Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU - Hát cao độ, trường độ Ngày mùa vui Hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản - Nghe vận động thể phù hợp với nhịp điệu hát Đi học - Nhận biết hình dáng âm sáo trúc - Đọc nhạc tên nốt, cao độ, nét nhạc với nốt Đơ, Rê, Mi theo kí hiệu bàn tay - Chơi song loan, trống nhỏ động tác tay, chân thể mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm cho hát Ngày mùa vui - Biết cảm nhận cao độ, trường độ, cường độ thông qua hoạt động Vận dụng Sáng tạo - Biết yêu quê hương, yêu Tổ quốc thông qua hành động cụ thể Năng lực: - Biết thể hát Ngày mùa vui với giọng hát tự nhiên, tư phù hợp Hát hòa giọng với nhạc đệm có biểu cảm hát Biểu diễn tiết mục âm nhạc với hình thức phù hợp - Biết chuẩn bị đồ dùng học tập, biết hợp tác, chia sẻ hiểu biết âm nhạc với bạn giải nhiệm vụ giao - Biết nhận xét đánh giá kỹ thể âm nhạc bạn Phẩm chất: - Bồi dưỡng đức tính chăm rèn luyện kĩ ca hát cho học sinh để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Giáo dục học sinh biết đoàn kết, vui vẻ, hòa đồng với bạn Tự tin hoạt động sinh hoạt tập thể - Yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Đàn phím điện tử - Chơi đàn hát tốt Ngày mùa vui - Tập số động tác vận động cho Ngày mùa vui hát Đi học - Video clip nhạc Đi học; video clip âm sáo trúc tiết mục biểu diễn có sáo trúc - Thể thục kí hiệu bàn tay nốt Đô, Rê, Mi - Thể tiết tấu nhạc cụ động tác tay, chân - Thực hành hoạt động Vận dụng - Sáng tạo * Chuẩn bị của HS - Có số nhạc cụ gõ như: Song loan, phách, trống nhỏ, chuông, tem-bơ-rin, trai-en-gô III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT KẾ HOẠCH DẠY HỌC Hát: Ngày mùa vui Vận dụng - Sáng tạo: Vỗ tay theo cặp đệm cho hát Ngày mùa vui Ôn tập hát: Ngày mùa vui Nghe nhạc: Đi học Đọc nhạc Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu nhạc cụ: Sáo trúc Nhạc cụ Vận dụng - sáng tạo: Mô âm cao - thấp theo sơ đồ **************************************************** Âm nhạc ( Chủ đề 1: Quê hương - tiết 1) - HÁT : NGÀY MÙA VUI - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO: VỖ TAY THEO CẶP ĐỆM CHO BÀI HÁT NGÀY MÙA VUI I MỤC TIÊU: - Hát chuẩn xác giai điệu, thuộc lơi hát Ngày mùa vui, hát sắc thái hát - Hình thành cho học sinh số kỹ hát ( hát rõ lời, đồng ,lấy hơi) - Biết hát kết hợp hình thức gõ đệm theo phách, theo cặp - Có kĩ ca hát bản, hát hòa giọng với tập thể - Góp phần giáo dục em thêm gắn bó với thiên nhiên, lồi vật - Giáo dục lịng u quê hương đất nước, yêu lao động sản xuất, biết ơn người nông dân nắng hai sương làm hạt gạo để nuôi sống người II CHUẨN BỊ: GV: - Đàn phím điện tử Băng đĩa nhạc, loa đài, số nhạc cụ gõ HS: - Thanh phách, trống nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ Khởi động ( 3’) - Hỏi cảm xúc HS lên lớp - Lớp khởi động Aram - sam- sam (Theo video chuẩn bị) HĐ Khám phá- Luyện tập ( 30’) * Hát: Ngày mùa vui ( 23’) - GV giới thiệu ngắn gọn tên hát Ngày mùa vui, dân ca Thái, lời mới: Hoàng Lân nội dung hát HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nêu cảm xúc - Cả lớp đứng dậy khởi động theo nhạc - HS lắng nghe - HS nghe, biểu lộ cảm xúc - HS đọc lời ca - HS đọc theo tiết tấu - GV cho HS nghe hát mẫu qua băng đĩa hát cho HS nghe - GV hướng dẫn HS đồng đọc lời ca - Đọc lời ca theo tiết tấu + Câu 1: Ngồi đồng/ lúa chín thơm/ chim/ hót vườn/ + Câu 2: Nơ nức đường vui thay/ bõ/ công bao ngày mong chờ/ + Câu 3: Hội mùa rộn ràng quê hương/ ấm /no chan hòa yêu thương/ + Câu 4: Ngày mùa rộn ràng nơi nơi/ có/ đâu vui vui hơn/ - GV cho HS khởi động giọng hát - GV đàn hát mẫu câu vài lần - Dạy hát nối tiếp câu hát( theo lối móc xích) Chú ý: Hát chuẩn tiếng có luyến “ bõ, ấm, có” - GV sửa chỗ HS hát sai (nếu có) - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách GV hướng dẫn HS tập cách lấy hơi, thể tình cảm vui tươi - GV mở nhạc đệm karaoke - GV hướng dẫn HS tập trình bày hát theo nhóm, tổ cá nhân - GV giáo dục thái độ phẩm chất cho HS lòng yêu quê hương đất nước, yêu lao động sản xuất, biết ơn người nông dân nắng hai sương làm hạt gạo để nuôi sống người - GV tuyên dương nhận xét, khuyến khích HS * Vận dụng - sáng tạo: Vỗ tay theo cặp đệm cho hát (7’) - GV làm mẫu: Mời HS đứng đối diện; đếm 1-2-3-4 nhịp nhàng - HS khởi động giọng - HS tập hát theo hướng dẫn GV Hát tiếng có luyến - HS tập hát - HS hát theo nhạc đệm - Các nhóm, tổ, cá nhân trình bày - HS nghe, hiểu - HS nghe - HS lên làm mẫu GV - Cả lớp quan sát - Luyện tập theo cặp - Các cặp thực vỗ tay hát - Các cặp xung phong - Cả lớp ứng dụng hát vỗ tay đệm theo phách Vỗ tay vào Vỗ tay vắt chéo lên vai Vỗ tay vào Vỗ tay vào tay người đối diện - GV hướng dẫn HS luyện tập theo cặp từ chậm đến - Tổ nhóm, cá nhân thực nhanh dần - GV hướng dẫn HS vừa hát vừa vỗ tay theo cặp ứng dụng vào Ngày mùa vui - GV mời vài cặp HS xung phong trình bày - Hướng dẫn HS hát ứng dụng vỗ tay theo cặp đệm - HS thực vào hát Ngày mùa vui theo nhịp Ngồi đồng lúa chín thơm, chim hót vườn - Luyện tập thể sắc thái hát - HS nghe, ghi nhớ - GV hướng dẫn HS luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân HĐ Ứng dụng ( 2’) - GV chốt lại mục tiêu tiết học, khen ngợi em có ý thức tập luyện, hát hay, đọc nhạc tốt, sáng tạo Động viên em rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng - Dặn em nhà xem lại nội dung học, tập hát lời hát tìm số động tác phụ họa cho Ngày mùa vui **************************************************** Âm nhạc ( Chủ đề 1: Quê hương - Tiết 2) - ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY MÙA VUI - NGHE NHẠC BÀI: ĐI HỌC I MỤC TIÊU: - Hát cao độ, trường độ hát Ngày mùa vui Hát rõ lời ca thuộc lời, biết hát đối đáp vận động đơn giản - Nghe vận động thể phù hợp với nhịp điệu hát Đi học - Chăm nghe thể cảm xúc nghe, nhớ tên hát nghe - Có kĩ hát bản, hát hòa giọng với tập thể - Biết hát hát người khác - Biết yêu quê hương, yêu tổ quốc II CHUẨN BỊ : GV: - Đàn phím điện tử Băng đĩa nhạc, loa đài, máy tính HS: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ Khởi động ( 3’) - Cho HS hát vận động hát gõ đệm theo nhạc Ngày mùa vui HĐ Khám phá- Luyện tập ( 18’) * Ôn tập hát: Ngày mùa vui - GV cho HS nghe lại hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng - GV cho HS hát nhạc đệm 1-2 lần, tập lấy thể sắc thái Nhắc HS lấy chỗ, thể rõ tính chất rộn ràng, vui tươi hát + GV hướng dẫn HS tập hát đối đáp Người hát HS nữ HS nam HS nữ HS nam HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thực - HS nghe kết hợp gõ đệm - Luyện tập thể sắc thái hát Câu hát Ngoài đồng lúa chín … vườn Nơ nức đường… mong chờ Hội mùa rộn ràng … yêu thương Ngày mùa rộn ràng … vui - GV cho HS chơi trị chơi hỏi - đáp theo nhóm, tổ, hình thức khác - GV nhận xét, sửa sai ( có) - HS theo dõi GV làm mẫu, thực theo HD + GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động Câu hát Động tác Câu tay mở từ khum trước miệng chim hót Câu 2 tay đưa lên cao đồng thời đưa sang bên, chân nhún nhẹ nhàng Câu tay để ngang hông bên trái vuốt nhẹ lần, sau tay phải vươn qua đầu, tay trái giữ nguyên Câu tay để ngang hơng bên phải vuốt nhẹ lần, sau tay trái vươn qua đầu, tay phải giữ nguyên - GV gọi vài học sinh có khiếu trình bày lại - Luyện theo dãy, nhóm - GV mời vài nhóm lên trình bày - Khuyến khích HS sáng tạo động tác phù hợp hay * Nghe nhạc: Đi học ( 12’) - GV giới thiệu: Bài hát Đi học nhạc Bùi Đình Thảo, lời thơ Minh Chính - Bùi Đình Thảo - GV cho HS nghe lần thứ hỏi em cảm nhận hát + Bài hát vui tươi hay tha thiết? + Tốc độ hát nhanh hay chậm? + Người hát trẻ em hay người lớn? + Giọng hát nam hay nữ? + Hình thức hát đơn ca hay tốp ca? - GV cho HS nghe nhạc kết hợp với gõ đệm, vận động thể phù hợp với nhịp điệu ( gõ đệm theo kiểu nhịp- phách- tiết tấu) - GV đàn hát lại câu khoảng - lần yêu cầu HS nhận biết nhớ để hát lại câu - HS thực - HS luyện tập - HS sáng tạo thể động tác - HS nghe, ghi nhớ - HS nghe, cảm nhận trả lời câu hỏi - HS nghe nhạc kết hợp gõ đệm, vận động thể phù hợp với nhịp điệu - GV thực câu hát khác HĐ Ứng dụng ( 2’) - GV chốt lại mục tiêu tiết học, khen ngợi em có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt Động viên em rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng - Giáo dục thái độ phẩm chất cho HS tình yêu quê hương, yêu Tổ quốc thông qua hành động cụ thể như: chăm học tập, bảo vệ môi trường, bảo vệ vật có ích - Dặn em nhà xem lại nội dung học - HS nghe trình bày lại câu hát - HS thực - HS nghe, ghi nhớ ******************************************************* Âm nhạc ( Chủ đề 1: Quê hương - Tiết 3) - ĐỌC NHẠC - THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: TÌM HIỂU NHẠC CỤ SÁO TRÚC I MỤC TIÊU: - Nhớ lại tên nốt nhạc Đô- Rê- Mi học lớp - Đọc nhạc tên nốt, cao độ, nét nhạc với nốt Đô- Rê- Mi theo ký hiệu bàn tay - Nhận biết hình dáng Sáo Trúc - Nghe cảm nhận âm Sáo trúc - Hình thành lực cảm thụ âm nhạc - Góp phần giáo dục em thêm gắn bó với thiên nhiên, lồi vật Biết bảo tồn, phát huy gìn giữ sắc văn hóa dân tộc qua hát dân ca nhạc cụ dân tộc II CHUẨN BỊ: GV: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Đàn organ, Sáo trúc HS: - SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ Khởi động ( 3’) - Tổ chức trò chơi: Cây cao - bóng thấp HD: Khi nghe tiếng “cây cao” em đứng lên Khi nghe tiếng “bóng thấp” em ngồi xuống Hoặc: Nghe tiếng “cây cao” em giơ tay lên cao, Nghe tiếng “bóng thấp” để tay lên bàn HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nghe hướng dẫn - GV tổ chức cho HS chơi - Cả lớp chơi 1, lần HĐ Khám phá- Luyện tập ( 30’) * Đọc nhạc ( 17’) - GV đàn cao độ nốt nhạc, yêu cầu lớp đứng - Đọc cao độ nốt nhạc chỗ đọc cao độ nốt nhạc Đô, Rê, Mi kết hợp kết hợp với kí hiệu bàn tay làm kí hiệu bàn tay - GV đàn mẫu âm đọc nhạc mẫu cho HS nghe- - Nghe đàn đọc nhẩm GV đàn chậm cho HS đọc nhẩm theo - GV đọc mẫu kết hợp làm chậm kí hiệu bàn tay - HS nghe, quan sát - Yêu cầu HS luyện tập kí hiệu bàn tay theo mẫu âm - GV cho HS luyện đọc theo tổ, nhóm, cá nhân - Mời tổ, nhóm lên thực - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) ? Em nhắc lại tên nốt nhạc vừa đọc? ? Nốt nhạc nhắc lại nhiều nhất? - GV chia HS làm nhóm Mỗi nhóm mang tên nốt nhạc Các nhóm nhìn kí hiệu bàn tay GV Khi GV làm kí hiệu bàn tay có tên nhóm nhóm phải đọc cao độ tên nhóm - GV nhận xét * Thường thức âm nhạc: Sáo trúc ( 12’) - Cho HS nghe âm Sáo trúc - Luyện tập 2, lần - HS thực theo tổ, nhóm - HS trả lời câu hỏi - Các nhóm thực - HS nghe - Sáo Hỏi: Đây âm nhạc cụ nào? *GV KL: Âm Sáo trúc - HS quan sát - GV giới thiệu: Sáo trúc làm từ thân trúc ( đơi làm từ thân nứa) Có loại sáo thổi dọc loại thổi ngang Âm sáo nghe du dương, bay bổng - Cho HS xem tranh cách sử dụng sáo trúc - HS hiểu sáo ngang, sáo dọc cách sử dụng - Nghe, quan sát, nhận biết - GV mở clip cho HS xem nhận biết sáo trúc tiết mục biểu diễn - HS thực - GV hướng dẫn HS nghe âm mô động tác chơi sáo trúc - HS xung phong - Cho HS huýt sáo giai điệu tự để mô giống tiếng sáo trúc HĐ Ứng dụng: (3’) - HS lắng nghe, ghi nhớ - Chốt lại mục tiêu tiết học, khen ngợi em có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt Động viên em rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng - Giáo dục thái độ phẩm chất cho HS tình u thiên nhiên, lồi vật Yêu điệu dân ca nhạc cụ dân tộc hành động cụ thể tuyên truyền rộng rãi hát dân ca mà biết, sưu tầm sử dụng, tìm hiểu nhạc cụ dân tộc - Dặn em nhà xem lại nội dung học ******************************************************* Âm nhạc ( Chủ đề 1: Quê hương - tiết 4) - NHẠC CỤ - VẬN DỤNG SÁNG TẠO: MÔ PHỎNG ÂM THANH CAO THẤP THEO SƠ ĐỒ I MỤC TIÊU: - HS biết gõ hát theo giai điệu lời ca - Biết cách chơi , thể ứng dụng nhạc cụ Thanh Phách, trống vào hát -Chơi trống nhỏ, phách động tác tay chân thể mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm hát cho Ngày Mùa Vui -Biết cảm nhận cao độ, trường độ, cường độ thông qua hoạt động vận dụng sáng tạo - Góp phần giáo dục em thêm u thích mơn học, nhạc cụ dân tộc II CHUẨN BỊ: GV: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Đàn oor gan, trống nhỏ, phách HS: - SGK, trống nhỏ, phách III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ Khởi động: (3’) - Chơi trò chơi: Vận động theo tiếng trống - Nhận xét đánh giá HĐ Khám phá- Luyện tập: (30’) a Nhạc cụ ( 23’) * Luyện tập tiết tấu + Luyện tập tiết tấu nhạc cụ - GV chơi tiết tấu làm mẫu - GV hướng dẫn HS cách chơi tiết tấu kết hợp gõ nhạc cụ đếm 1-2-3-4-5 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Tham gia chơi - Lắng nghe - HS quan sát - Thực hành chơi tiết tấu, tay vỗ miệng đếm theo - Luyện tập theo nhóm, tổ, cá nhân - GV hướng dẫn HS luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân - Thực theo dãy - GV gọi dãy thực tiết tấu - HS thực chơi tiết tấu - GV nhận xét sửa sai (nếu có) phách, trống - GV HD HS sử dụng phách, trống tập vào tiết tấu Tên Thanh Tú Sơn Tên Trường Tên Yến Trang Tên đẹp - GV hướng dẫn HS hát theo giai điệu - HS thay tên vài bạn lớp hát theo giai điệu hát theo giai điệu khác - GV nhận xét - GV mời vài HS hát giai điệu theo tên - GV mời nhóm, nhóm em hỏi tên theo hình tiết tấu Tiết tấu nhịp cuối bạn đồng hát - HS thực - HS thực - HS lắng nghe - HS thực - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe - GV nhận xét, khen thưởng HS HĐ Ứng dụng ( 2’) + Em nhắc lại nội dung học ngày hôm - HS trả lời - GV nhận xét câu trả lời HS - HS lắng nghe - GV chốt lại mục tiêu tiết học - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV khen ngợi HS có ý thức tập luyện, mạnh dạn, tự tin học Động viên HS rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng - Dặn dò học sinh nhà thể lại hình tiết tấu nhạc cụ gõ ứng dụng gõ đệm cho hát Tình bạn I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hát cao độ, trường độ hát Chú ếch Hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản - Nghe kể lại câu chuyện Bài hát voi theo hình ảnh minh hoạ - Đọc nhạc tên nốt, cao độ mẫu âm với nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La theo kí hiệu bàn tay - Chơi song loan, trống nhỏ động tác tay, chân thể mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm cho hát Chú ếch - Biết cảm nhận cao độ, trường độ, cường độ thông qua hoạt động Vận dụng Sáng tạo - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật có ích Năng lực: - HS biết hát hát Chú ếch với giọng hát tự nhiên, tư phù hợp Biết vận động thể nhịp nhàng với nhịp điệu hát - Giúp HS cảm nhận nhịp 2/4, tiết tấu nhịp độ nhanh, chậm hát đọc nhạc Hình thành cho HS kĩ hát (lấy hơi, rõ lời, đồng đều…) - HS biết chuẩn bị đồ dùng học tập, biết giải nhiệm vụ giao Phẩm chất: - Bồi dưỡng đức tính chăm rèn luyện kĩ ca hát cho HS hoàn thành nhiệm vụ học tập - Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu sống yêu quê hương đất nước Có ý thức bảo vệ, chăm sóc vật có ích - u thích ca hát u thích mơn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Chuẩn bị của GV - Đàn phím điện tử, loa đài, băng đĩa nhạc - Chơi đàn hát tốt Chú ếch - Tập số động tác vận động cho Chú ếch - Video clip, file âm số loài vật (Animal Sounds for children/Animal sounds for kids); nhạc (không lời) Chú voi Bản Đôn - Thể thục kí hiệu bàn tay nốt nhạc - Thể tiết tấu nhạc cụ động tác tay, chân - Thực hành hoạt động Vận dụng - Sáng tạo * Chuẩn bị của HS - Có số nhạc cụ gõ như: Song loan, phách, trống nhỏ, chuông, tem-bơ-rin, trai-en-gô III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 31 32 33 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Hát: Chú ếch Vận dụng - Sáng tạo: Phân biệt âm to - nhỏ Ôn tập hát: Chú ếch Đọc nhạc Vận dụng - Sáng tạo: Mô âm cao - thấp theo sơ đồ Nhạc cụ Thường thức âm nhạc: Câu chuyện âm nhạc: Bài hát voi Vận dụng- Sáng tạo: Tìm từ ẩn chữ ******************************************************* Âm nhạc ( Chủ đề 8- Lồi vật em u- Tiết 31) - HÁT: CHÚ ẾCH CON - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO: PHÂN BIỆT ÂM THANH TO - NHỎ I MỤC TIÊU - Bước đầu hát cao độ, trường độ (lời 1) hát Chú ếch - Biết vận động thể phù hợp với nhịp điệu hát Chú ếch - Bước đầu biết cảm nhận cao độ, trường độ, cường độ thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá Biết phân biệt âm to - nhỏ II CHUẨN BỊ GV: - Đàn phím điện tử Băng đĩa nhạc, loa đài, số nhạc cụ gõ - Tập số động tác vận động cho Chú ếch - Thực hành hoạt động trải nghiệm khám phá HS: - Thanh phách, trống nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ Khởi động ( 3’) Cho HS hát vận động theo nhạc Tình bạn - HS thực HĐ Khám phá- Luyện tập ( 30’) * Hát: Chú ếch con ( khoảng 23 phút) - GV giới thiệu ngắn gọn tên hát Chú ếch con, - HS lắng nghe tác giả Phan Nhân nội dung hát - HS nghe, biểu lộ cảm xúc - GV cho HS nghe hát mẫu qua băng đĩa hát cho HS nghe - GV hướng dẫn HS đồng đọc lời ca - Đọc lời ca theo tiết tấu Kìa ếch có đơi đơi mắt trịn Chú ngồi học bên hố bom kề vườn xoan Bao nhiêu trê non bao cô cá rô ron Tung tăng vây son nhịp theo tiếng ếch vang dồn - GV giải thích “hố bom” nghĩa hố sâu hình thành bom rơi xuống ( giống ao cá); “vây son” nghĩa vây cá màu đỏ; “mê li” nghĩa hay - GV cho HS khởi động giọng hát - GV đàn hát mẫu câu vài lần, hát nối tiếp câu hát( theo lối móc xích) GV sửa chỗ HS hát sai (nếu có) - GV cho HS hát lời 1, kết hợp gõ đệm vỗ tay theo nhịp GV hướng dẫn HS tập cách lấy hơi, thể tình cảm vui tươi - GV hướng dẫn HS tập trình bày lời theo nhóm, tổ cá nhân - GV giáo dục thái độ phẩm chất cho HS ý thức chăm sóc, bảo vệ vật có ích - GV tun dương nhận xét, khuyến khích HS * Vận dụng - Sáng tạo: Phân biệt âm thanh to - nhỏ (khoảng phút) - GV dùng trống gõ âm to nhỏ Sau đó, mời nhóm từ đến HS di chuyển tự do, HS nhận thấy âm to giậm mạnh chân, nhận thấy âm nhỏ bước nhón chân, cịn âm vừa phải bước - GV hỏi: Trong sống, em nghe thấy âm vang to? Hãy thể lại âm - GV hỏi: Trong sống, em nghe thấy âm vang nhỏ? Hãy thể lại âm HĐ Ứng dụng ( 2’) - GV chốt lại mục tiêu tiết học, khen ngợi em - HS đọc lời ca - HS đọc theo tiết tấu - HS nghe - HS khởi động giọng - HS tập hát theo hướng dẫn GV - HS tập hát - Các nhóm, tổ, cá nhân trình bày - HS nghe - HS nghe quy ước GV thực theo - HS thể tiếng cịi tơ: toe toe toe - HS thể tiếng đồng hồ (tích tắc, tích tắc) tiếng chim (chích chích) - HS nghe, ghi nhớ có ý thức tập luyện, hát hay, đọc nhạc tốt, sáng tạo Động viên em rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng - Dặn em nhà xem lại nội dung học, tập hát lời hát tìm số động tác phụ họa cho Chú ếch ************************************************************ Âm nhạc ( Chủ đề 8: Lồi vật em u - Tiết 32) - ƠN TẬP BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON - ĐỌC NHẠC - VẬN DỤNG- SÁNG TẠO: MÔ PHỎNG ÂM THANH CAO- THẤP THEO SƠ ĐỒ I MỤC TIÊU: - HS hát cao độ, trường độ Chú ếch Hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản - Chơi song loan, trống nhỏ động tác tay, chân thể mẫu tiết tâu, biết ứng dụng để đệm cho hát Chú ếch - Đọc nhạc tên nốt, cao độ mẫu âm với nốt: Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La theo kí hiệu bàn tay - Biết cảm nhận cao độ, trường độ, cường độ, thông qua hoạt động Vận dụng-Sáng tạo - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật có ích II CHUẨN BỊ: GV: - Băng đĩa nhạc, loa đài, số nhạc cụ gõ - Một số động tác vận động cho Chú ếch - Thể thục kí hiệu bàn tay nốt nhạc HS: Có số nhạc cụ gõ như: song loan, phách, trống nhỏ, chuông, tem-bơ-rin, trai-en-gô III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ Khởi động ( 3’) Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo hát: Tình bạn - HS thực HĐ Khám phá- Luyện tập ( 30’) * Ôn tập hát: Chú ếch con - GV cho HS nghe lại hát kết hợp vỗ tay vận - HS thực động nhẹ nhàng - HS thực 1- lần - GV cho HS hát lời nhạc đệm (GV hướng dẫn HS cách lấy thể sắc thái hát) - Dựa giai điệu lời GV hướng dẫn HS tự tập hát lời Kìa ếch bé ngoan ngoan nhà Chú học thuộc xong hát thi họa mi Bao nhiêu chim ri bao cô cá rô phi Nghe tiếng hát mê li vui thích chí cười khì - GV cho HS hát theo nhạc đệm lời - Sau HS hát lời GV cho HS hát theo nhạc đệm - GV chia lớp thành tổ hát nối tiếp: + Tổ 1: Kìa mắt tròn + Tổ 2: Chú ngồi học vườn xoan + Tổ 3: Bao nhiêu trê rô ron + Tổ 4: Tung tăng vang dồn (Lời hát tương tự) - Khi HS làm yêu cầu, GV đổi lại nhiệm vụ tổ - GV NX tuyên dương tổ - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động: + C1: Kìa mắt trịn: Tay trái chống hơng, ngón trỏ tay phải bên phải, hai bàn tay đưa lên mắt, ngón trỏ ngón chụm vào mô đôi mắt + C2: Chú ngồi vườn xoan: Hai tay để trước ngực, hay bàn tay ngửa lên mô sách, người đung đưa + C3: Bao nhiêu rô ron: Tay trái đưa từ ngực mở rộng ngồi, tay phải để lên hơng, tay phải đưa từ ngực mở rộng ngoài, tay trái để lên hông + C4: Tung tăng vang dồn: Hai tay chống hơng bàn tay hướng phía sau vẫy vẫy đồng thời quay quanh vịng - HS thực 2-3 lần - HS thực theo HD GV - HS lắng nghe - HS quan sát thực theo HD GV + C5: Kìa nhà: Tay trái chống hơng, ngón trỏ tay phải bên phải, hai tay mở hẹp sang hai bên + C6: Chú học họa mi: Hai bàn tay để trước ngực, hai bàn tay ngửa lên mô sách, người đung đưa, tay trái chống hông, tay phải đưa lên miệng mô cử trỉ cầm micro + C7: Bao nhiêu rô phi: Tay trái chống hông, ngón trỏ tay phải đưa từ trái qua phải, tay phải chống hơng, ngón trỏ tay trái đưa từ phải qua trái + C8: Nghe tiếng .cười khì: Hai tay khum lại để trước tay trái quay sang tay phải, hai tay mở hẹp sang hai bên - GV cho HS vài HS khá, nhóm lên bảng biểu diễn hát - GV tuyên dương nhận xét, khuyến khích HS * Đọc nhạc: - GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS đọc cao độ nốt: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La kết hợp kí hiệu bàn tay tay - Các nhóm thi đua biểu diễn hát - HS lắng nghe - HS lắng nghe đọc theo HD GV - HS thực - GV cho HS đọc nét nhạc kết hợp thể kí hiệu bàn tay, với nhịp độ vừa phải - Các tổ thi đua đọc - HS quan sát, lắng nghe - GV mời tổ đọc nhạc, kết hợp thể kí hiệu bàn tay * Vận dụng- Sáng tạo: Mô âm cao - thấp theo sơ đồ - GV làm mẫu: Vẽ sơ đồ thứ lên bảng trang giấy; GV dùng ngón tay hướng chuyển động sơ đồ, kết hợp thể âm âm U với tốc độ - HS thực vừa phải, tương ứng cao độ nốt Đô, Mi, Son - HS lắng nghe - HS nghe nhà thực - GV hướng dẫn lớp luyện tập Mô âm theo sơ đồ với tốc độ nhanh, chậm khác nhau; với cường độ to, nhỏ khác nhau; với nguyên âm khác (ví dụ: A, Ô, I, Ơ, E, ) HĐ Ứng dụng ( 2’) - GV nhắc lại yêu cầu, khen ngợi em có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt Động viên em rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng - Dặn em nhà xem lại nội dung học: Tập biểu diễn hát, tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay tập mô âm cao – thấp ****************************************************** Âm nhạc ( Chủ đề 8- Loài vật em yêu- Tiết 33) - NHẠC CỤ - THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: CÂU CHUYỆN ÂM NHẠC: BÀI HÁT VỀ CHÚ VOI CON -VẬN DỤNG - SÁNG TẠO: TÌM NHỮNG TỪ ẨN NẤP TRONG Ô CHỮ I MỤC TIÊU - Hát cao độ, trường độ Chú ếch Hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản - Nghe kể lại câu chuyện Bài hát voi theo hình ảnh minh hoạ - Chơi song loan, trống nhỏ động tác tay, chân thể mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm cho hát Chú ếch - Biết cảm nhận cao độ, trường độ, cường độ, thông qua hoạt động Vận dụng-Sáng tạo Tìm từ ẩn nấp chữ - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật có ích II CHUẨN BỊ * Chuẩn bị của GV - Đàn phím điện tử - Kể diễn cảm câu chuyện Bài hát voi - Video clip, file âm số loài vật (Animal Sounds for children/Animal sounds for kids); nhạc (không lời) Chú voi Bản Đôn - Thể tiết tấu nhạc cụ động tác tay, chân * Chuẩn bị của HS - Có số nhạc cụ gõ như: Song loan, phách, trống nhỏ, chuông, tem-bơ-rin, trai-en-gô III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ Khởi động ( 3’) Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo hát: Tình bạn HĐ Khám phá- Luyện tập ( 30’) a) Nhạc cụ: - HS thực * Luyện tập tiết tấu: - Luyện tập tiết tấu nhạc cụ: + GV chơi tiết tấu làm mẫu HS quan sát lắng nghe Sau đó, GV hướng dẫn HS chơi tiết tấu tiết, vừa gõ nhạc cụ vừa đếm (1-2-3, 4-5-6-7-8) - HS quan sát luyện tập theo tiết tấu Kìa ếch có đơi là đơi mắt trịn… - HS luyện tập + GV hướng dẫn tổ, nhóm, cá nhân luyện tập GV sửa sai cho HS ( có) - HS thực - Luyện tập tiết tấu động tác tay chân: GV chơi tiết tấu làm mẫu HS quan sát, lắng nghe Sau GV cho nhóm luyện tập thể tiết tấu * Ứng dụng đệm cho hát: Chú ếch con - Đệm cho hát nhạc cụ, động tác tay chân - HS lắng nghe, thực + GV làm mẫu vừa gõ đệm vừa hát, HS quan sát, lắng nghe + GV cho HS vừa gõ đệm, vừa hát GV phân cơng nhóm A gõ đệm, nhóm B hát, sau đổi ngược lại + GV hướng dẫn tổ nhóm, cá nhân luyện tập GV sửa sai cho HS (nếu có) - Đệm cho hát động tác tay, chân (thực tương tự bước trên) GV nhận xét tuyên dương b) Thường thức âm nhạc: Câu chuyện âm nhạc: Bài hát voi (15 phút) - GV kể (hoặc đọc) câu chuyện Hết đoạn, GV cho học sinh nghe nét nhạc (không lời) hát Chú voi Bản Đôn - Sau học sinh nghe trọn vẹn câu chuyện, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì voi em thiếu nhi yêu mến? Ai tác giả hát Chú voi Bản Đôn? - GV hướng dẫn HS kể lại phần câu chuyện theo hình ảnh minh họa - GV cho HS nghe hát Chú voi Bản Đôn kết hợp vận động (nếu thời gian) GV nhận xét tuyên dương c) Vận dụng – Sáng tạo: Tìm từ ẩn nấp ô chữ - GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp đơi; tự tìm từ ẩn nấp chữ (SGK ) Lấy chì đánh dấu vào từ tìm được, khơng khoanh bút mực) - HS lắng nghe - HS trả lời - HS kể chuyện - HS đứng chỗ vận động - HS quan sát thực - Hàng ngang số , ô thứ đến ô thứ 10: Voi con Hàng dọc thứ bên trái , ô thứ đến ô thứ 8: Chú ếch Hàng ngang thứ 9, ô thứ đến ô thứ : Cá rô - HS ý nghe - HS nghe, ghi nhớ - GV hỏi HS tìm từ ẩn nấp, yêu cầu HS từ nằm cột nào, hàng nào? - GV gọi số cặp lên trình bày kết - GV nhận xét nhóm trình bày đưa kết từ: Chú ếch, cá rô, voi con - GV nhận xét tuyên dương HĐ Ứng dụng ( 2’) - GV chốt lại yêu cầu chủ đề học khen ngợi em có ý thức tập luyện, ý lắng nghe thực tốt hoạt động - Về nhà học xem lại vừa học chuẩn bị cho học ********************************************************** Âm nhạc ( Ôn tập- Tiết 34) - NGHE NHẠC - ĐỌC NHẠC - HÁT: BẮC KIM THANG, MÚA VUI I.MỤC TIÊU: - HS nghe nhạc, biết vận động thể phù hợp với hát Hái hoa bên rừng kết hợp chơi trò chơi Cây cầu Luân- đôn - Đọc nhạc tên nốt, cao độ với mẫu âm: Đô, Rê, Mi, Pha, Son , La kết hợp kí hiệu bàn tay - HS thuộc hát, hát giai điệu lời ca Nhớ âm hình tiết tấu gõ đệm hát học kì II, biết gõ đệm kết hợp động tác tay chân cho hát Bắc kim thang, Múa vui II.CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ viết tiết tấu đệm cho hát học - Đàn, máy nghe, loa đài, băng đĩa nhạc, nhạc cụ gõ - Tập số động tác vận động theo hát Hái hoa bên rừng trị chơi Cây cầu Ln- đơn HS: - Nhạc cụ gõ: phách, song loan - SGK Âm nhạc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ Khởi động: (3’) - Khởi động: Hand - sign (Đọc nốt nhạc ký hiệu bàn tay) Giáo viên mở clip cho học sinh thực hành theo clip - Nhận xét đánh giá Giới thiệu – ghi bảng HĐ Khám phá- Luyện tập: (30’) HĐ 1: Nghe nhạc - GV HS nghe nhạc Hái hoa bên rừng kết hợp vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca phách - Mở nhạc Cây cầu Luân- đôn cho HS nghe kết hợp cho HS chơi trò chơi (theo video chuẩn bị) Đi đến ta vui chơi Nào bạn vui chơi.Mau bước qua cầu theo Cầu gãy + Nhận xét đánh giá HĐ 2: Đọc nhạc - GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS đọc cao độ nốt: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La kết hợp kí hiệu bàn tay - Đàn giai điệu mẫu âm Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La kết hợp kí hiệu tay cho HS ơn tập ( Tùy trình độ HS chọn mẫu âm khó , dễ hay trung bình) - Nhận xét đánh giá HĐ 3: Hát: Bắc kim thang, Múa vui - Đàn bật băng đĩa nhạc cho HS hát ôn lại lần HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Tham gia chơi - Thực theo clip - Lắng nghe - Nghe hát, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Nghe hát, kết hợp chơi trò chơi - Lắng nghe - HS thực hành đọc nhạc kết hợp kí hiệu bàn tay - Lắng nghe - Thực hát ôn - Mở nhạc đàn hát Bắc kim thang, chia nhóm lên hát kết hợp chơi trò chơi Luật chơi: Người chơi bị bịt mắt, sau câu hát quay tròn chỗ cầm dùi gõ vào mặt trống, trùng với tiếng vỗ tay người Ví dụ: Bắc kim thang cà lang bí rợ, gõ dùi trống vào từ “lang bí rợ” + Nhận xét đánh giá - Yêu cầu biểu diễn với hình thức song ca hát Múa vui - Chỉ định học sinh nhận xét bạn - Yêu cầu nhóm lên biểu diễn hát Múa vui + Nhận xét đánh giá HĐ Ứng dụng: (2’) - Chốt lại mục tiêu học - Động viên khen ngợi học sinh tích cực học - Dặn học sinh tập chơi nhạc cụ với tiết tấu đệm hát Tình bạn, Chú ếch - Hát kết hợp chơi trò chơi - Lắng nghe - Xung phong thực - Nhận xét bạn thực - Nhóm bạn hát kết hợp vận động theo nhạc - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe ghi nhớ ********************************************************** Âm nhạc (Ôn tập- Tiết 35) - THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC - NHẠC CỤ - HÁT: TÌNH BẠN, CHÚ ẾCH CON I MỤC TIÊU: - HS nhận biết số nhạc cụ học: Chuông, trai-en-gơ; tem-bơ-rin; đàn phím điện tử, - HS biết ứng dụng, sử dụng nhạc cụ gõ đệm vào hát học Biết thể lại tiết tấu GV gõ vỗ tay - HS thuộc hát, hát giai điệu lời ca Biết biểu diễn hát theo hình thức Nhớ âm hình tiết tấu gõ đệm hát học kì II, biết gõ đệm kết hợp động tác tay chân cho hát Tình bạn, Chú ếch I CHUẨN BỊ: GV: - Đàn phím điện tử Băng đĩa nhạc, loa đài - Một số nhạc cụ gõ HS: - SGK, ghi, tập biểu diễn hát, nhạc cụ gõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ Khởi động: (3’) - Chơi trò chơi: Vận động theo tiếng trống - Nhận xét đánh giá Giới thiệu – ghi bảng HĐ Khám phá- Luyện tập: (30’) HĐ 1: Thường thức âm nhạc - Cho HS xem tranh đoán tên nhạc cụ + Nhận xét đánh giá - Cho học sinh nghe đoạn câu chuyện Bài hát voi để học sinh nhớ tên câu chuyện + Nhận xét đánh giá HĐ 2: Nhạc cụ: - Yêu cầu học sinh chọn nhạc cụ u thích - Gõ tiết tấu học bất kì, yêu cầu học sinh thể tiết tấu + Nhận xét đánh giá - Chia lớp thành tổ: Tổ gõ đệm cho tổ hát; Tổ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Tham gia chơi - Lắng nghe - Quan sát nhận biết nhạc cụ: Tem-bơ-rin Trai-en-gơ Chng Đàn phím điện tử… qua ảnh - Lắng nghe - Nghe, nhớ tên câu chuyện - Lắng nghe - Lựa chọn nhạc cụ yêu thích - Lắng nghe, gõ lại tiết tấu theo yêu cầu - Lắng nghe - Các tổ thực gõ đệm, hát theo yêu cầu gõ đệm cho tổ hát ngược lại - Nhận xét tổ bạn thực - Yêu cầu học sinh nhận xét tổ - Lắng nghe Nhận xét, đánh giá - Xung phong hát kết hợp - Yêu cầu học sinh vừa gõ tiết tấu vừa hát gõ tiết tấu - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe HĐ 3: Hát: Tình bạn, Chú ếch con - Đàn mở nhạc cho HS hát ơn Tình bạn - Thực ơn hát - Lắng nghe nhạc đệm - Thống nội dung yêu cầu - Đàn mở nhạc cho HS hát ôn Chú ếch nhạc đệm - Cho tổ bốc thăm hình thức biểu diễn hát Tình bạn, Chú ếch (các tổ thống lựa chọn thành viên tham gia biểu diễn hình thức): + Tình bạn: Đơn ca + Chú ếch con: Song ca đối đáp + Tình bạn: Tốp ca nối tiếp + Chú ếch con: Tốp ca kết hợp gõ đệm - Yêu cầu tổ lên biểu diễn với hình thức bốc thăm - Chỉ định học sinh nhận xét bạn + Nhận xét đánh giá HĐ Ứng dụng: (2’) - Chốt lại mục tiêu tiết học, khen ngợi em có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt Động viên em rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng - Giáo dục thái độ phẩm chất cho HS tình yêu quê hương, yêu Tổ quốc thông qua hành động cụ thể như: Chăm học tập, bảo vệ môi trường, bảo vệ vật có ích u thích mơn học - Dặn em nhà xem lại nội dung học - Thực theo yêu cầu - Nhận xét tổ bạn thực - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe - Lắng nghe ghi nhớ ***************************************************** ... Nghe nhạc: Đi học Đọc nhạc Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu nhạc cụ: Sáo trúc Nhạc cụ Vận dụng - sáng tạo: Mô âm cao - thấp theo sơ đồ **************************************************** Âm nhạc. .. TIẾT 10 11 12 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Hát: Lớp đồn kết Ơn tập hát: Lớp đoàn kết Thường thức âm nhạc - Câu chuyện âm nhạc: Thần đồng âm nhạc Vận dụng - Sáng tạo: Vỗ tay với âm to - nhỏ khác Nghe nhạc: Hành... ***************************************** Âm nhạc ( Chủ đề? ?2: Biết ơn thầy cô? ?giáo? ?- tiết 7) ĐỌC NHẠC VẬN DỤNG SÁNG TẠO: PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO - THẤP I MỤC TIÊU: - Đọc nhạc tên nốt, cao độ nét nhạc với