Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH - - BÀI GIẢNG MÔ ĐUN: LẮP RÁP PHÂN ĐOẠN PHẲNG NGHỀ: CHẾ TẠO VỎ TÀU THỦY TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: năm / QĐcủa Nam Định, năm 2018 ngày tháng TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Mô đun Lắp ráp phân đoạn phẳng mô đun chuyên ngành nghề chế tạo vỏ tàu thủy Mô đun cung cấp cho người học cách xác định vị trí phân đoạn phẳng kết cấu tổng thể thân tàu, từ đưa phương án thi công lắp ráp phân đoạn phẳng Giúp người học tự xây dựng quy trình lắp ráp phân đoạn phẳng hồn thiện từ việc lựa chọn bệ khuôn, lấy dấu lắp đặt chi tiết kết cấu phân đoạn lên bệ khn để tạo thành phân đoạn hồn chỉnh đạt u cầu hình dạng kích thước theo yêu cầu vẽ Trong lần biên soạn này, có nhiều cố gắng giảng nhiều vấn đề chưa đề cập hết cịn thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong góp ý xây dựng phê bình chân thành bạn đọc Nam Định, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: Vũ Văn Ngưu MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC BÀI GIẢNG MÔ ĐUN Bài 1: Lắp ráp phân đoạn vách phẳng 1.1 Kết cấu phân đoạn vách phẳng 1.2 Lấy dấu chuẩn bệ khuôn 1.3 Rải tôn vách lên bệ khuôn 1.4 Lấy dấu vị trí lắp ráp kết cấu vách 1.5 Lắp kết cấu lên tôn vách 1.6 Hàn hoàn thiện 1.7 Kiểm tra, chỉnh sửa, lấy dấu đường kiểm tra mã hóa 10 Bài 2: Lắp ráp phân đoạn mạn phẳng 11 2.1 Kết cấu phân đoạn mạn phẳng 11 2.2 Lấy dấu chuẩn bệ khuôn 13 2.3 Rải tôn mạn lên bệ khuôn 14 2.4 Lấy dấu vị trí lắp đặt kết cấu mạn 15 2.5 Lắp kết cấu lên tôn mạn 16 2.6 Hàn hoàn thiện 16 2.7 Kiểm tra, chỉnh sửa, lấy dấu đường kiểm tra mã hóa 18 Bài 3: Lắp ráp phân đoạn sàn 18 3.1 Kết cấu phân đoạn sàn 18 3.2 Lấy dấu chuẩn bệ khuôn 19 3.3 Rải tôn sàn lên bệ khuôn 20 3.4 Lấy dấu vị trí lắp đặt kết cấu sàn 21 3.5 Lắp kết cấu lên tôn sàn 22 3.6 Hàn hoàn thiện 23 3.7 Kiểm tra, chỉnh sửa, lấy dấu đường kiểm tra mã hóa 24 BÀI GIẢNG MƠ ĐUN Tên mơ đun: Lắp ráp phân đoạn phẳng Mã số mơ đun: MĐ27 I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Lắp ráp phân đoạn phẳng mô đun thuộc khối kỹ nghề bố trí sau học xong MĐ26 - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Mơ đun giúp người học các kiến thức việc xác định phân đoạn phẳng có kết cấu thân tàu Đưa phương án lắp ráp phân đoạn phẳng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Hiểu kết cấu phân đoạn phẳng tàu thủy - Về kỹ năng: + Chế tạo chi tiết lắp ráp phân đoạn phẳng tàu thủy - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tuân thủ nội quy, có thái độ làm việc nghiêm túc học tập, rèn luyện kỹ đọc vẽ lắp III Nội dung môn học Bài 1: Lắp ráp phân đoạn vách phẳng I Mục tiêu bài: - Trình bày quy trình lắp ráp phân đoạn vách phẳng - Lắp ráp phân đoạn vách phẳng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật II Nội dung 1.1 Kết cấu phân đoạn vách phẳng Vách tàu gồm hệ thống vách ngang vách dọc chia không gian bên tàu thành khoang kín nước Số lượng vách ngang vách dọc tàu chia theo quy định Quy phạm để đảm bảo tính chống chìm cho tàu Các vách tàu phải đảm bảo kín nước kín dầu, đồng thời đảm bảo độ bền cho tàu Trong trường hợp hỏa hoạn tàu vách tàu đảm bảo rào cản ngăn lửa lan từ khoang cố đến khoang khác lân cận Việc bố trí vách tàu phải tuân theo nguyên tắc chung sau: Số lượng vách kín nước phải thoả mãn yêu cầu Quy phạm việc phân khoang chống chìm, song khoảng cách hai vách kề không lớn 30m, vị trí đặt vách phải tối ưu độ bền kết cấu thân tàu Đồng thời việc bố trí vách phải đảm bảo yêu cầu sau: + Các vách kín nước phải kéo tới boong mạn khơ, trừ vùng boong nâng mũi, boong nâng vách kín nước phải kéo dài lên đến + Không khoét lỗ cửa, lỗ chui chống vách va boong mạn khô, vùng boong mạn khơ có cửa kích thước phải tối thiểu kín nước hai phía + Các đường ống, cáp điện qua vách ngang kín nước phải có kết cấu đặc biệt đảm bảo tính kín nước Kết cấu vách dạng phẳng gồm tơn vách nẹp gia cường, vách lượn sóng có nẹp gia cường khơng có nẹp gia cường Tơn vách có dạng phẳng dạng lượn sóng (đối với loại vách sóng) ghép từ nhiều tôn tiêu chuẩn lại với tùy theo kích thước vách Biên dạng vách thể biên dạng mặt cắt ngang tàu vị trí sườn bố trí vách Kết cấu gia cường: hệ thống gia cường cho vách ghép sống vách nẹp vách 1.2 Lấy dấu chuẩn bệ khuôn Phân đoạn vách phẳng chế tạo độc lập bệ lắp ráp trước chế tạo hoàn thiện đưa vào lắp ráp tổng đoạn đấu lắp triền đà Do để chế tạo phân đoạn vách phẳng cần chuẩn bị bệ khn dạng bệ phẳng hình vẽ - Kiểm tra độ phẳng bệ khuôn: dùng ống thủy bình để kiểm tra độ phẳng bệ Những vị trí có ụ kê phải kiểm tra độ thăng đến đạt yêu cầu dừng lại - Lấy dấu vị trí rải tơn vách: Sau kiểm tra độ phẳng xong ta tiến hành lấy dấu chuẩn bị cho việc rải tơn vách + Lấy dấu vị trí dọc tâm vách để định vị việc rải tôn + Lấy dấu đường mép vách, hai điểm đường chân vách, lấy dấu đường mép vị trí điểm mép ngồi vách, điểm cao vách (thường nằm vị trí dọc tâm vách) + Lấy dấu vị trí đường nước trùng với vị trí nối tơn vách 1.3 Rải tôn vách lên bệ khuôn Sau chuẩn bị xong việc vạch dấu tiến hành rải tơn vách lên bệ theo trình tự sau: - Rải tôn chuẩn: Tấm tôn chuẩn thường tơn vị trí chân vách rải tơn chuẩn mép trùng với đường mép lấy dấu bệ, hai điểm đường chân vách trùng với điểm vạch dấu bệ khuôn Định vị chuẩn xong tiến hành hàn đính với bệ - Rải tôn tiếp theo: Các rải tôn phải đặt cho đường mép rải tôn trùng với vị trí lấy dấu bệ khn vị trí đánh dấu đường nước + Các rải lên bệ khuôn đồng thời hàn đính với hàn đinh với bệ để cố định lại đảm bảo biên dạng chuẩn cho tôn vách Để ghép cho mép tơn khít sử dụng thiết bị đơn giản nêm, tăng đơ… + Mối hàn đính tơn vơi thực theo quy cách hình vẽ sau 1.4 Lấy dấu vị trí lắp ráp kết cấu vách Sau chế tạo xong chi tiết tơn vách tiến hành việc lấy dấu vị trí kết cấu có vách + Lấy dấu vị trí lắp chi tiết nẹp khỏe: Các nẹp khỏe (hay gọi sống vách) lấy dấu trước tiên vách Lấy dấu đường nẹp khỏe nằm ngang nẹp khỏe đứng tơn vách + Lấy dấu vị trí lắp chi tiết nẹp thường: Các nẹp thường nằm ngang, nẹp thường đứng lấy dấu tôn vách Lấy dấu xong tiến hành kiểm tra lại đường lấy dấu, kiểm tra lại vị trí khoảng cách đường lấy dấu so với khoảng cách thực tế vẽ Sơ đồ lấy dấu vị trí lắp kết cấu vách 1.5 Lắp kết cấu lên tơn vách Sau vạch dấu xong tiến hành lắp ráp kết cấu gia cường lên tôn vách - Lắp chi tiết nẹp khỏe: Các chi tiết nẹp khỏe lắp ráp đầu tiên, chi tiết nẹp khỏe gián đoạn tiến hành lắp sau Trong trình lắp ráp chi tiết nẹp khỏe (chủ yếu kết cấu dạng chữ T) sử dụng thiết bị đơn giản để ép thành kết cấu khỏe trùng khít với đường vạch dấu tôn vách gông, hay nhiều bu lông để ép xuống Ép đến đâu tiến hành hàn đính thành vào tơn vách đến theo quy cách hàn đính giống tơn vách - Lắp chi tiết nẹp thường: Sau lắp xong chi tiết nẹp khỏe tiến hành lắp chi tiết nẹp thường theo đường lấy dấu lên tôn vách Để thuận lợi cho trình lắp ráp sử dụng thiết bị nêm, gông, bu lông ép… hàn định nẹp thường lên tôn theo quy cách hàn đính 1.6 Hàn hồn thiện Sau q trình lắp ráp hồn chỉnh tiến hành hàn hoàn thiện phân đoạn vách phẳng - Hàn tôn vách: Tấm tôn vách ghép từ nhiều tơn với nên sau hồn thiện q trình lắp tiến hành hàn liên lại với theo phương pháp hàn từ ngồi hình vẽ sau: - Hàn kết cấu vào tôn vách: Tiếp theo tiến hành hàn kết cấu với tôn vách, chi tiết gia cường khỏe hàn với tơn vách sau hàn chi tiết gia cường thường vào tơn vách Trình tự hàn kết cấu vào tôn vách phải tiến Bài 2: Lắp ráp phân đoạn mạn phẳng I Mục tiêu bài: - Trình bày quy trình lắp ráp phân đoạn mạn phẳng - Lắp ráp phân đoạn mạn phẳng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật II Nội dung 2.1 Kết cấu phân đoạn mạn phẳng Mạn tàu giàn kết cấu thứ hai sau giàn đáy cần quan tâm đầy đủ lúc thiết kế thi công Giàn mạn chịu tác động đồng thời lực pháp tuyến nước ngồi mạn tàu hàng hóa tàu gây ứng lực xuất trình tàu bị uốn chung Để đảm bảo khả chịu lực khung giàn mạn cần phải bố trí tính tốn chặt chẽ theo u cầu Quy phạm Sơ đồ bố trí kết cấu mạn: Giàn mạn kết cấu hệ thống dọc hệ thống ngang phụ thuộc vào điều kiện chịu tải trọng kết cấu Kết cấu giàn mạn thường có dạng bố trí sau: + Mạn kết cấu hệ thống ngang với sườn đồng + Mạn kết cấu hệ thống ngang có bố trí sống dọc mạn + Mạn kết cấu hệ thống ngang có sống mạn, sườn khoẻ xen lẫn sườn thường + Mạn kết cấu hệ thống dọc có sườn khoẻ 2 4 1 3 Sơ đồ theo hệ thống ngang Sơ đồ theo hệ thống ngang xà dọc mạn 11 2 1 3 Sơ đồ theo hệ thống ngang có xà dọc mạn sườn khỏe đặt xen kẽ sườn thường Sơ đồ theo hệ thống dọc có bố trí thêm sườn khỏe Trong đó: 1, 2, Đường viền Sườn thường Sườn khoẻ Dầm dọc mạn Nẹp dọc mạn Kết cấu phân đoạn mạn phẳng bao gồm tôn mạn hệ thống khung giàn mạn bên liên kết với tạo thành hệ thống kết cấu vững Nó vành đế cho khung giàn đáy, khung giàn boong vách ngang… - Tơn mạn: có dạng phẳng ghép từ nhiều tôn tiêu chuẩn lại với nhau, giới hạn từ vị trí mép tơn hơng lên tới đường mép boong - Kết cấu khung giàn mạn: Là kết cấu gia cường cho tơn mạn, hệ thống khung xương bên bao gồm sườn Côngson, sườn khỏe, sườn thường, hệ thống xà dọc mạn nẹp dọc mạn Tất kết cấu đảm bảo độ vững cho khung giàn tham giam vào đảm bảo độ bền chung độ bền cục cho kết cấu tàu 12 2.2 Lấy dấu chuẩn bệ khuôn Phân đoạn mạn phẳng chế tạo độc lập bệ lắp ráp trước chế tạo hoàn thiện đưa vào lắp ráp tổng đoạn đấu lắp triền đà Do để chế tạo phân đoạn mạn phẳng cần chuẩn bị bệ khn dạng bệ phẳng hình vẽ 13 - Kiểm tra độ phẳng bệ khn: dùng ống thủy bình để kiểm tra độ phẳng bệ Những vị trí có ụ kê phải kiểm tra thật kỹ độ thăng đến đạt yêu cầu dừng lại - Lấy dấu vị trí rải tơn mạn: Sau kiểm tra độ phẳng xong ta tiến hành lấy dấu chuẩn bị cho việc rải tôn mạn + Lấy dấu vị trí dọc tâm tơn mạn để định vị việc rải tôn + Lấy dấu đường mép tơn mạn, hai điểm mép ngồi đường mép tôn mạn, lấy dấu đường mép tơn mạn + Lấy dấu vị trí đường nước trùng với vị trí nối tơn tôn mạn 2.3 Rải tôn mạn lên bệ khuôn Sau chuẩn bị xong việc vạch dấu tiến hành rải tôn mạn lên bệ khuôn theo trình tự sau: - Rải tơn chuẩn: Tấm tơn chuẩn thường tơn vị trí tơn mạn, rải tơn chuẩn mép trùng với đường mép lấy dấu bệ, hai điểm mép tôn mạn trùng với điểm vạch dấu bệ khuôn Định vị chuẩn xong tiến hành hàn đính với bệ - Rải tôn tiếp theo: Các rải tôn phải đặt cho đường mép rải tôn trùng với vị trí lấy dấu bệ khn vị trí đánh dấu đường nước + Các tôn rải lên bệ khuôn đồng thời hàn đính với hàn đính với bệ để cố định lại đảm bảo biên dạng chuẩn cho tôn mạn Để ghép cho mép tơn khít sử dụng thiết bị đơn giản nêm, tăng đơ… 14 + Mối hàn đính tơn vơi thực theo quy cách hình vẽ sau 2.4 Lấy dấu vị trí lắp đặt kết cấu mạn - Lấy dấu vị trí lắp sườn Cơngson, sườn khỏe: Các vị trí bố trí sườn Côngso, sườn khỏe lấy dấu trước tiên tôn mạn Chúng ta cần xác định rõ số lượng sườn Côngson, sườn khỏe khoảng cách chúng với vẽ kết cấu để từ có số liệu xác vạch dấu tơn mạn - Lấy dấu vị trí lắp ráp sườn thường, xà dọc mạn: Các sườn thường có đường lấy dấu song song với đường lấy dấu sườn khỏe, sườn Cơngson có khoảng cách cách Các đường dấu xà dọc mạn song song với đường mép tôn mạn Sau lấy dấu xong tiến hành kiểm tra lại đường lấy dấu, kiểm tra lại vị trí khoảng cách đường lấy dấu so với khoảng cách thực tế vẽ Sơ đồ lấy dấu vị trí lắp đặt kết cấu mạn 15 2.5 Lắp kết cấu lên tơn mạn Sau vạch dấu xong tiến hành lắp ráp kết cấu gia cường lên tôn mạn - Lắp sườn Côngson, sườn khỏe, xà dọc mạn: Sườn Côngson, sườn khỏe kết cấu liên tục lắp đầu tiên, xà dọc mạn kết cấu gián đoạn tiến hành lắp sau Trong trình lắp ráp Côngson, sườn khỏe, xà dọc mạn (chủ yếu kết cấu dạng chữ T) sử dụng thiết bị đơn giản để ép thành kết cấu khỏe trùng khít với đường vạch dấu tôn mạn gông, hay nhiều bu lông để ép xuống Ép đến đâu tiến hành hàn đính thành vào tơn mạn đến theo quy cách hàn đính giống tơn mạn - Lắp sườn thường: Sau lắp xong sườn Côngson, sườn khỏe, xà dọc mạn tiến hành lắp sườn thường theo đường lấy dấu lên tơn mạn Để thuận lợi cho q trình lắp ráp sử dụng thiết bị nêm, gơng, bu lơng ép… hàn đính sườn thường lên tơn theo quy cách hàn đính 2.6 Hàn hồn thiện Sau q trình lắp ráp hồn chỉnh tiến hành hàn hồn thiện phân đoạn mạn phẳng 16 - Hàn tôn mạn: Tấm tôn mạn ghép từ nhiều tôn với nên sau hồn thiện q trình lắp tiến hành hàn liên lại với theo phương pháp hàn từ ngồi hình vẽ sau: Trình tự hàn tơn mạn - Hàn kết cấu vào tôn mạn: Tiếp theo tiến hành hàn kết cấu với tôn mạn, chi tiết Côngson, sườn khỏe, xà dọc mạn hàn với tơn mạn sau hàn chi tiết sườn thường vào tôn mạn Trình tự hàn kết cấu vào tơn mạn phải tiến hành hàn từ hai bên hình vẽ sau: Trình tự hàn kết cấu khung giàn mạn Phải tuân thủ quy trình hàn để giảm biến dạng hàn phân đoạn mạn phẳng đến mức thấp 17 2.7 Kiểm tra, chỉnh sửa, lấy dấu đường kiểm tra mã hóa - Kiểm tra, chỉnh sửa: + Kiểm tra số lượng kết cấu lắp lên tôn mạn so với vẽ kết cấu thực tế, kiểm tra lại quy cách kết cấu lắp phân đoạn mạn phẳng + Kiểm tra biến dạng, độ võng, độ cong vênh tôn mạn sau hàn xong, biến dạng, độ võng, độ cong vênh tôn mạn vượt quy định cho phép phải tiến hành chỉnh sửa + Kiểm tra độ vặn kết cấu gia cường sau hàn hồn thiện vào tơn mạn, có sai xót phải sửa lại + Kiểm tra chất lượng mối hàn, độ kín phân đoạn mạn phương pháp thẩm thấu, siêu âm phương pháp khác + Kiểm tra sai lệch phân đoạn kích thước, biên dạng lần cuối để chuyển sang bước cơng nghệ - Mã hóa + Tiến hành vạch dấu đường kiểm tra cho phân đoạn mạn chế tạo hoàn chỉnh để thuận lợi cho việc kiểm tra lại phân đoạn mạn trước đấu đà đấu lắp với phân đoạn khác triền đà + Mã hóa phân đoạn mạn phẳng ký hiệu chung theo vẽ phân chia tổng đoạn có sẵn để thuận lợi cho việc đấu ghép phân đoạn với triền đà Bài 3: Lắp ráp phân đoạn sàn Mục tiêu bài: - Trình bày quy trình lắp ráp phân đoạn sàn - Lắp ráp phân đoạn sàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Nội dung 3.1 Kết cấu phân đoạn sàn Phân đoạn sàn sàn lửng sàn kín bố trí bên khoang tàu đặc biệt bên buồng máy, khoang mũi khoang lái tàu Đây vị trí đặt máy móc thiết bị nơi lại Đồng thời cịn đóng vai trò quan trọng việc phân khoang cho tàu theo chiêu cao để đảm bảo tính chống chìm phù hợp với mục đích sử dụng Kết cấu phân đoạn sàn bao gồm tôn sàn hệ thống gia cường bên liên kết với tạo thành hệ thống kết cấu vững 18 - Tôn sàn: có dạng phẳng ghép từ nhiều tơn tiêu chuẩn lại với nhau, có biên dạng biên dạng mặt đường nước trùng với sàn - Kết cấu gia cường: Phân đoạn sàn giống phân đoạn boong nằm khung giàn boong, chủ yếu nơi lại xếp hàng hóa Kết cấu gia cường hệ thống gia cường khỏe xen lẫn với gia cường thường, tất kết cấu đảm bảo độ vững chắc, độ bền cục cho kết cấu tàu 3.2 Lấy dấu chuẩn bệ khuôn Phân đoạn sàn chế tạo độc lập bệ lắp ráp trước chế tạo hoàn thiện đưa vào lắp ráp tổng đoạn đấu lắp triền đà Do để chế tạo phân đoạn sàn cần chuẩn bị bệ khn dạng bệ phẳng hình vẽ 19 - Kiểm tra độ phẳng bệ khuôn: dùng ống thủy bình để kiểm tra độ phẳng bệ Những vị trí có ụ kê phải kiểm tra thật kỹ độ thăng đến đạt yêu cầu dừng lại - Lấy dấu vị trí rải tơn sàn: Sau kiểm tra độ phẳng xong ta tiến hành lấy dấu chuẩn bị cho việc rải tơn sàn + Lấy dấu vị trí dọc tâm tôn sàn để định vị việc rải tôn + Lấy dấu đường mép tôn sàn vị trí vách, vị trí nối tơn bệ khn, hai điểm mép ngồi tơn sàn đó, lấy dấu điểm mút tơn sàn 3.3 Rải tôn sàn lên bệ khuôn Sau chuẩn bị xong việc vạch dấu tiến hành rải tơn sàn lên bệ - Rải tôn chuẩn: Tấm tơn chuẩn đặt vị trí dọc tâm sàn đường dọc tâm chia theo chiều dài tôn chuẩn hai nửa nhau, mép chuẩn trùng với đường kẻ vị trí vách, điểm mút chuẩn trùng với điểm vạch dấu bệ khuôn Định vị chuẩn xong tiến hành hàn đính với bệ - Rải tôn tiếp theo: Các rải tôn phải đặt cho trùng với vị trí lấy dấu bệ khuôn + Các tôn rải lên bệ khuôn đồng thời hàn đính với hàn đính với bệ để cố định lại đảm bảo biên dạng chuẩn cho tôn sàn Để ghép cho mép tơn khít sử dụng thiết bị đơn giản nêm, tăng đơ… 20 + Mối hàn đính tơn vơi thực theo quy cách hình vẽ sau 3.4 Lấy dấu vị trí lắp đặt kết cấu sàn Sau chế tạo xong chi tiết tôn sàn tiến hành việc lấy dấu lắp đặt kết cấu gia cường sau: - Lấy dấu vị trí lắp chi tiết nẹp khỏe: Các nẹp khỏe (hay gọi sống sàn) lấy dấu trước tiên tôn sàn Lấy dấu đường nẹp khỏe nằm dọc sàn nẹp khỏe nằm ngang sàn - Lấy dấu vị trí lắp chi tiết nẹp thường: Các nẹp thường nằm ngang thường trùng với vị trí sườn thường, nẹp thường dọc sàn thường nẹp gia cường cho sàn Lấy dấu xong tiến hành kiểm tra lại đường lấy dấu, kiểm tra lại vị trí khoảng cách đường lấy dấu so với khoảng cách thực tế vẽ: Sơ đồ lấy dấu vị trí lắp đặt kết cấu sàn 21 3.5 Lắp kết cấu lên tôn sàn Sau vạch dấu xong tiến hành lắp ráp kết cấu gia cường lên tơn sàn theo trình tự sau: - Lắp chi tiết nẹp khỏe: Các chi tiết nẹp khỏe lắp ráp đầu tiên, chi tiết nẹp khỏe gián đoạn tiến hành lắp sau Trong trình lắp ráp chi tiết nẹp khỏe (chủ yếu kết cấu dạng chữ T) sử dụng thiết bị đơn giản để ép thành kết cấu khỏe trùng khít với đường vạch dấu tơn sàn gông, hay nhiều bu lông để ép xuống Ép đến đâu tiến hành hàn đính thành vào tơn sàn đến theo quy cách hàn đính giống tôn sàn - Lắp chi tiết nẹp thường: Sau lắp xong chi tiết nẹp khỏe tiến hành lắp chi tiết nẹp thường theo đường lấy dấu lên tôn sàn Để thuận lợi cho 22 trình lắp ráp sử dụng thiết bị nêm, gông, bu lông ép… hàn định nẹp thường lên tôn theo quy cách hàn đính 3.6 Hàn hồn thiện Sau q trình lắp ráp hồn chỉnh tiến hành hàn hồn thiện phân đoạn sàn - Hàn tơn sàn: Tấm tôn sàn ghép từ nhiều tôn với nên sau hồn thiện q trình lắp tiến hành hàn liên lại với theo phương pháp hàn từ ngồi hình vẽ sau: Sơ đồ hàn phân đoạn sàn - Hàn kết cấu vào tôn sàn: Tiếp theo tiến hành hàn kết cấu với tôn sàn, chi tiết gia cường khỏe hàn với tơn vách sau hàn chi tiết gia cường thường vào tôn sàn Trình tự hàn kết cấu vào tơn sàn phải tiếnhành hàn từ hai bên Phải tuân thủ quy trình hàn sau để giảm biến dạng hàn phân đoạn sàn đến mức thấp Sơ đồ hàn kết cấu gia cường 23 3.7 Kiểm tra, chỉnh sửa, lấy dấu đường kiểm tra mã hóa - Kiểm tra, chỉnh sửa: + Kiểm tra số lượng kết cấu lắp lên sàn so với vẽ kết cấu thực tế, kiểm tra lại quy cách kết cấu lắp phân đoạn sàn + Kiểm tra biến dạng, độ võng, độ cong vênh tôn sàn sau hàn xong, biến dạng, độ võng, độ cong vênh tôn sàn vượt quy định cho phép phải tiến hành chỉnh sửa + Kiểm tra độ vặn kết cấu gia cường sau hàn hoàn thiện vào tơn sàn, có sai xót phải sửa lại + Kiểm tra chất lượng mối hàn, độ kín phân đoạn sàn (nếu địi hỏi độ kín nước) phương pháp thẩm thấu, siêu âm phương pháp khác + Kiểm tra sai lệch phân đoạn kích thước, biên dạng lần cuối để chuyển sang bước cơng nghệ - Mã hóa + Tiến hành vạch dấu đường kiểm tra cho phân đoạn sàn chế tạo hoàn chỉnh để thuận lợi cho việc kiểm tra lại phân đoạn sàn trước đấu đà đấu lắp với phân đoạn khác triền đà 24 + Mã hóa phân đoạn sàn ký hiệu chung theo vẽ phân chia tổng đoạn có sẵn để thuận lợi cho việc đấu ghép phân đoạn với triền đà 25 ... tổng đoạn có sẵn để thuận lợi cho việc đấu ghép phân đoạn với triền đà 10 Bài 2: Lắp ráp phân đoạn mạn phẳng I Mục tiêu bài: - Trình bày quy trình lắp ráp phân đoạn mạn phẳng - Lắp ráp phân đoạn. .. phân chia tổng đoạn có sẵn để thuận lợi cho việc đấu ghép phân đoạn với triền đà Bài 3: Lắp ráp phân đoạn sàn Mục tiêu bài: - Trình bày quy trình lắp ráp phân đoạn sàn - Lắp ráp phân đoạn sàn đảm... phân đoạn vách phẳng I Mục tiêu bài: - Trình bày quy trình lắp ráp phân đoạn vách phẳng - Lắp ráp phân đoạn vách phẳng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật II Nội dung 1.1 Kết cấu phân đoạn vách phẳng Vách tàu