1/7/2013
1
1
TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ - B/C (Benefits – Costs)
THỜI GIAN HOÀN VỐN – PP (Payback Period)
SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ - IRR (Internal Rate of Return)
ƯU TIÊN THẨMĐỊNH GIỮA CHỈTIÊU NPV, IRR
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG - NPV (Net Present Value)
2
1/7/2013
2
NPV dùng để đo sự thay đổi lợi ích ròng của dự án, và sử dụng
như là một điều kiện để quyết định đầu tư.
Công thức:
Trong đó:
Bt: Là lợi ích của dựán trong giai đoạn t
Ct: Là chi phí của dựán trong giai đoạn t
r: Tỷ suất chiết khấu kinh tế hoặc tài chính
n: Số năm hoạt động của dự án
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG - NPV (Net Present Value)
0
( )
(1 )
=
−
= ∑
+
n
t
t
Bt Ct
NPV
r
0 0
1 1 2 2
0 1 2
( ) ( )
( ) ( )
(1 ) (1 ) (1 ) (1 )
n n
n
B C B C
B C B C
NPV
r r r r
− −
− −
= + + + +
+ + + +
3
a. Các dựán đầu tư độc lập nhau
Nguyên tắc: Không chấp nhận bất kỳ dựán đầu tư nào ngoại trừ dự
án đầu tư tạo ra một NPV dương (> 0) khi được chiết khấu bởi suất
chiết khấu phù hợp.
Ví dụ:
D.án A: Giá trị chi phí hiện tại 1 triệu $, NPV: + 70.000
D.án B: Giá trị chi phí hiện tại 5 triệu $, NPV: - 50.000
D.án C: Giá trị chi phí hiện tại 2 triệu $, NPV: +100.000
D.án D: Giá trị chi phí hiện tại 3 triệu $, NPV: - 25.000
Chấp nhận đầu tư dựán nào?
Quy tắc đánh giá dựán bằng chỉtiêu NPV
4
1/7/2013
3
b. Công ty có một giới hạn về ngân sách
Nguyên tắc: Trường hợp có sự giới hạn về ngân sách, thì chọn lựa
các dựán đầu tư (phương án) nào mà tạo ra NPV lớn nhất trong khả
năng ngân sách đầu tư cho phép.
Ví dụ: Tập hợp các dựán được mô tả các cơ hội đầu tư mà công ty
phải lựa chọn với một ngân sách cố địnhchi cho vốn là 4 triệu đôla.
Dự án E: Chi phí 1 triệu đôla, NPV là + 60.000
Dự án F: Chi phí 3 triệu đôla, NPV là + 400.000
Dự án G: Chi phí 2 triệu đôla, NPV là + 150.000
Dự án H: Chi phí 2 triệu đôla, NPV là + 225.000
Nếu giả sử: Dựán E có NPV là – 60.000, chọn như thế nào?
Quy tắc đánh giá dựán bằng chỉtiêu NPV
5
c. Các dựán loại trừ lẫn nhau
Nguyên tắc: Trong trường hợp ngân sách không giới hạn, nhưng chỉ
được lựa chọn 1 dựán để thực hiện thì công ty nên chọn dựán đầu
tư nào mà tạo ra NPV lớn nhất.
* Các dựán có điều kiện quy mô đầu tư, thời gian thực hiện, suất
chiết khấu là bằng nhau.
Ví dụ:
D.án I: Giá trị chi phí hiện tại 1 triệu $, NPV: 300.000
D.án J: Giá trị chi phí hiện tại 4 triệu đô la, NPV: 700.000
D.án K: Giá trị chi phí hiện tại 1,5 triệu đô la, NPV: 600.000
Dự án được chọn ?
Quy tắc đánh giá dựán bằng chỉtiêu NPV
6
1/7/2013
4
d. Các dựán có thể loại trừ lẫn nhau, thời gian đầu tư không
bằng nhau
Trong trường hợp ngân sách không giới hạn, nhưng chỉ được lựa
chọn 1 dựán để thực hiện, và các dưán phải chọn lựa có thời gian
thự chiện không bằng nhau thì có thể sự dụng 2 phương pháp:
Quy tắc đánh giá dựán bằng chỉtiêu NPV
Phương pháp thay thế
Bước 1: Tính NPV theo
vòng đời nguyên thủy
Bước 2: Tìmvòng đời
chung cho 2 dự án
Bước 3: Điều chỉnh NPV
theo vòng đời chung mới
Bước 4: Thẩmđịnh theo
NPV mới
Phương pháp dòng tiền bằng nhau
Bước 1: Tính NPV theo vòng
đời nguyên thủy
Bước 2: Chuyển dòng tiền
ban đầu thành dòng tiền đều
Bước 3: Hiệu chỉnh NPV
theo dòng tiền đều và vô hạn
Bước 4: Thẩmđịnh theo NPV
mới hiệu chỉnh
7
Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)
=
Hiện giá lợi ích
=
PV(B)
Hiện giá chi phí PV(C)
Công thức:
Trong đó:
PV(B): Hiện giá lợi ích
PV(C): Hiện giá chi phí
TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ - B/C (Benefits – Costs)
0
0
(1 )
/
(1 )
=
=
∑
+
=
∑
+
n
t
t
t
n
t
t
t
B
r
B C
C
r
8
1/7/2013
5
a. Các dựán đầu tư độc lập nhau
Nguyên tắc:
Các dựán có B/C
≥ 1 sẽ được chấp nhận đầu tư.
Các dựán có B/C < 1 sẽ bị loại bỏ.
Ví dụ:
Dự án I: Chi phí PV: 1 triệu $, Lợi ích PV: 1,3 triệu $
B/C = 1,3/1 = 1.3
Dự án J: Chi phí PV: 8 triệu $, Lợi ích PV: 9,4 triệu $
B/C = 9,4/8 = 1.175
Dự án K: Chi phí PV: 1.5 triệu $, Lợi ích PV: 2,1triệu $
B/C = 2,1/1,5 = 1.4
Nếu dựa vào chỉtiêu này, có thể chấp nhận cả 3 dự án.
Quy tắc đánh giá dựán bằng chỉtiêu - B/C
9
b. Các dựán loại trừ lẫn nhau
Trường hợp này thẩmđịnh các dựán theo chỉtiêu B/C có thể
dẫn đến các quyết định sai lầm về đầu tư.
Ví dụ:
Dự án I, Chi phí PV: 1triệu $, Lợi ích PV: 1,3triệu$
B/C = 1,3/1 = 1.3; NPV = 0,3 triệu
Dự án J: Chi phí PV: 8 triệu $, Lợi ích PV: 9,4 triệu$
B/C = 9,4/8 = 1.175; NPV = 1,4 triệu
Dự án K: Chi phí PV: 1.5 triệu $, Lợi ích PV: 2,1triệu $
B/C = 2,1/1,5 = 1.4; NPV = 0,6 triệu
Nếu dựa vào chỉtiêu B/C chọn dự án?
Nếu dựa vào chỉtiêu NPV chọn dự án?
Quy tắc đánh giá dựán bằng chỉtiêu - B/C
10
1/7/2013
6
PP là thời gian cần thiết để hoàn trả số vốn đầu tư từ lợi ích ròng
của dự án.
Công thức:
Trong đó:
n: Năm mà dòng tiền ròng tích lũy của dựán <0, nhưng sang năm
n+1 thì dòng tiền tích lũy sẽ ≥0.
: Dòng tiền ròng tích lũy của dựán đến thời điểm n.
: Tiền ròng của dựán tại thời điểm n+1.
Đánh giá dựán bằng chỉtiêu PP
Nguyên tắc: PP hoàn vốn
≤ PP hoàn vốn yêu cầu
Dự án loại trừ lẫn nhau, PP nhỏ nhất được chọn
THỜI GIAN HOÀN VỐN – PP (Payback Period)
0
1
=
+
= +
∑
n
t
t
n
NCF
PP n
NCF
0
n
t
t
NCF
=
∑
1
n
NCF
+
11
IRR là tỷ suất chiết khấu mà nếu tỷ suất này được sử dụng để
tính hiện giá dòng tiền ròng của dựán sẽ đem lại NPV bằng 0.
Cách tính IRR (bằng phương pháp nội suy-phương pháp sai số)
- Chọn r
1
làm cho NPV1 > 0
- Chọn r
2
làm cho NPV2 < 0
Sau đó, áp dụng công thức:
SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ - IRR (Internal Rate of Return)
0
( )
0
(1 )
n
t t
t
t
B C
r
NPV
=
−
= =
+
∑
1
1 2 1
1 2
( )= + −
+
NPV
IRR r r r
NPV NPV
12
1/7/2013
7
a. Các dựán đầu tư độc lập nhau
Ngun tắc:
Dự án nào có IRR ≥ r (suất sinh lợi mong muốn của dự án) sẽ
được chấp nhận.
Dự án có IRR < 0 sẽ bị loại bỏ.
Ví dụ:
Tỷ lệ chiết khấu (chí phí vốn): 10%
IRR
A
= 30%; IRR
B
= 20%
Dựa vào IRR, cả 2 dựán đều được chấp nhận.
Quy tắc đánh giá dựán bằng chỉtiêu IRR
13
b. Các dựán loại trừ lẫn nhau
Trường hợp này thẩmđịnh các dựán theo chỉtiêu IRR có thể
dẫn đến các quyết định sai lầm về đầu tư.
Quy tắc đánh giá dựán bằng chỉtiêu IRR
Ví dụ:
Dự án A Dựán B
Đầu tư ban đầu 1000$ vào năm 0 1000$ vào năm 0
Lợi ích 3200 vào năm 5 5200$ vào năm 10
NPV tại r = 8% -1000+(3200)/(1.08)
5
=
1178
-1000+(5200)/(1.08)
10
= 1409
IRR 26,2% 17,9%
Nếu dựa vào IRR thì chọn dựán A;
Nếu dựa vào NPV thì chọn dựán B
Như vậy, trong trường hợp này IRR không đáng tin cậy.
14
1/7/2013
8
Dự án có kết quả đối nghịch giữa hai chỉtiêu NPV và IRR, quy
mơ đầu tư khác nhau và loại trừ.
- Tính dòng ngân lưu tăng thêm (dự án có NPV
lớn
-NPV
nhỏ
).
- Sau đó, chúng ta tính IRR của dòng ngân lưu này và đưa
ra kết luận dựa vào tính chất của IRR.
. Nếu IRR > r, thì chọn dự án
. Nếu IRR < r, thì bác bỏ dự án
Ví dụ: Dòng ngân lưu của 2 dựán như sau (bảng), hãy tính NPV,
IRR và xếp hạng hai dự án.
ƯU TIÊN THẨMĐỊNH GIỮA CHỈTIÊU NPV, IRR
Dòng ngân lưu
Dự án ĐT ban đầu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
X -70.000 9.250 24.100 29.122 40.000
Y -60.000 40.000 20.420 10.520 5.000
15
VD(tt):
Để quyết định chọn dựán nào, chúng ta tính dòng ngân lưu gia tăng
Ngân lưu gia tăng có IRR=13% vẫn > r
u cầu
=12%, chọn dựán X.
ƯU TIÊN THẨMĐỊNH GIỮA CHỈTIÊU NPV, IRR
Với suất chiết khấu r=12%, kết quả xếp
hạng theo NPV và IRR
như sau:
Dự án NPV Xếp hạng IRR Xếp hạng
X 3,620 1 14% 2
Y 2,659 2 15% 1
Dòng ngân lưu gia tăng giữa hai dự án
Năm 0 1 2 3 4
Dự án (X-Y) -10.000 -30.750 3.680 18.602 35.000
IRR 13%
16
1/7/2013
9
Nhận xét chung:
Để quyết định chọn dựán nào, chúng ta ưu tiên căn cứ chỉ tiêu
NPV để chọn lựa,chỉ tiêu NPV thích hợp trong mọi trường hợp vì dễ
tính toán, ổn định, xác định được thu nhập ròng tối đa của các dự án.
Chỉ số B/C, IRR không được ưu tiên trong thẩm địnhdựán vì trong
một số trường hợp không cho kết luận chính xác.
ƯU TIÊN THẨMĐỊNH GIỮA CHỈTIÊU NPV, IRR
17
18
. chấp nhận cả 3 dự án. Quy tắc đánh giá dự án bằng chỉ tiêu - B/C 9 b. Các dự án loại trừ lẫn nhau Trường hợp này thẩm định các dự án theo chỉ tiêu B/C có thể dẫn đến các quyết định sai lầm về. 30%; IRR B = 20% Dựa vào IRR, cả 2 dự án đều được chấp nhận. Quy tắc đánh giá dự án bằng chỉ tiêu IRR 13 b. Các dự án loại trừ lẫn nhau Trường hợp này thẩm định các dự án theo chỉ tiêu IRR có thể dẫn. 2,1triệu $ B/C = 2,1/1,5 = 1.4; NPV = 0,6 triệu Nếu dựa vào chỉ tiêu B/C chọn dự án? Nếu dựa vào chỉ tiêu NPV chọn dự án? Quy tắc đánh giá dự án bằng chỉ tiêu - B/C 10 1/7/2013 6 PP là thời gian cần