Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
477,5 KB
Nội dung
TỰ SỰ Miêu tả Bài văn tự giàu hình ảnh, hay hơn, hấp dẫn Miêu tả nội tâm Tái ý nghĩ, cảm xúc, diễn biến tâm trạng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động Nghị luận ? * Trong việc nghị luận có yếu tố - Luận điểm: ý kiến, quan điểm viết - Luận cứ: lí lẽ (lời nói), dẫn chứng (ví dụ) - Lập luận: xếp, lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người đọc tin vào luận điểm Ví dụ: Luận điểm: "Đại dịch covid gây hậu nặng nề cho nước ta - Kinh tế: nhu cầu thiết bị bảo vệ cá nhân tăng lên, tăng giá, gấp hai mươi lần so với giá bình thường, mua bán hoảng loạn - Ảnh hưởng đến mặt xã hội: giáo dục, văn hóa, sống người: học sinh đến trường, nhiều người chết, thất nghiệp, bị kì thị… THCS HỊA LẠC TUẦN 7, TIẾT 34 GIÁO VIÊN KHỐI HƯỚNG DẪN I.Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự sự: Ví dụ sgk/137 Chao ! Đối với người quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tồn nhẫn; khơng ta thấy họ người đáng thương; không ta thương… Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp Tơi biết vậy, nên buồn không nỡ giận ? Đoạn văn lời nói với ai? Người thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì? - Suy nghĩ nội tâm, đối thoại nội tâm nhân vật "tơi" - Thuyết phục với vợ khơng ác Trong đoạn nhân vậthãy "tơi" Dựa vàovăn mụctrên, sgk/138, chođã đưa ý kiến biếtluận nghịđiểm/ luận gì? gì?) Để làm rõ luận điểm đó, người nói đưa luận gì, lập luận nào? (Để thuyết phục ý kiến đúng, "tơi"đưa lí lẽ nào? - Nghị luận nêu lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ quan điểm, tư tưởng (luận điểm) *Gợi ý: việc nghị luận có yếu tố - Luận điểm: ý kiến, quan điểm viết - Luận cứ: lí lẽ (lời nói), dẫn chứng (ví dụ) - Lập luận: xếp, lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người đọc tin vào luận điểm Chao ôi ! Đối với người Nêu vấn đề quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, (câu ) ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tồn nhẫn; khơng ta thấy họ người đáng thương; không ta thương… Vợ không ác, thị khổ Phát triển Một người đau chân có lúc vấn đề quên chân đau để nghĩ (câu 3,4,5,6) đến khác đâu? Khi người ta khổ q người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp Tôi biết vậy, nên buồn Kết thúc vấn không nỡ giận đề (câu 7) Nêu vấn đề (câu ) Phát triển vấn đề (câu 3,4,5,6) Luận Kết thúc vấn đề (câu 7) - Luận điểm 1: Nếu ta khơng tìm hiểu người xung quanh ta ta có sở tàn nhẫn độc ác với họ - Luận điểm 2: Vợ không ác thị khổ Khi người ta đau chân nghĩ đến chân đau Khi người ta khổ người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp - Luận điểm 3: Tôi biết nên buồn không nỡ giận ? Để lập luận câu nói mình, nhân vật dùng từ ngữ sau để câu văn lập luận chặt chẽ hơn: Chao ôi ! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tồn nhẫn; khơng ta thấy họ người đáng thương; không ta thương… Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp Tơi biết vậy, nên buồn không nỡ giận ? Các câu văn văn tự thường loại câu gì? (miêu tả, trần thuật, khẳng định, phủ định, câu ghép có cặp từ hơ ứng "nếu thì", "khơng mà cịn", "càng càng", "vì cho * Hình thức: Đoạn văn chứa nhiều từ, câu mang tính nghị luận + Câu: khẳng định, phủ định ngắn gọn khúc chiết để diễn đạt chân lí, tư tưởng + Cặp từ hơ ứng: thì, , vì, A B Phân biệt văn nghị luận với văn tự có kết hợp với yếu tố nghị luận? Văn nghị luận Nghị luận nêu lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ quan điểm, tư tưởng (luận điểm) Văn tự có yếu tố nghị luận - Yếu tố tự yếu tố - Thêm luận điểm, luận cứ, để câu chuyện hay hơn, ý nghĩa (thể suy nghĩ nhân vật, tư tưởng tác giả) Ghi nhớ - Trong văn tự sự: để người đọc (người nghe) phải suy nghĩ vấn đề đó, người viết (người kể) nhân vật phải có nghị luận cách nêu lên ý kiến, nhận xét, lí lẽ dẫn chứng - Thường diễn đạt hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí Nghị luận văn tự Nội dung Người viết (kể) nhân vật nêu lên ý kiến, nhận xét lí lẽ, dẫn chứng để người đọc (người nghe) phải suy ngẫm vấn đề Hình thức - Thường xuất đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm - Thường dùng từ ngữ kiểu câu mang tính chất lập luận Tác dụng - Khắc họa sâu sắc tính cách, suy nghĩ nhân vật, thể tư tưởng tác giả - Làm cho câu chuyện thêm tính triết lý TỰ SỰ Miêu tả Bài văn tự giàu hình ảnh, hay hơn, hấp dẫn Miêu tả nội tâm Tái ý nghĩ, cảm xúc, diễn biến tâm trạng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động Nghị luận Thể suy nghĩ nhân vật, tư tưởng tác giả, thể tính triết lí, làm cho câu chuyện có ý nghĩa Hướng dẫn tự học, chuẩn bị * Tự học: nắm vai trò yếu tố nghị luận văn tự * Chuẩn bị bài: Nghị luận văn tự (tt) (Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận- mục II) - Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp Trong buổi sinh hoạt đó, em phát biểu ý kiến chứng minh Nam người bạn tốt (tổ 1) - Tìm yếu tố nghị luận "Bà nội" (tổ 2) - Viết đoạn văn kể việc làm lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc người bà kính yêu làm cho em cảm động (tổ 3) Gợi ý BT1: - Buổi sinh hoạt lớp diễn nào? ( thời gian, địa điểm, người điều khiển, khơng khí buổi sinh hoạt lớp sao?) - ND buổi sinh hoạt gì? - Em phát biểu vấn đề gì? - Tại lại phát biểu vấn đề đó? -Em thuyết phục lớp Nam người bạn tốt ntn? ( lí lẽ, dẫn chứng) Gợi ý BT3: - Xác định người em kể ai? -Người để lại việc làm, lời nói hay suy nghĩ nào? Diễn hoàn cảnh nào? - Nội dung cụ thể gì? Nội dung giản dị mà sâu sắc cảm động nào? - Những suy nghĩ học rút từ câu chuyện