ta làm ntn? - hs lên thực Bài 51 (SGK-82) a) - (7 -9) = -(-2) = +2 = b) (-3) - (4 - 6) = (-3) - (-2) = (-3) + = -1 Bài 54 (SGK-82) Tìm x a) + x = x=3–2 x=1 b) x +6 = x=0-6 x = -6 c) x + = x=1-7 x = 1+ (-7) = - Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng: - Học thuộc nắm vững tính chất phép cộng số nguyên - Làm lại BT làm - Tiết sau mới: §7 Luyện tập - Xếp loại tiết học Ngày soạn: 15/12/2018 Ngày dạy: 26/12/2018 Tuần: 18 Tiết: 54 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU Qua học sinh học được: Về kiến thức - Củng cố khắc sâu kiến thức phép trừ hai số nguyên Về kĩ - Vận dụng thành thạo qui tắc phép trừ hai số nguyên vào tập Về thái độ - Có thái độ cẩn thận tính tốn Phát triển lực: Tính tốn, sáng tạo, giải vấn đề II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề tập Chuẩn bị học sinh - Nghiên cứu làm tập đầy đủ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động khởi động HS1: Nêu qui tắc trừ hai số nguyên - Làm 78/63 SBT HS2: Làm 50/81 Sgk Hoạt động luyện tập Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thực phép tính Bài 51/82 SGK: GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề - Gọi HS lên bảng trình bày Hỏi: Nêu thứ tự thực phép tính? HS: Lên bảng thực Bài 51/82 SGK: Tính a) - (7-9) = - [7+ (-9)] = - (-2) = 5+2=7 b) (-3) - (4 - 6) - Làm ngoặc tròn - Áp dụng qui tắc trừ, cộng hai số nguyên khác dấu, dấu Bài 52/82 SGK GV: Muốn tính tuổi thọ nhà Bác học Acsimét ta làm nào? HS: Lấy năm trừ năm sinh: (-212) - (-287) = (-212) + 287 = 75 (tuổi) = (-3) - [4 + (-6)] = (-3) - (-2) = (-3) + = -1 Bài 52/82 SGK Tuổi thọ nhà Bác học Acsimet là: (-212) - (-287) = - (212) + 287 = 75 tuổi Hoạt động 2: Điền số Bài 53/82 SGK Bài 53/82 SGK: GV: Gọi HS lên bảng trình bày HS: Thực yêu cầu GV x -2 -9 y -1 15 -x -y -9 -8 -5 -15 Hoạt động 3: Tìm x Bài 54/82 SGK Bài 54/82 SGK GV: Cho HS hoạt động nhóm a) + x = HS: Thảo luận nhóm x=3-2 GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày x=1 Hỏi: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm b) x + = nào? x=0-6 HS: Trả lời x = + (- 6) x=-6 c) x + = x=1-7 x = + (-7) x=-6 Hoạt động 4: Điền Đúng-Sai Bài 55/83 SGK: GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề tập - Gọi HS đọc đề hoạt động nhóm HS: Hoạt động nhóm GV: Hỏi: Hồng: “có thể tìm hai số nguyên mà hiệu chúng lớn số bị trừ” hay sai? Cho ví dụ minh họa? HS: Đúng Ví dụ: - (-7) = + = GV: Hoa “Khơng thể tìm hai số ngun mà hiệu chúng lớn số bị trừ” hay sai? Vì sao? Cho ví dụ minh họa? HS: Sai GV: Lan “Có thể tìm hai số ngun mà hiệu chúng lớn số bị trừ số trừ” hay sai? Vì sao? Cho ví dụ minh họa? Bài 55/83 SGK: a) Hồng: Ví dụ: - (-7) = + = b) Hoa: sai c) Lan: (-7) - (-8) = (-7) + = HS: Đúng Ví dụ: (-7) - (-8) = (-7) + = Hoạt động 5: Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 56/83 SGK: GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung trang 83 SGK - Yêu cầu HS đọc phần khung SGK sử dụng máy tính bấm theo h]ơngs dẫn, kiểm tra kết Hỏi: Bấm nút nhằm mục đích gì? Bấm nào? +/HS: Nút +/chỉ dấu trừ số nguyên âm, muốn bấm số nguyên âm ta bấm nút phần số trước đến phần dấu sau (tức bấm nút +/-) - Hướng dẫn hai cách bấm nút tính bài: - 69 - (-9) SGK - Gọi HS đứng lên dùng máy tính bỏ túi tính 56 SGK HS: Thực Hoạt động vận dụng Theo phần học Hoạt động tìm tịi, mở rộng + Ôn quy tắc trừ hai số nguyên + Xem lại dạng tập giải + Làm tập 85, 86, 87/64 SGK + Nghiên cứu Bài 56/83 SGK: Dùng máy tính bỏ túi tính: a) 169 - 733 = - 564 b) 53 - (-478) = 531 c) - 135 - (-1936) = 1801 Ngày soạn: 20/12/2018 Ngày dạy: 31/12/2018 Tuần: 19 Tiết: 55 §8 QUY TẮC DẤU NGOẶC I MỤC TIÊU Qua học sinh học được: Về kiến thức - HS hiểu biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc - Biết khái niệm tổng đại số Về kĩ năng: HS vận dụng vào giải tập thành thạo Về thái độ: HS tích cực học tập cẩn thận tính tốn Phát triển lực: Giải vấn đề, tính tốn II CHUẨN BỊ Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi tính chất Học sinh: SGK, thước thẳng có chia khoảng, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Hoạt động cá nhân, nhóm, nêu giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động khởi động : HS: a) Tìm số đối 3; (- 4) ; b) Tính tổng số đối ; (-4) ; Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Qui tắc dấu ngoặc(20 phút) GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề ?1 - Gọi HS lên bảng trình bày a) Em tìm số đối ; (-5) tổng + (- 5) ? HS: Lên bảng trình bày + Số đối - + Số đối - + Số đối + (- 5) - [2 + (-5)] = - (- 3) = (1) b) Em so sánh số đối tổng + (- 5) với tổng số đối - ? Qui tắc dấu ngoặc: - Làm ?1 a) + Số đối - + Số đối - + Số đối + (- 5) - [2 + (-5)] = - (- 3) = (1) b) Tổng số đối - là: - + = (2) Từ (1) (2) Kết luận: - [2 + (- 5)] = (- 2) + (*) HS: Tổng số đối - là: - + = (2) Từ (1) (2) Kết luận: - [2 + (- 5)] = (- 2) + (*) GV: Từ làm HS (- 3) + + (- 5) = - (1) Em tìm số đối tổng [3 + (- 4) + 5] ? HS: - [3 + (- 4) + 5] = - (2) GV: Em so sánh số đối tổng (-3) + + (-5) với tổng số đối ; (- 4) ; ? HS: Từ (1) (2) - [3 + (- 4) + 5] = - + + (- 5) (**) GV: Từ kết luận trên, em có nhận xét gì? HS: Số đối tổng tổng số đối GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề ?2 - Gọi HS lên bảng trình bày: a) Em tính so sánh kết ? + (5 - 13) = ? + + (-13) = ? HS: + (5 - 13) = + (- 8) = - + + (-13) = 12 + (-13) = - => + (5 - 13) = + + (- 13) b) Em tính so sánh kết quả? 12 - (4 - 6) = ? 12 - + = ? HS: 12 - (4 - 6) = 12 - (- 2) = 14 12 - + = + = 14 => 12 - (4 - 6) = 12 - + (***) GV: + (5 - 13) = + + (- 13) = + - 13 - Vế trái có ngoặc trịn (5 - 13) đằng trước dấu “+” - Vế phải khơng có dấu ngoặc dấu số hạng ngoặc không thay đổi Em rút nhận xét gì? HS: Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu “+” dấu số hạng ngoặc không thay đổi GV: Từ (*); (**); (***) kết luận câu b: 12 - (4 - 6) = 12 - [4 + (6) = 12 - + - Vế trái có ngoặc trịn (4 - 6) đằng trước dấu “-“ - Vế phải khơng có dấu ngoặc trịn dấu số hạng ngoặc đổi dấu Em rút nhận xét gì? HS: Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu “-“ dấu số hạng ngoặc đổi dấu Dấu “+” thành “-“ dấu “-“ thành “+” GV: Từ hai kết luận trên, em phát biểu qui - Làm ?2 a) + (5 - 13) = + (- 8) = - + + (-13) = 12 + (-13) = - => + (5 - 13) = + + (- 13) b) 12 - (4 - 6) = 12 - (- 2) = 14 12 - + = + = 14 => 12 - (4 - 6) = 12 - + tắc dấu ngoặc? * Qui tắc: SGK HS: Đọc qui tắc SGK GV: Trình bày ví dụ SGK - Hướng dẫn hai cách bỏ (); [] ngược lại thứ Ví dụ: (SGK) tự GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 - Làm ?3 HS: Thảo luận nhóm GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm Hoạt động 2: Tổng đại số GV: Cho ví dụ viết phép trừ thành cộng với Tổng đại số: số đối số trừ + Một dãy phép tính cộng, trừ số - + - = + (-3) + + (-6) nguyên gọi tổng đại số - Giới thiệu tổng đại số SGK + Để viết tổng đại số đơn giản, sau chuyển phép trừ thành phép cộng - Giới thiệu cách viết tổng đại số đơn giản (với số đối), ta bỏ tất dấu SGK phép cộng dấu ngoặc Ví dụ: SGK + Trong đại số có thể: - Giới thiệu tổng đại số ta biến a) Thay đổi tùy ý vị trí số hạng kèm đổi SGK theo dấu chúng Vdụ 1: a-b-c = -b+a-c = -b-c+a Vdụ2: 97-150-47 = 97-47-150 = 50 - 150 = -100 b) Đặt dấu ngoặc để nhóm số hạng cách tùy ý, trước dấu ngoặc dấu “-“ phải đổi dấu tất số - Giới thiệu ý SGK hạng dấu ngoặc Vd1: a-b-c = a-(b+c) = (a-b) -c Vd2: 284-75-25 = 284-(75+25) = 284100 = 184 + Chú ý SGK Hoạt động luyện tập Bài 1: Thực phép tính: (12+87)-(-100+ 99)-1 HS: Hoạt động cặp đơi trình bày Bài 2: Cho HS làm tập dạng “Đ” ; “S” dấu ngoặc a) 15 - (25+12) = 15 - 25 + 12 b) 143 - 78 - 22 = 143 - (-78 + 22) Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng: - Học thuộc quy tắc bỏ dấu ngoặc đặt dấu ngoặc, phép biến đổi tổng đại số - Làm 57 đến 60 (SGK-85) 89 đến 92 (SBT-65) HS khá, giỏi làm thêm BT 93, 94 (SBT- 65) - Chuẩn bị: ôn tập quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc - Tiết sau mới: §8 Luyện tập - Xếp loại tiết học Ngày soạn: 20/12/2018 Ngày dạy: 31/12/2018 Tuần: 19 Tiết: 56 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Kiến thức: Củng cố qui tắc dấu ngoặc, qui tắc cộng trừ số nguyên Kỹ : Vận dụng qui tắc dấu ngoặc làm tính Thái độ : Rèn tính cẩn thận, xác, ham thích học toán Phát triển lực: Giải vấn đề, tính tốn II CHUẨN BỊ Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi tính chất Học sinh: SGK, thước thẳng có chia khoảng, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Hoạt động cá nhân, nhóm, nêu giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động khởi động HS : Phát biểu qui tắc dấu ngoặc Áp dụng : Bỏ dấu ngoặc tính a/ ( 27 + 65 ) + ( 546 – 27 – 65) b/ (42 – 69 + 17 ) – ( 42 + 17 ) Đáp án : Qui tắc dấu ngoặc SGK trang 84 Áp dụng : a/ = 27 + 65 + 346 – 27 – 65 = ( 27 – 27 ) + ( 65 – 65 ) + 346 = + +346 = 346 b/ = 42 – 69 + 17 – 42 – 17 = ( 42 – 42 ) + ( 17 – 17 ) – 69 = + – 69 = - 69 Giáo viên cho HS nhận xét GV nhận xét ghi điểm Hoạt động luyện tập Bài 89 SBT trang 65 Tính tổng a/ (- 24 ) + + 10 + 24 b/ ( - ) + (- 350 ) + (- 7) + 350 GV gọi HS lên bảng tính Bài 92 SBT trang 65 Bỏ dấu ngoặc tính a/(18 + 29)+(158 – 18 – ) b/ (13 – 135 + 49) – (13 + 49) Yêu cầu HS lên bảng bỏ dấu ngoặc tính GV cho HS nhận xét sửa sai Bài 89 SBT trang 65 Tính tổng : Bài 92 SBT trang 65 Bỏ dấu ngoặc tính a/ (18 + 29)+(158 – 18 – 29) =18 + 29 + 158 – 18 – 29 =(18 – 18)+(29 – 29)+158 = + + 158 = 158 Bài 91 SBT Tính nhanh tổng sau a/( 5674 – 97 ) – 5674 b/(- 1075) – (29 – 1075) GV gọi hai HS lên bảng thực GV cho HS nhận xét chốt lại vấn đề : -Trước dấu ngoặc có dấu “-“ Bỏ dấu ngoặc đổi dấu -Trước dấu ngoặc có dấu “+” bỏ dấu ngoặc giữ nguyên dấu Kết hợp số hạng đối để tổng chúng Bài 58 SGK trang 85 Yêu cầu HS đơn giản biểu thức : Bài 93 SBT trang 65 Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức x + b +c biết : a/ x = - ; b = - ; c = b/ x = ; b = ;c = -8 Tổ chức thi “ai nhanh hơn” 94 SBT GV treo bảng phụ ghi sẵn đề hình 22 SBT yêu cầu HS thảo luận nhóm, điền số -1 ; -2 ; -3 ; ; ; ; ; ; ; vào trịn, số ô tronh hình cho tổng số cạnh tam giác a/ b/ 16 GV kiểm tra kết thảo luận nhóm b/ (13 – 135 + 49) – (13 + 59) = 13 – 135 + 49 – 13 – 59 = (13 – 13)+(49 – 49) – 135 = + – 135 = - 135 Bài 91 SBT Tính nhanh tổng Bài 58 SGK trang 85 Bài 93 SBT trang 65 Tính giá trị biểu thức x + b + c a/ với x = -3 ; b = -4 ; c = ta có x + b + c = (-3)+ (-4)+(2) = -5 b/ Với x = ; b = ; c = -8 ta có x + b + c = + + (-8) = -1 Hoạt động vận dụng Bài 94 SBT « Ai nhanh hơn » HS: Thảo luận theo yêu cầu HS: Trình bày kết GV: Nêu nhận xét Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng: - Chuẩn bị: ôn tập quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc Ôn lại qui tắc dấu ngoặc , tổng đại số - Xem lại tập giải Ngày soạn: 20/12/2018 Ngày dạy: 31/12/2018 Tuần: 19 Tiết: 57 ÔN TẬP I MỤC TIÊU Qua học sinh học được: Về kiến thức: Củng cố phép toán cộng, trừ số nguyên quy tắc dấu ngoặc Về kĩ năng: Rèn kỹ sử dụng máy tính bỏ túi Về thái độ: Thấy tiện ích sử cụng công nghệ Pht triển lực: Giải vấn đề, tính tốn II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị gio vin Máy tính Casio; Bảng phụ hướng dẫn chấm ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng Kiến thức TN TL TN TL TN TL Tập hợp số nguyên 2 2 So sánh số nguyên 3 Cộng hai số nguyên 3 Trừ hai số nguyên 1 1 Tổng cộng 3 10 3 10 1- Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời a) Trong cách ghi sau đây, cách đúng? A 4 N B Z C Z D N b) Số đối - là: A - B C D Cả ba đáp án c) Trong cách viết sau, cách đúng? A 03 C 0>- D - < - d) Cho tập A={x Z/ - 2