1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận Án Hiệu Quả Bổ Sung Đa Vi Chất Dinh Dưỡng Và Bột Lá Riềng Ấm Lên Tình Trạng Dinh Dưỡng Và Miễn Dịch Của Trẻ Em 36-59 Tháng Tuổi Dân Tộc Thái Tại Thành Phố Sơn La, Tỉnh Sơn La.pdf

204 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 5,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG KHÚC THỊ HIỀN HIỆU QUẢ BỔ SUNG ĐA VI CHẤT DINH DƯỠNG VÀ BỘT LÁ RIỀNG ẤM LÊN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MIỄN DỊCH CỦA TRẺ EM 36 59 THÁNG TUỔI[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG KHÚC THỊ HIỀN HIỆU QUẢ BỔ SUNG ĐA VI CHẤT DINH DƯỠNG VÀ BỘT LÁ RIỀNG ẤM LÊN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MIỄN DỊCH CỦA TRẺ EM 36-59 THÁNG TUỔI DÂN TỘC THÁI TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số: 9720401 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Anh Đức PGS.TS Bùi Thị Nhung HÀ NỢI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận án trung thực chưa tác giả khác cơng bố cơng trình Tác giả Khúc Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Trung tâm Đào tạo Dinh dưỡng Thực phẩm, Khoa Dinh dưỡng Học đường Ngành nghề, Thầy Cô giáo Khoa, Phòng liên quan Viện tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Hà Anh Đức, PGS.TS Bùi Thị Nhung, người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ định hướng cho tơi q trình thực hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ủy ban nhân dân thành phố Sơn La, Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Sơn La, trường mầm non địa bàn thành phố Sơn La, đặc biệt Ban giám hiệu, cô giáo, phụ huynh trẻ em Trường Mầm non Chiềng Xôm, Hua La - thành phố Sơn La giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lịng ân tình tới gia đình, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ - nguồn động viên truyền nhiệt huyết để tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Khúc Thị Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng CC/T Chiều cao theo tuổi CC/CC Cân nặng theo chiều cao CN/T Cân nặng theo tuổi DTTS Dân tộc thiểu số HAZ Z-score chiều cao theo tuổi (Height for age Z-score) Hb Hemoglobin SDD Suy dinh dưỡng TB  SD Trung bình  Độ lệch chuẩn VCDD Vi chất dinh dưỡng UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (United Nations International Children's Emergency Fund) WAZ Z-score cân nặng theo tuổi (Weight for age Z-score) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) WHZ Z-score cân nặng theo chiều cao (Weight for length/height Zscore) YNSKCĐ Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Z-score Độ lệch chuẩn = (Kích thước đo - số trung bình quần thể)/Độ lệch chuẩn quần thể tham chiếu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Suy dinh dưỡng .4 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân suy dinh dưỡng 1.1.3 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo số Z-score 1.1.4 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em giới 1.1.5 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em Việt Nam 16 1.1.6 Các nghiên cứu can thiệp bổ sung vi chất dinh dưỡng cho trẻ em 22 1.2 Dinh dưỡng nhiễm khuẩn trẻ em 28 1.2.1 Tiêu chảy nhiễm khuẩn hô hấp trẻ em .28 1.2.2 Mối quan hệ SDD nhiễm khuẩn 29 1.2.3 Các nghiên cứu bổ sung dinh dưỡng cải thiện tình trạng nhiễm khuẩn trẻ em 31 1.3 Đặc điểm nghiên cứu Riềng ấm 35 1.3.1 Đặc điểm Riềng ấm .35 1.3.2 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học Alpinia zerumbet 37 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 42 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .42 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 43 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .44 2.2 Thiết kế nghiên cứu .45 2.3 Cỡ mẫu chọn mẫu 45 2.3.1 Cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả cắt ngang 45 2.3.2. Cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp 46 2.3.3 Chọn mẫu 47 2.4 Phương pháp thu thập số liệu đánh giá số/biến số nghiên cứu 51 2.4.1 Thu thập thông tin chung thơng tin tình hình bệnh tật trẻ 51 2.4.2 Thu thập số liệu đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 51 2.4.3 Thu thập số liệu đánh giá số huyết học, miễn dịch 54 2.4.4 Thu thập số liệu đánh giá phần 54 2.4.5 Tình trạng nhiễm khuẩn (tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp) trẻ 55 2.5 Triển khai nghiên cứu 56 2.5.1 Thời gian can thiệp 56 2.5.2 Chuẩn bị địa bàn nghiên cứu 56 2.5.3 Tập huấn cho cán tham gia nghiên cứu 56 2.5.4 Triển khai nghiên cứu mô tả cắt ngang .57 2.5.5 Triển khai nghiên cứu can thiệp 57 2.5.6 Giám sát triển khai nghiên cứu can thiệp 59 2.6 Sản phẩm bổ sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm 59 2.6.1 Thành phần sản phẩm bổ sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm 59 2.6.2 Kiểm nghiệm, đánh giá chất lượng sản phẩm 62 2.6.3 Đánh giá mức độ chấp nhận sản phẩm 63 2.7 Xử lý phân tích số liệu 64 2.8 Các biện pháp khống chế sai số 67 2.9 Đạo đức nghiên cứu 68 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69 3.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em 36-59 tháng tuổi thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 69 3.1.1 Thông tin chung trẻ em nghiên cứu 69 3.1.2 Chỉ số nhân trắc trung bình trẻ em nghiên cứu 71 3.1.3 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em nghiên cứu 75 3.2 Hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm đến tình trạng dinh dưỡng trẻ 36-59 tháng tuổi dân tộc Thái 81 3.2.1 Thông tin trẻ 36-59 tháng tuổi dân tộc Thái trước can thiệp 81 3.2.2 Đặc điểm phần trẻ em 36-59 tháng tuổi .83 3.2.3 Hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm đến tình trạng dinh dưỡng trẻ 36-59 tháng tuổi dân tộc Thái 85 3.3 Hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm đến số miễn dịch tình trạng nhiễm khuẩn trẻ 36-59 tháng tuổi dân tộc Thái 95 3.3.1 Hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm đến số miễn dịch trẻ 36-59 tháng tuổi dân tộc Thái 95 3.3.2 Hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm đến tình trạng nhiễm khuẩn trẻ 36-59 tháng tuổi dân tộc Thái 97 Chương 4: BÀN LUẬN 108 4.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em 36-59 tháng tuổi thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La .108 4.1.1 Đặc điểm nhân trắc trẻ em 36-59 tháng tuổi thành phố Sơn La 108 4.1.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em 36-59 tháng tuổi thành phố Sơn La 111 4.2 Hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm đến tình trạng dinh dưỡng trẻ 36-59 tháng tuổi dân tộc Thái 120 4.2.1 Hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm đến số nhân trắc trẻ 36-59 tháng tuổi dân tộc Thái .120 4.2.2 Hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm đến tỷ lệ suy dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 124 4.2.3 Hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm đến nồng độ Hemoglobin tỷ lệ thiếu máu trẻ em nghiên cứu 127 4.3 Hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm đến số miễn dịch (IgG, IgM) tình trạng nhiễm khuẩn (tiêu chảy, nhiễm khuẩn hơ hấp) trẻ 36-59 tháng tuổi dân tộc Thái 128 4.3.1 Hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm đến số miễn dịch 128 4.3.2 Hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm đến tình trạng nhiễm khuẩn trẻ 131 4.4 Một số hạn chế trình triển khai nghiên cứu 139 KẾT LUẬN 141 KHUYẾN NGHỊ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại mức độ SDD thể nhẹ cân cộng đồng .53 Bảng 2.2 Phân loại mức độ SDD thấp còi, gầy còm thừa cân, béo phì cộng đồng .53 Bảng 2.3 Thành phần Polyphenol 100g sản phẩm Bột Riềng ấm 60 Bảng 2.4 Thành phần gói (1g) sản phẩm bổ sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm 61 Bảng 3.1 Phân bố trẻ em nghiên cứu theo tuổi, dân tộc giới tính 69 Bảng 3.2 Phân bố trẻ em nghiên cứu theo dân tộc khu vực sống 70 Bảng 3.3 Chỉ số nhân trắc trung bình trẻ em nghiên cứu 71 Bảng 3.4 Chỉ số Z-score trung bình trẻ em nghiên cứu 73 Bảng 3.5 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em nghiên cứu theo độ tuổi giới tính 75 Bảng 3.6 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dân tộc Thái 79 Bảng 3.7 Sự phối hợp thể suy dinh dưỡng trẻ em nghiên cứu 80 Bảng 3.8 Đặc điểm giới tính độ tuổi trẻ em nghiên cứu .81 Bảng 3.9 Đặc điểm nhân trắc trẻ em trước can thiệp 81 Bảng 3.10 Đặc điểm bà mẹ kinh tế hộ gia đình 82 Bảng 3.11 Giá trị dinh dưỡng phần trẻ em trước can thiệp .83 Bảng 3.12 Giá trị dinh dưỡng phần trẻ em thời điểm kết thúc can thiệp .84 Bảng 3.13 Tính cân đối phần trước sau can thiệp 85 Bảng 3.14 Sự thay đổi số nhân trắc trẻ em sau can thiệp 86 Bảng 3.15 Hiệu can thiệp đến số nhân trắc trẻ em nghiên cứu 87 Bảng 3.16 Sự thay đổi tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em nghiên cứu 88 Bảng 3.17 Hiệu phòng bệnh suy dinh dưỡng đến trẻ em nghiên cứu 89 Bảng 3.18 Hiệu điều trị suy dinh dưỡng đến trẻ em nghiên cứu .90 Bảng 3.19 Hiệu can thiệp phòng bệnh điều trị suy dinh dưỡng đến trẻ em nghiên cứu 91 Bảng 3.20 Sự thay đổi nồng độ Hemoglobin tỷ lệ thiếu máu trẻ em nghiên cứu trước sau can thiệp 92 Bảng 3.21 Hiệu cải thiện nồng độ Hemoglobin trẻ em nghiên cứu .93 Bảng 3.22 Hiệu phòng bệnh điều trị thiếu máu trẻ em nghiên cứu 93 Bảng 3.23 Kết phân tích hiệu can thiệp đến phịng bệnh điều trị thiếu máu trẻ em nghiên cứu 94 Bảng 3.24 Sự thay số miễn dịch trẻ em trước sau can thiệp 95 Bảng 3.25 Hiệu cải thiện nồng độ IgG, IgM trẻ em nghiên cứu 96 Bảng 3.26 Tỷ lệ mắc bệnh trẻ em nghiên cứu điều tra ban đầu .97 Bảng 3.27 Thời gian từ can thiệp đến mắc tiêu chảy lần đầu 98 Bảng 3.28 Kết phân tích hiệu can thiệp đến tỷ lệ mắc tiêu chảy lần đầu từ can thiệp .99 Bảng 3.29 Số đợt mắc tiêu chảy/trẻ thời gian can thiệp .100 Bảng 3.30 Số ngày mắc tiêu chảy/đợt thời gian can thiệp 101 Bảng 3.31 Số ngày mắc tiêu chảy/trẻ thời gian can thiệp .102 Bảng 3.32 Hiệu can thiệp đến tỷ lệ mắc tiêu chảy theo thời gian 102 Bảng 3.33 Thời gian từ can thiệp đến mắc nhiễm khuẩn hô hấp lần đầu .103 Bảng 3.34 Kết phân tích hiệu can thiệp đến tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hô hấp lần đầu từ can thiệp 104 Bảng 3.35 Số đợt mắc nhiễm khuẩn hô hấp/trẻ thời gian nghiên cứu 105 Bảng 3.36 Số ngày mắc nhiễm khuẩn hô hấp/đợt thời gian can thiệp 105 Bảng 3.37 Số ngày mắc nhiễm khuẩn hô hấp/trẻ thời gian can thiệp 106 Bảng 3.38 Hiệu can thiệp đến tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hô hấp theo thời gian .107 Bảng 4.1 Chỉ số Z-score trẻ em số nghiên cứu gần 111 Bảng 4.2 Tỷ lệ SDD số trẻ em dân tộc nghiên cứu gần .115 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố trẻ em nghiên cứu theo dân tộc khu vực sống 71 Biểu đồ 3.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em nghiên cứu theo trường mầm non .76 Biểu đồ 3.3 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em nghiên cứu theo dân tộc 77 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em nghiên cứu theo khu vực sống 78 Biểu đồ 3.5 Mức thay đổi tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em nghiên cứu 89 Biểu đồ 3.6 Mức tăng nồng độ IgG, IgM trẻ em nghiên cứu 96 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ theo dõi tình hình mắc tiêu chảy lần đầu từ can thiệp .98 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ phân tích đơn biến đa biến tỷ lệ mắc tiêu chảy lần đầu tích lũy từ can thiệp 100 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ theo dõi tình hình hồi phục mắc tiêu chảy thời gian can thiệp .101 Biểu đồ 3.10 Theo dõi tình hình mắc nhiễm khuẩn hô hấp lần đầu từ can thiệp 103 Biểu đồ 3.11 Biểu đồ phân tích đơn biến đa biến tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hô hấp lần đầu tích lũy từ can thiệp 104 Biểu đồ 3.12 Tình hình hồi phục mắc nhiễm khuẩn hô hấp thời gian can thiệp .106 - Tôi cộng tác với nghiên cứu viên trả lời trung thực câu hỏi vấn Tơi tơi gặp số rủi ro xảy tham gia nghiên cứu nghiên cứu viên khắc phục rủi ro sau: - Con nghiên cứu viên cán có kinh nghiệm trực tiếp cân đo, lấy máu, vậy, rủi ro xảy thấp - Tơi có quyền cho rút lui/từ chối tham gia nghiên cứu lúc Ngồi ra, thơng tin cá nhân biết trao đổi nhà nghiên cứu tôi, không cung cấp cho người khác Tôi liên hệ với TS.Bùi Thị Nhung (ĐT: 0902175986) hoặcThS Khúc Thị Hiền (ĐT: 0945969429) phụ trách nghiên cứu để nhận giải đáp thắc mắc tơi có vướng mắc tham gia nghiên cứu Sau nghe đọc thông tin thoả thuận này, tơi hồn tồn tự nguyện đồng ý cho tham gia vào nghiên cứu Tôi xin thực nghĩa vụ thực theo hướng dẫn nghiên cứu Sơn La, ngày Thay mặt nhóm nghiên cứu tháng năm 2015 Đại diện trẻ tham gia nghiên cứu (ghi rõ quan hệ với trẻ) Ký ghi rõ họ tên Phụ lục SỔ THEO DÕI TÌNH HÌNH SỬ DỤNG SẢN PHẨM CỦA TRẺ Đề tài: “Hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng hợp chất sinh học lên tình trạng dinh dưỡng miễn dịch trẻ em 36 – 59 tháng tuổi dân tộc Thái TP Sơn La – Sơn La” Họ tên trẻ : ……………………………… Ngày sinh:…………………… Mã số:……… Họ tên mẹ/bố :…………………………… Trường mầm non :……………………TP Sơn La – Sơn La Họ tên giáo viên phụ trách :……………………………………… Hướng dẫn sử dụng sổ: Sổ giáo viên mầm non giữ, ghi chép hàng ngày tình hình sử dụng sản phẩm trẻ mầm non tham gia đánh giá sản phẩm, trang tương ứng với ngày theo dõi, sổ có 10 trang tương ứng với 10 ngày ăn sản phẩm trẻ Hàng ngày giáo viên cho trẻ ăn cháo có trộn gói sản phẩm bổ sung đa vi chất dinh dưỡng hợp chất sinh học, theo dõi mức độ ăn sản phẩm ghi chép vào mẫu phiếu tiêu sau: (Đánh dấu (x) vào thích hợp theo sở thích ăn bột(cháo) trẻ) - Tính chất cảm quan: Màu sắc, mùi, vị, trạng thái bát cháo có trộn gói sản phẩm theo mức độ ưa thích trẻ: Thích, chấp nhận, khơng thích - Mức độ ăn bát cháo có bổ sung sản phẩm: Hết suất, 2/3 suất, 1/3 suất Giáo viên ước lượng số lượng cháo mà trẻ ăn điền vào mẫu phiếu theo dõi - Các phản ứng trẻ ăn sản phẩm: Nơn, trớ, dị ứng, bình thường - Tính chất phân trẻ sau ăn sản phẩm: Trẻ theo dõi phân sau trẻ ăn sản phẩm thời gian đánh giá, với tính chất: táo bón, tiêu chảy, bình thường, khác (phân sống, ) Liều lượng: Trẻ 36- 60 tháng tuổi ăn 1gói/bữa/ngày Phụ lục Kết đánh giá mức độ chấp nhận sản phẩm - Đối tượng: 30 trẻ em lớp Mẫu giáo nhỡ A3, Trường mầm non Chiềng Xôm, xã Chiềng Xôm, tỉnh Sơn La - Thời gian theo dõi: 10 ngày - Kết quả: Bảng Kết đánh giá tính chất cảm quan sản phẩm Mức độ chấp nhận cháo bổ sung sản S phẩm T Chỉ tiêu T Chấp Khơng nhận thích 57% 39% 4% Thích Màu sắc Mùi 48,6% 45,7% 5,7% Vị 48,7% 46% 5,3% Trạng thái sản 73% 21% 6% phẩm Bảng 2.2 Số lượng cháo phản ứng trẻ ăn cháo S T T Chỉ tiêu Số lượng cháo ăn hết bữa Phản ứng trẻ ăn cháo Kết □ Hết suất □ Hết 1/2 suất □ Hết 1/3 suất □ Nôn □ Bình thường □ Dị ứng □ Ăn ngon Tỷ lệ 85,4% 10,3% 4,3% 0% 33,3% 0% 67,7% Tính chất phân trẻ □ Tiêu chảy □ Táo bón □ Bình thường 0 100% Phụ lục SỔ THEO DÕI TÌNH HÌNH SỬ DỤNG SẢN PHẨM BỔ SUNG VÀ TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN CỦA TRẺ Đề tài: “Hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng hợp chất sinh học lên tình trạng dinh dưỡng miễn dịch trẻ em 36 – 59 tháng tuổi dân tộc Thái TP Sơn La – Sơn La” Họ tên trẻ : ……………………………… Ngày sinh:…………………… Mã số:……… Họ tên mẹ/bố:…………………………… Trường mầm non:………………………TP Sơn La – Sơn La Họ tên giáo viên phụ trách:……………………………………… Hướng dẫn sử dụng sổ: Sổ giáo viên mầm non giữ, ghi chép hàng ngày tình hình sử dụng sản phẩm bổ sung tình trạng nhiễm khuẩn (tiêu chảy nhiễm khuẩn hô hấp) trẻ mầm non tham gia nghiên cứu Mỗi trang tương ứng với tuần theo dõi, sổ có 26 trang tương ứng với 26 tuần can thiệp Mỗi trẻ tham gia nghiên cứu can thiệp có sổ theo dõi Hàng ngày, trẻ đến trường, giáo viên cho trẻ ăn sản phẩm bổ sung trộn cháo vào bữa phụ chiều (đối với với nhóm chứng ăn cháo vào bữa phụ chiều) đánh dấu vào Sử dụng sản phẩm tương ứng Khi trẻ đến trường, giáo viên mầm non theo dõi tình hình sức khỏe trẻ ghi dấu hiệu tiêu chảy nhiễm khuẩn hơ hấp (nếu có) vào tương ứng ngày hơm Thứ 7, chủ nhật ngày trẻ nghỉ học, giáo viên mầm non hỏi bố mẹ/người chăm sóc trẻ dấu hiệu bệnh để ghi vào ô theo dõi Các dấu hiệu nhiễm khuẩn: - Bệnh tiêu chảy: Trẻ coi bị tiêu chảy bị tiêu chảy từ lần trở lên, phân nhiều nước Các biểu hết hai ngày liên tục coi chấm dứt đợt tiêu chảy - Trẻ coi viêm đường hô hấp có dấu hiệu sau: sổ mũi, ho, sốt, khó thở, nhịp thở nhanh (>40 lần/phút trẻ 3-5 tuổi), rút lõm lồng ngực Các biểu hết hai ngày liên tục coi chấm dứt đợt viêm đường hô hấp Nếu trẻ bị bệnh nên khuyên gia đình đưa trẻ đến sở y tế để khám điều trị Tuần… (Từ ngày………………… đến ngày……………………….) Thứ/ ngày Hai ……… ……… Ba ……… ……… Tư ……… ……… Năm ……… ……… Sáu ……… ……… Bảy ……… ……… Chủ nhật ……… Sử dụng sản phẩ m Tiêu chảy (Có/Khơng; tính chất phân, số lần ỉa) Nhiễm khuẩn hơ hấp (Có/Khơng; triệu chứng: sổ mũi, ho, sốt, khó thở…) ……… Phụ lục Kết kiểm nghiệm sản phẩm ... 36-59 tháng tuổi thành phố Sơn La 108 4.1.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em 36-59 tháng tuổi thành phố Sơn La 111 4.2 Hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm đến tình trạng dinh dưỡng trẻ 36-59. .. sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm đến số miễn dịch trẻ 36-59 tháng tuổi dân tộc Thái 95 3.3.2 Hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm đến tình trạng nhiễm khuẩn trẻ 36-59 tháng. .. hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm lên tình trạng dinh dưỡng trẻ 36-59 tháng tuổi dân tộc Thái Đánh giá hiệu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng bột Riềng ấm lên số miễn dịch IgG, IgM nhiễm

Ngày đăng: 05/02/2023, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w