www thuvienhoclieu com Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy TIẾT 19 BÀI 16 THỰC HÀNH LAI GIỐNG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức, kĩ năng a Kiến thức Mô tả các thao thác lai hữu tính, biết cách bố trí thí nghiệm thực hành[.]
Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy TIẾT 19 BÀI 16 : THỰC HÀNH LAI GIỐNG I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ a Kiến thức: - Mô tả thao thác lai hữu tính, biết cách bố trí thí nghiệm thực hành lai giống, đánh giá kết qua thí nghiệm phương pháp thống kê - Thực thành công bước tiên hành lai giống số đối tượng trồng địa phương b Kĩ năng: Kĩ thực hành c Thái độ: - Trung thực nghiên cứu khoa học - Nghiêm túc với môn học - u thích mơn học u thích khoa học d Nội dung tích hợp - Chủ động tạo giống có nhiều ưu điểm, làm tăng độ đa dạng sinh học - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, niềm tin vào khoa học Định hướng phát triển lực phẩm chất a Phẩm chất - Yêu nước ; Nhân ;Trung thực - Chăm chỉ: chăm học, chăm làm - Trách nhiệm: thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường b Định hướng lực: * Năng lực chung - NL tự học, tự chủ - NL giao tiếp hợp tác - NL giải vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt - NL nhận thức sinh học - NL tìm hiểu giới sống - NL vận dụng KT giải tình II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP hoạt động nhóm, PP giải vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trị chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình - Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Vật liệu dụng cụ cần thiết - Cây cà chua bố mẹ - Kẹp, kéo ,kim mũi mác,, đĩa kính đồng hồ, bao cách li, nhãn, bút chì, bút lơng, bơng ,hộp pêtri Chuẩn bị bố mẹ - Chọn giống: chọn giống khác rõ ràng hình dạng màu sắc để phân biệt dể dàng mắt thường - Gieo hạt dùng làm bố trước dùng làm mẹ từ đến 10 ngày - Khi bố hoa tỉa bớt số hoa chùm ngắt bỏ non để tập trung lấy phấn tốt - Khi mẹ bấm để cành, cành lấy chùm hoa, chùm hoa lấy từ đến IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Bài cũ: báo cáo kết qủa dự án - Bài Hoạt động khởi động a Mục tiêu: - Kích hoạt tích cực người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền mơn học - Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị tảng cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức -Tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học- tiền đề để thực loạt hoạt động tìm tịi, giải vấn đề Vì: Học tập trình khám phá, bắt đầu tò mò, nhu cầu cần hiểu biết giải mâu thuẫn điều biết điều muốn biết b Nội dung: Chơi trị chơi chữ c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi trị chơi chữ d Cách tổ chức: Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tiến hành thụ phân nhân tạo a Mục tiêu: Thụ phấn cho hoa b Nội dung: Thụ phấn cho hoa viết báo cáo c Sản phẩm: Hoàn thành thí nghiệm ghi nội dung trọng tâm d Cách tiến hành Hoạt động gv- hs Nội dung GV: phải gieo hạt làm bố Khử nhị mẹ trước làm mẹ? - Chọn hoa cịn nụ có màu vàng nhạt mục đích việc ngắt bỏ chùm hoa để khử nhị ( hoa chưa tự thụ phấn) non bố, bấm ngắt tỉa - Dùng kim mũi mác tách bao phấn cành, tỉa hoa mẹ phấn cịn chất trắng sữa hay màu xanh GV hướng dẫ hs thực thao tác khử nhị phấn hạt màu trắng khơng mẹ ? Tại cần phải khử nhị mẹ - Dùng ngón trỏ ngón tay để giữ Gv thực mẫu : kỹ thuật chọn nhị hoa để khử, thao tác khử nhị lấy nụ hoa - Tay phải cầm kẹp tách bao hoa ra, tỉa nhị , cần làm nhẹ tay tránh để đầu nhuỵ bầu nhuỵ bị thương tổn - Trên chùm chọn đến hoa lúc hoa mập để khử nhị , cắt tỉa bỏ hoa khác - Bao hoa khử nhị bao cách li * Mục đích việc dùng bao cách li sau Thụ phấn khử nhị ? - Chọn hoa nở xoà, đầu nhị to màu xanh sẫm, có dịch nhờn - Thu hạt phấn bố : chọn hoa vừa nở, cánh hoa bao phấn vàng tươi, chín hạt * GV hướng dẫn học sinh chọn hoa phấn chín trịn trắng mẹ để thụ phấn - Dùng kẹp ngắt nhị bỏ vào đĩa đồng hồ Gv thực thao tác mẫu - Dùng bút lông chà nhẹ bao phấn để Không chọn hoa đầu nhuỵ khô, màu hạt phấn bung xanh nhạt nghĩa hoa cịn non , đầu nhuỵ - Dùng bút lơng chấm hạt phấn bố lên đầu màu nâu bắt đầu héo thụ phấn khơng có nhuỵ hoa mẹ khử nhị kết - Bao chùm hoa thụ phấn túi cách li, Có thể thay bút lông lông buộc nhãn ,ghi ngày cơng thức lai gà Chăm sóc thu hoạch GV hướng dẫn học sinh phương pháp thu - Tưới nước đầy đủ hoạch cất giữ hạt lai -Khi lai chín thu hoạch, cẩn thận tránh GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu phương nhầm lẫn công thức lai pháp xử lý kết lai theo phương pháp - Bổ trải hạt lên tờ giấy lọc ghi công thống kê giới thiệu sách giáo khoa thức lai thứ tự lên tờ giấy Việc xử lý thống kê không bắt buộc học sinh - Phơi khô hạt chổ mát cầ gieo ngâm phải làm gv nên hướng dẫn hs giỏi tờ giấy vào nước lã hạt tách yêu thích khoa học kiểm tra đánh giá kết Xử lí kết qủa lai thí nghiệm thơng báo cho tồn lớp Kết qủa thí nghiệm tổ hợp lại xử lí theo phương pháp thống kê Thực hành – Luyện tâp Học sinh viết báo cáo bước tiến hành thí nghiệm kết nhận V Rút kinh nghiệm Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy TIẾT 20 BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ a Kiến thức: - Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể - Đề xuất cách tính tần số alen và tần sớ kiểu gen của q̀n thể - Dự đốn được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần b Kĩ năng: Kĩ vận dụng kiến thức giải tập c Thái độ: - Trung thực nghiên cứu khoa học - Nghiêm túc với mơn học - u thích mơn học u thích khoa học d Nội dung tích hợp - Mỗi quần thể sinh vật thường có vốn gen đặc trưng, đảm bảo ổn định lâu dài tự nhiên - Củng cố tính trạng mong muốn, ổn định loài Định hướng phát triển lực phẩm chất a Phẩm chất - Yêu nước ; Nhân ; Trung thực - Chăm chỉ, chăm học, chăm làm - Trách nhiệm: thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường b Định hướng lực: * Năng lực chung - NL tự học, tự chủ - NL giao tiếp hợp tác - NL giải vấn đề sáng tạo *Năng lực chuyên biệt - NL nhận thức sinh học - NL tìm hiểu giới sống - NL vận dụng KT giải tình II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP hoạt động nhóm, PP giải vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trò chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình - Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn II MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC Bảng mô tả cấp độ nhận thức Biên soạn câu hỏi đánh giá lực Nội dung I Nhận biết Đặc Nêu Thơng hiểu Vận dụng Phân tích Vận dụng Đánh giá Sáng tạo Nhận Đề xuât biện trưng di khái truyền niệm quần thể quần thể II.1 Quần thể tự thụ phấn II.2 Quần thể giao phối gần định sau pháp trì cấu hay trúc quần thể cân sai Phân biệt pha quần thể tự thụ phấn quần thể Vận dụng giao phối kiến thức gần để giải tập quần thể Phân thành alen thể tích phần quần Đề xuất phương pháp tính P, Q III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - PP hoạt động nhóm, PP giải vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trị chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình - Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh vẽ SGK V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Bài cũ: Hooc mơn thực vật gì? Nêu đặc điểm chung chúng? Hoạt động khởi động a Mục tiêu: - Kích hoạt tích cực người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền mơn học - Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị tảng cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức - Tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học- tiền đề để thực loạt hoạt động tìm tịi, giải vấn đề Vì: Học tập q trình khám phá, bắt đầu tị mị, nhu cầu cần hiểu biết giải mâu thuẫn điều biết điều muốn biết b Nội dung: Chơi trị chơi chữ c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi trị chơi chữ d Cách tổ chức: Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc trưng di truyền quần thể a Mục tiêu: Mô tả đặc điểm QH xanh b Nội dung: Phân tích hình ảnh hấp thụ ánh sáng, nước hoa kết trái c Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi d Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ - Làm việc lớp - Thành lập nhóm - Xác định nhiệm vụ nhóm Bước 2: Làm việc nhóm - Chia lớp thành nhóm: + Phân cơng vị trí ngồi nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành bạn giải nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng GV Cho học sinh quan sát tranh về một số I Các đặc trưng di truyền của quần thể quần thể Định nghĩa quần thể Yêu cầu học sinh cho biết quần thể là gì? Quần thể là một tổ chức của các cá thể HS nhớ lại kiến thức lớp kết hợp với quan cùng loài, sống cùng một khoảng sát tranh nhắc lại kiến thức không gian xác định, ở vào một thời điểm GV dẫn dắt: Mỗi quần thể có một vốn gen xác định và có khả sinh các thế hệ đặc trưng cái để trì nòi giống GV đưa khái niệm về vốn gen: Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có quần thể ở Đặc trưng di truyền của quần thể một thời điểm xác định * vốn gen : tập hợp tất alen có (?) Vậy làm thế nào để xác định được vốn quần thể thời điểm xác định, đặc gen của một quần thể? HS Đọc thông tin điểm vốn gen thể thông qua SGK để trả lời thông số tần số alen tần số kiểu gen - Yêu cầu nêu được: * Tần số alen: + Xác định được tần số alen - tỉ lệ giữa số lượng alen đó tổng số + Xác định thành phần kiểu gen của quần alen của các loại alen khác của gen đó thể quần thể tại một thời điểm xác định => Vốn gen thể qua tần số alen Tổng số alen A = (500 x 2) + 200 = 1200 tỉ số KG quần thể Tổng số alen A và a là: 1000 x = 2000 GV cho HS áp dụng tính tần số alen của Vậy tần số alen A quần thể là: 1200 / quần thể sau: 2000 = 0.6 Quần thể đậu Hà lan gen quy định màu hoa * Tần số kiểu gen của quần thể: đỏ có loại alen: A - là hoa đỏ, a – là hoa Tần số của một loại kiểu gen nào đó trắng quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể Cây hoa đỏ có KG AA chứa alen A có kiểu gen đó tổng số cá thể có Cây hoa đỏ có KG Aa chứa alen A và quần thể alen a Cây hoa trắng có KG aa chứa alen a Giả sử quần thể đậu có 1000 với 500 có KG AA, 200 có KG Aa, và 300 có KG aa (?) Tính tần số alen A quần thể này là bao nhiêu? GV yêu cầu HS tính tần số alen a? Tần số KG AA quần thể là 500 / 1000 = 0.5 Chú ý: Tùy theo hình thức sinh sản của từng loài mà các đặc trưng của vốn gen cũng các yếu tố làm biến đổi vốn gen của quần thể ở mỗi loài có khác Hoạt động 2: tìm hiểu cấu trúc di truyền quần thể a Mục tiêu: Phân biệt quần thể tự thụ phấn quần thể giao phấn b Nội dung: Phân tích cấu trúc di truyền quần thể c Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi d Cách tổ chức: HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: Giao nhiệm vụ - Xác định nhiệm vụ nhóm Bước 2: Làm việc nhóm - Chia lớp thành nhóm: + Phân cơng vị trí ngồi nhóm + Lập kế hoạch nhiệm vụ người + Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm + Tiến hành bạn giải nhiệm vụ + Cử đại diện báo cáo Bước 3: Làm việc lớp + Báo cáo kết qủa + Đánh giá, điều chỉnh Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng GV cho HS quan sát một số tranh về hiện II Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ tượng thoái hóa tự thụ phấn phấn và giao phối gần Quần thể tự thụ phấn Gv vấn đáp gợi ý để rút kết luận: * Công thức tổng quát cho tần số kiểu gen ở P: Aa x Aa thế hệ thứ n quần thể tự thụ phấn là: F1: 50% đồng hợp ( AA + aa) : 50% dị hợp (Aa) Tần sốKG AA=( )/2 F2: 75% đồng hợp : 25% dị hợp F3 : 87,5% đồng hợp : 12,5% dị hợp Tần số KG Aa = Fn : Cơ thể dị hợp: ( ½)n Cơ thể đồng hợp : – ( ½) GV cho HS nghiên cứu bảng 16 SGK yêu cầu HS điền tiếp số liệu vào bảng? GV đưa đáp án: Thế hệ thứ n có Kiểu gen )/2 Tần sốKG aa = ( AA = { ( ) /2 } 4n * Kiểu gen Aa = Quần thể giao phối gần Kiểu gen aa = { ( ) /2 } 4n GV yêu cầu HS rút nhận xét về tần số kiểu gen qua các thế hệ tự thụ phấn? ?) Giao phối gần là gì? (?) Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối gần thay đổi thế nào? (?) Tại luật hôn nhân gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần vòng đời kết hôn với nhau? GV: Liên hệ quần thể người: hôn phối gần sinh bị chết non, khuyết tật di truyền 2030% > cấm kết hôn vòng đời Hoạt động Luyện tập a Mục đích: -HS vận dụng KT, KN học vào giải nhiệm vụ cụ thể GV xem học sinh nắm vững kiến thức chưa, nắm KT mức độ b Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ: trả lời câu hỏi sau C1 Kết tượng giao phối gần? A Hiện tượng thoái hoá B Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm C Tạo ưu lai D Tạo dòng E Các gen lăn đột biến có hại có điều kiện xuất trạng thái đồng hợp C2 Cơ sở di truyền học luật nhân gia đình: “cấm kết họ hàng gần” là: A hệ sau xuất hiện tượng ưu lai B gen trội có hại có điều kiện át chế biển gen lặn bình thường trạng thái dị hợp C hệ sau xuất biển bất thường trí tuệ D gen lặn có hại có điều kiện xuất trạng thái đồng hợp gây bất thường kiểu hình C3 Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết tự thụ phấn để: A củng cố đặc tính q B tạo dịng C kiểm tra đánh giá kiểu gen dòng D chuẩn bị cho việc tạo ưu lai, tạo giống E tất C4 Với gen alen A a, bắt đầu cá thể có kiểu gen Aa Ở hệ tự thụ phấn thứ n, kết là: A AA = aa= (1-(1/2)n-1)/2 ; Aa = (1/2)n-1 B AA = aa = (1/2)n ; Aa = 1-2(1/2)n n n C AA = aa = (1/2) +1 ; Aa = - 2(1/2) +1 D AA = aa = (1-(1/2)n+1)/2 ; Aa = (1/2)n+1 E AA=aa=(1-(1/2)n)/2 ; Aa=(1/2)n Đáp án: Câu C Câu 3: E Câu D Câi 4: E Bước 2: HS nhận nhiệm vụ GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát Bước 3:HS thực nhiệm vụ GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát Hoạt động vận dụng a Mục đích: -Tạo hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị học vào sống thực tiễn gđ, nhà trường cộng đồng b Tổ chức : Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát Bước 3:HS thực nhiệm vụ GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát VI RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy TIẾT 21 BÀI 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ a Kiến thức - Mô tả cấu trúc di truyền quần thể ngẫu phối - Trình bày nội dung , ý nghĩa lí luận định luật Hacđi Van bec - Vận dụng kiến thức tính tập trạng thái cân quần thể b Kĩ - Kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước lớp - Kỹ giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống, kĩ lắng nghe, kĩ giao tiếp - Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin HS đọc SGK - Kỹ phân tích, so sánh tổng hợp - Tư hệ thống, khái quát kiến thức c Thái độ: Hứng thú học Định hướng phát triển lực phẩm chất a Phẩm chất - Yêu nước - Nhân - Chăm chỉ: chăm học, chăm làm - Trung thực -Trách nhiệm: thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường b Định hướng lực: * Năng lực chung - NL tự học, tự chủ - NL giao tiếp hợp tác - NL giải vấn đề sáng tạo * Năng lực chuyên biệt - NL nhận thức sinh học - NL tìm hiểu giới sống - NL vận dụng KT giải tình II MƠ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC Bảng mô tả cấp độ nhận thức Biên soạn câu hỏi đánh giá lực Nội dung III.1 Quần thể ngẫu phối III.2 Trạng thái cân quần thể Nhận biết Nêu khái niệm quang hợp Trình bày cơng thức trạng thái cân QT Thơng hiểu Giải thích khác QT tự phối ngẫu phối Vận dụng Vận dụng Phân tích Đánh giá Sáng tạo Vận dụng Nhận công thức định QTngẫu QT phối làm hay sai tập Phân tích Tính tần số ALen thành phần thành phần kiểu gen QT kiểu gen quần thể III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - PP hoạt động nhóm, PP giải vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trị chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình - Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh vẽ SGK V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ... người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền môn học - Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị tảng cá nhân người học. .. TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Bài cũ: báo cáo kết qủa dự án - Bài Hoạt động khởi động a Mục tiêu: - Kích hoạt tích cực người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm... người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền mơn học - Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị tảng cá nhân người học